1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phòng giáo dục nâng cao NL ra đề KTĐK theo TT27

35 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ THANH HĨA NÂNG CAO NĂNG LỰC RA ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ THEO THƠNG TƯ 27/2020/TT-BGDĐT TP Thanh Hóa, ngày 06 tháng 10 năm 2022 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ THANH HÓA NÂNG CAO NĂNG LỰC RA ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ MÔN TIẾNG VIỆT THEO THÔNG TƯ 27/2020/TT-BGDĐT TP Thanh Hóa, ngày 06 tháng 10 năm 2022 I CÁC LỖI THƯỜNG MẮC KHI RA ĐỀ KTĐK - Chưa nắm vững mức độ đề theo quy định Thông tư; đề không đủ mức độ - Chưa nắm vững yêu cầu cần đạt quy định Chương trình mơn học khối lớp, theo giai đoạn cụ thể (chưa bám chuẩn nội dung chương trình mơn học) Đây để kiểm tra, đánh giá học sinh - Chưa phù hợp với đối tượng học sinh trường (ra dễ q khó q) - Khơng phủ nhiều kiến thức trọng tâm môn học II YÊU CẦU CẦN ĐẠT, NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN, TRỌNG TÂM CỦA MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 1,2,3 CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 (căn để đề KTĐK theo TT 27) Các YCCĐ, Nội dung kiến thức môn Tiếng Việt (căn để đề KTĐK môn TV1 theo TT 27) - Âm, vần, thanh; chữ dấu - Quy tắc tả phân biệt c k, g gh, ng ngh; quy tắc viết hoa - Vốn từ theo chủ điểm: Từ SV, HĐ, đặc điểm gần gũi - Công dụng dấu chấm, dấn chấm hỏi - Từ xưng hô thông dụng giao tiếp: chào hỏi, giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi, xin phép - Điền thơng tin cịn trống, viết câu trả lời, viết câu tranh phù hợp với nội dung câu chuyện đọc, nghe; viết câu nói hình dáng HĐ nhân vật tranh; viết câu trả lời câu nói để giới thiệu thân dựa câu hỏi gợi ý Các YCCĐ, ND kiến thức môn Tiếng Việt (căn để đề KTĐK theo TT 27) - Bảng chữ Tiếng Việt - Vốn từ theo chủ điểm - Từ vật, hoạt động, tính chất - Cơng dụng dấu chấm, dấn chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy - Đoạn văn kể lại việc chứng kiến tham gia; miêu tả ngắn, đơn giản theo gợi ý; tả, giới thiệu đồ vật, lồi vật quen thuộc; nói tình cảm với người thân yêu,… - Viết thời gian biểu, bưu thiếp, tin nhắn, lời cảm ơn, lời xin lỗi, Các YCCĐ, Nội dung kiến thức môn Tiếng Việt (căn để đề KTĐK mơn TV theo TT 27) - Từ có nghĩa giống từ có nghĩa trái ngược - Vốn từ theo chủ điểm - Từ vật, hoạt động, tính chất - Sơ giản câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm - (Một số) công dụng dấu gạch ngang, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm - Biện pháp tu từ so sánh: đặc điểm tác dụng - Viết đoạn văn thuật lại việc chứng kiến, tham gia - Viết đoạn văn ngắn: miêu tả đồ vật; giới thiệu thân; nêu lí thích khơng thích nhân vật câu chuyện đọc, nghe,… - Viết thông báo hay tin ngắn theo mẫu; điền thông tin vào tờ khai in sẵn,… - Viết thư cho người thân bạn bè,… III HƯỚNG DẪN RA ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1,2,3 THEO THÔNG TƯ 27/2020/TT-BGDĐT HƯỚNG DẪN RA ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP - Căn để kiểm tra, đánh giá: yêu cầu cần đạt đọc, viết, nói nghe quy định Chương trình mơn Tiếng Việt lớp - Cấu trúc đề kiểm tra cuối học kì I, gồm có : + Kiểm tra đọc (kết hợp kiểm tra nghe nói), kiểm tra nội dung sau: 1) Đọc thành tiếng chữ tổ hợp chữ ghi âm, ghi vần học; 2) Đọc tiếng đọc từ kết hợp hiểu nghĩa từ có gợi ý hình ảnh; 3) Đọc câu kết hợp với hiểu nghĩa có gợi ý hình ảnh; 4) Đọc đoạn ngắn trả lời câu hỏi để nhận biết thông tin quan trọng đoạn + Kiểm tra viết, kiểm tra nội dung sau: 1) Viết chữ cái, vần học; 2) Viết từ ngữ chứa tiếng có vần mới; 3) Điền từ vào chỗ trống để hoàn thành câu; 4) Viết lại câu ngắn HƯỚNG DẪN RA ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP (TIẾP) - Cấu trúc đề kiểm tra cuối học kì II, gồm có: + Kiểm tra đọc (kết hợp kiểm tra nghe nói), kiểm tra nội dung sau: 1) Đọc thành tiếng đoạn/bài ngắn trả lời câu hỏi để nhận biết thông tin quan trọng đoạn/bài đọc 2) Đọc hiểu đoạn/ ngắn + Kiểm tra viết, kiểm tra nội dung sau: 1) Viết từ ngữ theo quy tắc tả; 2) Viết tả đoạn thơ, đoạn văn; 3) Viết câu ngắn dựa gợi ý V MINH HỌA MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI NĂM LỚP CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 Ma trận nội dung kiểm tra kiến thức Tiếng Việt đọc hiểu môn Tiếng Việt cuối HK2 lớp Mạch kiến thức, kỹ Số câu, số Mức Mức Mức 1 Tổng điểm Kiến thức Tiếng việt Số câu - Vốn từ theo chủ điểm - Từ vật, hoạt động, tính chất - Biết cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy, tách phận đồng chức,… Số điểm 0,5 0,5 1 1 Đọc hiểu - Nêu trả lời số chi tiết nội dung văn Số câu - Hiểu điều tác giả muốn nói qua văn dựa vào gợi ý - Nhận biết hình dáng điệu bộ, hành động, thái độ, tính chất nhân vật - Nêu nhân vật yêu thích giải thích sao; Biết liên hệ với thân,… Số điểm Ví dụ minh họa ma trận câu hỏi kiến thức Tiếng Việt đọc hiểu cuối HK2 lớp Mức Mạch KTKN Việt Đọc hiểu Mức Tổng Số câu, số điểm Số câu Kiến thức Tiếng Mức TN TL TN TL TN TL TN TL 1 1 7,9 0,5 0,5 0,5 1,5 Số câu 1 Câu số 1,2,3,4 1,2,3,4 5,6 1 2 Câu số Số điểm Số điểm VÍ DỤ VỀ ĐỀ KTĐK MƠN TIẾNG VIỆT LỚP THEO THÔNG TƯ 27/2020/TT-BGDĐT A KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm) I Đọc hiểu, Luyện từ câu (6 điểm) – Thời gian 35 phút Đọc thầm câu chuyện sau, khoanh tròn vào chữ đặt trước ý trả lời câu hỏi trắc nghiệm trả lời câu hỏi tự luận: Những giọt mồ hôi đáng khen Thấy mẹ thường đổ mồ hôi sau làm về, thỏ tò mò muốn biết mẹ đổ mồ nhiều Nó liền thử xem có đổ mồ khơng Lần đầu, thỏ chơi đá bóng đến tối mịt về, mặt mũi nhễ nhại mồ hôi Thỏ mẹ không vui sợ thỏ bị cảm lạnh Lần nữa, thỏ thi ăn ớt với bạn Tồn thân nóng bừng, mồ đầm đìa Thỏ mẹ bảo thỏ thật dại dột thi ăn ớt Chiều nay, thấy cô thỏ xám gò lưng đẩy xe rau, thỏ vội chạy đến giúp Hai cô cháu cố đẩy xe nặng vượt dốc, mồ hôi túa tắm Thỏ vội chạy khoe với mẹ: - Con vừa đẩy xe rau giúp cô thỏ xám mẹ Thỏ mẹ lau mồ hôi cho thỏ con, vui vẻ nói: - Những giọt mồ thật đáng khen! Được mẹ khen, thỏ vui Thỏ hiểu rằng: Những giọt mồ hôi đáng khen giọt mồ hôi đổ làm việc có ích (Theo Phong Thu) VÍ DỤ VỀ ĐỀ KTĐK MÔN TIẾNG VIỆT LỚP THEO THÔNG TƯ 27/2020/TT-BGDĐT Câu 1: (0.5 điểm) M1 Thái độ thỏ thấy thỏ mẹ đổ mồ hôi nhiều? A.  lo lắng B tò mò C buồn bã Câu 2: (0.5 điểm) M1 Thỏ muốn làm thấy thỏ mẹ đổ mồ hôi? A.  Lau giọt mồ hôi cho mẹ B.  Làm nhiều việc giúp mẹ C. Thử xem có đổ mồ khơng   Câu 3: (0,5 điểm) M1 Thỏ làm để đổ mồ hôi giống thỏ mẹ? A. Chơi đá bóng, thi ăn ớt với bạn B. Thi ăn ớt với bạn, đẩy xe rau nặng giúp cô thỏ xám C. Chơi đá bóng, thi ăn ớt, đẩy xe rau nặng giúp cô thỏ xám Câu 4: (1 điểm) M1 Thỏ hiểu điều thỏ mẹ khen? A. Những giọt mồ hôi đáng khen giọt mồ đổ làm việc có ích B. Chơi thể thao thật nhiều đổ nhiều mồ C. Phải ln giúp đỡ người đổ nhiều mồ VÍ DỤ VỀ ĐỀ KTĐK MƠN TIẾNG VIỆT LỚP THEO THÔNG TƯ 27/2020/TT-BGDĐT  Câu 5: (1 điểm) M2 Câu chuyện nói điều gì? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 6: (1 điểm) M3 Em làm để nhận lời khen từ bố mẹ? Câu 7: (0,5 điểm) M2 Xếp từ ngữ sau vào nhóm thích hợp: dại dột, mồ hơi, thỏ con, nặng, xe rau Từ vật Từ đặc điểm ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… VÍ DỤ VỀ ĐỀ KTĐK MƠN TIẾNG VIỆT LỚP THEO THÔNG TƯ 27/2020/TT-BGDĐT Câu 8: (0,5 điểm) M1 Chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi dấu chấm than thay cho vng A B C Con có vịi dài Con mèo trèo cau Ơi, công múa đẹp Câu 9: (1 điểm) M3 Em đặt câu nêu đặc điểm thỏ …………………………………………….……………………… …………………………………………… ………………………………………………………………………….……………………………………… VÍ DỤ VỀ ĐỀ KTĐK MƠN TIẾNG VIỆT LỚP THEO THÔNG TƯ 27/2020/TT-BGDĐT II Đọc thành tiếng (4 điểm) - Thời gian cho em khoảng - phút - Học sinh đọc đoạn văn tập đọc học sách Tiếng Việt - Tập (sách Kết nối tri thức với sống) đoạn văn khơng có SGK (do giáo viên lựa chọn chuẩn bị trước) - Học sinh trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc giáo viên nêu VÍ DỤ VỀ ĐỀ KTĐK MƠN TIẾNG VIỆT LỚP THEO THÔNG TƯ 27/2020/TT-BGDĐT B Kiểm tra viết: (10 điểm) I Chính tả: (4 điểm) - Thời gian: 15 phút Nghe – viết: bài: Chiếc rễ đa tròn (Từ: Nhiều năm sau … đến thành hình trịn - Sách Tiếng Việt lớp Kết nối tri thức với sống - tập - trang 105) II Tập làm văn: (6 điểm ) - Thời gian: 25 phút Đề bài: Hãy viết đoạn văn ngắn ( khoảng - câu) kể việc em giúp đỡ người khác em người khác giúp đỡ Gợi ý: - Em giúp đỡ việc (hoặc giúp đỡ em việc gì)? - Em (hoặc người đó) làm nào? - Em có suy nghĩ sau giúp đỡ (hoặc giúp đỡ)? NHỮNG LƯU Ý KHI RA ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ THEO TT 27/2020/BGDĐT Đối với giáo viên - Nắm vững nội dung chương trình mơn học tham gia giảng dạy; - Sử dụng linh hoạt phù hợp phương pháp hình thức tổ chức dạy học giúp học sinh đạt u cầu chương trình mơn học; - Coi trọng việc động viên, khuyến khích cố gắng học tập, rèn luyện học sinh; giúp học sinh phát huy nhiều khả năng, lực; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan; không tạo áp lực cho học sinh cha mẹ học sinh; - Phối hợp tổ chuyên môn xây dựng ma trận đề đề KTĐK cho học sinh NHỮNG LƯU Ý KHI RA ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ THEO TT 27/2020/BGDĐT Đối với giáo viên (tiếp) - Giáo viên sửa lỗi, nhận xét, cho điểm KTĐK theo thang điểm 10, không cho điểm thập phân trả lại cho học sinh Điểm kiểm tra định kỳ không dùng để so sánh học sinh với học sinh khác Nếu kết kiểm tra cuối học kỳ I cuối năm học bất thường so với đánh giá thường xuyên, giáo viên đề xuất với nhà trường cho học sinh làm kiểm tra khác để đánh giá kết học tập học sinh ( lệch bậc so với đánh giá thường xuyên giáo viên); - Đối với học sinh chưa hồn thành chương trình mơn học, lớp học, giáo viên lập kế hoạch, hướng dẫn, giúp đỡ để giúp học sinh hồn thành chương trình mơn học, lớp học - Chịu trách nhiệm đánh giá trình học tập, rèn luyện kết học tập học sinh môn học, hoạt động giáo dục theo quy định NHỮNG LƯU Ý KHI RA ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ THEO TT 27/2020/BGDĐT Đối với Phó Hiệu trưởng tổ chuyên môn - Tập trung đổi mới, nâng cao chất lượng buổi sinh hoạt chuyên môn tổ, nhóm chun mơn để tìm hiểu nắm vững nội dung chương trình, yêu cầu cần đạt môn học Tăng cường hoạt động trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm xây dựng ma trận đề KTĐK theo Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT; - Xây dựng ngân hàng đề kiểm tra định kỳ cho khối lớp Gửi đề hay Phòng GDĐT để lập ngân hàng đề cho giáo dục thành phố - Phó Hiệu trưởng tham gia duyệt đề Hiệu trưởng NHỮNG LƯU Ý KHI RA ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ THEO TT 27/2020/BGDĐT Đối với Hiệu trưởng nhà trường - Chịu trách nhiệm đạo tổ chức thực kiểm tra, đánh giá học sinh theo quy định Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT; đảm bảo chất lượng đánh giá thực chất; báo cáo kết thực Phòng Giáo dục Đào tạo - Chỉ đạo (GV, tổ chun mơn Phó Hiệu trưởng) đề tổ chức kiểm tra định kỳ, nên KTĐK theo thời khóa biểu buổi học khóa (tránh áp lực cho HS cha mẹ học sinh); - Xây dựng thực kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh sau kỳ kiểm tra, đánh giá NHỮNG LƯU Ý KHI RA ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ THEO TT 27/2020/BGDĐT Yêu cầu đề KTĐK: - Phù hợp với yêu cầu cần đạt biểu cụ thể thành phần lực môn học; - Phù hợp với đối tượng, lực, trình độ học sinh; - Đảm bảo đủ mức độ tỉ lệ % mức độ phù hợp; - Kiến thức chuẩn, xác, ngữ liệu sáng có tính mới, có tính giáo dục cao, phù hợp với học sinh tiểu học; - Tập trung thiết kế sử dụng câu hỏi, BT yêu cầu HS vận dụng KT học kĩ đọc, viết, nói, nghe vào bối cảnh ngữ liệu mới; tạo hội để HS khám phá tri thức mới, huy động vốn sống vào trình đọc, viết, nói, nghe; - Khuyến khích việc xây dựng sử dụng đề mở kiểm tra, đánh giá để phát huy cao khả sáng tạo học sinh; - Tránh dùng lại văn học sách giáo khoa làm ngữ liệu xây dựng đề kiểm tra đọc hiểu để đánh giá xác lực học sinh, khắc phục tình trạng học sinh học thuộc chép nội dung tài liệu có sẵn PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ THANH HÓA TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! ... xây dựng ma trận đề đề KTĐK cho học sinh NHỮNG LƯU Ý KHI RA ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ THEO TT 27/2020/BGDĐT Đối với giáo viên (tiếp) - Giáo viên sửa lỗi, nhận xét, cho điểm KTĐK theo thang điểm 10,... động trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm xây dựng ma trận đề KTĐK theo Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT; - Xây dựng ngân hàng đề kiểm tra định kỳ cho khối lớp Gửi đề hay Phòng GDĐT để lập ngân hàng đề cho giáo. .. sinh môn học, hoạt động giáo dục theo quy định NHỮNG LƯU Ý KHI RA ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ THEO TT 27/2020/BGDĐT Đối với Phó Hiệu trưởng tổ chun mơn - Tập trung đổi mới, nâng cao chất lượng buổi sinh

Ngày đăng: 02/11/2022, 08:10

Xem thêm:

w