1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PGD KL CHUYEN DE RA DE KTDK THEO TT27(12 10 2022 08h37p20) signed

3 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 588,26 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ THANH HÓA Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 521 /TB-PGDĐT TP Thanh Hóa, ngày 12 tháng 10 năm 2022 THƠNG BÁO Kết luận đồng chí Phạm Thị Như, Phó Trưởng phịng Giáo dục Đào tạo Hội nghị chuyên đề Nâng cao lực đề kiểm tra định kỳ theo Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT Thực kế hoạch số 423/KH-PGDĐT ngày 13/9/2022 việc bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý giáo viên cấp tiểu học, ngày 06/10/2022, Phòng Giáo dục Đào tạo phối hợp trường tiểu học Hoàng Hoa Thám tổ chức chuyên đề “Nâng cao lực đề kiểm tra định kỳ theo Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT” Tham dự hội nghị có lãnh đạo, viên chức Phịng Giáo dục Đào tạo; cán quản lý, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên cốt cán trường tiểu học trường liên cấp học địa bàn thành phố Sau nghe báo cáo viên chia sẻ nội dung: Một số vấn đề lý luận chung thiết kế đề kiểm tra định kỳ (KTĐK) theo Thông tư 27/2020/TTBGDĐT; cách thức xây dựng ma trận thiết kế đề KTĐK; kỹ thuật đặt câu hỏi đề KTĐK nói chung xây dựng ma trận thiết kế đề KTĐK mơn Tiếng Việt nói riêng, ; đồng thời giải đáp băn khoăn, vướng mắc; chia sẻ kinh nghiệm công tác đề KTĐK theo Thơng tư 27/2020/TT-BGDĐT, đồng chí Phạm Thị Như, Phó Trưởng phòng Giáo dục Đào tạo kết luận: Đối với giáo viên - Nắm vững nội dung chương trình mơn học tham gia giảng dạy; - Sử dụng linh hoạt phù hợp phương pháp hình thức tổ chức dạy học giúp học sinh đạt u cầu chương trình mơn học; - Coi trọng việc động viên, khuyến khích cố gắng học tập, rèn luyện học sinh; giúp học sinh phát huy nhiều khả năng, lực; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan; không tạo áp lực cho học sinh cha mẹ học sinh; - Phối hợp tổ chuyên môn xây dựng ma trận đề đề KTĐK cho học sinh - Giáo viên sửa lỗi, nhận xét, cho điểm KTĐK theo thang điểm 10, không cho điểm thập phân trả lại cho học sinh Điểm kiểm tra định kỳ không dùng để so sánh học sinh với học sinh khác Nếu kết kiểm tra cuối học kỳ I cuối năm học bất thường so với đánh giá thường xuyên, giáo viên đề xuất với nhà trường cho học sinh làm kiểm tra khác để đánh giá kết học tập học sinh ( lệch bậc so với đánh giá thường xuyên giáo viên); - Đối với học sinh chưa hồn thành chương trình mơn học, lớp học, giáo viên lập kế hoạch, hướng dẫn, giúp đỡ để giúp học sinh hồn thành chương trình mơn học, lớp học - Chịu trách nhiệm đánh giá trình học tập, rèn luyện kết học tập học sinh môn học, hoạt động giáo dục theo quy định Đối với Phó Hiệu trưởng tổ chuyên môn - Tập trung đổi mới, nâng cao chất lượng buổi sinh hoạt chuyên môn tổ, nhóm chun mơn để tìm hiểu nắm vững nội dung chương trình, yêu cầu cần đạt môn học Tăng cường hoạt động trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm xây dựng ma trận đề KTĐK theo Thông tư 27/2020/TTBGDĐT; - Xây dựng ngân hàng đề kiểm tra định kỳ cho khối lớp Gửi đề hay Phòng GDĐT để lập ngân hàng đề cho giáo dục thành phố - Phó Hiệu trưởng tham gia duyệt đề Hiệu trưởng Đối với Hiệu trưởng nhà trường - Chịu trách nhiệm đạo tổ chức thực kiểm tra, đánh giá học sinh theo quy định Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT; đảm bảo chất lượng đánh giá thực chất; báo cáo kết thực Phòng Giáo dục Đào tạo - Chỉ đạo (GV, tổ chun mơn Phó Hiệu trưởng) đề tổ chức kiểm tra định kỳ, nên KTĐK theo thời khóa biểu buổi học khóa (tránh áp lực cho HS cha mẹ học sinh); - Xây dựng thực kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh sau kỳ kiểm tra, đánh giá Yêu cầu đề kiểm tra - Phù hợp với yêu cầu cần đạt biểu cụ thể thành phần lực môn học; - Phù hợp với đối tượng, lực, trình độ học sinh; - Đảm bảo đủ mức độ tỉ lệ % mức độ phù hợp; - Kiến thức chuẩn, xác, ngữ liệu sáng có tính mới, có tính giáo dục cao, phù hợp với học sinh tiểu học; - Tập trung thiết kế sử dụng câu hỏi, tập yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức học kĩ đọc, viết, nói, nghe vào bối cảnh ngữ liệu mới; tạo hội để học sinh khám phá tri thức mới, huy động vốn sống vào q trình đọc, viết, nói, nghe; - Khuyến khích việc xây dựng sử dụng đề mở kiểm tra, đánh giá để phát huy cao khả sáng tạo học sinh; - Trong đánh giá kết học tập cuối học kì, cuối năm học, cuối cấp học, tránh dùng lại văn học sách giáo khoa làm ngữ liệu xây dựng đề kiểm tra đọc hiểu để đánh giá xác lực học sinh, khắc phục tình trạng học sinh học thuộc chép nội dung tài liệu có sẵn Cách tổ chức triển khai đề KTĐK Căn điều 15, Khoản Thông tư 27: Hiệu trưởng đạo việc đề KTĐK Điều 12, Khoản 2, Điểm c Thông tư 27: tổ chuyên môn đề KTĐK Tuy nhiên, để có thống q trình triển khai thực hiện, đồng thời đảm bảo khách quan, chất lượng đề KTĐK, Phịng GDĐT khuyến khích trường thực việc đề KTĐK theo phương án: Đề KTĐK GV dạy biên soạn, sau nộp tổ chuyên môn, tổ chuyên môn chọn lọc thống chọn gửi cho Ban Giám hiệu từ đến đề (trừ trường hợp đặc biệt trường có lớp/1 khối gửi đề) Ban Giám hiệu chịu trách nhiệm duyệt đề chọn đề (1 đề thức đề dự phòng) để làm đề KTĐK cho khối Phòng Giáo dục Đào tạo thông báo kết luận số nội dung chuyên môn công tác đề KTĐK theo Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT, yêu cầu Hiệu trưởng nhà trường triển khai thực Trong trình thực hiện, có vướng mắc, liên hệ Phịng Giáo dục Đào tạo (qua tổ chuyên môn Tiểu học) để hướng dẫn./ Nơi nhận: - Các trường TH, Liên cấp (để t/h); - Lưu: VT, CMTH./ KT TRƯỞNG PHÒNG PHĨ TRƯỞNG PHỊNG Phạm Thị Như ... tra định kỳ, nên KTĐK theo thời khóa biểu buổi học khóa (tránh áp lực cho HS cha mẹ học sinh); - Xây dựng thực kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh sau kỳ kiểm tra, đánh giá Yêu cầu đề kiểm tra... cần đạt môn học Tăng cường hoạt động trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm xây dựng ma trận đề KTĐK theo Thông tư 27/2020/TTBGDĐT; - Xây dựng ngân hàng đề kiểm tra định kỳ cho khối lớp Gửi đề hay Phòng... Hiệu trưởng Đối với Hiệu trưởng nhà trường - Chịu trách nhiệm đạo tổ chức thực kiểm tra, đánh giá học sinh theo quy định Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT; đảm bảo chất lượng đánh giá thực chất; báo cáo

Ngày đăng: 02/11/2022, 08:10

w