1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình KTXD vật liệu xây dựng

87 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

Trong công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, nhu cầu xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp, bảo trì cho công trình xây dựng là một nhu cầu trở nên cấp thiết. Việc đào tạo nhân lực cho ngành xây dưng để phục vụ mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước là một nhu cầu tất yếu khách quan. Để thực hiện nhiệm vụ của Bộ xây dựng và tổng cục dạy nghề đã biên soạn bộ giáo trình “Kỹ thuật xây dựng” phục vụ nghiên cứu và học tập của giáo viên và học viên ngành kỹ thuật xây dựng.

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Mơn học: Vật liệu xây dựng NGHỀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số 120 /QĐ-TCDN ngày 25 tháng 02 năm 2013của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề Hà Nội, năm 2013 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình mơn học Vật liệu xây dựng xây dựng theo đề cương chương trình dạy nghề trình độ Cao đẳng nghề Kỹ thuật Xây dựng Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành Môn học Vật liệu xây dựng môn kỹ thuật sở, bố trí học trước mơn học/mơ đun chun mơn nghề Là mơn sở chiếm vị trí đặc biệt quan trọng chương trình nghề kỹ thuật xây dựng Chất lượng vật liệu có ảnh hướng lớn đến chất lượng tuổi thọ cơng trình Do chương trình dạy nghề trình độ Cao đẳng nghề, kiến thức vật liệu xây dựng trở thành yêu cầu quan trọng Người cán kỹ thuật cần phải có hiểu biết vật liệu xây dựng, tính phạm vi sử dụng loại vật liệu, để từ lựa chọn loại vật liệu cần thiết sử dụng cho mục đích cụ thể xây dựng, đáp ứng u cầu kỹ thuật kinh tế cơng trình xây dựng Giáo trình mơn học Vật liệu xây dựng giới thiệu tính chất vật liệu xây dựng Giới thiệu phân loại, thành phần tính chất, công dụng, cách bảo quản, sử dụng loại vật liệu xây dựng Giáo trình chủ yếu dùng làm tài liệu học tập cho sinh viên Cao đẳng nghề học sinh Trung cấp nghề nghề Kỹ thuật Xây dựng làm tài liệu tham khảo cho người làm công tác xây dựng nói chung Trong q trình biên soạn, dù có nhiều cố gắng giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức, mong đóng góp đồng nghiệp độc giả Nhóm biên soạn giáo trình mơn học Vật liệu Xây dựng xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Vụ Tổng cục dạy nghề, thành viên Hội đồng thẩm quốc gia, lãnh đạo giáo viên trường Cao đẳng Xây dựng Nam Định tạo điều kiện giúp đỡ chúng tơi hồn thành giáo trình Hà nội, ngày tháng năm 2013 Tham gia biên soạn Chủ biên: Thạc sỹ Trần Đức Thành Kỹ sư Trần Quang Long MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU Chương 1: Các tính chất vật liệu Các tính chất vật lý chủ yếu 1.1 Khối lượng riêng .8 1.2 Khối lượng thể tích 1.3 Các tính chất vật lý 10 Các tính chất học chủ yếu .15 2.1.Cường độ chịu lực vật liệu 15 2.2 Độ cứng vật liệu .17 2.3 Tính đàn hồi, dẻo, giòn 18 Chương 2: Vật liệu đá thiên nhiên 20 Khái niệm phân loại 20 1.1 Khái niệm 20 1.2 Phân loại 20 Thành phần, tính chất cơng dụng số loại đá thường dùng .21 2.1 Đá mác ma 21 2.2 Đá trầm tích .23 2.3 Đá biến chất 24 Chương 3: Vật liệu gốm xây dựng 25 Khái niệm phân loại 25 1.1 Khái niệm 25 1.2 Phân loại 25 Các loại sản phẩm gốm xây dựng 26 2.1 Các loại gạch xây 26 2.2 Ngói đất sét .28 2.3 Các loại sản phẩm khác 29 Chương 4: Vật liệu gỗ .32 Khái niệm 32 Cấu tạo gỗ 32 2.1 Cấu tạo thô 32 2.2 Cấu tạo vi mô 33 Các tính chất vật lý gỗ 34 3.1 Độ ẩm tính hút ẩm 34 Các tính chất học gỗ .36 Phân loại cách bảo quản gỗ 37 5.1 Phân loại 37 5.2 Bảo quản gỗ 37 Chương 5: Vật liệu thép xây dựng 41 Khái niệm 41 Các loại thép xây dựng .43 Một số sản phẩm thép dùng xây dựng 45 3.1 Cốt thép cho kết cấu bê tông cốt thép .45 3.2 Kết cấu thép 49 3.3 Hợp kim nhôm 49 3.4 Đura 49 3.5 Silumin 49 Chương 6: Vật liệu bê tông bê tông cốt thép 51 Khái niệm bê tông, bê tông cốt thép 51 1.1 Khái niệm chung .51 1.2 Vật liệu chế tạo bê tông nặng 52 2.Tính chất vật liệu bê tông, bê tông cốt thép 56 2.1 Cường độ chịu lực 56 2.2 Tính thấm nước bê tông 58 2.3 Tính co nở thể tích 59 2.4 Tính chịu nhiệt 60 Bê tông bê tông cốt thép dùng xây dựng .60 3.1 Các loại bê tông dùng xây dựng 60 3.2 Các loại cấu kiện bê tông bê tông cốt thép dùng xây dựng 65 Chương 7: Vật liệu PVC 68 Khái niệm 68 1.1 Lịch sử PVC .68 1.2 Khái niệm PVC .68 Vật liệu PVC dùng xây dựng 70 3.1 Ống 70 3.2 Dây cáp điện .70 3.3 PVC cứng (uPVC) 71 Chương 8: Vật liệu sơn 72 Khái niệm 72 Thành phần sơn dầu .72 Vật liệu sơn 73 3.1.Các loại sơn 73 3.2 Vecni 75 3.3 Vật liệu phụ .75 Sử dụng bảo quản sơn 76 4.1 Sử dụng 76 4.2 Bảo quản 76 Chương 9: Chất kết dính 77 Chất kết dính vơ 77 1.1 Khái niệm phân loại 77 1.2 Một số chất kết dính vơ 78 Chất kết dính hữu 83 2.1 Khái niêm phân loại 83 2.2.Tính chất .84 Sử dụng bảo quản 85 3.1 Phạm vi sử dụng 85 3.2 Bảo quản 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 MÔN HỌC: VẬT LIỆU XÂY DỰNG Mã mơn học: MH 10 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ học - Vị trí mơn hoc: Môn học Vật liệu xây dựng mơn kỹ thuật sở, bố trí học trước mơn học/mơ đun chun mơn nghề - Tính chất môn học: Môn Vật liệu xây dựng môn sở hỗ trợ kiến thức cho môn khác, đồng thời giúp cho sinh viên có điều kiện tự học, nâng cao kiến thức nghề nghiệp - Ý nghĩa môn học: Môn học môn sở chiếm vị trí đặc biệt quan trọng chương trình nghề kỹ thuật xây dựng Chất lượng vật liệu có ảnh hướng lớn đến chất lượng tuổi thọ cơng trình - Vai trị mơn học: mơn học kỹ thuật sở bắt buộc, nhằm hoàn thiện kiến thức, kỹ người học, giúp cho người học lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp nghề Kỹ thuật xây dựng Mục tiêu môn học Trang bị cho học sinh kiến thức tính - lý vật liệu xây dựng nói chung khái niệm, phân loại, thành phần, cách bảo quản số loại vật liệu xây dựng thường dùng ngành xây dựng - Nêu tính chất, khái niệm, thành phần, phân loại, phạm vi sử dụng bảo quản số loại vật liệu thông dụng xây dựng - Nhận biết số loại vật liệu học, biết lựa chọn loại vật liệu vào xây lắp cách hiệu - Có thái độ cẩn thận, chu đáo trình bảo quản, sử dụng vật liệu đảm bảo chất lượng Nội dung môn học Thời gian (giờ) Số Thực Tên chương, mục Tổng Lý Kiểm TT hành, số thuyết tra* BT I Chương 1: Các tính chất 3 vật liệu Các tính chất vật lý chủ yếu Các tính chất học chủ yếu II Chương 2:Vật liệu đá thiên nhiên Khái niệm phân loại Thành phần tính chất cơng dụng số loại đá thường dùng 3 III Chương 3: Vật liệu gốm xây dựng 1.Khái niệm phân loại Các loại sản phẩm gốm xây dựng IV Chương 4: Vật liệu gỗ 1.Khái niệm 2.Cấu tạo gỗ Các tính chất vật lý gỗ Các tính chất học gỗ Phân loại cách bảo quản gỗ V Chương 5: Vật liệu thép xây dựng Khái niệm Các loại thép xây dựng Một số sản phẩm thép dùng xây dựng VI Chương 6: Vật liệu bê tông bê tông cốt thép Khái niệm Tính chất Bê tơng bê tông cốt thép dùng xây dựng VII Chương 7: Vật liệu PVC 1.Khái niệm Tính chất Vật liệu PVC dùng xây dựng VIII Chương 8: Vật liệu sơn Khái niệm Thành phần sơn dầu Vật liệu sơn Sử dụng bảo quản IX Chương 9: Chất kết dính Chất kết dính vơ Chất kết dính hữu Sử dụng bảo quản Cộng 3 3 4 2 30 27 CHƯƠNG 1: Các tính chất vật liệu Mã chương: M 10-01 Giới thiệu: Chương tính chất vật liệu nhằm cung cấp cho sinh viên hiểu biết vật liệu xây dựng, để sau có lựa chọn bảo quản vật liệu đảm bảo an toàn, chất lượng vầ hiệu Mục tiêu - Trình bày tính chất vật lý, học vật liệu xây dựng; - Viết giải thích cơng thức biểu thị tính chất vật lý, học vật liệu xây dựng - Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỷ phân tích số liệu Nội dung Các tính chất vật lý chủ yếu Mục tiêu: hiểu tính chất vật lý chủ yếu vật liệu xây dựng 1.1 Khối lượng riêng Khối lượng riêng vật liệu khối lượng đơn vị thể tích vật liệu trạng thái hồn tồn đặc (khơng có lỗ rỗng) Khối lượng riêng ký hiệu ρ tính theo cơng thức :   m V kg/m3; kg/l; g/cm3 Trong : m : Khối lượng vật liệu trạng thái khô, g, kg V : Thể tích hồn tồn đặc vật liệu, cm3, l, m3 Tuỳ theo loại vật liệu mà có phương pháp xác định khác Đối với vật liệu hồn tồn đặc kính, thép v.v , ρ xác định cách cân đo mẫu thí nghiệm, đối vật liệu rỗng phải nghiền đến cỡ hạt < 0,2 mm loại vật liệu rời có cỡ hạt bé (cát, xi măng ) ρ xác định phương pháp bình tỉ trọng (hình 1.1) Khối lượng riêng vật liệu phụ thuộc vào thành phần cấu trúc vi mơ nó, vật liệu rắn không phụ thuộc vào thành phần pha Khối lượng riêng vật liệu biến đổi phạm vi hẹp, đặc biệt loại vật liệu loại có khối lượng riêng tương tự Người ta dùng khối lượng riêng để phân biệt loại vật liệu khác nhau, phán đốn số tính chất Hình 1-1: Bình tỉ trọng 1.2 Khối lượng thể tích Khối lượng thể tích vật liệu khối lượng đơn vị thể tích vật liệu trạng thái tự nhiên (kể lỗ rỗng) Nếu khối lượng mẫu vật liệu m thể tích tự nhiên mẫu V v thì: m Vv (g/cm3; kg/m3; T/m3 V  Bảng 1.1 ρ, (g/cm3) ρv , (g/cm3) r, (%) Hệ số dẫn nhiệt λ, (kCal/m°Ch) Bê tông - Nặng - Nhẹ - Tổ ong 2,6 2,6 2,6 2,4 1,0 0,5 10 61,5 81 1,00 0,30 0,17 Gạch : - Thường - Rỗng ruột - Granit - Túp núi lửa 2,65 2,65 2,67 2,7 1,8 1,3 1,4 1,4 3,2 51 2,40 52 0,69 0,47 Thuỷ tinh: - Kính cửa sổ - Thuỷ tinh bọt 2,65 2,65 2,65 0,30 0,0 88 0,50 0,10 Chất dẻo - Chất dẻo cốt thuỷ tinh - Mipo 2,0 1,2 2,0 0,015 0,0 98 0,43 0,026 Tên VLXD 0,43 10 Vật liệu gỗ : - Gỗ thông - Tấm sợi gỗ 1,53 1,5 0,5 0,2 67 86 0,15 0,05 1.3 Các tính chất vật lý 1.3.1.Độ rỗng: r (số thập phân, %) thể tích rỗng chứa đơn vị thể tích tự nhiên vật liệu Nếu thể tích rỗng Vr thể tích tự nhiên vật liệu Vv : r  Vr Vv Trong : Vr = Vv-V r Vr  V V  1  1  v Vr Vr  Do : 1.3.2 Độ đặc (đ) mức độ chứa đầy thể tích vật liệu chất rắn đ  v  Như r + đ = ( hay 100%), có nghĩa vật liệu khô bao gồm khung cứng để chịu lực lỗ rỗng khơng khí 1.3.3 Độ mịn hay độ lớn vật liệu dạng hạt, dạng bột đại lượng đánh giá kích thước hạt Độ mịn định khả tương tác vật liệu với môi trường (hoạt động hóa học, phân tán mơi trường), đồng thời ảnh hưởng nhiều đến độ rỗng hạt Vì tuỳ theo loại vật liệu mục đích sử dụng người ta tăng hay giảm độ mịn chúng Đối với vật liệu rời xác định độ mịn thường phải quan tâm đến nhóm hạt, hình dạng tính chất bề mặt hạt, độ nhám, khả hấp thụ liên kết với vật liệu khác Độ mịn thường đánh giá tỷ diện bề mặt (cm2/g) lượng lọt sàng, lượng sót sàng tiêu chuẩn (%) Dụng cụ sàng tiêu chuẩn có kích thước lỗ phụ thuộc vào loại vật liệu 1.3.4.Độ ẩm W (%): tiêu đánh giá lượng nước có thật ma vật liệu thời điểm thí nghiệm Nếu khối lượng vật liệu lúc ẩm m a khối lượng vật liệu sau sấy khơ mk thì: W  ma  mk x100(%) ma hay W  mn x100(%) mk Trong khơng khí vật liệu hút nước môi trường vào lỗ rỗng ngưng tụ thành pha lỏng Đây q trình có tính chất thuận nghịch Trong điều kiện mơi trường vật liệu rỗng độ ẩm cao Đồng thời độ ẩm cịn phụ thuộc vào chất vật liệu, đặc 73 Chất tạo màu Chất tạo màu chất vô hữu cơ, khơng tan tan nước tan dung môi hữu Mỗi chất tạo màu có màu sắc riêng tính chất định Bột khoáng màu thiên nhiên thường đá phấn trắng, đất son khô màu vàng, minium sắt (Fl2O3.FeO) màu nâu hồng, than chì xám, v.v Bột khống màu nhân tạo nhận cách gia cơng hóa học nguyên liệu khoáng Bao gồm: Bột oxit titan màu trắng, bột kẽm trắng, bột kẽm khô màu vàng, oxit Crôm (Cr2O3) màu xanh, v.v Chất tạo màu hữu chất tổng hợp có nguồn gốc hữu màu tinh khiết, có khả tạo màu cao, khơng tan tan nước dung mơi khác, tính ổn định kiềm, ổn định ánh sáng loại chất tạo màu Chất độn Chất độn chất vô không tan nước, đa số màu trắng, pha vào sơn nhằn tiết kiệm chất tạo màu để tạo cho sơn tính chất khác Chất độn thường cao lanh, bột tan, cát, bụi thạch anh, bột sợi amiăng Dung môi Dung môi chất lỏng, dùng để pha vào sơn, tạo cho sơn có nồng độ thi cơng Dầu thông, dung môi than đá, sipirit trắng, etxăng thường sử dụng làm dung môi cho sơn Nước dung mơi cho sơn dính dạng nhũ tương Chất làm khơ Chất làm khơ dùng để tăng nhanh q trình khơ cứng (đóng rắn) cho sơn vecni Chất làm khô thường sử dụng - 8% sơn đến 10% vecni Trong sơn xây dựng hay dùng dung dịch muối chì - mangan axit naftalen làm chất làm khơ Chất pha lỗng Chất pha lỗng dùng để pha lỗng sơn đặc sơn vơ khơ Khác với dung mơi, chất pha lỗng ln chứa lượng cần thiết chất tạo màng để tạo cho màng sơn có chất lượng cao Vật liệu sơn Mục tiêu: trình bày loại sơn dùng xây dựng 3.1.Các loại sơn Sơn dầu Sơn dầu hỗn hợp chất tạo màu, chất độn nghiền mịn máy nghiền với dầu thực vật Sơn dầu sản xuất hai dạng: Đặc (trước sử dụng phải dùng dầu pha loãng đến độ đặc thi cơng) lỗng Sơn đặc chứa 12 - 25% cịn sơn lỗng chứa 30 - 35% dầu (so với khối lượng chất tạo màu) Chất lượng sơn dầu đánh giá hàm lượng chất tạo màu dầu sơn Vì dầu sơn thường chiết tách kỹ Độ khơ hồn tồn sơn 74 dầu nhiệt độ từ 18 - 23 0C phải không lớn 24 Thời gian khô sơn dầu đen khoảng 24 Sơn dầu loại sơn phổ biến nước ta, dùng để sơn kim loại, gỗ, vữa bê tông Sơn men Sơn men huyền phù chất tạo màu vô hữu với vecni tổng hợp vecni dầu Sơn men chứa nhiều chất kết dính nên mặt sơn dễ bong Sơn men có độ bền ánh sáng chống mài mịn tốt, mau khơ Chúng dùng dể sơn kim loại, gỗ, bê tơng, mặt vữa phía phía ngồi nhà Sơn men ankit, epơxit ure - fomalđêhytankin loại sơn phổ biến Sơn ankin huyền phù chất tạo màu phân tán mịn vecni gliptan, pentaftalat loại vecni khác có pha thên dung mơi chất làm khơ Trong nhóm sơn ankin gồm có nhiều loại sơn với tính ổn định nước, chống tác dụng kiềm, độ bền tuổi thọ khác Sơn epoxit loại huyền phù chất tạo màu dung dịch êpoxit Chúng có độ bền hóa học, bền nước cao, dùng để chống ăn mòn cho kim loại gỗ Huyền phù chất tạo màu nhựa ure - fomalđêhyt tạo sơn cacbamit, có độ bền nước cao dùng để sơn phủ trang thiết bị Sơn pha nước nhựa bay khống chất Trong nhóm có sơn polime - xi măng, sơn nhũ tương, loại sơn sơn men có nhựa bay Chúng hỗn hợp chất kết dính vơ cơ, bột màu với chất phụ gia hòa vào nước đến độ đặc thi công Loại sơn bền kiềm bền ánh sáng Theo dạng chất kết dính, sơn khống chất chia ra: sơn vơi, sơn silicat, sơn xi măng Sơn vơi gồm có vơi, bột màu clorua natri, clorua canxi stiorat canxi muối canxi, axit, dầu lanh Sơn vôi dùng để sơn tường gạch, bê tơng vữa cho mặt bên nhà Sơn silicat chế tạo từ bột đá phấn nghiền mịn, bột tan, bột kẽm trắng bột màu bền kiềm với dung dịch thủy tinh lỏng kali natri Sơn chế tạo công xưởng chứa thùng kín Sơn silicat, dùng cho mặt nhà nơi có độ ẩm bình thường độ ẩm cao, gồm có bột màu, chất độn thủy tinh lỏng kali Cịn sơn dùng để hồn thiện nhà gồm có bột màu chất độn (khơng có nhựa) Sơn silicat kinh tế có tuổi thọ cao sơn peclovinyl, sơn vơi sơn cazêin Để bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn điều kiện ẩm ướt dung dịch muối có nồng độ vừa phải để bảo vệ chi tiết chờ”trong nhà panen cỡ lớn người ta dùng loại sơn bảo vệ đặc biệt Chúng huyền phù bột kẽm, bột màu chất đồng trùng hợp silicat - silicon 75 Sơn xi măng loại sơn có dung mơi nước Sơn polime-xi măng chế tạo từ chất tạo màu bền kiềm, bền ánh sáng với xi măng nhựa tổng hợp Sơn polime-xi măng có màu sắc khác phục vụ cho công tác thi công vào mùa khác 3.2 Vecni Vecni dung dịch nhựa dung môi bay Dung môi bay trình tạo màng bề mặt sản phẩm làm cho mặt sơn có độ bóng độ cứng Vecni chia làm nhóm Vecni dầu có nhựa dung dịch dung môi hữu nguyên thể - nhựa ankin nhựa tổng hợp biến tính dầu khô Chúng sử dụng để quét mặt trong, mặt đồ gỗ, quét phủ lên sơn dầu màu sáng, để pha sơn men, để tạo lớp phủ bền chống ăn mòn chế tạo mattit, sơn lót Vecni tổng hợp khơng có dầu dung dịch nhựa dung môi hữu Tong xây dựng người ta sử dụng rộng rãi loại vecni sở ure fomalđêhyt để quét sàn gỗ, gỗ dán, sàn từ dăm bào ép Các loại vecni peclovinyl, inđenclrit dùng để quét tráng sản phẩm sơn dầu nhằm tăng cường tính chống ăn mịn cho sơn Vecni bitum vecni nhựa atfan dung dịch bitum, nhựa atfan dầu thực vật dung môi hữu (etxăng bezen) Vecni bitum có màu đen nâu, ổn định tác dụng xâm thực axit kiềm Vecni bitum nhựa atfan dùng để tạo lớp màng chống ăn mòn, ngăn nước, ngăn hơi, sơn phủ lò nung, sơn bếp hơi, v.v Vecni alcon vecni bóng dung dịch nhựa thiên nhiên hay nhân tạo rượu Chúng có màu sắc khác (vàng, xanh cây, xanh da trời, nâu, v.v ) dùng để đánh bóng mặt gỗ, che phủ kính kim loại Vecni nitroxenlulo estexenlulo dung dịch nhựa estexenlulo dung môi hữu Để nâng cao chất lượng vecni gần người ta cho thêm chất tăng dẻo - nhựa nguyên thể, nhựa nhân tạo tổng hợp Vecni nitroxenlulo có màu vàng nâu dùng để quét sản phẩm gỗ Vecni estexenlulo không màu dùng để qt sản phẩm gỗ có màu khơng màu 3.3 Vật liệu phụ Trong thi công sơn người ta thường dùng loại vật liệu phụ sau: mattit bồi mặt, mattit gắn, sơn lót Mattit bồi mặt loại vật liệu hoàn thiện dùng để san phẳng mặt sơn Tùy thuộc vào loại sơn sử dụng mà người ta dùng loại mattit bồi mặt khác nhau: Nếu dùng sơn pha nước dùng mattit sunfuric phèn, keo ponivinyl axêtat Mattit gắn loại bột nhão dùng để gắn kính cửa sổ, liên kết rãnh soi, gắn thép mái Để lắp kính cửa sổ thường dùng mattit đá phấn, mattit 76 minium chỉ, mattit trắng mattit naftalen chế tạo từ dầu trùng hợp nguyên thể, bột đá phấn, minium chì bột chì trắng Mattit gắn có tính ổn định nước độ dẻo cao Sơn lót loại sơn chế tạo từ chất màu, chất độn chất kết dính Sơn lót có hai dạng: Sơn lót lớp sơn nước sơn lót lớp sơn dầu sơn tổng hợp Trong cơng tác hồn thiện, sơn lót dùng để giảm độ rỗng mặt sơn, để giảm bớt lượng sơn đắt tiền làm tốt vẻ lớp sơn, để tăng cường khả bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn, để sơn sơ kết cấu gỗ kết cấu khác, để tăng cường sức Sử dụng bảo quản sơn Mục tiêu: trình bày cách sử dụng bảo quản sơn đảm bảo chất lượng 4.1 Sử dụng Ngoài việc lựa chọn loại sơn thích hợp với vật liệu sơn mơi trường sử dụng, phẩm chất lớp sơn phụ thuộc nhiều vào cách thi công sơn Nếu không cạo lớp sơn cũ, cạo rỉ, lau bụi, tẩy rửa hết dầu mỡ, vật sơn bị ẩm làm rộp phồng rỗ lớp sơn Không quấy sơn trước thi cơng lớp sơn không màu Lớp sơn trước chưa khô sơn lớp sau mặt sơn bị nhẵn Vì thi công sơn phải tuân theo nguyên tắc quy định Các yếu tố n ảnh hưởng đến chất lượng sơn phủ sau: - Sự lựa chọn sản phẩm phù hợp cho sử dụng - Công tác chuẩn bị bề mặt (xử lý bề mặt trước sơn) - Quá trình tiến hành sơn - Chất lượng sản phẩm sơn Với yếu tố không đạt gây ảnh hưởng với tuổi thọ lớp sơn phủ cơng trình Trình tự tiến hành sơn lớp sơn sau: Sau làm bề mặt sơn sơn lớp sơn (loại sơn gầy để bám vào vật sơn) Lớp sơn khơ sơn lớp lót cho bề mặt phẳng tiến hành sơn lớp sơn màu theo yêu cầu Cuối đánh bóng vecni, bột nhão oxit nhôm 4.2 Bảo quản Thời gian lưu trữ sơn phụ thuộc vào chất lượng sơn chứa thùng điều kiện môi trường bảo quản Cách bảo quản sau: - Để thùng sơn vị trí thẳng đứng Nắp thùng sơn phải đậy kín - Tồn trữ nơi thống mát Tránh nơi có nhiệt độ cao 77 CHƯƠNG Chất kết dính Mã chương: M10-09 Mục tiêu - Trình bày khái niệm, tính chất, cách bảo quản chất kết dính dùng xây dựng - Có thái độ cẩn thận, chu đáo trình bảo quản, sử dụng vật liệu đảm bảo chất lượng Nội dung chính: Chất kết dính vơ Mục tiêu: trình bày khái niệm, phân loại số sản phẩm chất kết dính vơ dùng xây dựng 1.1 Khái niệm phân loại 1.1.1 Khái niệm Chất kết dính vơ loại vật liệu thường dạng bột, nhào trộn với nước dung mơi khác tạo thành loại hồ dẻo, tác dụng q trình hóa lý tự rắn chuyển sang trạng thái đá Do khả chất kết dính vơ mà người ta sử dụng chúng để gắn loại vật liệu rời rạc (cát, đá, sỏi) thành khối đồng công nghệ chế tạo bê tông, vữa xây dựng, gạch silicat, vật liệu đá nhân tạo không nung sản phẩm xi măng amiăng Có loại chất kết dính vơ khơng tồn dạng bột vôi cục, thủy tinh lỏng Có loại nhào trộn với nước q trình rắn xảy chậm chất kết dính magie, trộn với dung dịch MgCl MgSO4 trình rắn xảy nhanh, cường độ chịu lực cao 1.1.2 Phân loại Căn vào mơi trường rắn chắc, chất kết dính vơ chia làm loại: chất kết dính rắn khơng khí, chất kết dính rắn nước chất kết dính rắn Ơtơcla Chất kết dính vơ rắn khơng khí Chất kết dính vơ rắn khơng khí loại chất kết dính rắn giữ cường độ lâu dài mơi trường khơng khí Ví dụ: Vơi khơng khí, thạch cao, thủy tinh lỏng, chất kết dính magie Theo thành phần hố học chúng chia thành nhóm: (1) Vơi rắn khơng khí (thành phần chủ yếu CaO); (2) Chất kết dính magie (thành phần chủ yếu MgO); (3) Chất kết dính thạch cao (thành phần chủ yếu CaSO4) (4) Thuỷ tinh lỏng silicat natri kali (Na 2O.nSiO2 K2O.mSiO2) dạng lỏng; 78 Chất kết dính vơ rắn nước Chất kết dính vơ rắn nước loại chất kết dính khơng có khả rắn giữ cường độ lâu dài môi trường khơng khí mà cịn có khả rắn giữ cường độ lâu dài môi trường nước Ví dụ: Vơi thủy, loại xi măng Về thành phần hố học chất kết dính rắn nước hệ thống phức tạp bao gồm chủ yếu liên kết oxyt CaO-SiO 2-Al2O3-Fe2O3 Các liên kết hình thành nhóm chất kết dính chủ yếu sau : (1) Xi măng Silicat : khống chủ yếu Silicat canxi (đến 75%) Trong nhóm gồm có xi măng pooc lăng chủng loại (nhóm chất kết dính chủ yếu xây dựng) (2) Xi măng alumin: Aluminat canxi khống chủ yếu (3) Vơi thuỷ xi măng La mã Chất kết dính rắn Ơtơcla Bao gồm chất có khả mơi trường nước bão hồ có nhiệt độ 175÷200oC áp suất 8÷12 atm để hình thành “đá xi măng“ Chất kết dính có thành phần chủ yếu CaO SiO Ở điều kiện thường có CaO đóng vai trị kết dính điều kiện ôtôcla CaO tác dụng với SiO2 tạo thành khống có độ bền nước khả chịu lực cao Các chất kết dính thường gặp nhóm là: chất kết dính vơi silic; vơi tro; vơi xỉ, 1.2 Một số chất kết dính vơ 1.2.1 Vơi rắn khơng khí Vơi rắn khơng khí (gọi tắt vơi) chất kết dính vơ rắn khơng khí, dễ sử dụng, giá thành hạ, trình sản xuất đơn giản Nguyên liệu để sản xuất vơi loại đá giàu khống canxit cacbonat CaCO3 đá san hô, đá vôi, đá đôlômit với hàm lượng sét khơng lớn 6% Trong hay dùng đá vôi đặc Để nung vôi trước hết phải đập đá thành cục 10-20 cm, sau nung nhiệt độ 900 - 11000C, thực chất q trình nung vơi thực phản ứng: CaCO +CaO + CO2 ↑ - Q Phản ứng phản ứng thuận nghịch nung vơi phải thơng thống lị để khí cacbonic bay ra, phản ứng theo chiều thuận mạnh chất lượng vôi tốt Phản ứng nung vôi phản ứng xảy từ vào nên cục đá vôi đem nung phải để đảm bảo chất lượng vôi, hạn chế tượng vôi non lửa (vôi sống) vôi già lửa (vôi cháy) Khi vơi non lửa bên cục vơi cịn phần đá vơi (CaCO ) chưa chuyển hóa thành vơi sau dẻo, nhiều hạn sạn đá Nếu kích thước cục đá nhỏ nhiệt độ nung cao CaO sau sinh tác dụng với tạp chất sét tạo thành màng keo silicat canxi aluminat canxi cứng bao bọc lấy hạt vơi làm vơi khó thủy 79 hóa tơi, dùng kết cấu hạt vơi hút ẩm tăng thể tích làm kết cấu bị rỗ, nứt, hạt vơi gọi hạt già lửa Vôi sử dụng hai dạng vôi chín bột vơi sống Vơi chín Là vơi trước dùng, cho vôi vào nước trình tơi xảy theo phản ứng : CaO + H2O = Ca(OH)2 + Q Tùy thuộc vào lượng nước cho tác dụng với vơi có dạng vơi chín thường gặp: Bột vơi chín: Được tạo thành lượng nước vừa đủ để phản ứng với vơi Tính theo phương trình phản ứng lượng nước 32,14% so với lượng vơi, phản ứng vôi tỏa nhiệt nên nước bị bốc thực tế lượng nước khoảng 70% Vơi bột có khối lượng thể tích 400 - 450 kg/m3 Vôi nhuyễn: Được tạo thành lượng nước tác dụng cho vào nhiều đến mức sinh loại vữa sệt chứa khoảng 50% Ca(OH) 50% nước tự Vơi nhuyễn có khối lượng thể tích 1200 - 1400 kg/m3 Vơi sữa : Được tạo thành lượng nước nhiều so với vôi nhuyễn, có khoảng 50% Ca(OH)2 50% nước Trong xây dựng thường dùng chủ yếu vơi nhuyễn vơi sữa cịn bột vơi chín hay dùng y học hay nông nghiệp Sử dụng vôi chín xây dựng có ưu điểm sử dụng bảo quản đơn giản cường độ chịu lực thấp khó hạn chế tác hại hạt sạn già lửa, sử dụng phải lọc kỹ hạt sạn Bột vôi sống Bột vôi sống tạo thành đem vôi cục nghiền nhỏ, độ mịn bột vôi sống cao biểu thị lượng lọt qua sàng 4900 lỗ/cm không nhỏ 90% Sau nghiền bột vơi sống đóng thành bao bảo quản sử dụng xi măng Sử dụng bột vơi sống xây dựng có ưu điểm rắn nhanh cho cường độ cao vôi chín tận dụng lượng nhiệt tỏa vôi để tạo phản ứng silicat, không bị ảnh hưởng hạt sạn, không tốn thời gian loại vơi khó bảo quản dễ hút ẩm giảm chất lượng, mặt khác tốn thiết bị nghiền, sản xuất sử dụng bụi vôi ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân 1.2.2 Thạch cao xây dựng Thạch cao xây dựng chất kết dính cứng rắn khơng khí, chế tạo cách nung thạch cao hai phân tử nước (CaSO 4.2H2O) nhiệt độ 140-1700C đến biến thành thạch cao nửa phân tử nước (CaSO4.0,5H2O) nghiền thành bột nhỏ Cũng nghiền thạch cao hai nước trước nung thành thạch cao nửa nước Trong số sơ đồ công nghệ việc nghiền nung tiến hành thiết bị 80 Nếu nhiệt độ nung cao 600 - 700 0C đá thạch cao hai nước biến thành thạch cao cứng CaSO4, loại có tốc độ cứng rắn chậm so với thạch cao xây dựng 1.2.3 Một số loại chất kết dính vơ khác rắn khơng khí Chất kết dính magie Chất kết dính magie thường dạng bột mịn có thành phần chủ yếu oxyt magie (MgO), sản xuất cách nung đá magiezit MgCO đá đôlômit (CaCO3.MgCO3) nhiệt độ 750 - 850 0C Khi nhào trộn chất kết dính magie với nước trình rắn xảy chậm, nhào trộn với dung dịch clorua magie loại muối magie khác thỉ trình cứng rắn xảy nhanh làm tăng đáng kể cường độ chất kết dính, sản phẩm thủy hóa ngồi Mg(OH) cịn có loại muối kép ngậm nước 3MgO.MgCl2.6H2O Cường độ chịu lực chất kết dính magie tương đối cao, tùy thuộc vào thành phần khống mà cường độ chịu nén tuổi 28 ngày đạt 100 - 600 kG/cm2 Chất kết dính magie rắn mơi trường khơng khí với độ ẩm khơng lớn 60% Chất kết dính magie dùng để sản xuất cách nhiệt, lát, ốp bên nhà Thủy tinh lỏng Thủy tinh lỏng chất kết dính vơ rắn khơng khí có thành phần Na2O.nSiO2 K2O.mSiO2 Trong : n; m môđun silicat; n = 2,5 - , m = - Thủy tinh lỏng natri rẻ nên thực tế dùng rộng rãi Thủy tinh lỏng natri sản xuất cách nung cát thạch anh SiO với Na2CO3 (hoặc Na2SO4 + C ) nhiệt độ 1300 - 14000C nSiO2 + Na2CO3 → Na2O.SiO2 + CO2 nSiO2 + Na2SO4 + C → Na2O.nSiO2 + CO + SO2 Sau hỗn hợp cho vào thiết bị chứa nước áp suất - atm để tạo thành thủy tinh lỏng Thủy tinh lỏng có khối lượng riêng 1,3 - 1,5 g/cm3, tồn dạng keo suốt không màu Thủy tinh lỏng không cháy, không mục nát , bền với tác dụng axít Thủy tinh lỏng dùng để sản xuất vữa hay bê tơng chịu axít, xây dựng phận cơng trình trực tiếp tiếp xúc với axít Để thúc đẩy q trình rắn thủy tinh lỏng cho thêm Na 2SiF6 Phụ gia Na2SiF6 làm tăng độ bền nước bền axít thủy tinh lỏng Chất kết dính hỗn hợp 81 Chất kết dính hỗn hợp đa dạng Trong xây dựng chất kết dính hỗn hợp sử dụng dạng hỗn hợp vơi phụ gia vơ hoạt tính nghiền mịn, chúng sản xuất cách nghiền chung vôi sống với phụ gia hoạt tính trộn lẫn vơi nhuyễn với phụ gia nghiền mịn Phụ gia vô hoạt tính có hai nhóm Phụ gia vơ hoạt tính thiên nhiên: điatơmit, Trepen, túp núi lửa, tro núi lửa Phụ gia hoạt tính nhân tạo: Tro xỉ cơng nghiệp nhiệt điện luyện kim Nói chung phụ gia vơ hoạt tính loại vật liệu chứa nhiều SiO vơ định hình Độ hoạt tính chúng đánh giá thơng qua độ hút vơi Tỷ lệ phối hợp chất kết dính hỗn hợp vôi sống 15 - 30 %, phụ gia vơ hoạt tính 70 - 80% (có thể thêm thạch cao) Chất kết dính hỗn hợp có cường độ tương đối cao nhờ có phản ứng tạo silicat canxi ngậm nước nhiệt độ thường Khoáng nCaO.mSiO2.pH2O (viết tắt CSH) khoáng bền nước sản phẩm tạo thành vôi rắn không khí Chất kết dính hỗn hợp có khả bền nước tốt vơi khơng khí, phạm vi sử dụng rộng rãi Có thể dùng chúng để chế tạo bê tông mác thấp, vữa xây dựng mơi trường khơng khí mơi trường ẩm ướt Vơi thủy Vơi thủy chất kết dính vơ khơng có khả rắn khơng khí mà cịn có khả rắn nước, mức độ rắn nước yếu nhiều so với xi măng pooc lăng Vôi thủy sản xuất cách nung đá mácnơ (chứa nhiều sét 6-20%) nhiệt độ 900 - 11000C Xi măng pooc lăng Xi măng pooc lăng chất kết dính rắn nước, chứa khoảng 70 - 80% silicat canxi nên cịn có tên gọi xi măng silicat Nó sản phẩm nghiền mịn clinke với phụ gia đá thạch cao (3 - 5%) Đá thạch cao có tác dụng điều chỉnh tốc độ đông kết xi măng để phù hợp với thời gian thi công Clinke thường dạng hạt có đường kính 10 - 40 mm sản xuất cách nung hỗn hợp đá vôi, đất sét quặng sắt nghiền mịn đến nhiệt độ kết khối (khoảng 1450oC) Chất lượng clinke phụ thuộc vào thành phần khống vật, hóa học cơng nghệ sản xuất Tính chất xi măng chất lượng clinke định Xi măng pooclăng hỗn hợp Xi măng pooclăng hỗn hợp loại chất kết dính thủy, chế tạo cách nghiền mịn hỗn hợp clinke xi măng pooclăng với phụ gia khoáng 82 lượng thạch cao cần thiết cách trộn phụ gia khoáng nghiền mịn với xi măng pooclăng không chứa phụ gia Clinke xi măng pooclăng dùng để sản xuất xi măng pooclăng hỗn hợp có hàm lượng magie oxit (MgO) không lớn 5% Phụ gia khống bao gồm phụ gia khống hoạt tính phụ gia đầy Phụ gia khống hoạt tính điển puzolan, phụ gia đầy chủ yếu đóng vai trị cốt liệu mịn, làm tốt thành phần hạt cấu trúc đá xi măng pooclăng hỗn hợp Tổng hàm lượng phụ gia khống (khơng kể thạch cao) khơng lớn 40% tính theo khối lượng xi măng Các loại xi măng khác : - Xi măng pooclăng trắng : Clinke xi măng pooclăng trắng sản xuất từ đá vơi đất sét trắng (hầu khơng có oxit tạo màu oxit sắt oxit mangan), nung nhiên liệu có hàm lượng tro bụi (dầu khí đốt), nghiền tránh khơng để lẫn bụi sắt, thường dùng bi sứ để nghiền Xi măng pooclăng trắng chế tạo cách nghiền mịn clinke xi măng pooclăng trắng với lượng đá thạch cao cần thiết, pha khơng pha phụ gia khác Xi măng pooclăng trắng dùng để chế tạo vữa trang trí, vữa granitơ, sản xuất gạch hoa v.v - Xi măng pooclăng puzolan : Xi măng pooclăng puzolan chế tạo cách nghiền mịn hỗn hợp clinke xi măng pooclăng với phụ gia hoạt tính puzolan lượng thạch cao cần thiết cách trộn puzolan nghiền mịn với xi măng pooclăng Tùy theo chất phụ gia hoạt tính puzolan mà tỷ lệ pha vào clinke xi măng xi măng pooclăng quy định từ 15 - 40% tính theo khối lượng xi măng pooclăng puzolan - Xi măng pooclăng bền sunfat: Xi măng pooclăng bền sunfat sản phẩm nghiền mịn từ clinke xi măng pooclăng bền sunfat với thạch cao Xi măng pooclăng bền sunfat sử dụng tốt cho cơng trình xây dựng mơi trường xâm thực sunfat, ngồi dùng để xây dựng cơng trình môi trường khô, môi trường nước ngọt, v.v - Xi măng pooclăng tỏa nhiệt: Xi măng pooclăng tỏa nhiệt sản phẩm nghiền mịn từ clinke xi măng pooclăng tỏa nhiệt với thạch cao Xi măng pooclăng tỏa nhiệt sử dụng để thi cơng cơng trình xây dựng thủy điện, thủy lợi, giao thơng, v.v cơng trình tích bê tơng khối lớn - Xi măng pooclăng xỉ hạt lị cao: sản xuất cách nghiền mịn hỗn hợp clinke xi măng pooclăng với xỉ hạt lò cao lượng thạch cao cần thiết cách trộn thật xỉ hạt lò cao nghiền mịn với xi măng pooclăng Hàm lượng sử dụng pha trộn 20 - 60% khối lượng xi măng Do lượng nhiệt tỏa nên xi măng pooclăng xỉ hạt lị cao sử dụng để xây dựng cơng trình tích bê tơng khối lớn Ngồi xi măng sử dụng để xây dựng loại cơng trình khác xi măng pooclăng thường - Xi măng nở: Xi măng nở loại chất kết dính tổ hợp số chất kết dính nhiều loại ximăng Có nhiều thành phần gây nở, hiệu 3CaO.Al2O3.3CaSO4.31H2 O 83 - Xi măng nở chống thấm nước chất kết dính rắn nhanh Nó sản xuất cách trộn lẫn xi măng aluminat (70%), thạch cao (20%) hyđroaluminat canxi cao kiềm (10%) Chất kết dính hữu Mục tiêu: trình bày khái niệm, phân loại số sản phẩm chất kết dính hữu dùng xây dựng 2.1 Khái niêm phân loại 2.1.1Khái niệm Chất kết dính hữu (CKDHC) hỗn hợp chất hữu có phân tử lượng tương đối cao, tồn thể rắn, dẻo hay lỏng Nguyên liệu để sản xuất chất kết dính hữu sản phẩm có nguồn gốc hữu dầu mỏ, than đá, than bùn Sau gia công hóa lí, ngồi sản phẩm người ta cịn nhận số loại nhựa cặn Nhựa cặn gia cơng tiếp tục để thành chất kết dính hưu Chất kết dính hữu (nhất bi tum guđrông) ứng dụng rộng rãi để xây dựng lớp phủ mặt đường, vỉa hè, nhà công nghiệp, bảo vệ bê tông kim loại khỏi bị ăn mịn Chất kết dính hữu có đặc tính kĩ thuật sau: - Dễ liên kết với vật liệu khoáng lớp màng mỏng bền ổn định nước - Có độ nhớt định, nhờ mà thời gian thi cơng bao bọc quanh vật liệu khống cịn thời kì làm việc gắn kết vật liệu khoáng thành khối đồng nhất, tạo cường độ cần thiết - Tương đối ổn định khí quyển, thay đổi tính chất trình sử dụng - Hịa tan nước axit vơ cơ, hịa tan nhiều dung mơi hữu 2.1.2.Phân loại Căn vào đặc điểm sau để phân loại chất kết dính hữu Theo thành phần hóa học, chia : Bitum guđrơng Theo nguồn gốc nguyên liệu chia ra: - Bitum dầu mỏ sản phẩm cuối dầu mỏ - Bitum đá dầu sản phẩm chưng đá dầu - Bitum thiên nhiên loại bitum thường gặp thiên nhiên dạng kết tinh hay lẫn với loại đá - Guđrông than đá sản phẩm chưng khô than đá - Guđrông than bùn sản phẩm chưng khô than bùn - Guđrông gỗ sản phẩm chưng khơ gỗ Theo tính chất xây dựng chia ra: 84 - Bitum guđrông rắn: nhiệt độ 20 - 25 oC chất rắn có tính giịn tính đàn hồi, nhiệt độ 180 - 200oC có tính chất chất - Bitum guđrông quánh: nhiệt độ 20 - 25oC chất mềm, có tính dẻo cao độ đàn hồi không lớn - Bitum guđrông lỏng : nhiệt độ 20 - 25 oC chất lỏng có chứa thành phần hyđrơcacbon dễ bay hơi, có khả đơng đặc lại sau thành phần nhẹ bay sau có tính chất gần với tính chất bitum guđrơng qnh - Nhũ tương bitum guđrông: hệ thống keo bao gồm hạt chất kết dính phân tán môi trường nước tác dụng chất nhũ hóa Ở nhiệt độ thường nhũ tương có tính lỏng dùng trạng thái nguội Khi rải lên bề mặt đá lớp mỏng nhũ tương bị phân giải, nước bay hết, chất kết dính tách phục hồi lại trạng thái ban đầu 2.2.Tính chất 2.2.1.Tính quánh Tính quánh chất kết dính hữu thay đổi phạm vi rộng Nó ảnh hưởng nhiều đến tính chất học hỗn hợp vật liệu khống với chất kết dính, đồng thời định công nghệ chế tạo thi cơng lọai vật liệu có dùng CKDHC Độ qnh chất kết dính hữu phụ thuộc vào hàm lượng nhóm cấu tạo hóa học nhiệt độ mơi trường Khi hàm lượng nhóm asfalt tăng lên hàm lượng nhóm chất dầu giảm độ qnh bi tum tăng lên Khi nhiệt độ môi trường tăng cao nhóm chất nhựa bị chảy lỏng độ quánh bitum giảm xuống Để đánh giá độ quánh chất kết dính hữu người ta dùng tiêu độ cắm sâu kim (có trọng lượng 100 g, đường kính mm) dụng cụ tiêu chuẩn (hình 9-1) vào CKDHC nhiệt độ 25oC giây Độ kim lún ký hiệu P (đo độ, độ 0,1 mm) Trị số P nhỏ độ qnh chất kết dính hữu cao 2.2.2.Tính dẻo Tính dẻo đặc trưng cho khả biến dạng CKDHC tác dụng ngoại lực Tính dẻo chất kết dính hữu giống tính quánh, phụ thuộc vào nhiệt độ thành phần nhóm, nhiệt độ tăng tính dẻo tăng ngược lại Trong trường hợp CKDHC dùng làm mặt đường hay kết cấu khác tạo thành vết nứt Tính dẻo chất kết dính hữu đánh giá độ kéo dài, ký hiệu L (cm) mẫu tiêu chuẩn xác định dụng cụ đo độ dài (hình 9-2) Nhiệt độ thí nghiệm tính dẻo 25 oC, tốc độ kéo 5cm/phút Độ kéo dài lớn độ dẻo cao 2.2.3.Tính ổn định nhiệt 85 Khi nhiệt độ thay đổi, tính quánh, tính dẻo chất kết dính hữu thay đổi, thay đổi nhỏ chất kết dính hữu có tính ổn định nhiệt độ cao Tính ổn định nhiệt chất kết dính hữu phụ thuộc vào thành phần hóa học Khi hàm lượng nhóm asfalt tăng tính ổn định nhiệt CKDHC tăng ngược lại Bước chuyển chất kết dính hữu từ trạng thái rắn sang trạng thái quánh hóa lỏng ngược lại xảy khoảng nhiệt độ định Do tính ổn định nhiệt chất kết dính hữu biểu thị khoảng nhiệt độ 2.2.4.Tính hóa già Do ảnh hưởng thời tiết mà tính chất thành phần chất kết dính hữu thay đổi nghĩa làm cho chất kết dính hữu bị hóa già Sự hóa già làm cho tính qnh, tính dịn CKDHC tăng lên, làm xuất vết nứt lớp phủ mặt đường, tăng trình phá hoại ăn mịn Q trình hố già lớp phủ mặt đường chia làm hai giai đoạn Giai đoạn cường độ tính ổn định biến dạng tăng Giai đoạn chất kết dính hữu bắt đầu già, cấu trúc thay đổi, làm lớp phủ bị phá hoại Tuy hố già chất kết dính hữu phát triển chậm, thường sau 10 năm sử dụng hố già mức độ cao Tính hố già xác định trường mẫu thử thí nghiệm buồng khí hậu nhân tạo 2.2.5.Tính ổn định đun nóng Khi dùng chất kết dính hữu người ta thường phải đun nóng lên đến nhiệt độ 160oC thời gian dài, thành phần nhẹ bốc hơi, làm thay đổi tính chất chất kết dính hữu Sau tiến hành thí nghiệm loại bi tum dầu mỏ quánh phải có hao hụt trọng lượng không lớn 1%, độ kim lún độ kéo dài thay đổi không lớn 40% so với trị số ban đầu 2.2.6.Tính bám dính Sự liên kết chất kết dính hữu với bề mặt vật liệu khống có liên quan đến q trình thay đổi lý hố hai chất tiếp xúc với Sự liên kết đóng vai trò quan trọng việc tạo nên cường độ tính ổn định với nước, với nhiệt độ chất kết dính hữu vật liệu khống Khi nhào trộn chất kết dính hữu với vật liệu khoáng, hạt khoáng thấm ướt chất kết dính hữu tạo thành lớp hấp phụ Khi phân tử chất kết dính hữu lớp hấp phụ tương tác với phân tử vật liệu khoáng lớp bề mặt Tương tác tương tác lý học hay hoá học Sử dụng bảo quản Mục tiêu: trình bày phạm vi sử dụng cách bảo quản châấ kết dính vơ cơ, hữu đảm bảo chất lượng 3.1 Phạm vi sử dụng 86 3.1.1.Chất kết dính vơ Vơi: Trong xây dựng vôi dùng để sản xuất vữa xây, vữa trát cho phận cơng trình khơ, có u cầu chịu lực khơng cao Ngồi vơi cịn dùng để sản xuất gạch silicat quét trần, quét tường, lớp trang trí bảo vệ vật liệu bên Thạch cao xây dựng: thạch cao chất kết dính rắn giữ độ bền khơng khí có độ bóng, mịn, đẹp dùng để chế tạo vữa trát nơi khô ráo, làm mơ hình hay vữa trang trí Xi măng pooc lăng: chất kết dính vơ quan trọng xây dựng, sử dụng rộng rãi cho hầu hết cơng trình có tốc độ rắn nhanh, cường độ chịu lực cao, rắn khơ nước, có khả bám dính tốt với cốt thép, bảo vệ cho cốt thép khơng bị ăn mịn Tuy nhiên Xi măng pooc lăng có số nhược điểm: rễ bị ăn mịn nước mặn nước thải công nghiệp, tỏa nhiệt nhiều, cường độ đá xi măng giảm thời gian dự trữ kéo dài Do không nên dùng xi măng pooc lăng mác cao để xây dựng công trình tích bê tơng lớn, cơng trình xây dựng mơi trường nước ăn mịn mạnh (nước biển, nước thải cơng nghiệp, cơng trình chiuja xít, cơng trình chịu nhiệt), với cơng trình phải sử dụng xi măng loại đặc biệt Xi măng pooc lăng hỗn hợp: có khả chiụ phèn, mặn sử dụng thích hợp để xây dựng cơng trình lũ biển, cơng trình ngăn măn…và dùng để xây dựng cơng trình xi măng pooc lăng thường Xi măng pooc lăng puzolan: sử dụng cho cơng trình nước như: hải cảng, kênh mương, đập nước, ngaoif sử dụng Xi măng pooc lăng puzolan cho công trình có kết cấu khối lượng lớn tỏa nhiệt Các loại xi măng khác: sử dụng trình bày phần 3.1.2.Chất kết dính hữu - Chất kết dính hữu loại bitum có tính qnh (nhớt) cao tốt, tính nhớt cao bitum đặc, bitum giịn khó thi cơng Phải vào phương pháp thi công, thiết bị thi công, điều kiện khí hậu để chọn mác bitum cho hợp lý Phạm vi sử dụng loại bitum quánh làm đường tham khảo bảng sau: Mác bitum 1- (200-300) 2- (130-200) 3-(90-130) 4-(60-90) Phạm vi sử dụng Làm lớp tráng mặt Gia cố đất, làm lớp tráng mặt, làm lớp thâm nhập vật liêu đá yếu (Rn=300-600 kG/cm2), để chế tạo bê tông asfalt làm mặt đường bê tơng vùng khí hậu ơn hịa Làm lớp thâm nhập đường đá răm sỏi, chế tạo bê tông asfalt xây dựng mặt đường ô tô cho xe nặng chạy vùng khí hậu lục địa Chế tạo bê tơng asfalt xây dựng mặt đường vùng nóng, chế tạo vật liệu lợp cách nước 87 5-(40-60) Chế tạo bê tông asfalt xây dựng mặt đường ô tô vùng noáng cho xe nặng chạy - Bitum guđrơng cịn dùng để chế tạo vật liệu lợp vật liệu cách nước - Nhũ tương dùng chất nhũ hóa anion hoạt tính để chế tạo nhũ tương thuận sử dụng rộng rãi xây dựng 3.2 Bảo quản 3.2.1.Chất kết dính vơ 1.Vơi: Tùy hình thức sử dụng mà có cách bảo quản thích hợp: -Vơi cục: nên tơi nghiền mịn đưa vào bao, không nên dự trữ vôi cục lâu -Vơi nhuyễn: phải ngân hố có lớp cát nước phủ bên dày 10 -20 cm để ngăn cản tiếp xúc vơi với khí CO khơng khí tạo nên vơi bị hóa đá, làm giảm chất lượng vơi 2.Thạch cao xây dựng: Thạch cao dạng bột mịn nên dự trữ lâu, bảo quản không tốt thạch cao hút ẩm làm giảm cường độ chịu lực Để chống ẩm cho thạch cao ta phải đựng thạch cao bao kín có lớp cách nước để kho nơi khơ Xi măng loại: có độ cao nên dễ hút nước không khí lamf chi xi măng bị ẩm, đóng vón thành cục làm cho cường độ xi măng giảm, xi măng phải bảo quản tốt cách: - Khi vận chuyển xi măng rời phải dùng xe chuyên dụng -Kho chứa xi măng phải đảm bảo không dột, khơng hắt, xung quanh có rãnh nước, sàn kho cách đất 50 cm, cách tường 20 cm -Trong kho bao xi măng không xếp cao 10 bao xếp riêng lô - Khi chứa xi măng rời xi lô phải đảm bảo chứa riêng loại xi măng 3.2.2 Chất kết dính hữu cơ: - Khi bảo quản chất kết dính hữu cần tránh cho chúng khơng bị bẩn lẫn nước - Bi tum lỏng sệt bảo quản thùng kín - Bi tum rắn để thành đống kho TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Vật liệu xây dựng – Nguyễn Thu Dung – NXB Xây dựng 2008 Giáo trình Vật liệu xây dựng – Đào Ngọc Duy – NXB Xây dựng 2007 ... dụng loại vật liệu, để từ lựa chọn loại vật liệu cần thiết sử dụng cho mục đích cụ thể xây dựng, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật kinh tế cơng trình xây dựng Giáo trình mơn học Vật liệu xây dựng giới... loại vật liệu gốm xây dựng 1.1 Khái niệm Vật liệu nung hay gốm xây dựng loại vật liệu sản xuất từ nguyên liệu đất sét cách tạo hình nung nhiệt độ cao Do q trình thay đổi lý, hóa nung nên vật liệu. .. niệm Mục tiêu: trình bày khái niệm, ưu nhược điểm vật liệu thép xây dựng Thép vật liệu điển hình thuộc nhóm vật liệu kim loại, sử dụng nhiều cơng trình cầu, đường sắt cơng trình xây dựng Chúng có

Ngày đăng: 02/11/2022, 07:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w