1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo án môn vật liệu xây dựng, hệ đại học

38 345 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 353 KB

Nội dung

TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: Thời gian: 02 phút - Các tính chất vật lý của vật liệu xây dựng V... - Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp dạy và tổ chức thực hiện NỘI DUNG GIẢNG DẠY THỜI GIAN

Trang 1

GIÁO ÁN SỐ: 01 SỐ TIẾT: 03 SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 0

LỚP: 65DCCD32 THỰC HIỆN NGÀY

CHƯƠNG I: CÁC TÍNH CHẤT CHỦ YẾU CỦA VẬT LIỆU

MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA VẬT LIỆU XÂY DỰNG

- Mục đích: Giới thiệu các tính chất vật lý của vật liệu xây dựng Xây dựng, vai trò của

vật liệu xây dựng trong xây dựng công trình

- Yêu cầu: Sinh viên nắm rõ các tính chất vật lý của vật liệu xây dựng, vai trò của vật

liệu xây dựng trong xây dựng công trình

I ỔN ĐỊNH LỚP: (05 phút)

- Kiểm tra học sinh vắng mặt Tên học sinh vắng:

+ Có lý do: + Không có lý do:

- Nhận xét:

II KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: 0 phút)

- Câu hỏi kiểm tra:

- Dự kiến học sinh kiểm tra:

1

2

3

III BÀI GIẢNG MỚI: (Thời gian: 140 Phút)

- Đồ dùng và phương tiện dạy học:

Máy tính cá nhân

- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp dạy và tổ chức thực hiện

Trang 2

trưng cấu trúc của VLXD

1 Khối lượng riêng:

Độ rỗng được xác định như thế nào? ý nghĩa?

IV TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 02 phút)

- Các tính chất vật lý của vật liệu xây dựng

V BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian: 03 phút)

……….* Tự

Trang 3

đánh giá rút kinh nghiệm (Về công tác chuẩn bị, nội dung, phương pháp giảng dạy

và tổ chức thực hiện)

………

………

Thái Nguyên, ngày tháng năm

GIÁO ÁN SỐ: 02 SỐ TIẾT: 03 SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 03

LỚP: 65DCCD32 THỰC HIỆN NGÀY

Trang 4

1.2 TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA VẬT LIỆU (TIẾP THEO)

- Mục đích: Giới thiệu các tính chất vật lý của vật liệu xây dựng và các tính chất cơ học

của vật liệu xây dựng

- Yêu cầu: Sinh viên nắm rõ các tính chất vật lý của vật liệu xây dựng và các tính chất

cơ học của vật liệu

I ỔN ĐỊNH LỚP: (02 phút)

- Kiểm tra học sinh vắng mặt Tên học sinh vắng:

+ Có lý do: + Không có lý do:

- Nhận xét:

II KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: 03 phút)

- Câu hỏi kiểm tra:

+ Thế nào là khối lượng riêng? ý nghĩa?

+ Trình bày khối lượng thể tích? ý nghĩa?

- Dự kiến học sinh kiểm tra:

1

2

3

III BÀI GIẢNG MỚI: (Thời gian: 140 phút)

- Đồ dùng và phương tiện dạy học:

- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp dạy và tổ chức thực hiện

NỘI DUNG GIẢNG DẠY

THỜI GIAN (PHÚT)

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Trang 5

1.2 Tính chất cơ học của vật liệu (tiếp

3 Độ cứng

4 Tính chống va chạm

5 Độ hao mòn và độ mài mòn

Thuyết trìnhGiải thíchGiải thíchThuyết trình

IV TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 02 phút)

- Các tính chất cơ học của vật liệu xây dựng

V BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian: 03 phút)

Thái Nguyên, ngày tháng năm

GIÁO ÁN SỐ: 03 SỐ TIẾT: 03 SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG LỚP: 65DCCD32 THỰC HIỆN NGÀY

CHƯƠNG 2: CỐT LIỆU TRONG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 2.1 Khái niệm chung

Trang 6

2.2 Cốt liệu trong xây dựng công trình giao thông

- Mục đích: Giới thiệu khái niệm phân loại đá, nguồn gốc sinh thành của đá và một số

loại đá thường dùng Tính chất cơ bản của cốt liệu dùng trong xây dựng công trình giaothông

- Yêu cầu: Sinh viên nắm rõ các khái niệm và phân loại đá, nguồn gốc sinh thành của đá

và một số loại đá thường dùng trong xây dựng công trình Tính chất cơ bản của cốt liệudùng trong xây dựng công trình giao thông

I ỔN ĐỊNH LỚP: (……… phút)

- Kiểm tra Sinh viên vắng mặt Tên Sinh viên vắng:

+ Có lý do: + Không có lý do:

- Nhận xét:

II KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: phút)

- Câu hỏi kiểm tra:

- Dự kiến Sinh viên kiểm tra:

1

2

III BÀI GIẢNG MỚI: (Thời gian: )

- Đồ dùng và phương tiện dạy học:

- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp dạy và tổ chức thực hiện

NỘI DUNG GIẢNG DẠY

THỜI GIAN (PHÚT)

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Chương 2 Cốt liệu trong xây dựng

công trình giao thông

Trang 7

2.1 Khái niệm chung

Cách xác định cường độ chịu néncủa đá gốc

IV TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: )

- Khái niệm và phân loại

- Tính chất cơ bản của cốt liệu

V BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian:……… ……)

* Tự đánh giá rút kinh nghiệm (Về công tác chuẩn bị, nội dung, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015

Trang 9

GIÁO ÁN SỐ: 04 SỐ TIẾT: 03 SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG LỚP: 65DCCD32 THỰC HIỆN NGÀY

2.2 Cốt liệu trong XDCTGT (tiếp theo)

2.3 Vật liệu xây dựng mới từ vật liệu phế thải

- Mục đích: Để sinh viên có được kiến thức về các tính chất cơ bản của cốt liệu dùng

trong xây dựng công trình giao thông Biết được cách xác định thành phần hạt của cốtliệu, và độ lớn của cốt liệu dùng trong xây dựng công trình giao thông

- Yêu cầu: Sinh viên nắm chắc kiến thức về các tính chất cơ bản của cốt liệu dùng trong

xây dựng công trình giao thông Biết được cách xác định thành phần hạt của cốt liệu, và

độ lớn của cốt liệu dùng trong xây dựng công trình giao thông

I ỔN ĐỊNH LỚP: (……… phút)

- Kiểm tra Sinh viên vắng mặt Tên học sinh vắng:

+ Có lý do: + Không có lý do:

- Nhận xét:

II KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: phút)

- Câu hỏi kiểm tra:

+ Em hãy trình bày về cách xác định thành phần hạt của cốt liệu dùng trong xâydựng công trình giao thông?

- Dự kiến Sinh viên kiểm tra:

1

2

3

III BÀI GIẢNG MỚI: (Thời gian: )

- Đồ dùng và phương tiện dạy học:

- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp dạy và tổ chức thực hiện

Trang 10

NỘI DUNG GIẢNG DẠY

THỜI GIAN (PHÚT)

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

2.3.1 Khái niệm chung và khả năng tận

dụng vật liệu thải trong xây dựng

độ lớn của cốt liệu dùng trong nghành xây dựng công trình giao thông.

IV TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: )

- Cường độ cốt liệu lớn

- Độ hao mòn Los Angeles

- Hàm lượng tạp chất, bụi, bùn sét

- Khả năng phản ứng kiềm - silic

V BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian:……… ……)

……….* Tự

đánh giá rút kinh nghiệm (Về công tác chuẩn bị, nội dung, phương pháp giảng dạy

và tổ chức thực hiện)

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015

Trang 11

GIÁO ÁN SỐ: 05 SỐ TIẾT: 03 SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG LỚP: 65DCCD32 THỰC HIỆN NGÀY

CHƯƠNG 3 CHẤT KẾT DÍNH VÔ CƠ 3.1 Khái niệm chung

3.2 Xi măng Portland thụng dụng

3.3 Xi măng portlan đặc biệt

- Mục đích: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về chất kết dính vô cơ

thường dùng trong xây dựng

- Yêu cầu: Nắm vững các tính chất cơ bản của xi măng, lựa chọn được các loại xi măng

phù hợp với đặc điểm của từng công trình

I ỔN ĐỊNH LỚP: (… phút)

- Kiểm tra học sinh vắng mặt Tên học sinh vắng:

+ Có lý do: + Không có lý do:

- Nhận xét:

II KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: phút)

- Câu hỏi kiểm tra:

+ Em hãy phân biệt cốt liệu lớn và cốt liệu nhỏ?

- Dự kiến học sinh kiểm tra:

1

2

3

III BÀI GIẢNG MỚI: (Thời gian: )

- Đồ dùng và phương tiện dạy học:

- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp dạy và tổ chức thực hiện

Trang 12

NỘI DUNG GIẢNG DẠY

THỜI GIAN (PHÚT)

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

3.1 Khái niệm chung

2 Phân loại chất kết dính vô cơ

3.2 Xi măng Portland thông dụng

3.2.1 Thành phần của xi măng Portland.

Giáo viên thuyết trình, sinh viên theo dõi và ghi bài

a Thành phần hoá học

b Thành phần khoáng vật

+ Alit (3CaO SiO2 - C3S)

+ Belit (2CaO SiO2 - C2S)

2 Quá trình rắn chắc của xi măng

Giáo viên thuyết trình, sinh viên theo dõi và ghi bài

3.2.2 Các tính chất chủ yếu của xi măng

a Độ nhỏ (độ mịn)

b Khối lượng riêng, khối lượng thể tích

c Lượng nước tiêu chuẩn

d Thời gian ninh kết

e Cường độ của xi măng

3.3 Xi măng Portland đặc biệt

3.3.1 Xi măng Portland rắn nhanh Giáo viên thuyết trình, sinh viên

Trang 13

3.3.2 Xi măng bền sunfat

3.3.3 Xi măng portlan Puzolan

3.3.4 Một số loại xi măng khác

theo dõi và ghi bài

IV TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: )

- Xi măng poóc lăng

- Các loại xi măng đặc biệt

V BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian:……… ……)

* Tự đánh giá rút kinh nghiệm (Về công tác chuẩn bị, nội dung, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015

GIÁO ÁN SỐ: 06 SỐ TIẾT: 03 SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG LỚP: 65DCCD32 THỰC HIỆN NGÀY

Chương 4: BÊ TÔNG XI MĂNG

- Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về bê tông xi măng thường dùng

trong xây dựng công trình

- Yêu cầu: Nắm vững các chỉ tiêu kỹ thuật của BTXM; lựa chọn được vật liệu và tính

toán thiết kế thành phần bê tông

I ỔN ĐỊNH LỚP: (……… phút)

- Kiểm tra học sinh vắng mặt Tên học sinh vắng:

+ Có lý do: + Không có lý do:

Trang 14

- Nhận xét:

II KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: phút)

- Câu hỏi kiểm tra:

- Dự kiến học sinh kiểm tra:

1

2

III BÀI GIẢNG MỚI: (Thời gian: )

- Đồ dùng và phương tiện dạy học:

- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp dạy và tổ chức thực hiện

NỘI DUNG GIẢNG DẠY

THỜI GIAN (PHÚT)

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Chương 4 Bê tông xi măng

4.1 Khái niệm chung

4.2 Tính chất của hỗn hợp bê tông và

bê tông thường

Thế nào là bê tông xi măng?

4.2.1 Tính công tác của hỗn hợp bê

4.2.2 Cường độ của bê tông

Trang 15

a Cường độ chịu nén

b Cường độ chịu kéo

c Kiểm tra chất lượng bêtông

Thuyết trình

4.2.4 Tính chất khác của bêtông

Giải thích

Trang 16

IV TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: )

- Khái niệm và phân loại

- Các tính chất kỹ thuật của Bê tông

V BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian:……… ……)

……….* Tự

đánh giá rút kinh nghiệm (Về công tác chuẩn bị, nội dung, phương pháp giảng dạy

và tổ chức thực hiện)

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015

Trang 17

GIÁO ÁN SỐ: 07 SỐ TIẾT: 03 SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG LỚP: 65DCCD32 THỰC HIỆN NGÀY

Chương 4: BÊ TÔNG XI MĂNG( tiếp theo)

- Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về bê tông xi măng thường dùng

trong xây dựng công trình

- Yêu cầu: Nắm vững các chỉ tiêu kỹ thuật của BTXM; lựa chọn được vật liệu và tính

toán thiết kế thành phần bê tông và vữa

I ỔN ĐỊNH LỚP: (……… phút)

- Kiểm tra học sinh vắng mặt Tên học sinh vắng:

+ Có lý do: + Không có lý do:

- Nhận xét:

II KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: phút)

- Câu hỏi kiểm tra:

- Dự kiến học sinh kiểm tra:

1

2

3

III BÀI GIẢNG MỚI: (Thời gian: )

- Đồ dùng và phương tiện dạy học:

- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp dạy và tổ chức thực hiện

Trang 18

4.3.3 Phụ gia cho bê tông

4.4.Thiết kế thành phần bê tông xi

vật liệu đem nhào trộn

Bước 4: Trộn thử để kiểm tra lại:

SN, RN

Bước 5: Thể hiện kết quả thiết kế

theo tỷ lệ của các thành phần vật liệu

Thuyết trình và giải thích

Tỷ lệ phối hợp bê tông phối hợp nhưthế nào để đạt hiệu quả tốt?

Thành phần cốt liệu đá, cát xác địnhnhư thế nào?

Trên thực tế thì xác định cấp phốicho một mẻ trộn như thế nào?

b Tính toán thành phần bêtông cho 1

mẻ trộn

IV TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: )

- Một số loại bê tông đặc biệt

- Vật liệu để chế tạo bê tông

V BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian:……… ……)

………

Trang 19

* Tự đánh giá rút kinh nghiệm (Về công tác chuẩn bị, nội dung, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015

GIÁO ÁN SỐ: 08 SỐ TIẾT: 03 SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG LỚP: 65DCCD32 THỰC HIỆN NGÀY

Chương 4: BÊ TÔNG XI MĂNG

4.3 Thiết kế thành phần bê tông xi măng (tiếp theo)

4.4.Bê tông cường độ cao

4.5 Bê tông đặc biệt

- Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về bê tông xi măng thường dùng

trong xây dựng công trình

- Yêu cầu: Nắm vững các chỉ tiêu kỹ thuật của BTXM ; lựa chọn được vật liệu và tính

toán thiết kế thành phần bê tông

I ỔN ĐỊNH LỚP: (……… phút)

- Kiểm tra học sinh vắng mặt Tên học sinh vắng:

+ Có lý do: + Không có lý do:

- Nhận xét:

II KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: phút)

Trang 20

- Câu hỏi kiểm tra:

- Dự kiến học sinh kiểm tra:

1

2

3

III BÀI GIẢNG MỚI: (Thời gian: )

- Đồ dùng và phương tiện dạy học:

- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp dạy và tổ chức thực hiện

NỘI DUNG GIẢNG DẠY

THỜI GIAN (PHÚT)

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Thiết kế thành phần theo ACI 211-1-91 Thuyết trình và giải thích

4.4 Bê tông cường độ cao

Trang 21

4.4.1 Các tính chất của bê tông cường độ cao

4.5 Bê tông đặc biệt

1 Bêtông thủy công (BTTC)

Bê tông nhẹ được chế tạo nhưnào? Bê tông nhẹ có những tínhchất gì nổi bật?

kế thành phần BTXM

IV TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: )

- Tính toán tỷ lệ phối hợp bê tông

- Cách giải các dạng bài tập

V BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian:……… ……)

………

* Tự đánh giá rút kinh nghiệm (Về công tác chuẩn bị, nội dung, phương pháp

giảng dạy và tổ chức thực hiện)

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015

GIÁO ÁN SỐ: 09 SỐ TIẾT: 03 SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG

Trang 22

LỚP: 65DCCD32 THỰC HIỆN NGÀY

Chương 5: VỮA XÂY DỰNG

- Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về vữa xây dựng thường dùng

trong xây dựng công trình

- Yêu cầu: Nắm vững các chỉ tiêu kỹ thuật của vữa XD; lựa chọn được vật liệu và tính

toán thiết kế thành phần vữa

I ỔN ĐỊNH LỚP: (……… phút)

- Kiểm tra học sinh vắng mặt Tên học sinh vắng:

+ Có lý do: + Không có lý do:

- Nhận xét:

II KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: phút)

- Câu hỏi kiểm tra:

- Dự kiến học sinh kiểm tra:

1

2

3

III BÀI GIẢNG MỚI: (Thời gian: )

- Đồ dùng và phương tiện dạy học:

Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp dạy và tổ chức thực hiện

NỘI DUNG GIẢNG DẠY

THỜI GIAN (PHÚT)

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Trang 23

5.2 Các tính chất của hỗn hợp vữa

và vữa

1 Độ dẻo của hỗn hợp vữa Vữa như thế nào được gọi là dẻo?

- Đảm bảo tính công nghệ và chất

lượng của khối xây

- Độ dẻo phụ thuộc vào:

- Xác định

Độ dẻo phụ thuộc gì? Cách xácđịnh độ dẻo vữa như thế nào?

Cường độ của vữa khi chịu nén

và uốn được xác định như thếnào?

C = , tuỳ theo yêu cầu về

cường độ và khối lượng thể tích

Tỉ lệ 0, 25.v 0, 4

x

R X

N = R +

Tính thành phần cấp phối cát - ximăng - vôi như thế nào?

Có mấy loại cấp phối vữa?

Kiểm tra giữa kỳ

IV TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: )

- Khái niệm và phân loại vữa xây dựng

- Các tính chất chủ yếu của vữa

Trang 24

V BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian:……… ……)

* Tự đánh giá rút kinh nghiệm (Về công tác chuẩn bị, nội dung, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015

Trang 25

GIÁO ÁN SỐ: 10 SỐ TIẾT: 03 SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG LỚP: 65DCCD32 THỰC HIỆN NGÀY

Chương 6 CHẤT KẾT DÍNH HỮU CƠ 6.1 Khái niệm chung

6.2 Bitum dầu mỏ

6.3 Phụ gia và bitum chất lượng cao

6.4 Nhũ tương trong xây dựng đường

- Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về bê tông xi măng và vữa xây

dựng thường dùng trong xây dựng công trình

- Yêu cầu: Nắm vững các chỉ tiêu kỹ thuật của BTXM và vữa XD; lựa chọn được vật

liệu và tính toán thiết kế thành phần bê tông và vữa

I ỔN ĐỊNH LỚP: (……… phút)

- Kiểm tra học sinh vắng mặt Tên học sinh vắng:

+ Có lý do: + Không có lý do:

- Nhận xét:

II KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: phút)

- Câu hỏi kiểm tra:

- Dự kiến học sinh kiểm tra:

1

2

3

III BÀI GIẢNG MỚI: (Thời gian: )

- Đồ dùng và phương tiện dạy học:

- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp dạy và tổ chức thực hiện

Trang 26

NỘI DUNG GIẢNG DẠY

THỜI GIAN (PHÚT)

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

6.1 Khái niệm chung

6.1.2 Phân loại Chất kết dính hữu cơ có những

4 Nhóm cacben và cacboid Nhóm cácben có tính chất và ảnh

hưởng như thế nào tới bitum?

5 Nhóm axit asphalt và anhyđrit Nhóm axit asphalt và anhyđrit có

tính chất gì và ảnh hưởng như thếnào tới bitum

6.2.2 Các tính chất của bitum dầu mỏ

quánh trong xây dựng đường

Trang 27

b) Nguyên tắc cải tiến bitum

c) Các bitum cải tiến

Phụ gia là gì?

6.4 Nhũ tương trong xây dựng đường

6.4.1 Khái niệm và phân loại nhũ tương

6.4.2 Vật liệu chế tạo nhũ tương

6.4.3 Các chỉ tiêu kỹ thuật nhũ tương

làm đường

Nhũ tương là gì? Phạm vi sử dụngcủa nhũ tương như thế nào?

IV TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: )

- Khái niệm chung về chất kết dính vô cơ

- Bi tum dầu mỏ

- Phụ gia và bi tum chất lượng cao

- Nhũ tương trong xây dựng đường

V BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian:……… ……)

………

* Tự đánh giá rút kinh nghiệm (Về công tác chuẩn bị, nội dung, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)

Ngày đăng: 09/12/2017, 18:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w