Chủ đề 7.SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN NĂM 1945 Lịch sử Việt Nam từ kỉ XIX đến năm 1896 Câu 1: Hiệp ước sau đánh dấu triều Nguyễn đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp? Hácmăng B Nhâm Tuất C Patonốt D Giáp Tuất Câu 2: Thực dân Pháp sử dụng phương thức chủ yếu trình xâm lược Việt Nam cuối kỉ XIX? A Sử dụng thương nhân nhà truyền giáo làm nòng cốt B Phối hợp với nhà Nguyễn đàn áp phong trào yêu nước C Kết hợp công quân với thủ đoạn ngoại giao D Kết hợp công quân với thủ đoạn kinh tế Câu 3: Thực dân Pháp mượn cớ để cơng Bắc Kì Việt Nam lần thứ (1873)? A Nhà Nguyễn đàn áp khởi nghĩa nông dân B Nhà Nguyễn tiếp tục sách “bế quan tỏa cảng” C Nhà Nguyễn chậm đền bù chiến phí cho quân Pháp D Giúp đỡ triều đình Nguyễn giải vụ Đuy-puy Câu 4: Sự kiện mở đầu cho trình xâm lược Việt Nam thực dân Pháp (1858)? A Quân Pháp Tây Ban Nha dàn trận gần biển Đà Nẵng B Quân Pháp đánh chiếm thành Gia Định C Pháp - Tây Ban Nha công bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) D Quân Pháp cơng đại đồn Chí Hịa Câu 5: Nội dung sau phản ánh không ý nghĩa phong trào Cần vương (1885 1896) Việt Nam? A Cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh chống Pháp nhân dân B Đã làm chậm trình bình định Việt Nam thực dân Pháp A C Thể ý chí tâm đấu tranh giành lại độc lập dân tộc D Làm chậm lại trình xâm lược Việt Nam thực dân Pháp Câu 6: Nội dung không phản ánh nguyên nhân liên quân Pháp - Tây Ban Nha chọn Đà Nẵng làm nơi mở đầu chiến tranh xâm lược Việt Nam (1858)? A Chiếm Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi cho Pháp làm chủ sông Mê Công B Đà Nẵng cửa biển sâu rộng, tàu chiến Pháp dễ dàng vào C Dùng Đà Nẵng làm bàn đạp công Kinh đô Huế, buộc nhà Nguyễn đầu hàng D Chiếm Đà Nẵng, Pháp có hậu thuẫn nhiều giáo dân nơi Câu 7: Một điểm khác biệt phong trào đấu tranh chống Pháp theo tiếng gọi Cần vương Yên Thế Việt Nam gì? A Đối tượng đấu tranh B Hình thức đấu tranh, C Kết cuối D Địa bàn hoạt động Câu 8: Một điểm khác biệt phong trào đấu tranh chống Pháp theo tiếng gọi Cần vương Yên Thế Việt Nam gì? A Thành phần lãnh đạo B Mục tiêu cao C Hình thức đấu tranh D Bối cảnh lịch sử Câu 9: Điểm khác biệt tinh thần chống Pháp xâm lược nhân dân Việt Nam so với vua quan triều đình nhà Nguyễn (1858 - 1884) gì? A Ngay từ đầu chủ động tự tổ chức nhiều kháng chiến chống Pháp B Kiên đánh Pháp đến cùng, không chịu chi phối triều đình C Thái độ chống Pháp thay đổi theo giai đoạn xâm lược kẻ thù D Sau quân triều đình tan rã, nhân dân tổ chức phong trào chống Pháp Câu 10: Các khuynh hướng cứu nước Việt Nam từ cuối kỉ XIX đến năm 20 kỉ XX có điểm chung sau đây? A Có chung kẻ thù thực dân Pháp B Mong muốn xây dựng chế độ tư C Quan tâm đến cứu nước cứu dân D Chú trọng công tác tuyên truyền Câu 11: Hiệp ước Patonốt (1884) ký kết triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp mốc đánh dấu việc A thực dân Pháp thiết lập xong máy cai trị Việt Nam B thực dân Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam C thực dân Pháp hoàn thành bình định Việt Nam D Pháp bắt đầu tiến hành khai thác thuộc địa Việt Nam Câu 12: Thủ đoạn thâm độc thực dân Pháp thi hành lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ A tước đoạt ruộng đất nông dân B bắt nông dân phải nhổ lúa trồng đay C đánh thuế nặng mặt hàng nông sản D bắt nông dân phải lao động khổ sai Câu 13: Hai giai đoạn phong trào Cần Vương cuối kỉ XIX Việt Nam có điểm chung sau đây? A Địa bàn hoạt động ngày mở rộng B Có lãnh đạo thống triều đình kháng chiến C Quy tụ thành trung tâm khởi nghĩa lớn D Có lãnh đạo trí thức phong kiến yêu nước Câu 14: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Việt Nam ba tỉnh miền Tây Nam Kì từ năm 1867 đến năm 1874 thất bại A phe chủ chiến triều đình Nguyễn đầu hàng B qn Pháp có giúp sức Tây Ban Nha C nhà Nguyễn hoàn toàn đầu hàng quân Pháp D tương quan lực lượng khơng có lợi cho Việt Nam Câu 15: Một điểm khác biệt khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) với khởi nghĩa phong trào Cần Vương (1885 - 1896) A vận dụng linh hoạt lối đánh du kích B có đan xen đánh hịa hỗn tạm thời C dựa vào điều kiện tự nhiên để xây dựng D thu hút đông đảo nông dân tham gia Câu 16: Trong giai đoạn từ năm 1858 đến năm 1888 phong trào Cần vương đặt huy A Tôn Thất Thuyết Phan Bội Châu B vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết C vua Hàm Nghi Hồng Hoa Thám D Tơn Thất Thuyết vua Duy Tân Câu 17: Tính chất phong trào Cần vương Việt Nam cuối kỉ XIX A phong trào yêu nước đứng lập trường phong kiến B phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản C phong trào yêu nước tầng lớp nhân dân D phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản Câu 18: Ở Việt Nam, tầng lớp nhân dân ủng hộ tham gia phong trào Cần vương (1885 1896), trước hết lí đây? A Muốn đánh đuổi đế quốc Pháp, tay sai để giải phóng dân tộc B Ngăn cản thực dân Pháp hồn thành việc bình định Việt Nam C Phe chủ chiến có tinh thần dân tộc, kiên đánh đuổi Pháp D Uy danh vua Hàm Nghi thông qua chiếu Cần vương (1885) Câu 19: Ở Việt Nam, khởi nghĩa phong trào Cần Vương (1885 - 1896) chủ yếu diễn Trung Kì Bắc Kì, A đồng bào nơi có truyền thống yêu nước đoàn kết đấu tranh bất khuất B Nam Kì bị Pháp biến thành vùng đất thuộc địa, bình định xong từ sớm C tỉnh Bắc Kì Trung Kì có lãnh đạo kịp thời quan quân triều đình D Trung Kì triều đình cai quản, Bắc Kì có truyền thống yêu nước đấu tranh Câu 20: Nhận xét sau phản ánh đầy đủ tính chất phong trào Cần vương (1885 - 1896) Việt Nam? A Là khởi nghĩa bột phát, thiếu liệt B Phong trào đấu tranh mang tính cải lương C u nước khơng mang tính cách mạng D Phong trào yêu nước mang tính cách mạng Câu 21: Nguyên nhân định dẫn đến thất bại phái chủ chiến phản công quân Pháp kinh thành Huế (7 - 1885) A chênh lệch lớn lực lượng, vũ khí, trang thiết bị cho chiến tranh B không nhận ủng hộ phái chủ hòa nhân dân nước C quân Pháp mạnh, có nhiều kinh nghiệm chiến tranh xâm lược D công tác chuẩn bị chưa tốt, phản công diễn bối cảnh bị động Câu 22: Lãnh đạo khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896) A Hoàng Hoa Thám Phan Đình Phùng B Nguyễn Thiện Thuật Cao Thắng C Phan Đình Phùng Cao Thắng D Phan Đình Phùng Đinh Cơng Tráng Câu 23: Điểm khác biệt khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) so với khởi nghĩa phong trào Cần Vương (1885 - 1896) A phương pháp đấu tranh B lực lượng đấu tranh chủ yếu C xuất thân người lãnh đạo D kết đấu tranh Câu 24: Địa bàn hoạt động khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896) A Thanh Hoá, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị B Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình C Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị D Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hố, Ninh Bình Câu 25: Cuộc khởi nghĩa nơng dân lớn kéo dài phong trào chống Pháp cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX A khởi nghĩa Hương Khê B khởi nghĩa Ba Đình C khởi nghĩa Bãi Sậy D khởi nghĩa Yên Thế Câu 26: Điểm khác biệt khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) so với c phong trào Cần Vương (1885 - 1896) gì? A Hình thức khởi nghĩa B Không chịu chi phối chiếu Cần vương C Đối tượng phong trào D Làm chậm trình bình định thực dân Pháp Câu 27: Thái độ nhân dân miền Đơng Nam Kì sau ba tỉnh miền Đơng Nam Kì | rơi vào tay quân Pháp A đội nghĩa quân chống Pháp tự giải tán, nhân dân bỏ nơi khác sinh sống B đội nghĩa binh tiếp tục chiến đấu, phong trào “tị địa” diễn sôi C nhân dân vừa sợ giặc Pháp, vừa sợ triều đình nên bỏ nơi khác sinh sống D nhân dân chán ghét triều đình, khơng cịn tha thiết đấu tranh chống Pháp Câu 28: Nội dung chiếu Cần vương (13 - - 1885) vua Hàm Nghi gì? A Nêu rõ nguyên nhân dẫn đến phản công kinh thành Huế B Kêu gọi nhân dân nước vua mà đứng lên kháng chiến chống Pháp C Tố cáo âm mưu hành động xâm lược Việt Nam quân Pháp D Lên án hành động đầu hàng Pháp phái chủ hịa triều đình Câu 29: Ở Việt Nam, kiện sau đánh dấu kết thúc giai đoạn phong trào Cần vương? A Vua Hàm Nghi bị Pháp bắt đày sang An-giê-ri B Tôn Thất Thuyết sang Trung Quốc cầu viện C Tôn Thất Thuyết phải sang Nhật Bản cầu viện D Pháp bắt vua Hàm Nghi đưa kinh thành Huế Câu 30: Mục tiêu phong trào Cần vương thể qua hiệu sau đây? A Đánh bại tư Pháp B Phị vua cứu nước C Giải phóng dân tộc D Giành lại giang sơn Câu 31: Nội dung sau phản ánh không nhận xét: Ở Việt Nam, khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương (1885 - 1896)? A Nghĩa qn có trình độ tổ chức linh hoạt B Làm chậm lại trình bình định giặc Pháp C Địa bàn hoạt động rộng khắp tỉnh Bắc Trung Kì D Cuộc khởi nghĩa có kết nối với viện trợ bên ngồi Câu 32: Nhận xét phản ánh không bối cảnh lịch sử nổ phong trào yêu nước chống Pháp Việt Nam vào cuối kỉ XIX? A Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa chưa du nhập vào Việt Nam B Giai cấp tư sản non trẻ, chưa thể tham gia lãnh đạo phong trào C Hệ tư tưởng phong kiến lỗi thời chi phối phong trào D Đánh Pháp để giành độc lập nguyên nhân sâu xa phong trào Câu 33: Nội dung sau phản ánh bối cảnh lịch sử nổ phong trào yêu nước chống Pháp Việt Nam cuối kỉ XIX? A Các giai cấp, tầng lớp xã hội bị phân hóa sâu sắc B Đánh Pháp, tay sai để giành lại độc lập yêu cầu hàng đầu C Hệ tư tưởng dân chủ tư sản du nhập, ngày sâu rộng 0D Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa du nhập Câu 34: Sau Hiệp ước Paiơnốt (1884), thực dân Pháp chưa thể đặt ách cai trị an nước Việt Nam lí sau đây? A Tôn Thất Thuyết tổ chức phản công đánh Pháp B Chiếu Cần Vương vua Hàm Nghi phát C Pháp phải đối phó với đấu tranh nhân dân ta D Quân Pháp bị mâu thuẫn tập trung phân tán binh lực Câu 35: Nội dung sau trở thành nguyên nhân sâu xa để thực dân Pháp xâm lược Việt Nam vào nửa cuối kỉ XIX? A Do triều đình Nguyễn cấm thương nhân người Pháp đến bn bán B Chính sách “cấm đạo” “bế quan tỏa cảng” triều đình Nguyễn C Nhu cầu ngày cao tư Pháp vốn, nhân công thị trường D Pháp cần phải thể sức mạnh quân nước phương Đông Câu 36: Công chuẩn bị xâm lược Việt Nam thực dân Pháp tổng kết phương thức sau đây? A Giáo sĩ thương nhân kết nối B Sức mạnh quân định cuối C Thương nhân giáo sĩ trước, đại bác theo sau D Văn minh nước Pháp đại bác tới phương Đông Câu 37: Vào nửa cuối kỉ XIX, thái độ triều Nguyễn nước phương Tây có bật? A Thiết lập mối quan hệ ngoại giao hòa hảo, thân thiện với nước phương Tây B Khuyến khích thương nhân phương Tây tới Việt Nam buôn bán trao đổi C Thực “bế quan tỏa cảng”, không chấp nhận đặt quan hệ với nước D Khơng khuyến khích giáo dân hoạt động giao lưu bn bán với bên ngồi Câu 38: “Vua quan triều đình nhà Nguyễn phải chịu hoàn toàn trách nhiệm việc để Việt Nam bị nước vào tay thực dân Pháp vào cuối kỉ XIX” Nhận định xác, A sách vua quan triều Nguyễn làm cho việc nước từ không tất yếu trở thành tất yếu B vua quan triều đình Nguyễn khơng tổ chức cho nhân dân đánh Pháp quân Pháp nổ súng xâm lược C vua quan triều đình bỏ lỡ nhiều hội học hỏi Nhật Bản tiến hành cải cách, tân đất nước D nội triều đình nhà Nguyễn chia thành hai phe - chủ hòa chủ chiến Pháp chưa xâm lược Câu 39: Một điểm khác biệt kháng chiến chống Pháp xâm lược tầng lớp nhân dân Việt Nam so với quan quân triều Huế (1858 - 1884) gì? A Khơng chịu chi phối hệ tư tưởng phong kiến B Luôn chịu chi phối quan quân triều Nguyễn C Không chịu chi phối vua quan triều Nguyễn D Tự hình thành mặt trận thống chống Pháp Câu 40: Một đặc điểm chung phong trào yêu nước chống Pháp Việt Nam cuối kỉ XIX gì? A Sử dụng đấu tranh ngoại giao đánh Pháp B Xây dựng hậu phương đánh Pháp nhân dân C Xây dựng sử dụng bạo lực để đánh Pháp D Kết hợp đấu tranh quân với đấu tranh trị ... nước Câu 14: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Việt Nam ba tỉnh miền Tây Nam Kì từ năm 1867 đến năm 1874 thất bại A phe chủ chiến triều đình Nguyễn đầu hàng B qn Pháp có giúp sức... đấu tranh D Bối cảnh lịch sử Câu 9: Điểm khác biệt tinh thần chống Pháp xâm lược nhân dân Việt Nam so với vua quan triều đình nhà Nguyễn (1858 - 1884) gì? A Ngay từ đầu chủ động tự tổ chức nhiều... có kết nối với viện trợ bên Câu 32: Nhận xét phản ánh không bối cảnh lịch sử nổ phong trào yêu nước chống Pháp Việt Nam vào cuối kỉ XIX? A Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa chưa du nhập vào Việt