1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỒNG CHÍ bài THƠ về

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 19,38 KB

Nội dung

Đề bài: So sánh hình tượng người lính thơ Đồng chí Chính Hữu Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật Bài làm Ngưịi lính hình tượng trung tâm văn học cách mạng việt Nam Đi vào trang văn, trang thơ anh đội Cụ Hổ vơi phẩm chat đáng quý Hai tác phẩm Đồng chí (1948) Chính Hữu Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (1969) Phạm Tiên Duat nằm dịng chảy Hai thơ, mỗi vẻ Ở Đồng chí Chính Hữu, người đọc bắt gặp hình ảnh người nơng dâạmặc áo lính gián di chân thành, châ't phác vói hồn cảnh xụất thân bình dị: “Quê hương anh nước mặn đổhgchua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá” Họ người nông dân chân lâm tay bùn, lên đường tận từ miền q nghèo khó Vì chung lí tưởng, chung nhiệm vụ mà họ trở thành người đồng ,chí sật cánh bên Khác vói người chiến sĩ Đồng chí, người lính thơ tiểu đội xe khơng kích chiên sĩ trẻ hồn nhiên, hóm hỉnh, ngạng tàng, trẻ trung, phần nhiều niên, học sinh thẳng từ nhà trường chiên trường Họ ngang tàng, hóm hỉnh từ câu thơ đầu tiên: "Khơng có kính, khơng phải xe khơng có kính" - câu thơ mang giọng tranh luận sôi nổi, say sưa tuổi trẻ Dòng thơ đẩu dài mười tiếng lời phân trần ngun nhân khiên xe khơng có kính Và ngứời chiến sĩ lái xe trẻ trung biến khơng bình thường thành bình thường, chí thấy thú vị trước khơng bình thường Tuy khác độ tuổi, hoàn cảnh xuất thân hình tượng người lính hai thơ mang nét đẹp chung anh đội Cụ Hồ tinh thần sẵn sàng vượt qua khó khăn gian khổ, tình đội keo son gắn bó, ý chí chiên đâu kiên cường tinh thần lạc quan, yêu đời Trong kháng chiến trường kì nhân dân ta, dù thời điểm nào, người lính phải đương đầu với vơ vàn khó khăn, thử thách Trong ngày đẩu kháng chiến chông thực dân Pháp, người lính thơ Đổng chí Chính Hữu phải sống ngày tháng kháng chiến gian truân, vất vả, thiêu thốn Ai trải qua đời lính năm tháng thấm thìa hết nhũng gian nan mà người lính phải trải qua Một khó khăn mà họ phải đối mặt bệnh sốt rét rừng: “Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi” Những người nhiễm bệnh cảm thấy ớn lạnh, sau người lạnh run cầm cập, đắp chăn không đủ, người vã mồ nóng yếu Sau sốt rét da xanh, da vàng, viêm gan Viết điểu nảy, Tố Hữu có nhũng câu anh vệ quốc quân: "Giọt giọt mồ hôi rơi - Trên má anh vàng nghệ" Thôi Hữu Lên Cấm Sơn để cập đến bệnh ác tính này: "Nước da lển màu tật bệnh - Đâu cịn tươi ngày hoa" Khơng để lại nước xanh, bệnh cướp sinh mạng chiên sĩ Có người không chống chọi lại với bệnh tật nằm lại rừng xanh: "Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời" (Quang Dũng – Tây Tiến) Không phải đối mặt với bệnh tật, ngày đầu kháng chiên, sống người lính gian khổ thiếu thốn: “Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân khơng giày.” Những khó khăn thiêu thơn anh đội lên thơ Chính Hữu bút pháp tả thực, thật trần trụi đến xót xa Nhà thơ Hổng Nguyên thơ Nhớ kể anh lính thiếu thốn quân trang quân dụng, phải đánh giặc vũ khí tự tạo: “Lột sắt đường tàu Rèn thêm dao kiếm Áo vải chân không Đi lùng giặc đánh” Khi viết người lính Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Phạm Tiến Duật khơng nhắc đến thiêu them quân trang, quân dụng mà đề cập đên khốc liệt chiến trường Bom đạn chiến tranh làm cho xe đoàn xe trận trở thành xe khơng kính Xe khơng kính vì: "Bom giật bom rung kính vỡ rồi" Khơng có kính nên "Bụi phun tóc trắng người già", "Mưa tn mưa xối ngồi trời" Và tác giả lạc qụan vui vẻ gọi tiêu đội "tiểu đội xe khơng kính" Trên đường Trường Sơn - nơi mà "một mét vng có ba bom lớn" nhiều chiên sĩ phải nằm lại nơi núi rừng, điều này, có nhà thơ viết câu thơ đầy đau xót: Nếu tất trở đơng đủ Sư đồn tơi thành sư đoàn? Dù thời điểm nào, chiến tranh mát, đau thương Mặc dầu vậy, chiến sĩ lái xe vượt qua khó khăn, nguy hiểm để hồn thành tốt nhiệm vụ cách lạc quan, trẻ trung Họ với tư hiên ngang, tinh thần dũng cảm, bất chấp khó khăn, nguy hiếm: "Ung dung buồng lái ta ngồi - Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng" Tư tư vào lịch sử, tư hùng tráng anh hùng Trường Sơn Dù khó khăn, vất vả chiên sĩ lạc quan, yêu đời Dù đứng rừng rét buốt môi họ nở nụ cười: "Miệng cười buốt giá'" (Đồng chí) Họ coi thường thử thách, khó khăn Câu thơ cho thây lạc quan, bình thản người hồn nhiên, giản dị Những người lính âý lạc quan, cười trước khó khăn, chấp nhận thách thức: "Khơng có kính, có bụi Bụi phun tóc trắng nhự người già Chưa cần rửa, phì phèo châmđiếu thuốc Nhìn mặt lấm cười hạ ha", Rồi: "Khơng có kính, ướt áo Mưa tn, mưa xối ngồi trời Chưa cẩn thay, lái trãm sơ'nữa Mưa ngừng, gió lùa, mau khô thôi" Ai đặt chân đến đường Trường Sơn vào thời chống Mĩ thâu hiểu hết gian khơ người lính lái xe Đường Trường Sơn gập ghềnh hiểm trở Mưa rừng Trường Sơn trút nước Mùa khô, bụi bay mù trời Ngày trời quang mây tạnh bom giặc Mĩ liên tục trút xuống đồn xe nối trận Xe có kính, chiên sĩ lái xe vất vả, xe khơng có kính lại vất vả Sống lửa đạn chiến tranh, người lính thêm yêu thương đùm bọc Sống ngày thặng gian khổ, họ sẵn sàng chia sẻ chăn, áo: "Đêm rét chung chặn mành đôi tri kỉ", "Thương tay nắm lấy bàn tay" (Chính Hữu – Đồng chí) Đó nắm tay xiết chặt hàng ngũ gạt bớt khó khăn, gian khổ Dù bom đạn giặc Mĩ có khốc liệt đêh đâu khơng thể ngăn bắt tay thân chiên sĩ lái xe Trường Sơn: "Gặp bè bạn suốt dọc đường tới - Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi" Cái bắt tay cho thấy bất lực kẻ thù, đồng thời cho thấy cộng hưởng niềm vui chiên thắng Dù trút mưa bom bão đạn song đế quốc Mĩ không ngăn "Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời - Chung bát đũa nghĩa gia đình - Võng mắc chơng chênh đường xe chạy - Lại đi, lại trời xanh thêm" Dừng chân rừng Trường Sơn, người chiên sĩ động viên, khích lệ hướng ngày mai tươi sáng "Chỉ cẩn xe có trái tim", dù khơng có kính, khơng có đèn, khơng có mui xe, thùng xe có xước chiêc xe hướng miền Nam yêu thương Những ngày tháng gian khổ hi sinh mà thắm tình đội tháng ngày quên người chiên sĩ sống chiên đấu bên Hai thơ khác giọng điệu, hoàn cảnh sáng tác, hoàn cảnh xuất thân người lính song khắc họa thật thành cơng hình ảnh anh đội Cụ Hồ - "Thạch Sanh thê'kỉ XX" (Tố Hữu) ... buốt giá Chân không giày.” Những khó khăn thiêu thơn anh đội lên thơ Chính Hữu bút pháp tả thực, thật trần trụi đến xót xa Nhà thơ Hổng Nguyên thơ Nhớ kể anh lính thiếu thốn quân trang quân dụng,... yêu đời Dù đứng rừng rét buốt môi họ nở nụ cười: "Miệng cười buốt giá'" (Đồng chí) Họ coi thường thử thách, khó khăn Câu thơ cho thây lạc quan, bình thản người hồn nhiên, giản dị Những người lính... sàng chia sẻ chăn, áo: "Đêm rét chung chặn mành đôi tri kỉ", "Thương tay nắm lấy bàn tay" (Chính Hữu – Đồng chí) Đó nắm tay xiết chặt hàng ngũ gạt bớt khó khăn, gian khổ Dù bom đạn giặc Mĩ có khốc

Ngày đăng: 01/11/2022, 23:05

w