1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ HSG 9

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề (Đề thi HSG Ngữ văn 9, năm học 2017-2018, Sở GD&ĐT Nghệ An): Ngoài việc phản ánh đầy đủ thật đời sống, văn học cịn có nhiệm vụ buộc người đọc nhìn chăm hơn, nghiêm khắc vào thân mình, từ hiểu sâu sắc thật thân (Hồng Ngọc Hiến, Văn học học văn, NXB văn học, 1997, trang 23) Từ tác phẩm văn học mà em yêu thích, trình bày suy nghĩ ý kiến Bài làm Nghệ thuật kết tinh sống, nơi dừng chân muôn vàn vẻ đẹp lấp lánh, tinh khôi Nghệ thuật đến với ta đồng điệu lòng, mối giao cảm tiếng nói tri âm tri kỉ Nó thấm đượm vào mảng tâm hồn, đưa ta có đủ nhận thức để vươn tới đỉnh cao Chân-Thiện-Mĩ Tác giả Hoàng Ngọc Hiến tác phẩm “Văn học học văn” cho “Ngoài việc phản ánh đầy đủ thật đời sống, văn học cịn có nhiệm vụ buộc người đọc nhìn chăm hơn, nghiêm khắc vào thân mình, từ hiểu sâu sắc thật thân mình” Ý kiến tác giả Hoàng Ngọc Hiến sâu sắc Nguyễn Thành Long với tài lòng với đời, với người viết nên tác phẩm thế, “Lặng lẽ Sa Pa” Nghệ thuật nói chung, văn chương nói riêng ln phải gương phản ánh sống, phản ánh thực thời đại Lấy sống làm chất liệu, nhà văn thông qua trăn trở, thai nghén, sáng tạo đứa tinh thần Từ mà văn học, nghệ thuật quay lại phục vụ người, phục vụ đời, giúp người hiểu biết đời, xã hội khứ, chuyên tâm sống định hình đời tương lai Văn học nghệ thuật phản ánh sống khơng có nghĩa “sao chép” mà văn học phản ánh sống qua “lăng kính chủ quan” tác giả, nhà văn phải “người thư kí trung thành thời đại”, “phản ánh đầy đủ thật đời sống”, đặc trưng văn học Không thế, nhiệm vụ quan trọng văn học nghệ thuật “buộc người đọc nhìn chăm hơn, nghiêm khắc vào thân mình, từ hiểu sâu sắc thật thân mình” Không gương phản chiếu lại đời mà chức văn chương la gương để người đọc soi rõ thân, người Bản thân người sống có ràng buộc, rào cản khó để vượt khỏi nó, nghệ thuật lại giúp người nhìn thấu vướng mắc, rào cản đó, tác động vào sâu nhận thức, tâm hồn người, để người sống cách tốt đẹp hơn, Đặc biệt, văn học góp phần giúp người nhận thức, xây dựng phấn đấu hồn thiện cách tự nhiên, tự giác mà bền vững, sâu sắc Văn học lửa vào sâu tâm hồn để làm sáng bừng nhận thức bị ràng buộc, u tối, làm cho người tự nhìn nhận lại Như vậy, nhận định tác giả Hoàng Ngọc Hiến đề cập đến đặc trưng văn học, đồng thời qua thể chức phản ánh chức giáo dục mà văn học nghệ thuật thể Đến với truyện ngắn đầy chất thơ Nguyễn Thành Long“Lặng lẽ Sa Pa”, ta hiểu thêm nhận định Nguyễn Thành Long (1925-1991) bút tiêu biểu thời kì kháng chiến chống Pháp thời kì lên xây dựng CNXH miền Bắc sau 1954 “Lặng lẽ Sa Pa” ông sáng tác năm 1970, sau chuyến thực tế Lào Cai mình, thể rõ phong cách ơng: nhẹ nhàng, sâu lắng, giàu chất thơ Truyện nhiệt thành ca ngợi người lao động mới, dám nghĩ, dám làm, khơng sợ khó khăn, gian khổ; say mê lao động, sáng tạo; nhân hậu thiết tha yêu sống “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long trước hết “phản ánh đầy đủ thật đời sống”, mảng gương chiếu lại thực sống lúc Hiện thực thực đất nước ta, miền Bắc lên xây dựng CNXH; thực người ngày đêm cống hiến, lao động; thực “con người mới, sống mới” miền Bắc sau năm 1954 Đó bác lai xe tận tâm với nghề, suốt năm làm việc đưa đón khách từ Hà Nội lên với Lào Cai; ông kĩ sư vườn rau ngày sang ngày khác nhìn cách ong lấy phấn để tự thụ phấn cho cây, để củ su hào nhân dân toàn miền Bắc ăn to hơn, trước Đó anh cán nghiên cứu khoa học tư sẵn sàng chờ sét “nửa đêm gió rét buốt, mặc, nghe sét đồng chí chống chồng chạy ra”, mười năm khơng ngày rời xa quan để tìm “của chìm nơng, chìm sâu” cho đất nước, “trán đồng chí hói dần đồ sét xong rồi” Hay cịn kĩ sư dám vứt bỏ mối tình nhạt nhẽo, rời khỏi thành phố phồn hoa thị để theo tiếng gọi Tổ quốc, hưởng ứng phong trào “Ba sẵn sàng” niên Một người gái tuổi xuân xanh mà dám vứt bỏ thứ sung sướng để lên miền núi cao nơi Lào Cai làm việc, thật đáng q hay sao? Đó cịn ơng hoạ sĩ ln tâm huyết với nghề, hỗn lại tiệc mừng hưu để chuyến thực tế Người hoạ sĩ lão thành cho tuổi khơng cịn trẻ mong ước sáng tạo, cống hiến, mong ước tìm nguồn cảm hứng cho tác phẩm Con người yêu đời, yêu sống, tìm nguồn cảm hứng hữu hạn xuất trước mắt, ơng hí hốy ghi lại hình ảnh vào sổ Trong thực người mới, với sống ấy, ta không nhắc đến nhân vật trung tâm truyện ngắn, anh niên Người trai miêu tả qua lời giới thiệu bác lái xe: “một anh niên hai mươi bảy tuổi, làm việc đỉnh Yên Sơn cao hai nghìn sáu trăm mét, làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu” Anh niên hình tượng tiêu biểu cho hệ trẻ mong muốn cống hiến chút sức lực vào cơng chung toàn đất nước Anh sống “một nhà ba gian, sẽ, với bàn ghế, sổ sách, biểu đồ, thống kê, máy đàm” Cuộc sống cá nhân anh thu gọn lại góc trái gian nhà với “chiếc giường con, bàn học, giá sách” Một sống giản dị, ngăn nắp người yêu đời, say mê công việc khơng buồn chán Từ giã sống đông vui, người trẻ đầy nhiệt huyết khác đất nước lúc giờ, anh niên trẻ tình nguyện trở quê hương- mảnh đất Sa Pa, lên đỉnh Yên Sơn lạnh giá làm việc Chỉ nói vẻn vẹn năm phút, người trai cho ta thấy vất vả công việc anh làm: “công việc nói chung dễ, cần xác Gian khổ lần ghi báo lúc sáng Rét, bác ạ! Ở có mưa tuyết Nửa đêm nằm chăn nghe chuông đồng hồ muốn tắt đi” Dù vất vả anh khiêm tốn, không than vãn mà ln hồn thành nhiệm vụ Qua lời kể anh, thiên nhiên Sa Pa lúc lên chân thực đáng sợ: “Xách đèn vườn, gió tuyết lặng n bên ngồi chực đợi ào xô tới Cái lặng im lúc thật đáng sợ, bị gió chặt khúc, mà gió giống nhát chổi lớn muốn quét tất cả, ném vứt lung tung” Anh không bỏ qua, không chậm trễ lần đẫu ban ngày hay ban đêm, gió lớn hay tuyết rơi, anh ý thức cơng việc rành rọt, dứt khốt rằng: “Mình sinh làm gì, đẻ đâu, mà làm việc?” Anh hiểu cơng việc anh gắn bó với biết anh em đồng chí xi kia, anh hiểu anh mắt xích chuỗi cơng việc anh với người Và đáng yêu đáng quý cơng việc có gian khổ sâu sắc tâm hồn anh yêu say, vui thích “khi ta làm việc, ta với cơng việc đơi, gọi được” Và anh ln giữ cho thói quen đẹp đọc sách, trồng rau, ni gà, chăm hoa,…Có thể nói anh niên biểu tượng cho lớp trẻ hăng say cống hiến Hình ảnh anh niên, cô kĩ sư, bác lái xe, ông hoạ sĩ, đồng chí nghiên cứu sét, ơng kĩ sư vườn rau hay anh bạn đỉnh Phan-xi-păng chân dung mà Nguyễn Thành Long vẽ nên để khắc hoạ lại thực sống miền Bắc nước ta sau năm 1954, có người ngày đêm lao động, cống hiến cho đất nước, giúp ích cho quê hương Những người già hay trẻ họ chung ước mong, hừng hực khí muốn làm việc, muốn góp chung vào xã hội chủ nghĩa mà miền Bắc tiến lên, mong muốn cống hiến nhỏ nhoi giúp cho miền Nam thắng lợi, để đất nước non sông thu mối Từ thực người mới, sống thời kì xây dựng CNXH miền Bắc với thiên nhiên nơi Sa Pa, Nguyễn Thành Long qua ngịi bút tinh tế “buộc người đọc nhìn chăm hơn, nghiêm khắc vào thân mình, từ hiểu sâu sắc thật thân mình” Từ thiên nhiên Sa Pa có lúc tươi đẹp với tử kinh, với hoa dơn, hoa thược dược, vàng, tím, đỏ, hồng phấn,…hay có lúc lại khắc nghiệt với mưa tuyết gió gào…thì ta dường thêm u thiên nhiên hơn, hiểu dịu dàng, mạnh mẽ tạo hố để có ý thức giữ gìn bảo vệ thiên nhiên mơi trường sống Và đặc biệt với người thật đẹp Nguyễn Thành Long thực khiến cho nghiêm khắc với thân Anh niên người mà lịng ln rực rỡ khát vọng sống đẹp, sống có ý nghĩa, sống có ích cho đất nước, cho người Từ hình ảnh ta tự soi lại thân mình, thấy thực có suy nghĩ đẹp người trai chưa? Liệu thân giản dị, yêu đời, ngăn nắp, sẽ, có tâm hồn sáng, trái tim nhiệt thành, hành động cao đẹp người trai chưa? Tất xoáy vào ta, khiến ta phải nghiêm khắc nhìn lại thân, phút nhìn lại mình, phút ta soi vào đối diện với để ta ngày “lớn” hơn, sống có ý nghĩa đời Một cô kĩ sư vừa trường lại mong muốn cống hiến sức trẻ cho đất nước Đặt vào hồn cảnh ấy, liệu ta có đủ dũng cảm để vứt bỏ sống tiện nghi nơi phồn hoa đô hội để lên với vùng miền núi xa xôi hẻo lánh mn vàn khó khăn mà làm việc hay khơng? Người gái khơng màng khó khăn mà làm việc khiến cho ta lần nhìn lại thân Càng cảm phục lại phải tự nhắc nhở thân mình, dám nghĩ, dám làm, dám lựa chọn, dám hi sinh họ Hay ông hoạ sĩ già tận tuỵ, say mê với nghề, ln tìm tịi, sang tạo nghệ thuật trò chuyện với anh chàng trẻ tuổi sôi nổi, ông hoạ sĩ ngỡ lồng ngực có thêm tim nữa, hay tim cũ “đề cao” lên Đang bước vào tuổi già, tuổi nghỉ ngơi hưởng thụ, ông trẻ lại, thấy thêm yêu sống, khao khát sống, khao khát sáng tạo Ta nghĩ có lúc nhờ tác động tích cực bên ngồi mà ta có động lực hơn, khơng chần chừ dự mà cố gắng tất chuyện Ta nhìn cịn lứa tuổi định tương lai đất nước có lúc ta lại muốn bng xi bỏ cuộc, khơng cịn khao khát sáng tạo Ấy mà người hoạ sĩ chẳng trẻ lại làm điều đó, ta giật mà nhìn lại để chấn chỉnh, sửa đổi Hình ảnh cuối họ “ông xách trứng, ơm bó hoa to Lúc giờ, nắng mạ bạc đèo, đốt cháy rừng hừng hực bó đuốc lớn Nắng chiếu làm cho bó hoa thêm rực rỡ” hệt tranh óng ánh sắc màu Và điều bổ ích cho ba người thuộc hai hệ khác nhau, cho thân người đọc ý thức vị trí, trách nhiệm người công xây dựng đất nước, lối sống đẹp, hành động đẹp người họ Để người tự mở lịng với người, với đời, có hội nhìn nhận lại thân mình, cịn thiếu sót, chưa tốt suy nghĩ, lối sống, hành động Tất tự kiểm điểm, lời nghiêm khắc cho thân để sống đẹp hơn, có ích cho đời Như vậy, với cách xây dựng tình hợp lí, cách kể chuyện tự nhiên, miêu tả nhân vật từ nhiều điểm nhìn, ngơn ngữ chân thật giàu chất thơ chất hoạ, Nguyễn Thành Long nhẹ nhàng dùng tài ngịi bút lịng khiến cho “Lặng lẽ Sa Pa” vang âm lòng người đọc Nhẹ nhàng, kín đáo Sa Pa thành phố sương giàu sức sống với hoa trái ngát hương bốn mùa Lặng lẽ mà không buồn tẻ, người nơi ngày thầm lặng cống hiến sức lực mình, thầm lặng đem lại hương sắc cho sống Nguyễn Thành Long vẽ lại cách sống động, phản ánh cách chân thực thật đời sống xã hội lúc Những người không kể già trẻ, gái trai hăng say làm việc với lí tưởng tốt đẹp Để ta hiểu “trong lặng im Sa Pa, dinh thự cũ kĩ Sa Pa, Sa Pa mà nghe tên, người ta nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi lại có người ngày đêm làm việc lo nghĩ cho đất nước” Những người với suy nghĩ, hành động, lí tưởng tác động đến người đọc, khiến cho có nhìn đắn, nghiêm khắc thân mình, giáo dục người có lối sống đẹp hơn, có ích với người, với đời Bởi mà nhà văn Thạch Lam nói: “Văn chương có khả lọc tâm hồn người” Qua thật phản ánh, học gợi cảm nhận từ “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long, người cầm bút người tiếp nhận tác phẩm phải có học cho riêng Sáng tạo nghệ thuật nói chung, văn học nói riêng chặng đường dài, đầy gian khổ lao lực, mà người cầm bút phải có tâm huyết với nghề, phải đem ngịi bút hướng đời, hướng tới người Nhà văn phải sống đời sống nhân dân, hồ vào để cảm nhận rõ hương vị sống, từ phản ánh chân thực qua tinh tế, qua lăng kính chủ quan thân Khơng nhà văn thiên tài, tiếng mà văn chương họ chuyên trang sách, mà anh muốn sống lịng người đọc, khẳng định với thời gian tác phẩm anh phải góp nhặt từ điều chân thực đời Đó học phản ánh đời sống văn học Không văn chương anh phải “đốt lửa” lòng người đọc, để họ hiểu thơng điệp mà anh muốn gửi gắm Vì văn chương cần sáng tạo, người cảm nhận tác phẩm cần nhìn thấy thật đời sống sang tạo nhà văn tác phẩm Và quan trọng sau tác phẩm, người đọc cần nghiêm khắc nhìn nhận lại thân để sống tốt hơn, có ích Nghệ thuật soi đường, lối cho ta; nghệ thuật dịng sơng đỏ nặng phù sa, bồi đắp cho ta điều tốt đẹp Một lần ý kiến, tác giả Hồng Ngọc Hiến vơ đắn, sâu sắc “Văn học thực chất đời, văn học khơng khơng đời mà có Cuộc đời nơi xuất phát nơi đến văn học” Nhiệm vụ văn học phản ánh đời sống giáo dục người Từ ý kiến ấy, ta cảm nhận Hoàng Ngọc Hiến tâm huyết có nghiên cứu sâu sắc đưa nhận định Và “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long chứng minh cho điều Quả thật “Lặng lẽ Sa Pa” thực hoa đầy hương sắc dâng lên làm đẹp cho đời Cảm ơn tác giả Hoàng Ngọc Hiến cho ta ý kiến thật đắn, cảm ơn nhà văn Nguyễn Thành Long mang đến “Lặng lẽ Sa Pa” đầy vang âm Dẫu cho vạn vật bị phủ mờ lớp bụi thời gian Dẫu cho đời ln vần xoay, ln chuyển chân lí, lẽ sống ln sống mãi, tồn tim bạn đọc Và chắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long có sức sống trường tồn Điều khẳng định: “Ngoài việc phản ánh đầy đủ thật đời sống, văn học cịn có nhiệm vụ buộc người đọc nhìn chăm hơn, nghiêm khắc vào thân mình, từ hiểu sâu sắc thật thân mình” tác giả Hồng Ngọc Hiến (Hết) ... nhận định Nguyễn Thành Long ( 192 5- 199 1) bút tiêu biểu thời kì kháng chiến chống Pháp thời kì lên xây dựng CNXH miền Bắc sau 195 4 “Lặng lẽ Sa Pa” ông sáng tác năm 197 0, sau chuyến thực tế Lào Cai... bị ràng buộc, u tối, làm cho người tự nhìn nhận lại Như vậy, nhận định tác giả Hoàng Ngọc Hiến đề cập đến đặc trưng văn học, đồng thời qua thể chức phản ánh chức giáo dục mà văn học nghệ thuật... CNXH; thực người ngày đêm cống hiến, lao động; thực “con người mới, sống mới” miền Bắc sau năm 195 4 Đó bác lai xe tận tâm với nghề, suốt năm làm việc đưa đón khách từ Hà Nội lên với Lào Cai; ông

Ngày đăng: 01/11/2022, 23:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w