SKKN Tích cực hóa hoạt động học sinh trong dạy học theo định hướng phát triển năng lực vào công nghệ 11 bài vật liệu cơ khí SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆ[.]
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT N ĐỊNH I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG HỌC SINH TRONG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀO CÔNG NGHỆ 11 BÀI VẬT LIỆU CƠ KHÍ Người thực hiện: Kiều Thị Hương Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Cơng Nghệ(KTCN) THANH HĨA NĂM 2016 SangKienKinhNghiem.net MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1.Cơ sở lý luận vấn đề 2.Thực trạng vấn đề 3.Giải pháp tổ chức thực Bước 1: Lựa chọn chủ đề, nội dung dạy học Bước 2: Xác định yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ Bước 3: Lập bảng mô tả yêu cầu cần đạt Bước 4: Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo mức mơ tả Bước Tiến trình dạy học theo chủ đề Hiệu sáng kiến C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị SangKienKinhNghiem.net Trang 1 1 3 3 3 15 19 19 19 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI HS: GV: CTGDPT: GD&ĐT: KTCN: THPT: SGK: VD: Học sinh Giáo viên Chương trình giáo dục phổ thơng Giáo dục đào tạo Kĩ thuật công nghiệp Trung học phổ thông Sách giáo khoa Ví dụ SangKienKinhNghiem.net A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời đại ngày khoa học công nghệ phát triển vũ bão, địi hỏi nội dung chương trình mơn học phương pháp giảng dạy mơn học nói chung, mơn cơng nghệ (KTCN) nói riêng cần thiết phải đổi cho phù hợp Vấn đề đặt với nhà trường làm để học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức, tích cực, chủ động, sáng tạo, có kĩ giải vấn đề nảy sinh sống Đó thực thách thức lớn ngành giáo dục nói chung, nhà trường giáo viên nói riêng Giáo viên khơng người mang kiến thức đến cho học sinh mà cần dạy cho học sinh cách tìm kiếm, chiếm lĩnh kiến thức để đảm bảo cho việc tự học suốt đời Cơng nghệ (KTCN) mơn học tương đối khó, trìu tượng, khơ khan Cơng nghệ 11 vật liệu khí nội dung học bản, liên quan tới số mơn học( vật lý, hóa học), cấp học( học nghề, phân môn số trường Đại học Bách khoa, Xây dựng, Công nghiệp) việc làm để học sinh tích cực chủ động, sáng tạo biết vận dụng kiến thức để giải vấn đề học tập môn công nghệ trường phổ thông Trước vấn đề đặt nêu tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài “ Tích cực hóa hoạt động học sinh dạy học theo định hướng phát triển lực vào công nghệ 11 vật liệu khí ” Dạy học theo định hướng lực giúp em phát huy tốt khả tự học, chủ động, sáng tạo trình tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu từ thực tế em học nhiều kiến thức, kỹ giá trị mới; em cịn khám phá ý tưởng theo sở thích, nguyện vọng cá nhân thành viên nhóm Mục đích nghiên cứu - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học phát triển lực giải vấn đề thơng qua chiếm lĩnh tri thức - Giúp cho học sinh động hơn, trình học tập có ý nghĩa hơn, nâng cao chất lượng dạy học - Phát triển, hình thành lực phát giải vấn đề, lực sáng tạo, lực diễn đạt trình bày, lực hợp tác Đối tượng nghiên cứu - Chương trình cơng nghệ 11 vật liệu khí - Học sinh khối 11 năm học 2015-2016 trường THPT Yên Định Phương pháp nghiên cứu - Tham khảo tài liệu, sách giáo khoa, sách giáo viên công nghệ, viêt thơng tin mạng có liên quan đến nội dung vật liệu khí - Tham khảo tài liệu, chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên đổi phương pháp dạy học môn công nghệ - Sử dụng để hỗ trợ việc học bắng dụng cụ dạy học đại, số vật SangKienKinhNghiem.net thật làm từ vật liệu khí thường gặp sống hàng ngày - Tiến hành thực nghiệm giảng dạy vận dụng sáng kiến đối chứng với giảng dạy bình thường theo truyền thống, sau đánh giá tiêu chí theo chuẩn xác định - Vận dụng sáng kiến vào giảng dạy lớp, có đồng nghiệp dự góp ý Rút kinh nghiệm chỉnh sửa để hoàn thiện SangKienKinhNghiem.net B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận vấn đề - Trong bối cảnh toàn ngành Giáo dục Đào tạo nỗ lực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học sinh hoạt động học tập Điều 24.2 Luật giáo dục nêu rõ : “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Như vậy, thấy định hướng đổi phương pháp dạy học khẳng định, khơng cịn vấn đề tranh luận Cốt lõi việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông giúp học sinh hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động - Đào tạo theo hướng phát triển lực người học trở thành xu tất yếu giáo dục giới Xu hướng chung dạy học đại chuyển từ “ tập trung vào kiến thức” sang “tập trung vào lực” việc trọng đến phát triển lực, kĩ sống cho học sinh thời lượng học tập nhà trường khơng tăng, địi hỏi nhà trường phải giảm thời lượng dành cho truyền thụ kiến thức, tăng thời gian để người học hoạt động tự lực, tích cực, sáng tạo, nhờ giúp em phát triển lực học tập làm việc - Hơn nữa, tích cực hóa hoạt động, tăng cường tham gia học sinh tạo điều kiện cho người học phát triển tối đa khả học tập, lực sáng tạo, lực giải vấn đề Thực trạng vấn đề - Qua thực tế giảng dạy trường THPT năm, tơi nhận thấy học đến chương trình cơng nghệ 11 vật liệu khí đa số học sinh nhận xét khô khan không hấp dẫn nên em thường ngại tìm hiểu, chưa tích cực xây dựng - Quan điểm thi học tạo cho học sinh có nhìn khác mơn học khơng thi mơn cơng nghệ( từ thi học sinh giỏi, tốt nghiệp, đại học) nên không tạo cho em nhìn tích cực mơn học mang tính ứng dụng Giải pháp tổ chức thực Dưới đề xuất bước tiến hành xác định lực công nghệ dựa CTGDPT môn công nghệ: Bước 1: Lựa chọn chủ đề, nội dung dạy học Chủ đề: Vật liệu khí Bước 2: Xác định yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức + Biết số tính chất học vật liệu dùng ngành khí + Biết thành phần, tính chất ứng dụng số loại vật liệu thông dụng dùng ngành khí SangKienKinhNghiem.net - Kĩ năng: + Nhận biết số loại vật liệu khí thơng dụng + Biết sử dụng loại vật liệu theo u cầu cơng việc + Từ tính chất vật liệu suy ứng dụng chúng sản xuất khí - Thái độ: + Học sinh có ý thức tìm hiểu loại vật liệu khí đời sống Bước 3: Lập bảng mô tả yêu cầu cần đạt Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Tên chủ đề Chủ đề Trình bày Giải thích Nêu ứng Nêu vai Tại phải tính dụng vật trị sản tìm hiểu tính chất đặc trưng phải tìm hiểu liệu khí xuất khí đối chất đặc trưng vật liệu tính chất đặc số với phát vật liệu khí trưng vật lĩnh vực triển xã liệu khí đời sống sản hội Câu I.1.1; xuất Câu I.1.2 Câu I.4.1 Câu I.3.1 Chủ đề Trình bày Nêu Độ bền số loại vật độ bền, đại liệu khí có lượng đặc độ bền ứng trưng độ dụng bền, kí hiệu chế tạo khí Câu I.1.1; Câu II.3.1 Câu I.1.2 Chủ đề Trình bày Nêu độ dẻo số loại vật độ dẻo, đại liệu có độ dẻo lượng đặc ứng dụng trưng cho độ dẻo chế tạo khí Câu III.1.1; Câu III.2.1; Câu III.1.2; Chủ đề Trình bày Nêu Giải thích Độ cứng số vật liệu có Gang độ cứng, độ cứng cứng loại độ tương ứng với đồng cứng loại Câu IV.3.1; Câu IV.1.1; Câu IV.2.1; Câu IV.1.2; SangKienKinhNghiem.net Chủ đề Trình bày Vật liệu vơ vật liệu vơ có thành phần tính chất, ứng dụng nào? Câu V.1.1; Câu V.1.2; Chủ đề Trình bày Vật liệu hữu nhựa nhiệt dẻo nhựa nhiệt cứng có thành phần, tính chất, ứng dụng khí Câu VI.1.1; Câu VI.1.2; Câu VI.1.3; Chủ đề Trình bày Vật liệu vật liệu compơzit compơzit? Nêu thành phần, tính chất, ứng dụng loại vật liệu compôzit ? Câu VII.1.1; Câu VII.1.2; Chỉ đặc điểm khác nhựa nhiệt dẻo nhựa nhiệt cứng Câu VI.2.1; Nêu số loại vật liệu vô ứng dụng sản xuất khí(ngồi VD SGK) Câu V.3.1; Chỉ sản phẩm làm từ nhựa nhiệt dẻo, nhựa nhiệt cứng đời sống sản xuất(ngoài VD SGK) Câu VI.3.1; Hiểu vật liệu compôzit nền, cốt nào? Câu VII.2.1; Bước 4: Hệ thống câu hỏi/ tập đánh giá theo mức mơ tả Một số tính chất đặc trưng vật liệu Câu I.1.1: Vật liệu khí có tính chất đặc trưng A Tính chất học, hóa học B Tính chất lý học, hóa học C tính chất Cơ học, lý học, hóa học D Tính chất sinh học, lý học, hóa học Đáp án: C Câu I.1.2: Tính chất đặc trưng vế học vật liệu khí gì? Đáp án : SGK SangKienKinhNghiem.net Câu I.2.1: Tại phải tìm hiểu tính chất vật liệu khí? Đáp án: SGK Câu I.3.1: Nêu ứng dụng vật liệu khí đời sống xã hội? Câu I.4.1: Nêu vai trị sản xuất khí phát triển kinh tế xã hội? 2.Độ bền Câu II.1.1: độ bền biểu thị A Khả biến dạng dẻo vật tác dụng ngoại lực B Khả chống lại biến dạng dẻo vật liệu C Khả chống lại biến dạng dẻo lớp bề mặt vật liệu tác dụng ngoại lực D Khả phá hủy vật liệu tác dụng vật liệu Đáp án: C Câu II.1.2: Đại lượng đặc trưng cho độ bền gì? Nêu kí hiệu đơn vị Đáp án: SGK Câu II.3.1: nêu số loại vật liệu có độ bền ứng dụng chế tạo khí 3.Độ dẻo Câu III.1.1: Trình bày độ dẻo? Đáp án: SGK Câu III.3.1: Nêu số loại vật liệu có độ dẻo ứng dụng sản xuất khí Độ cứng Câu IV.1.1: Độ cứng A Khả chống lại biến dạng dẻo vật liệu tác dụng ngoại lực coi không biến dạng B Khả biến dạng dẻo vật liệu tác dụng ngoại lực C Khả chống lại phá hủy vật liệu tác dụng ngoại lực D Khả chống lại biến dạng dẻo lớp bề mặt vật liệu tác dụng ngoại lực thơng qua đầu thử ( Có độ cứng cao coi không biến dạng) Đáp án: D Câu IV.1.2: Có loại độ cứng nào? Đáp án: SGK Câu IV.2.1: nêu số VD loại vật liệu có độ cứng khác mà em biết? Câu IV.3.1: nói gang cứng đồng? vật liệu vơ Câu V.1.1: Vật liệu vơ có thành phần nào? Ví dụ Đáp án: SGK Câu V.1.2: Nêu tính chất, ứng dụng vật liệu vô cơ? Đáp án: SGK Câu V.3.1: Nêu số loại vật liệu vơ ứng dụng sản xuất khí SangKienKinhNghiem.net Vật liệu hữu Câu VI.1.1: Hợp chất hữu tổng hợp thành phần A Vật liệu vô B Vật liệu hữu C Vật liệu compôzit D Cả B C Đáp án: B Câu VI.1.2: Nêu thành phần, tính chất, ứng dụng nhựa nhiệt dẻo? Đáp án: SGK Câu VI.1.3: Nêu thành phần, tính chất, ứng dụng nhựa nhiệt cứng? Đáp án: SGK Câu VI.2.1: Chỉ khác biệt nhựa nhiệt dẻo, nhựa nhiệt cứng tính chất? Đáp án: SGK Câu VI.3.1: Lấy ví dụ ứng dụng nhựa nhiệt dẻo nhựa nhiệt cứng dời sống sản xuất Vật liệu compôzit Câu VII.1.1: Vật liệu compôzit kim loại có thành phần, tính chất, ứng dụng nào? Đáp án: SGK Câu VII.1.2: Vật liệu compôzit vật liệu hữu có thành phần, tính chất, ứng dụng nào? Đáp án: SGK Câu VII.2.1: theo em hiểu vật liệu compôzit, nền, cốt nào? Đáp án: SGK Bước Tiến trình dạy học theo chủ đề Tên bài: VẬT LIỆU CƠ KHÍ Nội dung Hoạt động giáo viên(GV) Hoạt động học sinh(HS) Hoạt động 1: Tìm hiểu số tính chất đặc trưng vật liệu I.Tínhchất GV cho HS xem số hình ảnh sản xuất khí ứng dụng đời sống.Trên sở yêu cầu HS lấy VD ứng dụng sản phẩm khí gặp đời sống SangKienKinhNghiem.net Sản xuất khí sản phẩm Hỏi: Hãy nêu số ứng dụng Học sinh vận dụng kiến thức vật liệu khí đời sống mà em học công nghệ biết? Vai trị sản xuất khí đối hiểu biết thực tế trả lời với đời sống xã hội? Hỏi: Theo em phải biết tínhĐể chọn vật liệu theo chất đặc trưng vật liệu? yêu cầu sử dụng Hỏi: Em cho biết tính chất HS vận dụng kiến thức đặc trưng vật liệu khí? học trả lời( đề cập đến SGK công nghệ 8) HS: Vật liệu khí có tính chất học, lí học, hóa học, cơng nghệ Hỏi: Tính chất học gì? Tính HS: Khả vật liệu học có tính chất đặc trưng nào? chịu tác dụng lực bên Độ bền, độ dẻo, độ cứng Độ bền Hỏi: dùng ngoại lực tác dụng vào HS: ta nói A bền vật A, A không biến dạng biến dạng không đáng kể ta nhận xét vật A nào? Hỏi: độ bền nào? GV giải thích thuật ngữ - Chống lại biến dạng - Phá hủy vật liệu GV: Lực liên kết phân tử, nguyên tử kim loại mạng tinh thể cịn lớn ngoại lực tác dụng mạng tinh thể không bị biến dạng phá vỡ HS nhận xét trả lời độ bền(đọc nội dung SGK) HS: Biểu thị khả chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy vật liệu tác dụng ngoại lực HS ghi giải thích GV SangKienKinhNghiem.net Ý nghĩa Hỏi: Độ bền có ý nghĩa vật liệu khí? Giới hạn bền Kí hiệu: σb Bền kéo: σbk Bền nén: σbn Hỏi: Mỗi loại vật liệu có độ bền định Trình bày hiểu biết em giới hạn bền hai loại bền kéo bền nén? Độ dẻo Hỏi: Theo em loại vật liệu khí có tính dẻo? Hỏi: định nghĩa độ dẻo HS đọc SGK trả lời HS: Chỉ tiêu vật liệu HS đọc SGK, suy nghĩ trả lời HS: - Đại lượng đặc trưng cho độ bền giới hạn bền - Giới hạn bền kéo đại lượng đặc trưng cho độ bền kéo vật liệu - Giới hạn bền nén đại lượng đặc trưng cho độ bền nén vật liệu HS suy nghĩ, vận dụng kiến thức hiểu biết để trả lời HS: Vật liệu khí có độ dẻo đồng, nhơm…Khi ngoại lực tác dụng đủ lớn bị biến dạng dẻo ( dãn dài ra) HS: Biểu thị khả biến dạng dẻo vật liệu tác dụng ngoại lực HS đọc SGK trả lời.Đọc thêm thông tin bổ sung HS: Độ dãn dài tương đối Độ dãn dài Hỏi: Đại lượng đặc trưng cho độ tương đối dẻo? Kí hiệu: δ(%) Độ cứng Hỏi: Các em cho biết nói HS vận dụng kiến thức gang cứng đồng? học suy nghĩ trả lời HS: Dùng lực tác dụng lên hai làm uốn cong đồng lực đủ lớn biến dạng, cịn gang khơng biến dạng gãy Định nghĩa Hỏi: Độ cứng gì? HS đọc SGK trả lời HS: Khả chống lại biến dạng dẻo lớp bề mặt vật liệu tác dụng ngoại lực thông qua đầu thử Đơn vị đo Hỏi: Có loại đơn vị đo độ HS: Brinen(HB) đo loại có độ cứng cứng nào? độ cứng thấp VD: gang xám(180-240HB) SangKienKinhNghiem.net GV giới thiệu số hình ảnh Rocven(HRC) đo vật liệu có máy đo độ cứng giải thích cách độ cứng trung bình đo độ cứng VD: Thép45(40-45HRC) Vicker(HV) đo vật liệu có độ cứng cao VD: Hợp kim(1350016500HV) Hỏi: Ngồi vật liệu nêu HS lấy VD số VD em biết loại vật loại vật liệu có độ cứng liệu có độ cứng khác? khác Vận dụng kiến thức hiểu biết đọc thêm thông tin bổ sung Hoạt động 2: Tìm hiểu số loại vật liệu thơng dụng Vật liệu Hỏi: Em cho biết tên vật liệu HS vận dụng kiến thức vô kim loại học công nghệ lớp học trả lời.HS đọc nội dung 8, ngồi vật liệu cịn dùng SGK, bảng 5.1 để tìm hiểu loại vật liệu khác? loại vật liệu khác dùng khí Thành Hỏi: Vật liệu vơ có thành phần, HS vận dụng kiến thức phần nào? học mơn hóa học để trả lời thành phần, tính chất vật liệu vơ HS: Hợp chất hóa học nguyên tố kim loại với nguyên tố kim loại nguyên tố kim loại kết hợp với VD: Gốm coranhđơng Tính chất Hỏi: Nêu tính chất vật Độ cứng, độ bền nhiệt cao liệu vô khí? làm việc nhiệt độ 2000°C - 3000°C Ứng dụng Hỏi: Nêu số ứng dụng vật HS: Dùng chế tạo đá mài, liệu vơ khí? mảnh dao cắt, chi Một số hình ảnh ứng dụng vật tiết máy thiết bị liệu vô cơ( đá mài, bánh sảnxuất sợi dùng cho công công nghiệp dệt) nghiệp dệt 10 SangKienKinhNghiem.net Đá mài Các chi tiết máy Vật liệu GV cho HS quan sát số hình hữu ảnh( vật thật) vật liệu pơlime (pơlime) ứng dụng Tấm lắp cầu dao HS quan sát vận dụng kiến thức hóa học để trình bày Các đồ dùng làm nhựa Hỏi: Trình bày hiểu biết em vật liệu pơlime? Nhựa nhiệt Hỏi: Nhựa nhiệt dẻo có thành phần HS vận dụng kién thức hiểu dẻo nào? biết hóa học, đọc nội dung SGK để trình bày Thành phần HS: Hợp chất hữu tổng hợp 11 SangKienKinhNghiem.net Tính chất Hỏi: Nhựa nhiệt dẻo có tính chất nào? Ứng dụng Hỏi: Nhựa nhiệt dẻo có ứng dụng nào?(Có thể kể số sản phẩm từ nhựa sống mà em gặp) VD: pôliamit(PA) Ở nhiệt độ định - trạng thái dẻo không dẫn điện Gia công nhiệt nhiều lần Có độ bền chống mài mịn tốt Chế tạo chi tiết chịu mài mòn: Bánh cho thiết bị kéo sợi Nhựa nhiệt cứng HS vận dụng kiến thức hiểu biết hóa học, đọc nội dung SGK để trình bày HS: Hợp chất hữu tổng Thành phần Hỏi: Nhựa nhiệt cứng có thành hợp phần nào? VD: Epơxi, pơlieste khơng no Tính chất Hỏi: Nhựa nhiệt cứng có tính chất HS: Sau gia công nhiệt lần nào? đầu không chảy mềm nhiệt độ cao Không tan dung mơi, khơng dẫn điện, có độ cứng, độ bền tốt Ứng dụng Hỏi: Nhựa nhiệt cứng có ứng dụng HS: Suy nghĩ vận dụng kiến nào? thức vừa học thực tế trả lời HS: Dùng chế tạo lắp cầu dao điện kết hợp với sợi thủy tinh để chế tạo vật liệu compôzit Hỏi: Theo em hai loại nhựa Có HS: Nhựa nhiệt dẻo tính chất khác biệt? tái chế nhiều lần, nhựa nhiệt cứng tái chế Vật liệu Gv cho HS quan sát số hình HS quan sát, đọc SGK suy compơzit ảnh vật liệu compôzit nghĩ trả lời Các ống từ vật liệu compôzit lắp đặt dẫn dầu thay cho ống kim 12 SangKienKinhNghiem.net loại Người máy Hỏi: Trình bày hiểu biết em vật liệu compôzit HS: vật liệu compơzit tạo thành từ vật liệu cốt(có tác dụng tăng độ bền) vật liệu nền( có tác dụng liên kết vật liệu cốt lại với nhau) Compôzit Hỏi: Hãy cho biết Thành phần HS đọc SGK vận dụng kiến kim vật liệu compôzit kim loại ? thức hiểu biết để trả lời loại - Vật liệu côban - Vật liệu cốt loại cácbít Thành phần như: Cácbít vơnfram, cácbít tantan… VD: Hợp kim cứng Tính chất Hỏi: Hãy cho biết tính chất họccủa HS: Có độ cứng, độ bền vật liệu compôzit này? nhiệt cao( làm việc nhiệt độ 800°C – 1000°C) Ứng dụng Hỏi: Hãy cho biết ứng dụng vật liệu Chế tạo phận cắt compôzit này? dụng cụ cắt gia công cắt gọt Dụng cụ cắt gia công cắt gọt Compôzit Hỏi: Em cho biết vật liệu hữu vật có thành phần nào? liệu hữu HS đọc SGK, vận dụng kiến thức hiểu biết trả lời 13 SangKienKinhNghiem.net Thành phần Tính chất Ứng dụng HS: Vật liệu compôzit vật liệu hữu có hai loại - Nền êpơxi cốt cát vàng, sỏi - Nền êpôxi cốt nhôm ơxit dạng hình cầu có thêm sợi bon Hỏi: Hãy cho biết tính chất học HS suy nghĩ, vận dụng kiến vật liệu compôzit mà em biết? thức hiểu biết trả lời - Độ cứng, độ bền cao, độ giãn nở nhiệt thấp - Có độ bền cao loại cốt nhôm ôxit Hỏi: Hãy cho biết ứng dụng HS: Dùng chế tạo thân máy loại vật liệu này? công cụ, cánh tay người GV: Một số ứng dụng vật liệu máy, canô, xuồng máy… compôzit Máy hàn Cánh tay người máy Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá dạy GV: học hôm em cần nắm vững nội dung kiến thức sau: - Tại phải tìm hiểu tính chất đặc trưng vật liệu khí - Tính chất học đặc trưng vật liệu khí - Biết thành phần, tính chất, ứng dụng số vật liệu thông dụng dùng ngành khí 14 SangKienKinhNghiem.net *Củng cố: Cho HS làm số câu hỏi trắc nghiệm Hãy chọn phương án Câu 1: Tính chất sau khơng phải tính chất đặc trưng vật liệu khí? A Độ bền B.Độ bóng C Độ dẻo D Độ cứng Đáp án: B Câu 2: Câu II.1.1: độ bền biểu thị A Khả biến dạng dẻo vật tác dụng ngoại lực B Khả chống lại biến dạng dẻo vật liệu C Khả chống lại biến dạng dẻo lớp bề mặt vật liệu tác dụng ngoại lực D Khả phá hủy vật liệu tác dụng vật liệu Đáp án: C Câu 3: Câu VI.1.1: Hợp chất hữu tổng hợp thành phần A Vật liệu vô B Vật liệu hữu C Vật liệu compôzit D Cả B C Đáp án: B Câu 4: Công dụng sau công dụng vật liệu compôzit A Dùng chế tạo đá mài, chi tiết máy thiết bị sản xuất sợi B Dùng chế tạo bánh cho thiết bị kéo sợi C Dùng để chế tạo lắp cầu dao điện D Dùng chế tạo thân máy công cụ, cánh tay người máy, nắp máy Đáp án: D Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau thời gian nghiên cứu ứng dụng đề tài vào giảng dạy Tơi nhận thấy học sinh đón nhận tích cực hơn, em có hứng thú việc tìm hiểu nội dung học thay thụ động đón nhận kiến thức Các em có nhìn hơn, học nói riêng đề tài liên quan đến vật liệu khí, ứng dụng đời sống nói chung Các em biết vận dụng kiến thức học môn học hay môn Vật lí, hóa học, kiến thức thực tế có liên quan để giải vấn đề giáo viên đặt Học sinh sôi xây dựng bài, học sinh động việc hình thành khắc sâu kiến thức tốt Từ hình thành lực cho người học Việc thực nghiệm tiến hành vào năm học 2015-2016 trường THPT Yên định 1, Chọn lớp 11A2, 11A9 tiến hành thực nghiệm dạy theo định hướng lực, lớp đối chứng 11A1, 11A8 giảng dạy theo truyền thống Ban Tự nhiên Xã hội Lớp thực nghiệm Tên lớp Sĩ số 11A2 45 11A9 45 Lớp đối chứng Tên lớp Sĩ số 11A3 46 11A8 46 15 SangKienKinhNghiem.net Trong q trình giảng dạy tơi theo dõi, đánh giá tiêu chí theo chuẩn xác định kết thúc thực nghiệm, tiến hành phân tích, xử lí kết từ mẫu báo cáo phương pháp toán học a Kết điểm kiểm tra Kết điểm kiểm tra Ban Lớp Tự nhiên Xã hội Tổng Trung bình Sĩ số Khá Giỏi SL % SL % SL % Thực nghiệm 46 17.3 26 56.5 12 26.2 Đối chứng 48 28 58.3 17 35.4 6.3 Thực nghiệm 46 10 21.7 26 56.6 10 21.7 Đối chứng 48 28 58.3 18 37.5 4.2 Thực nghiệm 92 18 19.5 52 56.5 22 24 Đối chứng 96 56 58.3 35 36.5 5.2 59.2 56.5 36.5 Thực nghiệm Đối chứng 24 19.5 5.2 Trung bình Khá Giỏi Biểu đồ thể kết đánh giá kiểm tra 16 SangKienKinhNghiem.net Quan sát bảng biểu đồ ta thấy, kết điểm kiểm tra lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng b Hứng thú học tập học sinh Mức độ hứng thú (%) Ban Lớp Sĩ số Rất hứng thú SL % Hứng thú SL % Bình thường Không hứng thú SL % SL % Tự nhiên Thực nghiệm 46 12 26.1 26 56.5 17.4 0 Đối chứng 48 4.2 18 37.5 22 45.8 12.5 Xã hội Thực nghiệm 46 10 21.7 26 56.6 10 21.7 0 Đối chứng 48 0 20 41.7 20 41.7 16.6 Thực nghiệm 92 22 24 52 56.5 18 19.5 0 Đối chứng 96 2.1 38 39.6 42 43.8 14 14.5 Tổng 60 50 40 30 Thực nghiệm 20 Đối chứng 10 Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Biểu đồ kết kiểm tra mức độ hứng thú học sinh Từ bảng biểu đồ ta thấy: - Hứng thú học tập học sinh hai nhóm khối lớp thực nghiệm đối chứng khơng giống Tỷ lệ học sinh biểu mức độ hứng thú học tập hai khối lớp có chênh lệch đáng kể *Qua q trình phân tích kết thực nghiệm cho thấy: 17 SangKienKinhNghiem.net ... học tập môn công nghệ trường phổ thông Trước vấn đề đặt nêu mạnh dạn lựa chọn đề tài “ Tích cực hóa hoạt động học sinh dạy học theo định hướng phát triển lực vào công nghệ 11 vật liệu khí ” Dạy. .. người học hoạt động tự lực, tích cực, sáng tạo, nhờ giúp em phát triển lực học tập làm việc - Hơn nữa, tích cực hóa hoạt động, tăng cường tham gia học sinh tạo điều kiện cho người học phát triển. .. NGHIỆM Cơ sở lý luận vấn đề - Trong bối cảnh toàn ngành Giáo dục Đào tạo nỗ lực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học sinh hoạt động học tập Điều 24.2 Luật giáo