1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Một số kinh nghiệm giúp sử dụng hiệu quả phương pháp trò chơi học tập trong dạy học ngữ văn ở trường...

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,93 MB

Nội dung

Một số kinh nghiệm giúp sử dụng hiệu quả phương pháp trò chơi học tập trong dạy học ngữ văn ở trường THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 4  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀ[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP SỬ DỤNG HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THPT Người thực hiện: Hoàng Thị Thu Hà Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Triệu sơn SKKN thuộc lĩnh vực: Ngữ văn THANH HÓA NĂM 2019 SangKienKinhNghiem.net MỤC LỤC NỘI DUNG Trang 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Hứng thú vai trò hứng thú học tập 2.1.2 Phương pháp trò chơi học tập 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.3 Các SKKN áp dụng để giải vấn đề 2.3.1 Kinh nghiệm cách lựa chọn thiết kế trò chơi 2.3.1.1 Cần lựa chọn trị chơi có luật chơi, cách chơi đơn giản để HS dễ nhớ, dễ thực 2.3.1.2 Các dụng cụ chơi cần đơn giản, dễ làm dễ tìm kiếm chỗ 2.3.1.3 Mục đích trị chơi phải thể mục tiêu học phần nội dung tiến trình dạy học 2.3.1.4 Hình thức chơi đa dạng, phong phú; giúp HS thay đổi hoạt động học tập lớp; giúp HS phối hợp hoạt động trí tuệ với hoạt động vận động 2.3.1.5 Trò chơi phải gợi tị mị, kích thích hứng thú, ganh đua, cạnh tranh người chơi 11 2.3.1.6 Cần lựa chọn cách chơi có nhiều HS tham gia để tăng cường khả học tập hợp tác 13 2.3.1.7 Cần lựa chọn tổ chức trò chơi phát huy cá tính sáng tạo tài HS 14 2.3.2 Kinh nghiệm cách lựa chọn quản trò chơi 16 2.3.3 Kinh nghiệm thiết kế phần thưởng trò chơi 17 SangKienKinhNghiem.net 2.3.4 Kinh nghiệm kết thúc trò chơi 2.4 Hiệu SKKN hoạt động dạy học, với thân, đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 18 18 19 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO SangKienKinhNghiem.net DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT VIẾT TẮT GV HS PPDH CM SKKN KN VIẾT ĐẦY ĐỦ Giáo viên Học sinh Phương pháp dạy học Cách mạng Sáng kiến kinh nghiệm Kỹ SangKienKinhNghiem.net MỞ ĐẦU: 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhiệm vụ HS nhà trường phổ thông học tập, tiếp thu, chiếm lĩnh kho tàng tri thức nhân loại để phát triển trí tuệ, hồn thiện thân; bồi dưỡng phát triển nhân cách Có triết gia nói “Biết mà học khơng thích mà học, thích mà học khơng say mà học” Như thấy niềm yêu thích, say mê làm nên động lực thúc đẩy, nuôi dưỡng cố gắng, nỗ lực học tập khơng ngừng HS nói riêng, người nói chung Vì với cương vị người tổ chức, hướng dẫn, điều khiển hoat động học tập chiếm lĩnh kiến thức HS, người GV phải học hỏi trau dồi kiến thức phải tìm nhiều biện pháp để phát huy cao độ tính tích cực chủ động sáng tạo HS Phải khơi gợi niềm hứng thú, say mê học tập em Ngữ văn môn học thú vị HS ln khơng thích học văn, ngại học văn em phần lớn cho mơn khó; cần phải có khiếu để cảm thụ văn chương Nhiều GV dạy văn nhận thấy học Ngữ văn em thường khơng tập trung, có tâm lí ngại học văn, học cách đối phó: để có điểm, để khơng phải thi lại, để thi tốt nghiệp Còn HS thực say mê u mơn văn Đứng trước vấn đề này, tơi phải nỗ lực cố gắng thay đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học cho dạy nhẹ nhàng, tự nhiên chất lượng; tăng hứng thú, thu hút “lôi kéo” HS đến với mơn văn Cụ thể tơi mạnh dạn áp dụng phương pháp trò chơi học tập vào dạy học môn Ngữ văn trường THPT Sau áp dụng vào thực tế giảng dạy trong, tơi thấy có hiệu đáng kể Tơi xin chia sẻ đồng nghiệp sáng kiến kinh nghiệm “Một số kinh nghiệm giúp sử dụng hiệu phương pháp trò chơi học tập dạy học Ngữ văn trường THPT” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Góp phần đổi PPDH trường THPT Làm cho tiết học nhẹ nhàng, tự nhiên; tạo khơng khí học tập sơi nổi, phấn khởi - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS học tập nói chung mơn Ngữ văn nói riêng - Kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc hoạt động nhóm HS - Nâng cao chất lượng, hiệu học tập môn Ngữ văn HS nhà trường - Rèn luyện cho HS số kỹ học tập hợp tác cho HS 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Học sinh lớp C1, C3, B2, B3 Trường THPT Triệu Sơn năm học 2017 – 2018 2018 - 2019 - Các trò chơi học tập theo định hướng đổi phương pháp dạy học SangKienKinhNghiem.net - Chương trình Ngữ văn lớp 10, 11, 12 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp tìm nghiên cứu tài liệu: Tìm kiếm tài liệu để hiểu rõ phương pháp trị chơi học tập dạy học Tìm hiểu cách thức tổ chức trò chơi cách thiết kế trò chơi học tập - Phương pháp trò chuyện: Trị chuyện với giáo viên có kinh nghiệm việc tổ chức trò chơi dạy học - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động học HS thông qua thực tế giảng dạy lớp thân dự đồng nghiệp để thấy được, hạn chế tìm biện pháp khắc phục - Phương pháp vấn: Phỏng vấn, trò chuyện với đối tượng HS tìm hiểu hứng thú em tò chơi học tập - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: Theo dõi hoạt động học HS nhằm tìm hiểu kỹ mức độ hứng thú hình thức trị chơi học tập; tích cực, chủ động học tập kỹ biểu em - Phương pháp thống kê toán học: Lập bảng thống kê, phân tích, xử lí số liệu đề tài, giúp đánh giá vấn đề xác, khoa học - Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm: Xem xét thành hoạt động thực tiễn để rút kinh nghiệm bổ ích dạy học NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1.1 Hứng thú vai trò hứng thú học tập Theo từ điển Tiếng Việt - Nhà xuất Đà Nẵng, năm 2002, định nghĩa “hứng thú ham thích” [1] Luật Giáo dục năm 2005, điều 28.2 rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” [2] Rõ ràng có say mê hứng thú cơng việc người làm việc có hiệu hơn, thành cơng Hứng thú cịn có tác dụng chống lại mệt mỏi, giảm căng thẳng Bất kì mơn học cần phải có hứng thú HS tiếp cận học cách tốt Đặc biệt với môn Ngữ văn, môn học thiên nhiều cảm xúc tâm hồn, tạo hứng thú SangKienKinhNghiem.net cho HS điều GV cần làm Vì lên lớp, GV truyền tải kiến thức mà quan trọng phải khơng ngừng tìm tịi đổi PPDH để tạo hứng thú cho em Có phát huy tính tích cực chủ động, độc lập sáng tạo HS định hướng giáo dục 2.1.2 Phương pháp trò chơi học tập 2.1.2.1 Khái quát chung Bản chất phương pháp trị chơi học tập dạy học thơng qua thông qua việc tổ chức hoạt động cho HS Dưới hướng dẫn GV, HS hoạt động cách tự chơi trị chơi mục đích trò chơi chuyển tải mục tiêu học Luật chơi (cách chơi) thể nội dung phương pháp học tập có hợp tác tự đánh giá Sử dụng trò chơi học tập để hình thành kiến thức, kỹ củng cố kiến thức, kỹ học Trong thực tế dạy học, GV thường tổ chức trò chơi học tập để củng cố kiến thức, kỹ học Tuy nhiên việc tổ chức cho HS chơi trò chơi để hình thành kiến thức, kỹ cần để tạo hứng thú học tập cho HS từ bắt đầu học Chơi trò chơi học tập, HS khơng có hội tìm hiểu, ơn tập lại kiến thức mà thể nghiệm hành vi, rèn luyện kỹ năng, tư duy, phản ứng nhanh Các em rèn luyện khả định lựa chọn phương án đúng, cách giải tình Đây bước để HS có trải nghiệm thực tế để đúc rút kiến thức kinh nghiệm Trò chơi biện pháp tăng cường ganh đua, phấn đấu tích cực cá nhân nhóm HS; tăng khả làm việc nhóm, phát triển kỹ giao tiếp cho HS [3], [4] Phương pháp trò chơi học tập PPDH thú vị dạy học Ngữ văn Sử dụng hiệu PPDH góp phần tích cực vào việc đổi PPDH môn Ngữ văn 2.1.2.2 Quy trình thực hiện:  Bước 1: GV giới thiệu tên mục đích trị chơi  Bước 2: Hướng dẫn HS chơi - Tổ chức người tham gia trò chơi: Số người tham gia, số đội chơi, giám khảo, trọng tài - Các dụng cụ để chơi - Cách chơi: Từng việc làm cụ thể người chơi đội chơi, thời gian chơi, điều người chơi không làm… - Cách xác nhận kết quả, cách tính điểm…  Bước 3: Thực trò chơi  Bước 4: Nhận xét chơi - Trọng tài công bố kết chơi, trao thưởng SangKienKinhNghiem.net - GV nhận xét thái độ tham gia trò chơi người chơi, đội chơi, rút kinh nghiệm - HS nêu ý kiến cá nhân trò chơi… [5], [7] 2.1.2.3 Ưu điểm phương pháp trò chơi học tập - Trị chơi học tập hình thức học tập hoạt động, hấp dẫn HS trì tốt ý em với học - Trị chơi làm thay đổi hình thức học tập hoạt động trí tuệ, giảm tính chất căng thẳng học, học kiến thức lý thuyết - Trò chơi có nhiều HS tham gia tạo hội rèn luyện kỹ học tập hợp tác cho HS [5], [7] 2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SKKN Môn Ngữ văn trường THPT có đổi nhiều phương pháp dạy học, song chưa đồng bộ, số GV ngại đổi sử dụng phương pháp truyền thống Một số GV muốn áp dụng phương pháp dạy học sở vật chất chưa thể đáp ứng theo yêu cầu Trong PPDH học tích cực, phương pháp tổ chức trò chơi học tập dạy học văn cịn nghèo nàn, phổ biến Nhiều GV khơng biết đến phương pháp có tài liệu tham khảo hay khả thiết kế trò chơi cịn hạn chế Qua tìm hiểu số GV việc tổ chức trị chơi học tập đa số trả lời họ ngại sử dụng phương pháp tiết học thực dạy khoảng 35-40 phút, nội dung học tương đối dài không đủ thời gian để tổ chức Còn em HS hỏi trả lời thích học học mà chơi–chơi mà học thầy giáo tổ chức hình thức học tập Hiện nay, nhìn chung đa số HS lười học đặc biệt khơng có hứng thú với mơn Ngữ văn Các em thường xuyên không chuẩn bị nhà, không làm tập đầy đủ; lớp em lại không tập trung học tập, không nắm nội dung học Đa số HS trả lời câu hỏi dễ, đơn giản (như trình bày), cịn câu hỏi tổng hợp u cầu phải tư duy… cịn lúng túng trả lời trả lời mang tính chất chung chung Qua lần kiểm tra lớp C1, C3, B2 B3, tơi có sử dụng số PPDH thông thường, chủ yếu HS giỏi tham gia học tập, số HS yếu có hội tham gia hoạt động Chính nên việc học tập thường hứng thú, nội dung đơn điệu, GV quan tâm đến phát triển lực cá nhân Đầu năm học 2017 – 2018, tiến hành khảo sát tình hình học tập HS lớp C1 (42HS), C3 (41HS), B2 (40 HS), B3 (43HS) thu kết sau: Nội dung Chú ý nghe giảng Tham gia trả lời câu hỏi Nhận xét ý kiến bạn Tự giác làm tập Thường xuyên C1 C3 B2 B3 14 14 16 15 12 15 13 13 16 14 13 14 C1 15 10 12 16 Đôi C3 B2 17 10 10 12 15 B3 12 13 C1 13 20 24 10 Không C3 B2 10 14 20 22 25 26 15 12 B3 13 26 28 26 SangKienKinhNghiem.net -> Kết kiểm tra cho thấy: mức độ hứng thú học tập, ý nghe giảng HS hạn chế HS tham gia trả lời câu hỏi, nhận xét ý kiến bạn cịn ít, cịn HS chưa tự giác làm tập Đồng thời, nhiều HS hoạt động giao tiếp, kỹ sống yếu kém, chưa mạnh dạn nêu kiến học, khơng dám tranh luận với GV, chưa có thói quen hợp tác học tập ảnh hưởng khơng tốt đến kết học tập HS Có nhiều nguyên nhân cho hạn chế nguyên nhân chủ yếu PPDH, KTDH GV chưa kích thích hứng, tích cực chủ động học tập HS Kết hai kỳ khảo sát chất lượng đầu năm học kỳ năm học 2017 - 2018 lớp kết môn Ngữ văn đạt sau: Khảo sát Lớp Giỏi Khá SL TL% SL TL% TB SL Yếu TL% SL TL% Kém SL TL% C1 0 10 24 22 52 10 24 0 C3 0 08 20 20 48,6 12 29 01 2,4 B2 0 10 25 15 37,5 12 30 03 7,5 B3 0 09 21 17 39,5 13 30,2 04 9,3 C1 0 10 24 29 69 0 Giữa C3 0 08 20 24 58,2 17 02 4,8 kỳ B2 0 11 27,5 23 57,5 10 02 B3 0 10 23,3 27 62,7 9,3 02 4,7 Đầu năm Từ thực tế trên, tơi tìm đọc tài liệu, học hỏi đồng nghiệp, đầu tư thời gian để lựa chọn thiết kế hình thức trị chơi học tập để vận dụng vào thực tiễn giảng dạy môn Ngữ văn khối lớp 10,11,12 Mục đích nhằm phát triển tư duy, khơi gợi hứng thú, nâng cao hiệu học tập môn Ngữ văn cho HS lớp phân công giảng dạy năm học 2017 – 2018 2018 2019 Rất mong nhận góp ý, xây dựng bạn đồng nghiệp để vận dụng có hiệu SKKN mơn Ngữ văn THPT nói riêng dạy học nói chung 2.3 CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ÁP DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Sử dụng trò chơi học tập phương pháp vận dụng để dạy học Ngữ văn tất lớp bậc THPT, lớp 10, 11, 12 Để sử dụng phương pháp dạy học đạt hiệu cao, rút số kinh nghiệm sau: 2.3.1 Kinh nghiệm cách lựa chọn thiết kế trị chơi 2.3.1.1 Cần lựa chọn trị chơi có luật chơi, cách chơi đơn giản để HS dễ nhớ, dễ thực SangKienKinhNghiem.net Do thời lượng tiết học hạn chế (từ 45-90 phút) nên trò chơi mà GV lựa chọn thiết kế nên trị chơi có luật chơi đơn giản, phổ biến nhanh; HS dễ tiếp thu, dễ nhớ dễ thực Hiện nay, truyền hình có nhiều trò chơi quen thuộc với người GV lựa chọn thiết kế trị chơi cho phù hợp với dạy học môn Ngữ văn người chơi HS khơng cảm thấy lạ lẫm GV đỡ tốn thời gian phổ biến luật chơi mà tổ chức trị chơi có hiệu cao Ví dụ trị chơi: Ai triệu phú, Đường lên đỉnh Ơ-lem-pi-a, Ơ cửa bí mật, Đuổi hình bắt chữ, Đối mặt… Ví dụ: Dạy “Chí Phèo” (Ngữ văn 11): Sau HS học xong tác giả Nam Cao tác phẩm Chí Phèo, để củng cố khắc sâu kiến thức cho HS đồng thời tạo khơng khí vui chơi, thư giãn cho học, tơi thiết kế sáng tạo trị chơi Đối mặt dựa phiên trò chơi phát sóng truyền hình  Cách chơi sau: Trị chơi gồm có ba vịng thi với HS cử từ tổ HS đạt giải 10 điểm, nhì điểm, kèm theo giải quà nhỏ chuẩn bị trước  Vòng loại: HS trả lời nhanh 18 câu hỏi GV đưa HS trả lời sai không đưa câu trả lời HS trả lời câu hỏi Nếu HS khơng trả lời câu hỏi HS chuyển sang câu hỏi khác Lần lượt hết 18 câu hỏi Vòng loại loại HS trả lời câu hỏi nhất, HS thắng vào tiếp vòng  Vòng bán kết: HS chia làm hai cặp thi đấu loại trực tiếp đối thủ để vào vòng chung kết HS nhiều điểm đặt cược đáp án trước Nếu HS mời trả lời, trả lời đủ đáp án đặt cược người chiến thắng Nếu trả lời sai khơng đủ thì HS cịn lại chiến thắng  Vòng chung kết: HS với câu hỏi Nếu HS thua hai câu hỏi khơng phải trải qua câu hỏi thứ ba Khi giáo viên nêu câu hỏi, HS trả lời Nếu HS trả lời sai khơng nêu câu trả lời người cịn lại chiến thắng ( Câu hỏi vòng thi xem phần Phụ lục 1) =>Nhận xét: Tuy trò chơi quen thuộc với người xem truyền hình áp dụng vào trình dạy học môn Ngữ văn thu hút hưởng ứng nhiệt tình HS Bởi hình thức chơi mà học, học mà chơi; giúp em giảm bớt căng thẳng, khắc phục tâm lí ngại học văn HS Luật chơi đơn giản, dễ nhớ, dễ chơi Các em vừa chơi lại vừa ghi nhớ, khắc sâu kiến thức vừa học 2.3.1.2 Các dụng cụ chơi cần đơn giản, dễ làm dễ tìm kiếm chỗ Mục đích trị chơi học tập hình thức giúp HS ơn tập củng cố kiến thức tiếp nhận kiến thức cách thoải mái Trò chơi học tập chủ yếu tiến hành phòng học mà người chơi HS nên lựa chọn thiết SangKienKinhNghiem.net kế trò chơi, GV cần lưu ý sử dụng dụng cụ chơi đơn giản, dễ làm dễ tìm kiếm chỗ nhằm giảm áp lực chi phí học tập cho HS Thiết kế trò chơi nên ứng dụng cơng nghệ thơng tin, sử dụng máy tính cá nhân GV máy chiếu phòng học HS giúp GV đỡ thời gian phải chuẩn bị đạo cụ trò chơi Tuy nhiên để thiết kế trị chơi đó, người GV phải đầu tư nhiều thời gian phải am hiểu thiết kế trò chơi Đây thách thức không nhỏ GV, đặc biệt GV dạy mơn Ngữ văn 2.3.1.3 Mục đích trị chơi phải thể mục tiêu học phần nội dung tiến trình dạy học Vì trò chơi học tập, em vừa chơi vừa học nên mục đích trị chơi phải thể mục tiêu dạy học phần nội dung tiến trình dạy học Ví dụ 1: Khi dạy “Tun ngơn độc lập” Hồ Chí Minh (Ngữ văn 12), Phần 1: Tác giả, Mục I: Tìm hiểu vài nét tiểu sử Bác Hồ, cho HS chơi trò chơi Phản ứng nhanh để HS nắm bắt xác dấu mốc, chặng đường quan trọng tiểu sử Người Trong trò chơi cho HS trả lời nhanh câu hỏi Ai trả lời nhanh nhất, nhiều thắng Câu 1: Tháp Mười đẹp sen Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ (Bảo Định Giang) Trả lời: 19/05/1890: “Búp sen xanh” nở làng Sen Câu 2: Đất nước đẹp vô Bác phải Cho làm song tàu đưa tiễn Bác (Chế Lan Viên) Trả lời: 1911: từ bến Nhà Rồng, Bác tìm đường cứu nước Câu 3: “Người hỏi khắp bóng cờ châu Mĩ, châu Phi Những đất tự do, trời nô lệ Những đường cách mạng tìm đi” (Chế Lan Viên) Trả lời: Từ năm 1932 – 1941: Bác hoạt động CM ở, Pháp, Liên Xô, Trung quốc, Thái Lan… Câu 4: “Bác đây, Tổ quốc ơi! Nhớ thương đất ấm Người Ba mươi năm chân không nghỉ Mà đến tới nơi!” (Tố Hữu) Trả lời: Tháng 2/1941: Bác nước lãnh đạo phong trào CM tiến tới tổng khởi nghĩa giành quyền Câu 5: Ngâm thơ ta vốn không ham Nhưng mà ngục biết làm chi Ngày dài ngâm ngợi cho khuây Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự (Hồ Chí Minh) SangKienKinhNghiem.net Trả lời: Từ tháng 8/1942 đến tháng 9/1943: Bác bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam Người sang Trung Quốc tranh thủ viện trợ quốc tế Câu 6: “Trời xanh hơn, nắng chói Ta nhìn lên Bác, Bác nhìn ta Bốn phương nhìn ta Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa” (Tố Hữu) Trả lời: 2/9/1945: Bác đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Câu 7: “Bác lên đường theo tổ tiên Mác – Lê nin giới người hiền Ánh hào quang đỏ thêm sông núi Dắt chúng tiến lên” (Tố Hữu) Trả lời: 2/9/1969: Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời Ví dụ 2: Khi dạy “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” (Ngữ văn11), tiết thứ 2, sử dụng trị chơi Ơ bí mật vừa để củng cố nội dung tiết tác giả Victo Hugo, tiểu thuyết “Những người khốn khổ” nhân vật Gia-ve thông qua từ hàng ngang mở chủ đề tiết qua ô chữ hàng dọc Cụ thể ô chữ đây: Câu P Câu N A M H A N G T I N G M A M U O I L A N P H A Câu Câu Câu Câu U T H U A C Câu G H E T O M M A N Câu Câu 10 G T H P T Câu N U Y G O U O M G R O H I E C Từ khóa: Tình thương ->Từ khóa nội dung tơi muốn HS hướng tới tìm hiểu nhân vật Giăng Văn-giăng phần đầu tiết học “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” chủ đề chung tiểu thuyết “Những người khốn khổ” (Câu hỏi trị chơi chữ xem phần Phụ lục 2) SangKienKinhNghiem.net Ví dụ 3: Khi dạy Ơn tập văn học lớp 12, để củng cố lại thay đổi khơng khí tơi tổ chức cho HS chơi trị Tìm tên tác giả, tác phẩm trốn thơ văn sau: Tương tư (Trầm Thanh Tuấn) Mùa thu câu cá ao nhà Tự tình với cội đa già bên sông Bài ca ngất ngưởng chiều đông Nghe câu thương vợ chạnh lịng sắt son Dù cho sơng cạn đá mịn Đây thơn Vĩ Dạ cịn xanh Tràng Giang sóng vỗ đêm ngày Con thuyền xi mái thương hoài bến xưa Vội vàng chi mưa Cho đau cuống cho thừa xót xa Tây Tiến ơi, cõi mù xa Một người Hà Nội cố nhân (Đáp án xem phần Phụ lục 3) => Nhận xét: Với việc sử dụng trò chơi này, giúp em tiếp cận với phần nội dung kiến thức học cách hứng khởi, tự nhiên Các em ghi nhớ kiến thức lâu khơng khí học tập thoải mái hơn, sơi 2.3.1.4 Hình thức chơi phải thật đa dạng, phong phú; giúp HS thay đổi hoạt động học tập lớp; giúp HS phối hợp hoạt động trí tuệ với hoạt động vận động Trò chơi chơi nhiều trở nên nhàm chán, vơ vị Vì hình thức trị chơi học tập nên đa dạng, phong phú để lôi cuốn, hấp dẫn HS GV phải ln thay đổi, đa dạng hóa hình thức trị chơi Khi tổ chức trị chơi tập thể, chơi trị chơi theo nhóm (đội), lại chơi trò chơi cá nhân… tùy vào nội dung học hay nội dung hoạt động tiến trình dạy học Cụ thể sau:  Trong hoạt động 1: Khởi động Đây hoạt động quan trọng tiến trình dạy học Mục đích hoạt động tạo tâm thế, gợi hứng thú học tập cho HS để chuẩn bị vào học Chính tơi ý thiết kế cho thật tốt, thật hấp dẫn hoạt động Tơi lựa chọn nhiều hình thức trị chơi khác cho hoạt động như: Trị chơi Ơ chữ, trò chơi Lật mảnh ghép, Giải câu đố, hay trò Khám phá… Ví dụ : Khi dạy “Thuốc” Lỗ Tấn (Ngữ văn 12), tổ chức cho HS lớp chơi trị Khám phá để tìm hiểu tên tác giả tác phẩm học sau: Câu 1: Ông ai? - Gợi ý 1: GV chiếu số hình ảnh Lỗ Tấn SangKienKinhNghiem.net Ơng ? Ông ? - Gợi ý 2: Ông nhà văn tiếng Trung Quốc - Gợi ý 3:“Cố hương” “AQ truyện” tác phẩm tiếng ông  HS trả lời: Nhà văn Lỗ Tấn Câu 2: Những hình ảnh sau gợi cho em nghĩ đến tác phẩm nào? Của ai? (GV dùng máy chiếu chiếu hình ảnh dưới)  HS trả lời: Tác phẩm “Thuốc” nhà văn Lỗ Tấn Với việc tổ chức trị chơi này, tơi tạo tâm học tập cho HS; hướng HS bước đầu có tị mị, hứng thú khám phá nội dung tác phẩm học sau  Trong hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng Đây hoạt động giúp HS mở rộng kiến thức nội dung học Thông thường GV hay cho câu hỏi mở rộng hay câu hỏi tình Để hoạt động trở nên thú vị hấp dẫn với HS, tơi tổ chức trị chơi Phán xử với nhân vật chủ đạo là: Bị cáo, quan tịa, luật sư … 10 SangKienKinhNghiem.net Ví dụ 1: Dạy “An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” (Ngữ văn 10), GV cho HS đóng vai phiên tịa xét xử An Dương Vương, Mị Châu Trọng Thủy (Xem Phụ lục 4) Ví dụ 2: Dạy “Tấm Cám” (Ngữ văn 10), GV cho HS đóng vai phiên tịa xét xử Tấm Cám Ví dụ 3: Dạy “Người bao” (Ngữ văn 11), GV cho HS đóng vai phiên tịa xét xử Bê-li-cốp Với hình thức mở phiên tịa này, HS bày tỏ quan điểm, nhận thức nhân vật, nội dung tư tưởng tác phẩm Các em tranh luận tích cực với để lí giải sâu tác phẩm Đồng thời HS vận động, rèn luyện cho em nhiều kỹ bổ ích như: KN hợp tác, KN thuyết trình, KN giao tiếp, KN biểu diễn … Tuy nhiên để tổ chức trò chơi phán xử cần thời gian để HS chuẩn bị kịch bản, lựa chọn người diễn luyện tập trước diễn trước lớp Đây hình thức học tập tương đối mẻ hiệu đạt tốt HS khắc sâu hơn, ấn tượng nội dung tác phẩm 2.3.1.5 Các trò chơi phải gợi tị mị, kích thích hứng thú, ganh đua, cạnh tranh người chơi Các trò chơi muốn đạt kết tốt yếu tố cần có nhiệt tình tham gia người chơi Để có điều trị chơi phải gợi tị mị, kích thích hứng thú, ganh đua, cạnh tranh người chơi Chính GV nên lựa chọn hình thức trị chơi thú vị như: Ai triệu phú?, Ai thơng minh nhất?, Ơ cửa bí mật, Chiếc nón kỳ diệu, Đường lên đỉnh Ôlempia, Đuổi hình bắt chữ… GV cần dựa vào nội dung dạy để lựa chọn hình thức trị chơi cho tập thể hay cá nhân Sau thiết kế nội dung trò chơi với câu hỏi hài hước, dí dỏm Ví dụ : Khi dạy “Thực hành thành ngữ, điển cố” (Ngữ văn 11), Hoạt động (Khởi động) Hoạt động (Luyện tập), tơi tổ chức cho lớp chơi trị chơi Đuổi hình bắt chữ Các em chơi vui, hứng khởi; hiểu vận nhiều thành ngữ điển cố giao tiếp Cụ thể:  Hoạt động 1: Khởi động Câu hỏi: Hãy quan sát hình ảnh sau cho biết hình ảnh biểu nội dung gì? - GV chiếu số sau: 11 SangKienKinhNghiem.net - HS giải mã hình ảnh: Chết đuối vớ cọc, Mị kim đáy bể, Đàn gảy tai trâu, Thọc gậy bánh xe, Giận cá chém thớt, Kẻ cắp gặp bà già => Sau giải mã nội dung hình ảnh, HS bước đầu có ấn tượng hứng thú nội dung học GV giới thiệu tên học với HS  Hoạt động 3: Luyện tập Trò chơi đuổi hình bắt chữ thiết kế với hình ảnh đằng sau màu cho HS lựa chọn Trong thời gian phút, em phải giải mã hình ảnh để tìm câu thành ngữ điển cố, sau đặt câu với thành ngữ, điển cố tìm chiến thắng Người chiến thắng nhận phần thưởng bất ngờ, thú vị ĐUỔI HÌNH T RỊ CHƠI BẮT CHỮ (Nội dung cụ thể trò chơi xem phần Phụ lục 5) Ngồi trị chơi kể trên, tơi thấy Đố vui trò chơi nhiều HS ưa thích Trị chơi sử dụng hoạt động tiến trình dạy học Song trị chơi tơi sử dụng nhiều Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng để vừa giúp HS hiểu sâu học vừa khiến cho HS có chút thư giãn, giải trí cuối tiết học Ví dụ: Khi dạy “Luật thơ” (Ngữ văn 12), sưu tầm số thơ đặc biệt để đố HS làm cách để đọc thơ tìm cách đọc khác từ thơ gốc Các em tò mò tìm cách để đọc cho Trị chơi Đố vui giúp em hiểu thêm thơ đại Đây số thơ đặc biệt Bài 2: Bài thơ có nhiều cách đọc CẢNH XUÂN 12 Ta mến cảnh xuân ánh sáng ngời Thú SangKienKinhNghiem.net vui thơ rượu chén đầy vơi Bài 1: Thơ chữ thập anh gửi thiếp nhớ chàng thơ đặng em hay bỏ nghĩa BBai Bài 3: Thơ hình trịn Bài 4: Thơ hình tam giác (Cách đọc thơ xem phần Phụ lục 6) 2.3.1.6 Nên chọn cách chơi có nhiều HS tham gia để tăng cường kỹ học tập hợp tác Vì chơi trị chơi với mục đích học tập, tiếp thu kiến thức hay củng cố ôn tập nội dung học trò chơi yêu cầu phải có nhiều HS tham gia Lựa chọn trò chơi cho lớp chơi tốt Các trò chơi tập thể giúp em tăng cường kỹ học tập hợp tác, đồng thời tạo khơng khí vui vẻ, hứng khởi tiết học Ví dụ 1: Khi dạy “Ơn tập văn học dân gian Việt Nam” (Ngữ văn 10) Với tiết học (90 phút), lựa chọn cải biến trị chơi Đường lên đỉnh Ơlempia cho đội chơi tương đương với tổ lớp  Cách chơi: đội phải trải qua phần thi 13 SangKienKinhNghiem.net Trong phần thi thành viên đội phải nhanh chóng trả lời câu hỏi để tích điểm cho đội vịng thi, phần thi Thành viên đội trả lời sai, đội khác quyền trả lời Cuối trò chơi, đội cao điểm chiến thắng  Phần khởi động: gồm vịng thi: VỊNG VÒNG - Mỗi đội trả lời câu hỏi theo nhiều hình thức -Trả lời 10 điểm, trả lời sai không bị trừ điểm - Trả lời kiện 1, 30 điểm Trả lời kiện 2, 20 điểm; Trả lời kiện 3, 10 điểm -Các đội lại trả lời điểm - Phần thi gồm câu hỏi với kiện theo độ khó giảm dần  Phần tăng tốc - Trả lời sai quyền trả lời kiện  Phần đích 14 SangKienKinhNghiem.net Ô CHỮ VĂN HỌC A N D Ư Ơ N K T H T R U Y Ề N T A M Đ Ạ I T R U T R S Ử T R U G H Â T C C A T Y Ệ Ă N T H C Y Ệ V A N H O C D A N G I A N Ư N E U N Ổ A M C Ơ N G M Y Ế T G À T Í C H O Ư Ờ I I T H Ơ 10 11 12 Hoàn thành nội dung bảng tổng hợp sau: Thể loại Mục đích sáng tác Hình thức lưu truyền Nội dung phản ánh Sử thi Nhóm Truyền thuyết Nhóm Cổ tích Truyện cười Kiểu nhân vật Đặc điểm nghệ thuật Nhóm Nhóm 13 (Nội dung cụ thể trị chơi xem phần Phụ lục 7) Ví dụ 2: Trò chơi Phán xử trò chơi thú vị, bổ ích; nâng cao kỹ học tập hợp tác HS Để tiến hành trò chơi này, em phải soạn kịch bản, phối hợp diễn xuất, hóa trang, chuẩn bị đạo cụ…Tất phải nhịp nhàng, đồng Công việc cần đến phối hợp tất thành viên lớp 2.3.1.7 Cần lựa chọn tổ chức trò chơi phát huy cá tính sáng tạo tài HS Bên cạnh trị chơi mang tính tập thể, GV nên lựa chọn tổ chức số trị chơi mang tính cá nhân nhằm phát huy cá tính sáng tạo tài HS Bởi q trình học HS khơng tiếp thu kiến thức mà phải ứng dụng thực hành Trong trình em vừa nâng cao kiến thức vừa có dịp để rèn luyện phát huy lực thân Để hỗ trợ cho em, GV lựa chọn số trò chơi phù hợp như: Triển lãm tranh, Tập làm nhà báo, Đóng vai… Ví dụ 1: Khi dạy học đọc văn, sau học khuyến khích em vẽ tranh nhân vật truyện hay vẽ tranh phong cảnh từ tác phẩm em vẽ sơ đồ tư duy… Những tranh góp phần trang trí cho phòng học lớp hay trở thành tài liệu học tập cho góc học tập mơn Cuối khóa học tổ chức buổi triển lãm tác phẩm vẽ được, phòng học lớp phòng tranh đẹp Đây kỷ niệm đẹp, có ý nghĩa thời học sinh, dấu ấn độc đáo kỷ yếu lớp 15 SangKienKinhNghiem.net Tranh vẽ người lái đị sơng đà HS Lê Hữu Sơn – 12B2 Tranh Sông Hương HS Nguyễn Thị Quỳnh Anh – 12B3 Tranh vẽ Chí Phèo HS Lê Công Minh – 11C1 Sơ đồ tư sông Hương HS Phạm Thị Thêm – 12B3 Ví dụ 2: Khi dạy làm văn như: Viết quảng cáo (Ngữ văn 10); Phong cách ngôn ngữ báo chí, Bản tin, Phỏng vấn trả lời vấn (Ngữ văn 11), tơi thường khuyến khích em tập làm phóng viên, viết phục vụ cho chuyên mục tin tức Đoàn Thanh niên nhà trường Nội dung viết tin tức thời nóng hổi, vấn đề học tập hay kiện diễn nhà trường Cách làm tơi góp phần giúp cho hoạt động Đồn Thanh niên nhà trường sôi động, phong phú giàu ý nghĩa Ví dụ 3: Khi dạy học số tác phẩm kịch, tơi cịn khuyến khích HS đóng vai nhân vật tác phẩm để diễn trước lớp Như dạy đoạn trích kịch “Tình u thù hận” (Ngữ văn 11), HS đóng vai Rơ-mê-ơ Giu-li-ét Dạy đoạn trích kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” (Ngữ văn 12), HS đóng phân đoạn đối thoại: Hồn Trương Ba – Xác hàng thịt, Trương Ba – người thân (vợ, cháu 16 SangKienKinhNghiem.net ... áp dụng vào thực tế giảng dạy trong, tơi thấy có hiệu đáng kể Tơi xin chia sẻ đồng nghiệp sáng kiến kinh nghiệm ? ?Một số kinh nghiệm giúp sử dụng hiệu phương pháp trò chơi học tập dạy học Ngữ văn. .. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ÁP DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Sử dụng trị chơi học tập phương pháp vận dụng để dạy học Ngữ văn tất lớp bậc THPT, lớp 10, 11, 12 Để sử dụng phương pháp dạy học đạt hiệu cao,... KHI ÁP DỤNG SKKN Môn Ngữ văn trường THPT có đổi nhiều phương pháp dạy học, song chưa đồng bộ, số GV ngại đổi sử dụng phương pháp truyền thống Một số GV muốn áp dụng phương pháp dạy học sở vật

Ngày đăng: 01/11/2022, 22:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w