Sáng kiến kinh nghiệm Đặc điểm phát triển kinh tế - Xã hội các nước châu Á (Địa lí lớp 8)

20 2 0
Sáng kiến kinh nghiệm Đặc điểm phát triển kinh tế - Xã hội các nước châu Á (Địa lí lớp 8)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm Đặc điểm phát triển kinh tế Xã hội các nước châu Á (Địa lí lớp 8) 1 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang MỤC LỤC 1 1 Mở đầu 2 1 1 Lí do chọn đề tài 2 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 1 3 Đối tượng ng[.]

MỤC LỤC NỘI DUNG MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận Dạy học tích hợp liên mơn 2.1.1 Một số khái niệm có liên quan 2.1.2 Vai trị ý nghĩa Dạy học tích hợp liên mơn 2.2 Thực trạng Dạy học tích hợp liên mơn 2.3 Một số kinh nghiệm giải pháp thực hiện: 2.3.1 Mục tiêu, nội dung học tích hợp 2.3.2 Thiết kế giáo án vận dụng kiến thức liên mơn 2.3.3 Tổ chức dạy vận dụng tích hợp kiến thức liên môn 2.3.4 Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp liên mơn 2.3.5 Mơ tả dạy vận dụng tích hợp kiến thức liên mơn: Tiết 9- 7: “Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội nước châu Á” (Địa lí lớp 8) 2.4 Kết đạt sau thực dạy vận dụng tích hợp kiến thức liên mơn vào 7: “Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội nước châu Á” (Địa lí lớp 8) Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Trang 2 2 3 3 5 6 18 18 18 18 20 21 SangKienKinhNghiem.net Mở đầu: 1.1 Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, vận dụng kiến thức liên môn dạy học coi tâm điểm Việt Nam Nguyên tắc vận dụng hầu hết môn học nhà trường phổ thơng có mơn Địa lí Mặc dù bước đầu mang lại kết định song chưa thực đáp ứng mục tiêu đề Bên cạnh đó, nguyên tắc vận dụng kiến thức liên môn nước ta vấn đề mẻ, chí nhiều giáo viên chưa hiểu rõ chất dạy học tích hợp hay liên mơn nên cịn có nhiều bàn luận, tranh cãi chưa quán Trước dạy chủ đề tích hợp liên mơn, giáo viên phải xác định mục tiêu tích hợp, nội dung tích hợp, phương pháp tích hợp, hình thức tích hợp, Việc làm vô cần thiết để đạt hiệu dạy học tích hợp, nhiên, chưa nhiều giáo viên làm điều Thực tích hợp dạy học mang lại nhiều lợi ích cho việc góp phần hình thành phát triển lực hành động, lực giải vấn đề cho học sinh Mặt khác, năm gần Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn dành cho học sinh thi Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học Bên cạnh thi chất lượng cịn nhiều khơng xếp loại, nội dung đơn giản, chưa hiểu biết đầy đủ phương pháp dạy học tích hợp liên môn Xuất phát từ thực tiễn giáo dục nói chung, việc vận dụng tích hợp kiến thức liên mơn để dạy học mơn Địa lí nhà trường nơi tơi cơng tác nói riêng, phạm vi đề tài này, tơi xin mạnh dạn trình bày số kinh nghiệm vận dụng dạy học tích hợp liên môn vào giảng dạy tiết 9- 7: “Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội nước châu Á” (Địa lí lớp 8) 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tơi nhằm tìm số biện pháp vận dụng tích hợp kiến thức liên môn cách hiệu vào dạy cụ thể mơn Địa lí 8, để tạo hứng thú học tập cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn 1.3 Đối tượng nghiên cứu Với phạm vi đề tài nghiên cứu mình, tơi lựa chọn số nội dung kiến thức mơn Lịch sử, Tốn học, Tiếng Anh, Mĩ thuật, Giáo dục mơi trường, Ứng phó biến đổi khí hậu để thiết kế dạy cụ thể: Bài “Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội nước châu Á” (Địa lí lớp 8) 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu với những phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: Trên sở quan điểm triết học vật biện chứng yêu cầu đổi nội dung, phương pháp nguyên tắc dạy học môn SangKienKinhNghiem.net - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Từ kinh nghiệm dạy học thực tiễn, nắm bắt khả tiếp nhận, lĩnh hội kiến thức môn học học sinh lớp 8, tham khảo ý kiến đồng nghiệp môn số trường huyện… - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Kết hợp với giáo viên mơn có liên quan đến nội dung kiến thức lựa chọn vận dụng học, tham khảo tài liệu số dạy vận dụng kiến thức liên môn đánh giá cao thi đồng nghiệp… Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận Dạy học tích hợp liên mơn 2.1.1 Một số khái niệm có liên quan: a Tích hợp: Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp có nghĩa thống nhất, hịa hợp, kết hợp” Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học” b Dạy học Tích hợp liên môn: hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học (Theo Tự điển giáo dục) c Các quan điểm tích hợp dạy học nay: - Tích hợp “đơn mơn”: Xây dựng chương trình học tập theo hệ thống môn học riêng biệt Các môn học tiếp cận cách riêng rẽ - Tích hợp “đa mơn”: Một chủ đề nội dung học tập có liên quan với kiến thức, kỹ thuộc số môn học khác Các môn tiếp tục tiếp cận riêng, phối hợp với số đề tài nội dung - Tích hợp “liên môn”: Nội dung học tập thiết kế thành chuỗi vấn đề, tình địi hỏi muốn giải phải huy động tổng hợp kiến thức, kỹ mơn học khác - Tích hợp “xuyên môn”: Nội dung học tập hướng vào phát triển kỹ năng, lực mà học sinh sử dụng vào tất mơn học việc giải tình khác 2.1.2 Vai trị ý nghĩa Dạy học tích hợp liên môn: - Dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng dạy học Đây coi quan niệm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường - Dạy học vận dụng kiến thức liên môn giúp cho học trở nên sinh động hơn, khơng có giáo viên người trình bày mà học sinh tham gia vào trình tiếp nhận kiến thức, từ phát huy tính tích cực học sinh - Dạy học liên mơn góp phần phát triển tư liên hệ, liên tưởng học sinh Tạo cho học sinh thói quen tư duy, lập luận tức xem xét SangKienKinhNghiem.net vấn đề phải đặt chúng hệ quy chiếu, từ nhận thức vấn đề cách thấu đáo - Làm cho trình học tập có ý nghĩa: Xác định rõ mục tiêu, phân biệt cốt yếu quan trọng Lập mối liên hệ khái niệm học, tránh kiến thức, kỹ trùng lặp, kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống học sinh, có điều kiện phát triển kỹ chun mơn 2.2 Thực trạng Dạy học tích hợp liên mơn Có thể nói, tích hợp xu hướng dạy học đại giáo dục Tuy nhiên, qua thực tế giảng dạy thân tham khảo ý kiến đồng nghiệp, việc vận dụng kiến thức liên mơn dạy học cịn gặp khó khăn giáo viên lẫn học sinh Từ phía đội ngũ giáo viên: Để dạy liên mơn có hiệu người giáo viên phải nắm vững kiến thức nhiều môn học khác Giáo viên phải nhiều thời gian để tìm hiểu, nghiên cứu, lựa chọn nội dung liên môn phù hợp để vận dụng dạy Nguyên tắc dạy học yêu cầu giáo viên cấu trúc, xếp lại nội dung học theo định hướng phát triển lực học sinh nên có ảnh hưởng khơng nhỏ đến tâm lí ngại thay đổi giáo viên Mặt khác, điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ cho việc dạy học nhiều nhà trường, đặc biệt vùng nơng thơn cịn hạn chế Tuy nhiên, đội ngũ giáo viên chủ yếu đào tạo theo chương trình sư phạm đơn mơn, chưa trang bị sở lý luận dạy học tích hợp liên môn cách hệ thống, nên thực phần lớn giáo viên tự mày mị, tự tìm hiểu khơng tránh khỏi việc hiểu chưa đúng, chưa đầy đủ mục đích, ý nghĩa cách thức tổ chức dạy học tích hợp liên môn Phần lớn giáo viên quen với việc dạy học đơn mơn nên giáo viên mơn “liên quan” có trao đổi chun mơn dạy học tích hợp liên mơn chưa có thống nội dung, phương pháp, thời gian tổ chức nội dung, chủ đề dạy học tích hợp liên môn môn “liên quan”; chương trình giáo dục trải qua nhiều lần cải cách nên nhiều giáo viên khác môn chưa thực nắm rõ cấu trúc chương trình, chưa cập nhật kịp thời kiến thức chưa trang bị “phương pháp sư phạm” đặc trưng môn học “liên quan” nên cho dù xác định kiến thức, mức độ cần liên môn nội dung, chủ đề việc lựa chọn phương pháp tổ chức đơi cịn chưa phù hợp, chí khơng mang lại hiệu ; chưa tận dụng, phát huy việc vận dụng kiến thức môn “liên quan” làm cơng cụ hỗ trợ cho q trình dạy học môn, chưa phát huy sức mạnh tổng hợp mơn “liên quan” dạy học tích hợp liên mơn Từ phía em học sinh: Việc dạy học tích hợp, liên mơn q trình phải tiếp cận từ bậc tiểu học Vì vậy, học sinh quen với lối mòn cũ nên đổi cịn nhiều bỡ ngỡ, khó bắt kịp SangKienKinhNghiem.net Qua thực tế giảng dạy em học sinh trường chúng tơi nhận thấy nhiều lí khác mà phần lớn em học mơn Địa lí theo xu hướng học thụ động; em khơng tích cực, khơng chủ động cho việc chuẩn bị, tìm hiểu, khai thác kiến thức mơn học học; em theo xu hướng học lệch, học theo kiểu “ứng thí” nên khơng tích cực hợp tác cho việc chuẩn bị học tích hợp liên mơn khơng thể sử dụng kiến thức môn “liên quan” công cụ để khai thác kiến thức mơn Địa lí Từ phía chương trình sách giáo khoa mơn Địa lí nay: Được viết theo kiểu đơn mơn nên đơi cịn có chồng chéo, thiếu tính đồng kiến thức mơn học “liên quan”, cấp học, lớp học, nên tiến hành xác định nội dung tích hợp liên mơn thực khơng có hiệu cao không thực Từ thực trạng đó, tơi nghiên cứu để tìm số biện pháp vận dụng dạy học tích hợp kiến thức liên mơn có hiệu dạy cụ thể: Bài “Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội nước châu Á” (Địa lí lớp 8) 2.3 Một số kinh nghiệm giải pháp thực hiện: 2.3.1 Mục tiêu, nội dung học tích hợp Cần vào chuẩn kiến thức kĩ Địa lí để xác định mục tiêu học Căn đặc điểm nhận thức học sinh để xác định mục tiêu, đảm bảo tính vừa sức đặc thù địa phương Để xác định nội dung tích hợp mức độ tích hợp học Địa lí, trước tiên cần xác định nội dung cần tích hợp cụ thể qua học (xác định địa tích hợp); Căn vào thời lượng học để xác định hình thức tích hợp cho phù hợp (tích hợp mức mức độ tồn phần, mức độ phận, hay dừng lại mức độ liên hệ) Sau đó, giáo viên xác định: Cần vận dụng kiến thức, kĩ mơn học có liên quan để việc giảng dạy tích hợp có hiệu 2.3.2 Thiết kế giáo án vận dụng kiến thức liên môn: Giáo án dạy liên môn đề cương kiến thức để giáo viên lên lớp giảng giải, truyền thụ, áp dụng cho học sinh, mà thiết kế hoạt động , thao tác nhằm tổ chức cho học sinh thực lên lớp để lĩnh hội tri thức, phát triển lực nhân cách theo mục đích giáo dục giáo dưỡng mơn Do đó, thiết kế giáo án dạy vận dụng kiến thức liên môn môn Địa lí, giáo viên cần thực số yêu cầu sau: - Nắm vững xác định kiến thức thật cần thiết mơn có liên quan đến dạy - Bảo đảm nội dung cấu trúc đặc thù mơn Địa lí khơng gị ép vào khuôn mẫu cứng nhắc mà cần tạo hướng mở cho tìm tịi, sáng tạo phương án tiếp nhận học sinh, sở bảo đảm mục đích, yêu cầu chung học Địa lí SangKienKinhNghiem.net - Nội dung giáo án dạy vận dụng kiến thức liên môn phải làm rõ tri thức kĩ cần hình thành, tích lũy cho học sinh qua phân tích, chiếm lĩnh kiến thức; mặt khác phải trọng nội dung tích hợp tri thức mơn dạy với mơn khác - Giáo án học tích hợp liên mơn mơn Địa lí phải trọng thiết kế tình tích hợp tương ứng hoạt động để học sinh vận dụng phối hợp tri thức kĩ phân môn khác vào xử lí tình đặt kiến thức, kĩ Địa lí Qua đó, học sinh phát triển lực học tích hợp - Giáo viên cấn chuẩn bị sở vật chất thiết bị đồ dùng dạy học chu đáo, đầy đủ 2.3.3 Tổ chức dạy vận dụng tích hợp kiến thức liên môn: Tổ chức học lớp tiến trình thực kế hoạch dạy học phối hợp hoạt động giáo viên học sinh hợp lí, khoa học Trong đó, giáo viên giữ vai trị, chức tổ chức, hướng dẫn, định hướng truyền thụ áp đặt chiều Học sinh đặt vào vị trí trung tâm q trình tiếp nhận, đóng vai trị chủ thể nhận thức, khám phá, chiếm lĩnh kiến thức Cách thức tổ chức chủ đề tích hợp liên mơn đa dạng, hình thức lớp, nhóm, cặp nhóm,… Nhưng hình thức cần tạo hội để em tự tìm tịi, khám phá nội dung liên quan đến chủ đề dạy học Khi dạy học vận dụng kiến thức liên môn tuyệt đối không cho học sinh biết trước hệ thống câu hỏi nội dung kiến thức, mà giáo viên thông báo chủ đề dạy học để học sinh tự tìm tịi, khám phá nội dung liên quan Có tạo chủ động lĩnh hội kiến thức tăng hứng thú cho học sinh 2.3.4 Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp liên mơn Phương pháp dạy học tích hợp liên mơn mơn Địa lí lồng ghép nội dung tích hợp vào dạy Địa lí, tùy theo nội dung mà lồng ghép tích hợp mức độ liên hệ, lồng ghép phận toàn phần Khi tích hợp, giáo viên cần sử dụng ngơn từ kết nối cho lơ gic hài hịa, khơi dậy kiến thức môn khác liên quan để giải nội dung yêu cầu học Địa lí đặt Để nâng cao hiệu dạy học tích hợp mơn Địa lí, giáo viên sử dụng số phương pháp để dạy học tích hợp sau: Dạy học theo dự án, phương pháp trực quan, phương pháp thực địa, phương pháp dạy học giải vấn đề, phương pháp đàm thoại, thảo luận nhóm… 2.3.5 Mơ tả dạy vận dụng tích hợp kiến thức liên môn: Tiết 9- 7: “Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội nước châu Á” (Địa lí lớp 8) Đối tượng dạy học: - Học sinh lớp - Số lượng học sinh: 35 em Nội dung kiến thức môn vận dụng: Môn Lịch sử: SangKienKinhNghiem.net Bằng hiểu biết kiến thức Lịch sử: Giúp học sinh biết số nét chiến tranh Thế giới thứ hai Mơn Tốn học: Qua môn Số học lớp ( 6: Phép trừ phép chia): Giúp học sinh tính tốn so sánh chênh lệch thu nhập nước giàu nhóm nước phát triển Mơn Tiếng Anh: Qua môn Tiếng Anh, học sinh học từ lớp đến lớp giúp em đọc tên quốc gia châu Á, đặc biệt học sinh làm quen với thuật ngữ viết tắt nước công nghiệp (NIC) Môn Mĩ thuật: Qua môn Mĩ thuật giúp học sinh nhận biết gam mầu, từ học sinh khai thác thơng tin lược đồ Kiến thức môi trường: Giúp học sinh thấy ô nhiễm môi trường cần phải bảo vệ mơi trường Kiến thức Ứng phó biến đổi khí hậu: Giúp em nhận biết nguyên nhân làm tăng biến đổi khí hậu từ biết ứng phó với thiên tai… Hoạt động dạy học tiến trình dạy học: Thực dạy tích hợp kiến thức liên môn bài: “Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội nước châu Á” theo tiến trình sau: I Mục tiêu học : Kiến thức: - Trình bày giải thích mức độ đơn giản số đặc điểm phát triển kinh tế nước châu Á - Sự phát triển công nghiệp nước hoạt động giao thông vận tải châu lục đông dân phát thải lớn khí thải vào mơi trường, điều góp phần làm biến đổi khí hậu Kỹ năng: - Phân tích bảng thống kê, - Kỹ xác định lược đồ quốc gia vùng lãnh thổ châu Á theo mức thu nhập 3.Thái độ: - Học sinh có cách nhìn tổng thể phát triển thần kỳ quốc gia vùng lãnh thổ châu Á - Thấy Việt Nam quốc gia phát triển - Có ý thức bảo vệ mơi trường tự nhiên yêu thiên nhiên Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: tự học, sáng tạo, giải vấn đề, tự quản lí, giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ, tính tốn, sử dụng cơng nghệ thông tin - Năng lực chuyên biệt: sử dụng lược đồ, số liệu thống kê, sử dụng tranh ảnh II Thiết bị dạy học, học liệu: Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu: SangKienKinhNghiem.net Đồ dùng dạy học: - Lược đồ phân loại quốc gia lãnh thổ Châu Á theo mức thu nhập - Tranh ảnh nhóm nước châu Á - Phiếu học tập cho hoạt động nhóm Học liệu dạy học: Kiến thức môn học liên quan III Các phương pháp dạy học tích cực: Phương pháp nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, giải vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm IV Tiến trình dạy học: - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ: Kết hợp Hoạt động 1: (Cá nhân/ lớp) Hoạt động khởi động: (Tích hợp kiến thức môn Lịch Sử) - GV cho học sinh quan sát hình ảnh sau gợi cho em điều gì? - HS trả lời: Chiến tranh - GV: Vậy hiểu biết kết hợp kiến thức Lịch sử em cho biết chiến tranh Thế giới thứ hai diễn vào thời gian nào? - HS trả lời - GV chiếu hình ảnh: Chiến tranh giới thứ hai năm 1939 chấm dứt vào năm 1945 Cho đến nay, chiến rộng lớn tai hại lịch sử nhân loại Những hậu mà chiến tranh Thế giới thứ hai tàn phá SangKienKinhNghiem.net nước châu Á, số Nhật Bản quốc gia bị tàn phá nặng nề (ngày 6/8/1945 Mỹ thả bom thứ xuống thành phố Hiroshima, đến ngày 9/8/1945 Mỹ thả bom thứ hai xuống thành phố Nagasaki) Vậy Nhật Bản nói riêng nước châu Á nói chung nổ lực để khắc phục hậu chiến tranh nào? Ta tìm hiểu nội dung học hơm - GV mở rộng: (Tích hợp môn Tiếng Anh): Học sinh làm quen tên hai thành phố Nhật Bản là: Hiroshima Nagasaki HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 2: Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế Vài nét lịch sử phát nước châu Á (cá nhân/ nhóm) triển nước Châu Á * Hình thức tổ chức hoạt động: Hình thức “ lên (Giảm tải) lớp”: cá nhân/ nhóm * Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở; sử dụng số liệu thống kê biểu đồ; giải vấn đề; tự học * Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, học tập hợp tác * Bước 1: - HS đọc mục SGK Đặc điểm phát triển kinh *Bước 2: tế xã hội nước lãnh - GV: Sau chiến tranh giới hai kinh tế - xã thổ Châu Á nay: hội nước châu Á nào? - HS trả lời: + Về xã hội: Nhật Bản thoát khỏi chiến, nước giành độc lập + Về kinh tế: Kiệt quệ, hầu thiếu lương a Sau chiến tranh giới thực… - GV kết luận: thứ hai: - Nền kinh tế kiệt quệ - Đời sống người dân Châu Á khổ cực - GV: Chiếu hình ảnh nạn đói năm 1945 Việt Nam SangKienKinhNghiem.net b Cuối kỷ XIX - GV: Vậy kinh tế nước châu Á bắt đầu kinh tế có nhiều chuyển chuyển biến nào? biến - HS trả lời: (nửa cuối kỷ XX) * Bước 3: (Tích hợp mơn Tốn) - GV: Chiếu bảng 7.2 - Dựa vào bảng 7.2 cho biết nước có GDP bình qn/người cao nhất? (cao lần) So với nước thấp nhất? + HS áp dụng tốn học tính tốn đưa kết quả: + Cao Nhật Bản: 33.400,0 USD/người + Thấp Lào : 317,0 USD/người (Chênh lệch 104,5 lần) - GV: Vậy Việt Nam Nhật Bản chênh lệch lần? - HS trả lời: 80,5 lần - GV chiếu kết luận: 10 SangKienKinhNghiem.net - GV chiếu bảng số liệu: - GV: Tỉ trọng giá trị nông nghiệp cấu GDP nước thu nhập cao khác với nước có thu nhập thấp chỗ nào? - Học sinh trả lời: + Nước có GDP cao nơng nghiệp thấp + Nước có GDP thấp nơng nghiệp cao - GV: Để hiểu rõ thu nhập nhóm nước ta làm tập : Dựa vào H7.1 thống kê tên nước vào nhóm có thu nhập cho biết số nước có thu nhập cao tập trung khu vực nào? 11 SangKienKinhNghiem.net - GV cho học sinh thảo luận theo phiếu học tập: * Bước (Tích hợp mơn Mĩ thuật): (Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào thang mầu H7.1 để nhận biết mức thu nhập Cụ thể có gam mầu thể cho mức thu nhập khác nhau, từ học sinh nhận biết thơng tin lược đồ ) Mức thu nhập Quốc gia, vùng lãnh thổ Thu nhập cao Thu nhập TB Thu nhập TB Thu nhập thấp - HS thảo luận ghi nội dung vào phiếu học tập, đại diện học sinh trình bày: - GV: Kết luận: * Bước (Tích hợp mơn Tiếng Anh): 12 SangKienKinhNghiem.net GV hướng dẫn học sinh đọc tên số nước Tiếng Anh như: Philippin, Ma-lai-xia - GV: Dựa vào bảng 7.2 em có nhận xét đặc - Trình độ phát triển kinh điểm phát triển kinh tế châu Á? tế-xã hội nước - Học sinh trả lời: khơng đồng đều: * Bước 6: Thảo luận nhóm: - GV: Chia lớp thành nhóm, nhóm đánh giá nhóm nước theo phiếu học tập (phụ lục) Nhóm nước Đặc điểm phát triển kinh tế Tên nước vùng lãnh thổ Phát triển cao - Gồm nhóm nước: Cơng nghiệp Đang phát triển Trình độ kinh tế - xã hội chưa phát triển cao Nhóm 1: Nhóm nước phát triển cao Nhóm 2: Nhóm nước cơng nghiệp Nhóm 3: Nhóm nước phát triển Nhóm 4: Nhóm nước giàu, trình độ phát triển kinh tế - xã hội chưa cao - HS thảo luận, trình bày kết quả, nhận xét - GV: Cho học sinh nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung - GV: Kết luận: + Nhóm nước phát triển cao: Nhật Bản - GV: Chiếu hình ảnh đất nước Nhật Bản 13 SangKienKinhNghiem.net - GV: Cho học sinh nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung - GV: Kết luận: + Nhóm nước cơng nghiệp mới: Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kong - GV: Chiếu hình ảnh nước CN mới: - GV mở rộng: (Tích hợp mơn Tiếng Anh) Giáo viên giới thiệu tên viết tắt tiếng Anh nước công nghiệp (NIC viết tắt cụm từ New Industrilize Countries) 14 SangKienKinhNghiem.net - GV: Cho học sinh nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung - GV: Kết luận: - GV: Chiếu hình ảnh nước phát triển: + Nhóm nước phát triển: * CNH nhanh, nơng nghiệp có vai trị quan trọng: Trung Quốc, Ấn Độ, Mai-lai-xi-a, Thái Lan… * Kinh tế dựa vào sản xuất nông nghiệp: Mi-anma, Lào, Nêpan, Cam-puchia… 15 SangKienKinhNghiem.net - GV: Mở rộng giới thiệu Việt Nam: - GV: Cho học sinh nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung - GV: Kết luận: 16 SangKienKinhNghiem.net + Nhóm nước giàu trình độ phát triển kinh tếxã hội chưa cao: Cô-oét, - GV: Chiếu số hình ảnh nước giàu Brunây… trình độ phát triển kinh tế-xã hội chưa cao: - GV: Bên cạnh nước giàu có, số lượng - Hiện số lượng quốc gia nghèo khổ quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ nào? chiếm tỉ lệ cao - HS: Trả lời - GV: Chiếu hình ảnh đời sống nhân dân nghèo khổ số nước châu Á 17 SangKienKinhNghiem.net * Bước 7: (Tích hợp giáo dục môi trường) Giới thiệu đất nước Xin-ga-po, thành phố Thế giới, cần người hút thuốc mà vứt tàn thuốc không nơi quy định bị phạt 500USD/1 lần - GV: Trước thực trạng ô nhiễm môi trường , nêu số giải pháp bảo vệ môi trường? - HS: Trả lời, GV chiếu số hình ảnh… * Bước 8:(Tích hợp giáo dục Ứng phó biến đổi khí hậu) (Cho HS quan sát hình ảnh….) 18 SangKienKinhNghiem.net (Sự phát triển công nghiệp nước hoạt động giao thông vận tải số nước phát triển phát triển Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam Mặt khác với châu lục đông dân phát thải lớn khí thải vào mơi trường, điều góp phần làm tăng nguy biến đổi khí hậu) Hoạt động 3: Tổng kết hướng dẫn học tập: + Tổng kết - Giáo viên yêu cầu học sinh khái quát nội dung học - Dựa vào kiến thức học cho biết Việt Nam thuộc nhóm nước nào? + Hướng dẫn học tập: - Học làm Sưu tầm số tranh ảnh đất nước Việt Nam - Nghiên cứu trước 2.4 Kết đạt sau thực dạy vận dụng tích hợp kiến thức liên môn vào 7: “Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội nước châu Á” (Địa lí lớp 8) Đối với thân: Giờ học thực đồng nghiệp đánh giá cao việc lựa chọn nội dung liên môn để vận dụng dạy; Bản thân nhận thấy việc vận dụng kiến thức liên mơn học cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung mơn Địa lí nói riêng Đối với học sinh: Đánh giá tinh thần học tập dạng kiểm tra: Câu 1: Theo em, sau chiến tranh giới thứ 2, kinh tế nước châu Á lại có nhiều chuyển biến mạnh mẽ? Câu 2: Em ghi lại điều mà em tâm đắc sau học xong Sau chấm kiểm tra nhận thấy 100% học sinh hiểu bài, nhiều làm đạt kết cao Đặc biệt đa số em có hứng thú học tích hợp kiến thức liên môn Kết luận kiến nghị: 3.1 Kết luận 19 SangKienKinhNghiem.net Như vậy, số kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn vào việc dạy học 7: “Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội nước châu Á” (Địa lí lớp 8) Trong trình tiến hành nghiên cứu thực nghiệm đề tài, sử dụng phương pháp khác phù hợp với đặc trưng môn học để phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh Giờ dạy tiến hành thực nghiệm lớp 8B trường THCS Định Thành đồng nghiệp đánh giá cao việc vận dụng kiến thức liên môn Đặc biệt, đa số học sinh hiểu bài, nắm vững kiến thức hứng thú với học Tôi nhận thấy rằng, khả ứng dụng đề tài nghiên cứu thực tế có tính khả thi trường trường THCS mơn Địa lí Song, với khả có hạn, đề tài nghiên cứu tơi hẳn khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận góp ý xây dựng đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hiệu 3.2 Kiến nghị: 3.2.1 Đối với ngành GD&ĐT: - Phòng giáo dục huyện cần tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên giao lưu với đơn vị địa bàn thông qua hội thảo, chuyên đề dạy học tích hợp liên môn - Bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên để đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp - Thiết kế lại nội dung chương trình - sách giáo khoa mơn học theo hướng tích hợp Tiếp tục khai thác nghiên cứu thử nghiệm nội dung tích hợp theo phương án khác để triển khai quan điểm tích hợp nhà trường đạt hiệu 3.2.2 Đối với nhà trường: - Nhà trường cần trọng tăng cường việc vận dụng kiến thức liên môn dạy giáo viên, không kể dịp thao giảng - Đổi cách cách kiểm tra đánh giá theo hướng tích hợp Tăng cường sở vất chất, thiết bị dạy học theo hướng tích hợp môn học 3.2.3 Đối với giáo viên: - Giáo viên cần chủ động việc tiếp cận chủ đề dạy học tích hợp liên mơn tích cực vận dụng dạy cụ thể XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2018 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Trần Kim Dung 20 SangKienKinhNghiem.net ... SGK Đặc điểm phát triển kinh *Bước 2: tế xã hội nước lãnh - GV: Sau chiến tranh giới hai kinh tế - xã thổ Châu Á nay: hội nước châu Á nào? - HS trả lời: + Về xã hội: Nhật Bản thoát khỏi chiến, nước. .. độ kinh tế - xã hội chưa phát triển cao Nhóm 1: Nhóm nước phát triển cao Nhóm 2: Nhóm nước cơng nghiệp Nhóm 3: Nhóm nước phát triển Nhóm 4: Nhóm nước giàu, trình độ phát triển kinh tế - xã hội. .. Ma-lai-xia - GV: Dựa vào bảng 7.2 em có nhận xét đặc - Trình độ phát triển kinh điểm phát triển kinh tế châu Á? t? ?- xã hội nước - Học sinh trả lời: không đồng đều: * Bước 6: Thảo luận nhóm: -

Ngày đăng: 01/11/2022, 21:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan