1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN HAY NHẤT) một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5 6 tuổi

29 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,93 MB

Nội dung

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến kinh nghiệm huyện Đại Lộc Tôi (chúng tôi) ghi tên đây: TT T Họ tên Ngày tháng Nơi công Chức năm sinh tác (hoặc danh nơi thường trú) 1Nguyễn Thị Hồng 19/8/1983 Liên Trường MN Đại Đồng GV Trình độ chun mơn Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến ĐHSP MN 100% Là tác giả (nhóm tác giả) đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: “Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi” Chủ đầu tư tạo sáng kiến (trường hợp tác giả không đồng thời chủ đầu tư tạo sáng kiến): Nguyễn Thị Hồng Liên Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Đào tạo cấp Mầm non Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử (bắt buộc phải ghi để làm sở đánh giá tính khả thi, hiêu sáng kiến): Ngày 15 tháng 10 năm 2020 Mô tả chất sáng kiến (đề nghị ghi rõ để làm sở xét sáng kiến, bỏ qua bước sáng kiến khơng đề nghị công nhận) - Giáo dục Mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, thực nhiệm vụ ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em độ tuổi mầm non Mục tiêu giáo dục Mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách Một nhiệm vụ trọng tâm năm học 2020- 2021 cấp học Mầm non huyện Đại Lộc cụ thể trường Mầm non Đại Đồng là: Nâng cao chất lượng thực chương trình GDMN; Đổi hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ, tiếp tục thực có hiệu chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm ”; xu hướng tất yếu giáo dục mà áp dụng để đáp ứng kịp thời với nhu cầu phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước nước, mà cụ thể sáng tạo đổi công tác giáo dục phù hợp với thực tế Với quan điểm này, định hướng cho giáo viên Mầm non việc xây dựng, sử dụng hiệu môi trường giáo dục cho trẻ trường mầm non, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com giáo viên mầm non, phải có kế hoạch để xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ hoạt động lớp học, đáp ứng nhu cầu, hứng thú chơi, trải nghiệm trẻ, tạo điều kiện cho trẻ “chơi mà học, học chơi” Bảo đảm tất trẻ lớp tạo hội học tập qua vui chơi nhiều cách khác nhau, phù hợp với nhu cầu hứng thú trẻ. Việc xây dựng môi trường giáo dục phù hợp phương tiện, điều kiện để trẻ có nhiều trãi nghiệm thực tế, phù hợp với độ tuổi đặc biệt hướng đến phát triển lực toàn diện để trẻ tự tin bước vào lớp Cùng với kinh nghiệm, hiểu biết thân mong muốn làm để xây dựng môi trường giáo dục thật tốt để tổ chức hoạt động cho trẻ có hiệu quả, đồng thời phát huy tính sáng tạo thiết kế xây dựng mơi trường để tổ chức tốt hoạt động nhằm góp phần nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc giáo dục cho trẻ, chọn đề tài  “Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non” làm sáng kiến năm học 2020-2021 4.1 Phân tích tình trạng giải pháp biết (phân tích ưu điểm, nhược điểm nó)”: Như biết môi trường giáo dục trường mầm non cần thiết nhằm thỏa mãn nhu cầu học tập, vui chơi trẻ, thơng qua nhân cách trẻ hình thành phát triển tồn diện, xây dựng mơi trường học tập cần phải hướng vào trẻ để trẻ chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động vui chơi, khám phá, trải nghiệm theo phương châm “Học chơi, chơi mà học” hướng đến giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Bảo đảm cho tất trẻ lớp tạo hội học tập qua chơi hình thức khác nhau, phù hợp với nhu cầu hứng thú khả thân trẻ; Môi trường giáo dục ngồi lớp mang tính "mở", kích thích tập trung ý, tư cảm xúc tích cực trẻ, thúc đẩy trẻ tham gia vào hoạt động chơi trải nghiệm cách tích cực, hiệu Là giáo viên mầm non thân nâng cao nhận thức lực tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Thực Chương trình giáo dục mầm non theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phù hợp với điều kiện lớp, trường, địa phương; Huy động cảm thông, chia đồng hành để tạo thống quan tâm đến công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Tuy nhiên q trình thực có ưu điểm nhược điểm định * Ưu điểm: - Được nhà trường đầu tư sở vật chất đảm bảo an tồn, mơi trường thống mát, thiết bị phục vụ học tập, vui chơi đảm bảo hoạt động cho trẻ lớp Các đồ dùng phục vụ cá nhân cho trẻ phụ huynh đầu tư mua sắm đầy đủ đồng - Hằng năm nhà trường tập huấn bồi dưỡng nội dung chuyên môn, học tập chuyên môn qua đợt chuyên đề cấp tổ chức, tham khảo nhiều tư liệu Internet, học hỏi trao đổi kinh nghiện với đồng nghiệp trường, từ thân tích lũy nhiều kinh nghiệm việc xây dựng môi trường tổ chức thực LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Tại lớp có đa số cha mẹ trẻ có quan tâm đến phát triển em mình, thường xuyên trao đổi với giáo viên phát triển trẻ để có phương pháp giáo dục trẻ tốt - Trẻ chăm ngoan, lễ phép tham gia tích cực hoạt động lớp.        - Bản thân nhiều năm phân cơng dạy lớp tuổi nên có kinh nghiệm việc thực chương trình giáo dục nắm bắt tâm sinh lý trẻ *Nhược điểm: - Trên thực tế lớp học trang bị nhiều đồ dùng, đồ chơi đại, song để phục vụ hoạt động trẻ lớp theo kế hoạch chương trình giáo dục mầm non theo tình hình thực tế, chưa đáp ứng đủ theo nhu cầu - Đôi lúc chưa sáng tạo việc xây dựng, thiết kế mơi trường phù hợp với chương trình giáo dục mầm non nay, để tạo hội cho trẻ hoạt động, khám phá, trải nghiệm tích cực hoạt động - Việc quan tâm phối hợp cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ số thành viên cha mẹ trẻ quan tâm chưa mức - Đối với trẻ độ tuổi đa số trẻ khả nhận thức hạn chế, chưa mạnh dạn tự tin giao tiếp tham gia hoạt động Thống kê kết khảo sát đầu năm: Stt Các nội dung khảo sát đầu năm lớp Kết rà soát giáo viên, Ghi lớp học trẻ Số trẻ khảo sát Đạt -Thiết bị, đồ dùng dạy học, 70% So với yêu đồ chơi tự làm lớp cầu cần đủ -Mức độ sáng tạo đầu tư 70% Tự rà soát so việc xây dựng môi với năm học trường giáo viên để tạo qua hội cho trẻ trãi nghiệm -Kết khả nhận 36 trẻ 65% thức, kỹ tự tin, hứng thú tham gia hoạt động -Sự quan tâm phối hợp 60% So với tổng phụ huynh để phát số phụ huynh triển cho trẻ lớp 4.2 Nêu nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm giải pháp biết: Với thực trạng thân tơi suy nghĩ tìm biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, trọng việc xây dựng mơi trường cho trẻ hoạt động tích cực tơi áp dụng số cải tiến sau: - Tự học tập bồi dưỡng lực chuyên môn cho thân - Thực tốt công tác tham mưu mua sắm trang thiết bị, sở vật chất tự làm đồ dùng đồ chơi; - Xây dựng môi trường lớp học lấy trẻ làm trung tâm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Tổ chức hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trung tâm - Tuyên truyền phối hợp với bậc cha mẹ trẻ 4.3 Nêu điều kiện, phương tiện cần thiết để thực áp dụng giải pháp: Để thực tốt để tài sáng kiến thân cần rà soát nắm bắt điều kiện sở vật chất, thiết bị nhà trường, lớp, tình hình thực tế địa phương, khả năng, nhu cầu trẻ, nhận định lại điểm mạnh điểm yếu thân, nắm bắt tình hình phụ huynh lớp quan tâm đến trẻ hợp tác giáo viên phát triển trẻ Nghiên cứu tài liệu, văn hướng dẫn BGD, SGD Phòng giáo dục, kế hoạch đạo cụ thể nhà trường việc đạo xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm; từ xây dựng kế hoạch cụ thể cho thân để thực Tất tập trung vào nội dung chuyên đề “xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” Chuẩn bị điều kiện nguyên liệu tự nhiên, phế thải, thực tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục để thực 4.4 Nêu bước thực giải pháp, cách thức thực giải pháp (nhằm để giải vấn đề nêu trên):               1. Tự học tập bồi dưỡng lực chuyên môn cho thân Là giáo viên, việc thực chủ trương, kế hoạch đề cấp cơng tác giáo dục trẻ nhiệm vụ then chốt để góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục lớp, nhà trường ngày lên Điều mà cần công tác giáo dục trẻ để đáp ứng với tình hình nay, với Chương trình GDMN hành mà cụ thể việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Chính lẽ mà thân ln thực tốt cơng tác tự học, tự bồi dưỡng thường xuyên với nhiều hình thức, nghiên cứu tài liệu, nội dung chương trình, sách hướng dẫn thực cơng tác bồi dưỡng thường xuyên năm, tài liệu có liên quan, tranh thủ quỹ thời gian để tham khảo thêm nguồn tư liệu Internet Đặc biệt tiếp thu đạo trực tiếp nhà trường công tác xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm Ngoài tài liệu thực tốt công tác đạo nhà trường, thân tự đăng ký để xây dựng lớp điểm nhà trường mơi trường, q trình thực lớp điểm đón nhận nhiều góp ý hay Ban giám hiệu ý kiến đóng góp thật chân tình đồng nghiệp đến tham quan mơi trường lớp Bên cạnh tham gia sinh hoạt tổ chuyên môn, thân mạnh dạn đề xuất mơ hình đồ dùng đồ chơi, nội dung trang trí góc mở nội dung dung khác nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục cho đồng nghiệp, thảo luận góp ý, để từ nhận nhiều ý tưởng sáng tạo, mơ hình mới, sáng kiến hay từ đồng nghiệp, đồng thời mạnh dạn đăng ký thực chuyên đề điểm trường hoạt động học, vui chơi, trời để học hỏi nâng cao nghiệp vụ công tác xây dựng sử dựng môi trường hiệu (1)             2. Thực tốt công tác tham mưu mua sắm trang thiết bị, sở vật chất tự làm đồ dùng đồ chơi; LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com a)Thực tốt công tác tham mưu mua sắm trang thiết bị, sở vật chất lớp: Như biết, sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ dạy học phương tiện để trẻ trãi nghiệm chuyển tải kiến thức tư cho trẻ Đặc biệt phát triển chương trình giáo dục mầm non theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thì việc đầu tư CSVC trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi lại cần thiết để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.            Ngay vào đầu năm học tơi giáo viên lớp rà soát lại trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ trình giáo dục trẻ lớp để lên danh mục đồ dùng đồ chơi lớp tham mưu với BGH nhà trường mua sắm bổ sung Đồng thời vận động phụ huynh mua sắm đồ dùng phục vụ cá nhân cho trẻ mang tính đồng kịp thời đầu năm học b) Thực tốt việc tự làm đồ dùng đồ chơi; Trên thực tế lớp học trang bị nhiều đồ dùng, đồ chơi đại, song để phục vụ hoạt động trẻ lớp theo kế hoạch chương trình giáo dục mầm non chưa đáp ứng đủ Như biết mơi trường giáo dục có ảnh hưởng đến thành công học tập trẻ ảnh hưởng đến nội dung kết mong đợi đạt hay không, đồng thời với trẻ mầm non, vui chơi hoạt động chủ đạo Đồ chơi phương tiện giúp trẻ đến gần với hoạt động, đồng thời cách giúp trẻ tiếp thu học cách sinh động, nhiệt tình hơn, giúp trẻ phát triển lực tồn diện Vì mơi trường giáo dục trường mầm non thiết kế, xếp ảnh hưởng đến việc học trẻ; cách học trẻ; cách mà giáo viên dạy, tất sáng tạo việc làm đồ dùng đồ chơi để phục vụ hoạt động cho trẻ Vì từ đầu năm học lên kế hoạch cho việc làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ góc, không làm cách chung chung mà vạch rõ ràng cụ thể làm đồ dùng phục vụ cho chủ đề nào, tự nghiên cứu, sưu tầm hình ảnh, cách làm đồ dùng đồ chơi trên báo, tạp chí, sách hướng dẫn làm đồ dùng, đồ chơi khai thác mạng Internet số hoạt động gấp, xé, dán, in, xếp hình, đồng thời lực chọn để đưa vào giáo dục cho trẻ Sau lựa chọn đồ dùng đồ chơi dễ làm, thảo luận với giáo viên đứng lớp đưa vào chủ đề để giáo dục dạy trẻ (VD: gấp ếch, gấp áo sơ mi, gấp váy, thuyền, cá, máy bay, lồng đèn ).….và hướng dẫn trẻ cách làm cho trẻ thực Sản phẩm cô trẻ sử dụng hoạt động học, chơi trang trí chủ đề gây hứng thú tích cực đến với trẻ Với giúp sức trẻ, cô tạo nhiều sản phẩm hơn, phụ huynh nhìn hài lịng với sản phẩm đồng thời lớp nhận phản ứng tích cực từ phía phụ huynh học sinh, nên hỗ trợ nhiều nguyên vật liệu phong phú, từ làm tăng thêm nguồn động lực phương tiện để cô giáo tổ chức hoạt động cho cháu (ảnh nhóm 2) Ngồi ra, tơi làm đồ dùng đồ chơi phù hợp với chủ đề, lĩnh vực phát triển, phù hợp hoạt động cụ thể đặc biệt phù hợp với khả nhận thức trẻ quản lý để đưa vào tổ chức hoạt động cho trẻ tránh tình trạng dạy chay, dạy khơng có phương tiện, đồ dùng hoạt động Đồ dùng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sử dụng vừa bền màu sắc đẹp, giúp trẻ thích thú tham gia hoạt động tích cực (ảnh nhóm 3) Đặc biệt thân ln hưởng ứng thi “Đồ dùng dạy học tự làm” cho kết mong đợi Trong thời gian ngắn có nhiều sản phẩm có tính sáng tạo an tồn từ ngun liệu tự nhiên sẵn có địa phương dễ tìm như: Bìa carton, xốp, nĩ, giấy màu, chai nhựa, vỏ hộp sữa chua, gỗ vụn, cây, cây….góp phần giúp trẻ hoạt động hứng thú, tích cực (ảnh nhóm 4) Xây dựng môi trường lớp học lấy trẻ làm trung tâm Như biết Chương trình GDMN nay, đặc biệt phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trẻ chủ thể tích cực, giáo viên người tạo hội, hướng dẫn, gợi mở hoạt động tìm tịi khám phá trẻ, tạo điều kiện cho trẻ chủ động tham gia hoạt động để phát triển khả năng, lực mình, khơng hoạt động học mà cần tạo hội cho trẻ phát triển kỹ năng, trãi nghiệm để phát triển lực hoạt động tổ chức hình thức vui chơi lúc nơi Chính mà mơi trường giáo dục xung quanh trẻ cần thiết, có mơi trường lớp, mơi trường ngồi lớp môi trường xã hội; a)Môi trường lớp học: Trong lớp học khơng thể thiếu góc chơi trẻ, để lớp học thêm lơi trẻ, cần tạo nên môi trường lớp học với màu sắc sinh động, nhân vật ngộ nghĩnh…Mơi trường có không gian, cách xếp phù hợp, gần gũi, quen thuộc với sống thực hàng ngày trẻ phù hợp chủ đề; thể rõ nét văn hóa vùng miền; thay đổi để tạo hấp dẫn lạ trẻ Khi thiết kế góc hoạt động tơi ln ý đến: Việc bố trí góc hoạt động phù hợp với tính chất hoạt động góc, hoạt động tương đồng gần nhau, kết hợp động tính phù hợp, dùng kệ đồ chơi để giới hạn khơng gian chơi cho trẻ, góc chơi bố trí lớp học, có góc chơi cần bố trí bên ngồi lớp học, di chuyển qua lại góc hạn chế tối đa cản trở Đảm bảo trẻ di chuyển dễ dàng góc mà khơng va chạm vào vấp ngã hay va chạm vào đồ vật; lớp học ln bố trí đồ chơi, học liệu phương tiện đặc chủng cho góc bày biện hấp dẫn, trẻ dễ nhìn thấy, dễ lấy để thực Bên cạnh đồ dùng đồ chơi cách bày biện bố trí học liệu phương tiện góc hoạt động đóng vai trị khơng nhỏ q trình học chơi trẻ Vì đồ dùng học liệu mà cung cấp cho góc hoạt động lên kế hoạch thật cẩn thận cho việc hoạt động trẻ để thu hút trẻ tham gia tích cực tạo hội cho trẻ trãi nghiệm, tạo hội học tập khác. Các đồ dùng bổ sung thay đổi thường xuyên chủ đề mới, cần (ảnh nhóm 5) Đồ dùng trang trí mơi trường lớp, quan tâm đến việc xây dựng thiết kế mang tính “mở” tạo khơng gian cho trẻ hoạt động tích cực Tất trọng đến việc sáng tạo cô trẻ, dùng sản phẩm trẻ để trang trí, trang trí tơi tính đến khơng gian riêng lớp phù hợp với tình hình thực tế lớp, đảm bảo tính mục đích Tính mục đích có nghĩa: mơi trường giáo dục phải hướng vào việc phát triển toàn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com diện trẻ nhằm đạt mục tiêu giáo dục mầm non nói chung mục tiêu cuối độ tuổi nói riêng; hai thiết kế môi trường phải phù hợp với mục đích, tính chất hoạt động, phù hợp với độ tuổi Trong lớp tơi bố trí khơng gian phù hợp dành cho hoạt động chung lớp hoạt động theo sở thích, khả nhóm nhỏ cá nhân Có khu vực dành riêng để chăm sóc trẻ có nhu cầu đặc biệt có môi trường tốt, không gian phù hợp với sống thực hàng ngày trẻ Đảm bảo kết hợp hoạt động tập thể, theo nhóm nhỏ cá nhân; hoạt động lớp ngồi trời, tơn trọng nhu cầu trẻ tạo cho trẻ thích thú đến trường, tích cực tham gia hoạt động, đồng thời tạo hội cho trẻ có điều kiện để hoạt động phát huy tính tích cực cá nhân trẻ, trẻ tự khám phá theo ý thích, theo khả để phát nhiều điều lạ, hấp dẫn sống, hội trãi nghiệm, thao tác, để tạo hội cho trẻ tham gia, vận dụng kiến thức, kỹ học vào việc xây dựng môi trường kích thích phát triển tồn diện cho trẻ (ảnh nhóm 6) b) Mơi trường bên ngồi lớp học: Ngồi việc trang trí bên lớp học mơi trường bên ngồi lớp yếu tố khơng phần quan trọng Vì tơi ln tạo khơng gian ngồi lớp học ln hấp dẫn trẻ từ ngày đầu đến trường, tơi trang trí mảng tường dọc hành lang lớp hình ảnh để giáo dục trẻ hành vi văn minh, giáo dục kỹ sống cho trẻ, đồng thời khu vực cho trẻ trãi nghiệm tham gia vận động tinh, vận động thô, xây dựng môi trường chữ cái, chữ số, môi trường tiếng anh chương trình mà trẻ làm quen Ngồi tơi dành khơng gian riêng bên ngồi lớp học để bố trí góc thiên nhiên cho trẻ, trẻ tự tay trồng, chăm sóc cây, ươm mầm, giúp trẻ có hội trãi nghiệm về nghề nơng, biết cách chăm sóc cây, hoa, biết tự ươm mầm theo dõi phát triển cây…đặc biệt giúp trẻ trở thành thói quen tự giác chăm sóc cây, cần tưới nước hay chăm sóc khác…,từ tính tự giác, tính độc lập trẻ phát triển.  Ví dụ: Khi trẻ thực ươm mầm lúa, bắp, đậu…trẻ tiếp tục theo dõi phát triển của chúng chăm sóc, tưới nước…đến mầm già khơng cịn xinh đẹp trẻ tự giác đề xuất với cô để thay đổi tiếp tục thực ươm mầm mới, tạo môi trường xanh cho góc thiên nhiên lớp (ảnh nhóm 7) c) Môi trường xã hội: Đây môi trường cần thiết cho việc hình thành nhân cách ban đầu cho trẻ khơng thể thiếu trường mầm non, mơi trường thuận lợi để hình thành kỹ xã hội cho trẻ với trẻ 5-6 tuổi: Luôn ý đến việc đảm bảo mơi trường giao tiếp thân thiện, hịa đồng, ấm cúng, cởi mở cô trẻ, trẻ với trẻ, trẻ với môi trường xung quanh Quan hệ cô trẻ, cô với cha mẹ trẻ, người lớn với trẻ cần thể tình cảm yêu thương, thái độ tôn trọng, tin tưởng trẻ, đồng thời tạo hội cho trẻ bộc lộ suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng Tạo điều kiện cho trẻ giao tiếp thể quan tâm người, vật LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tượng gần gũi xung quanh Mọi cử chỉ, lời nói, việc làm cô giáo người lớn mẫu mực để trẻ noi theo Giáo dục cho trẻ mối quan hệ trẻ với trẻ quan hệ bạn bè học chơi, đoàn kết, hợp tác, chia sẻ, đồng cảm, học hỏi lẫn Chúng ta nhạy cảm để tận dụng mối quan hệ trẻ với trẻ để giáo dục trẻ có thống giáo viên gia đình trẻ việc chăm sóc, giáo dục trẻ, quan tâm đến trẻ, yêu thương tôn trọng trẻ, đối xử công với trẻ, nhờ mà cô hiểu trẻ hơn, trẻ hiểu hơn, hoạt động phối hợp nhịp nhàng nên hiệu hoạt động lớp có chất lượng cao hơn, trẻ yêu trường, yêu lớp, u giáo, biết quan tâm đến bạn bè, có kỹ tự tin giao tiếp             4. Tổ chức hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Để trẻ thực trở thành trung tâm việc xây dựng kế hoạch giáo dục giáo viên cần có quan điểm ln hướng vào trẻ, vào nhu cầu, khả trẻ để xây dựng tổ chức hoạt động giáo dục Trong trình tổ chức hoạt động giáo dục ln đặt trẻ vào trung tâm trình giáo dục, tạo tất hội trẻ tự tham gia vào hoạt động trải nghiệm, giao tiếp, suy nghĩ, trao đổi với bạn với cô Giáo viên người chủ động, sáng tạo, tạo hội, thật bạn chơi trẻ để hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ tìm hiểu kiến thức giải tình q trình hoạt động Ví dụ: Khi tổ chức hoạt động phát triển nhận thức “Bé biết voi” Tơi khơng cho trẻ xem hình ảnh phận trả lời câu hỏi mà tổ chức cho lớp tham gia thi gồm có đội thi nhiệm vụ đội xem đoạn phim ngắn tự thảo luận để trả lời câu hỏi đưa - Trong q trình tổ chức hoạt động giáo dục tạo hội cho trẻ phát triển kỹ thông qua môi trường giáo dục: * Hoạt động trải nghiệm: Ví dụ: Khi tổ chức hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ tìm hiểu “Các loại gần gũi” Trước tiên, cho trẻ quan sát đĩa cắt miếng bày đĩa, cho trẻ nếm thử vài loại Sau đó, sử dụng câu hỏi gợi mở để khuyến khích trẻ tự nói lên hiểu biết loại Sau kết thúc hoạt động cung cấp kiến thức tơi cho trẻ nhóm thực hành trang trí đĩa trái theo sáng tạo trẻ * Kỹ giao tiếp: Tạo hội cho trẻ trò chuyện, chia với bạn bè giao tiếp với nhiều đối tượng giao tiếp xung quanh trẻ Ví dụ: Trong chủ đề giao thơng tơi chọn đề tài “Trò chuyện mũ bảo hiểm xinh” Tơi đặt câu hỏi như: Vì cần đội mũ bảo hiểm? Khi đội mũ bảo hiểm? Chất liệu mũ bảo hiểm? với câu hỏi trẻ lớp mạnh dạn, hăng hái đưa tay để trả lời trả lời cách tự nhiện khơng mang tính gị bó * Kỹ suy nghĩ, phán đốn, giải tình huống: Trẻ suy nghĩ vận dụng điều lĩnh hội vào việc giải tình Ví dụ: Tìm hiểu nước mơi trường tự nhiên Tơi đưa đề tài mở để trẻ trị chuyện: “Điều xảy khơng có nước? Điều xảy khơng tưới nước?,….Tơi chia nhóm cho trẻ thảo luận sau cho trẻ phán đốn nói lên suy nghĩ Từ lơi trẻ vào việc suy nghĩ tìm nguyên nhân giải tình xảy LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Tôi thấy trẻ lớp biết suy nghĩ trả lời câu hỏi cách tự tin Cụ thể: Khi cho trẻ làm quen văn học: không nên cho trẻ kể truyện đồng thanh, làm giảm cảm xúc cảm thụ tác phẩm văn học, nên tập cho trẻ nói lời thoại nhân vật cho phù hợp với giọng điệu nhân vật, để thuộc truyện, trẻ kể diễn cảm hơn, cần ý đến tất đối tượng, đặc biệt trẻ nhút nhát, chậm phát triển ngôn ngữ Chú ý đến hoạt động đóng kịch cho trẻ Khi đưa câu hỏi đàm thoại phải rõ ràng, dễ hiểu, khuyến khích suy nghĩ trẻ Những câu hỏi mở kích thích trẻ suy nghĩ: Con nghĩ thể nào? Làm biết? Tại lại nghĩ vậy? Nếu sao? Nếu khơng… sao? Theo điều gì/cái xảy tiếp theo? Ví dụ: Khi cho trẻ làm quen câu chuyện "Chú dê đen" cô đặt câu hỏi           Khi dê trắng vào rừng kiếm ăn chuyện xảy ra?           Dê trắng người nào? Tại lại nghĩ vây?           Khi chó sói nuốt chửng dê trắng vào bụng chuyện xảy tiếp theo? Ai đuổi chó sói đi? Làm biết?           - Hoạt động làm quen với toán: Trước giáo viên hướng dẫn, làm mẫu kỹ cho trẻ, sau trẻ làm theo cô Nhưng với cách dạy học lấy trẻ làm trung tâm giáo viến để trẻ phát huy khả trẻ, trẻ tự thực theo suy nghĩ trẻ, sau dựa vào khả trẻ giáo viên tiến hành tổ chức hoạt động           Ví dụ: Đối với đề tài "Chắp ghép hình học tạo thành hình mới"           - Trước đây: Cơ ghép mẫu sau trẻ ghép theo mẫu           - Với hình thức lấy trẻ làm trung tâm giáo viên thực sau:                + Trẻ ghép theo ý thích trẻ (Trẻ ghép hình tạo thành hình, ghép hình tạo thành hình học )               + Trẻ ghép theo u cầu (Cơ nói yêu cầu trẻ thực hiện)               + Cho trẻ ghép hình sáng tạo (Ngồi trẻ ghép vừa trẻ sáng tạo ghép thành hình khác trẻ ghép hình ngơi nhà, xe tơ, bơng hoa )  - Hoạt động âm nhạc: Lựa chọn nội dung hoạt động (hát, vận động, nghe hát trò chơi âm nhạc) phải phù hợp với độ tuổi khả trẻ Nếu giáo viên không thuộc hát sử dụng băng đĩa cho trẻ nghe, giúp trẻ cảm thụ hát trọng vẹn Khi lựa chọn đồ dùng âm nhạc phục vụ cho phần vận động phải có tác dụng thiết thực tránh ảnh hưởng đến phát triển kỹ vận động trình kết hợp hát vận động           - Hoạt động khám phá: lựa chọn nội dung khám phá gần gũi, dựa sở vốn hiểu biết kinh nghiệm trẻ, giúp trẻ hứng thú tìm tịi, khám phá; tránh lựa chọn nội dung q khó, không sát với thực tế trẻ Hệ thống câu hỏi cần giúp trẻ suy nghĩ, giải vấn đề, thu hút trẻ vào đối tượng cần khám phá LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhằm phát triển tư cho trẻ Tổ chức khám phá nhiều hình thức xen kẽ hoạt động để trẻ khơng nhàm chán           Ví dụ: Khi cho trẻ khám phá cam           Nếu theo cách dạy truyền thống trước giáo viên truyền đạt kiến thức cho trẻ biết cam có màu gì, dạng hình gì, cam có đặc điểm nào, mùi vị cam Sau trẻ nhắc lại kiến thức mà cô dạy Nhưng theo theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, cô cho trẻ quan sát cam, sờ mó, nếm, ngửi mùi vị cam Sau cho trẻ tự nhận xét quan sát, trải nghiệm Cơ phân trẻ nhóm nhỏ trẻ thực hành cắt cam, trẻ dùng cam cắt để tự pha nước cam           - Làm quen chữ cái: Luyện phát âm, nhận biết  nội dung cần tập trung cho trẻ thực hoạt động, tổ chức nhiều hình thức, phát huy hết giác quan (nghe, nhìn, sờ, ), sử dụng phận thể (tay, chân ) qua trò chơi để giúp trẻ nhận biết chữ Tuy nhiên, tập cần nâng cao dần yêu cầu hoạt động tránh tình trạng tổ chức nhiều hình thức nội dung, đơn điệu (ví dụ: tất luyện tập lấy theo yêu cầu cơ) * Hoạt động ngồi trời:           Tùy theo nội dung hoạt động, không thiết phải theo chủ đề, giáo viên lựa chọn nội dung, hình thức phong phú, phù hợp thời điểm, thay đổi nội dung buổi tuần, giúp trẻ hứng thú tham gia; trò chơi vận động, trò chơi dân gian, hoạt động tham quan, quan sát môi trường, thiên nhiên, chăm sóc xanh, vườn rau tạo hội cho trẻ tự khám phá cách tự nhiên hứng thú sáng tạo, giúp trẻ phát triển tồn diện: thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm kỹ xã hội thẩm mỹ * Hoạt động góc:           Khi lựa chọn định hướng góc chơi, nội dung chơi, nguồn  nguyên vật liệu, cần ý: góc chơi giúp trẻ phát triển kỹ đáp ứng cho mục tiêu cần đạt tuần/tháng, có nội dung không theo chủ đề phát triển kỹ cần thiết theo yêu cầu chương trình phù hợp với khả năng, hứng thú nhu cầu trẻ           Ví dụ: chủ đề "Gia đình"            Góc xây dựng: Xây dựng ngơi nhà bé           Góc phân vai: Chơi trị chơi bán hàng, nấu ăn…           Góc học tập: chơi tranh lơ tơ gia đình, nặn số đồ dùng gia đình, xem tranh ảnh số hoạt động gia đình Làm an bum ảnh gia đình           Góc nghệ thuật: Vẽ, cắt, xé dán người thân gia đình, ngơi nhà bé           Trước bước vào chơi cô tập trung trẻ cho trẻ tự chọn góc chơi cho Sau trẻ tự chọn vai chơi thể vai chơi theo suy nghĩ trẻ.            Ví dụ: góc xây dựng trẻ phân vai bạn làm đội trưởng, nhóm bạn xây hàng rào, nhóm bạn trồng xanh, nhóm bạn lắp ghép ngơi nhà Tất phân cơng trẻ thực 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhóm 1: Hình ảnh giáo viên tham quam môi trường điểm, dạy chuyên đề 15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhóm 2: Các hình ảnh gấp xếp 16 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 17 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com \ 18 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhóm 3: Đồ dùng góc chủ đề Nhóm 4: Đồ dùng dự thi đạt kết cao 19 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 20 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 21 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhóm 5: Hình ảnh trang trí góc 22 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 23 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 24 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhóm 6: Bố trí góc mở lớp 25 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhóm 7: Mơi trường bên ngồi lớp 26 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com IX TÀI LIỆU THAM KHẢO 1: “Tâm lý học trẻ em trước tuổi học” Nguyễn Ánh Tuyết ( NXBGD 1998 ) 2: “ Giáo dục học” tập I, II - Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt ( NXBGD 1979 ) 3: “ Phương pháp HTCBTTSĐ” TS Đỗ Thị Minh Liên ( NXB ĐHSP ) 4: “Mục tiêu giáo dục nhà trẻ mẫu giáo”- Trần Thị Trọng ( Tạp trí giáo dục mầm non) 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC   PHẦN MỞ ĐẦU: Trang 1.1 Lý chọn đề tài: Trang 1.2 Điểm phạm vi áp dụng đề tài: Trang 1.2.1 Điểm đề tài Trang 1.2.1 Phạm vi áp dụng đề tài .Trang 2 PHẦN NỘI DUNG: .Trang 2.1 Thực trạng đề tài: .Trang 2     2.1.1 Thuận lợi: Trang 2.1.2 Khó khăn: .Trang 2.1.3 Nguyên nhân thực trạng trên: Trang 2.1.4 Điều tra thực tiễn: Trang 2.2 Một số biện pháp thực hiện: Trang 2.2.1 Tự học tập bồi dưỡng lực chuyên môn cho thân: Trang 2.2.2 Làm tốt công tác tham mưu mua sắm trang thiết bị CSVC Trang 2.2.3 Trang trí mơi trường lớp học theo hướng lấy trẻ làm TT: .Trang 2.2.4 Tổ chức hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trung tâm: Trang 2.2.5. Tuyên truyền, phối hợp với bậc cha mẹ: Trang 11 2.3 Kết đạt được: .Trang 13 PHẦN KẾT LUẬN: Trang 14 3.1 Ý nghĩa đề tài: Trang 14 3.2 Kiến nghị, đề xuất: .  Trang 15 28 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com     29 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... nhà trường việc đạo xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm; từ xây dựng kế hoạch cụ thể cho thân để thực Tất tập trung vào nội dung chuyên đề ? ?xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung. .. chọn đề tài  ? ?Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5- 6 tuổi trường mầm non”? ?làm sáng kiến năm học 2020-2021 4.1 Phân tích tình trạng giải pháp biết (phân... giúp trẻ hoạt động hứng thú, tích cực (ảnh nhóm 4) Xây dựng môi trường lớp học lấy trẻ làm trung tâm Như biết Chương trình GDMN nay, đặc biệt phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trẻ chủ

Ngày đăng: 01/11/2022, 20:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w