1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bệnh Zona - Mĩ thuật 2 - Nguyễn Văn Tùng - Thư viện Đề thi & Kiểm tra

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Một số biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn chính tả lớp 3 trường tiểu học Tân Thành 1 MỤC LỤC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THƯỜNG XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THƯỜNG XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY PHÂN MƠN CHÍNH TẢ LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN THÀNH Người thực hiện: Hà Thị Duyên Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Tân Thành SKKN thuộc môn: Tiếng Việt MỤC LỤC THANH HOÁ NĂM 2018 SangKienKinhNghiem.net MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng việc giảng dạy phân mơn Chính tả lớp Trường Tiểu học Tân Thành 2.3 Đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng dạy phân mơn Chính tả lớp trường Tiểu học tân Thành 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận: 3.2 Kiến nghị SangKienKinhNghiem.net Trang 1 1 2 17 18 18 19 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: Có câu nói tiếng Chiếu Lập Học “ Muốn xây dựng đất nước, trước hết phải phát triển giáo dục Muốn trị nước, phải trọng dụng người tài” Trên giới dù đất nước muốn phát triển hịa nhập kịp thời với cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa phải tập trung cho nghiệp giáo dục Có giáo dục có người đủ lực, trình độ đáp ứng nhu cầu đại hóa Đất nước ta nước lên từ ngành nông nghiệp, từ lúa, lũy tre có nhà khoa học tiếng nhờ đâu? Đó nhờ vào việc “học” Vì việc học việc quan trọng Bản thân giáo viên hiểu điều ln nhắc nhở thân phải “ Học chán, dạy người mỏi”(Khổng Tử), ln học tập q trình giảng dạy, học để trở thành nhà tri thức toàn diện Giáo dục Tiểu học tiền đề để nâng cao dân trí, sở ban đầu, quan trọng giúp đào tạo hệ trở thành người có tài, có đức Ở Tiểu học Tiếng Việt có vai trị quan trọng, chìa khóa mở cửa đưa đến kho tàng tri thức Trong môn Tiếng Việt phân mơn Chính tả phân mơn định trực tiếp đến việc sử dụng ngôn ngữ viết Qua phân mơn Chính tả học sinh rèn luyện quy tắc tả, kỹ sử dụng Tiếng Việt có hiệu Nhưng thực tế học sinh mắc lỗi tả chiếm đa số em thường sử dụng ngôn ngữ viết cách tùy tiện mà chưa hiểu quy tắc, chuẩn mực ngôn ngữ Cũng có lẽ mà việc diễn đạt, trình bày hiểu biết tất môn học thông qua ngôn ngữ viết học sinh hạn chế Từ băn khoăn suy nghĩ, trăn trở việc nâng cao chất lượng học sinh đặc biệt chất lượng phân mơn Chính tả, tơi tìm tịi, nghiên cứu đưa sáng kiến: “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy phân mơn Chính tả lớp Trường Tiểu học Tân Thành 1” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu quy tắc tả để vận dụng giảng dạy phân mơn Chính tả - Tìm hiểu lỗi tả thơng thường học sinh phạm phải tìm nguyên nhân hướng khắc phục - Thiết kế số trò chơi dùng để khắc phục lỗi tả - Thiết kế số tiết học theo phương pháp đổi dùng cho phân mơn Chính tả 1.3 Đối tượng nghiên cứu Những biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy phân mơn Chính tả lớp 3D Trường Tiểu học Tân Thành 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp trực trực quan - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp khảo sát thực tiễn SangKienKinhNghiem.net - Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận * Khái niệm tả lỗi tả Chính tả, hiểu cách đơn giản cách viết chữ coi chuẩn Nói cách cụ thể tả hệ thống quy định việc viết chữ thứ tiếng xem chuẩn mực Nội dung tả tiếng việt bao gồm số vấn đề sau: - Cách viết số từ có nhiều dạng phát âm khác - Cách viết tên riêng Việt Nam - Cách viết tên quan, tổ chức kinh tế, trị, văn hóa, xã hội - Cách viết tên riêng nước thuật ngữ khoa học - Cách viết tên tác phẩm, văn - Cách viết tắt - Cách dùng số chữ, biểu thị số Lỗi tả lỗi viết chữ sai chuẩn tả Lỗi tả bao gồm tượng vi phạm quy định tả viết hoa, viết tắt, dùng số chữ biểu thị số… tượng vi phạm diện mạo ngữ âm từ thể chữ viết, tức chữ viết ghi sai từ.[1] Hiểu khái niệm tả lỗi tả giáo viên nghiên cứu dựa thực tiễn giảng dạy để tìm giải pháp khắc phục hiệu nhằm đưa chất lượng phân mơn Chính tả lên Vậy làm cách để có hiệu rõ rệt điều giáo viên phải tìm tịi, học hỏi 2.2 Thực trạng việc giảng dạy phân mơn Chính tả lớp Trường Tiểu học Tân Thành Thành Lợi khu lẻ Trường Tiểu học Tân Thành 1, nằm dọc đường mòn Hồ Chí Minh Tuy nằm đường giao thơng thuận lợi thực tế đời sống người dân nhiều thiếu thốn, kinh tế phát triển chậm, trình độ dân trí thấp Khu Thành Lợi có lớp với tổng số 41 học sinh, số học sinh tính đầu lớp song việc giảng dạy gặp khó khăn, chất lượng giáo dục tồn diện chưa cao Đó điều khiến cho Ban giám hiệu nhà trường với giáo viên trực tiếp giảng dạy có nhiểu trăn trở Hiện việc sử dụng ngôn ngữ phổ thông phổ biến song song có phương ngữ vùng miền bị ảnh hưởng vào ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết Việc giảng dạy môn Tiếng Việt Tiểu học trọng đổi hình thức phương pháp việc ứng dụng vào dạy học vùng hiệu khác Qua dạy học Tiếng Việt nhận thấy học sinh địa bàn tơi dạy khả đọc - viết cịn chậm dẫn đến ảnh hưởng đến chất lượng môn học khác Do thời gian có hạn thân tơi tập trung vào nghiên cứu tài liệu, học hỏi kinh nghiệm, khảo sát thực tế tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ngôn ngữ viết mà cụ thể nâng cao chất lượng phân mơn Chính tả SangKienKinhNghiem.net Những năm học vừa qua, việc nâng cao dạy tả ln giáo viên tâm thực song chưa đem lại hiệu rõ rệt số nguyên nhân sau: 2.2.1 Nguyên nhân từ phía giáo viên: - Một số giáo viên chưa tâm vào nghiên cứu tài liệu viết quy định tả, luật tả Chưa nắm vững kích cỡ chữ, khoảng cách chữ dẫn đến q trình giảng dạy cịn thụ động - Truyền thụ kiến thức mơn học cịn vận dụng phương pháp, hình thức nhàm chán chưa có sáng tạo, đổi khiến cho học sinh không hứng thú học tập - Việc chấm chữa cho học sinh không thường xuyên chấm qua loa, chiếu lệ mà không sửa lỗi nhắc nhở học sinh thường xuyên mắc lỗi 2.2.2 Nguyên nhân từ phía học sinh: - Học sinh chưa nắm vững quy định mẫu chữ, cỡ chữ, kiểu chữ - Học sinh chưa biết cách trình bày thể thức văn - Học sinh không nhớ quy tắc tả - Viết cẩu thả, viết chưa ngắn, chữ dính vào nhau, viết thiếu nét, không rõ nét, đặt dấu khơng vị trí - Do ảnh hưởng phương ngữ - Ngồi viết chưa tư nên ảnh hưởng đến việc viết - Một phận học sinh chưa hứng thú học tập phân mơn Chính tả - Nhiều học sinh đọc chậm, phát âm sai 2.3 Đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng dạy phân mơn Chính tả lớp trường Tiểu học Tân Thành Chữ viết kỹ hàng đầu việc học học sinh nhà trường Tính nết người thể qua nét chữ “ Nét chữ - nết người” Chữ đẹp góp phần cho em có phẩm chất đạo đức tốt như: Tinh thần kỷ luật, óc thẩm mỹ, lòng tự trọng thân, thầy cô, bạn bè Song thực tế học sinh mắc lỗi tả nhiều Để khắc phục tình trạng tơi đưa số giải pháp sau: 2.3.1 Biện pháp rèn nề nếp tác phong cho học sinh ngồi viết tả Nhiều giáo viên coi nhẹ tư ngồi viết học sinh khiến cho học sinh có thói quen xấu: ngồi lệch, vẹo sang bên, mặt cúi sát bàn, nắm chặt bút dẫn đến hậu quả: Cong vẹo cột sống, cận, viễn thị, không đủ ánh sáng viết, nắm bút chặt khó cho việc di chuyển nét bút, ảnh hưởng đến nét chữ Vì vậy, tư ngồi viết việc giáo viên cần phải rèn chỉnh sửa cho học sinh dù lớp Giáo viên làm mẫu hướng dẫn cho học sinh ngồi tư thế: lưng thẳng, đầu cúi, không tỳ ngực vào bàn, mắt cách 25- 30cm Hướng dẫn cho học sinh cách cầm bút đúng, phải cầm ba ngón tay: ngón cái, ngón trỏ, ngón để viết di chuyển bút từ trái sang phải, từ phải sang trái, từ xuống mềm mại Giáo viên chỉnh sữa cho học sinh cịn cầm bút tay trái theo thói quen Ngồi số học sinh cịn có thói SangKienKinhNghiem.net quen tay phải cầm bút viết tay trái thường buông lỏng tỳ vào cằm, tư ảnh hưởng đến chất lượng viết Giáo viên nhắc nhở học sinh viết tay trái phải đặt lên mép để giữ di chuyển cho hợp lý tránh cao thấp vị trí ngồi Trong hướng dẫn giáo viên nên cho học sinh thực nhiều lần để sửa cho học sinh sai tư HS viết tả 2.3.2 Biện pháp khắc phục lỗi viết sai quy định chữ Hầu hết viết tả học sinh lớp tơi, ngồi lỗi tả học sinh viết sai chữ ghi âm, học sinh cịn phạm lỗi nhiều kích cỡ chữ, khoảng cách chữ, nét bắt đầu kết thúc chữ….Tôi khắc phục lỗi cho học sinh biện pháp sau: * Đối với lỗi sai kích cỡ chữ: - Tôi dành thời gian buổi chiều luyện Tiếng Việt cho học sinh, để ôn luyện lại cho học sinh kích cỡ chữ; phân loại nhóm chữ đọc cho học sinh viết bảng + Nhóm chữ cao đơn vị: a, ă, â, c, e, ê, o, ô, ơ, m, n, i, u, ư, v, x + Nhóm chữ cao 1,25 đơn vị: s, r + Nhóm chữ cao 1,5 đơn vị: t + Nhóm chữ cao đơn vị: d, đ, p, q + Nhóm chữ cao 2,5 đơn vị: b, h, k,l,y,g - Học sinh viết vào bảng chữ, giáo viên cho học sinh nhắc lại độ cao chữ vừa viết Trường hơp học sinh viết chữ cịn sai nhiều giáo viên viết mẫu lên bảng lớp, cho học sinh thực viết nhiều lần Trong phần luyện viết kích cỡ chữ, giáo viên hướng dẫn cho học sinh viết chữ hoa theo yêu cầu Sau giáo viên đọc một, hai đoạn văn để học sinh viết, qua nhắc nhở học sinh viết sai cỡ chữ * Đối với lỗi sai khoảng cách chữ: SangKienKinhNghiem.net - Một tượng phổ biến xảy học sinh viết tả thường viết theo thói quen cảm hứng Có học sinh viết khoảng cách hai tiếng từ ô ly (quá rộng) có em khơng cách tiếng dẫn đến tiếng nối vào Để khắc phục tượng giáo viên viết mẫu vài câu lên bảng ly, khoảng cách Sau lưu ý cho học sinh biết khoảng cách tiếng ô ly Giáo viên cho học sinh viết vào luyện viết nhắc nhở học sinh cịn viết sai * Đối với lỗi sai tả viết sai nét bắt đầu, nét kết thúc - Đa số học sinh viết em ý đến việc viết chữ khơng ý đến chữ nét nào, đâu kết thúc đâu? Khắc phục phần lỗi học sinh, giáo viên phải người nắm vững nét chữ, nét bắt đầu, nét kết thúc để học sinh viết giáo viên nhắc cho học sinh sửa Khi giáo viên khắc phục lỗi độ cao chữ, khoảng cách chữ nét bắt đầu, kết thúc, giáo viên cần ý nhắc nhở thêm cho học sinh cách viết chữ liền mạch hạn chế nâng bút với tiếng dài nhiều nét liên tiếp để không bị gãy nét, gây rườm rà Giáo viên phải quan tâm tới chữ viết học sinh học khác như: Tập viết, Tập làm văn, Luyện từ câu nhằm khắc phục lỗi chữ viết cho học sinh hiệu 2.3.3 Biện pháp khắc phục lỗi trình bày cho học sinh Mặc dù học sinh lớp 3, em học tả học kì lớp lớp 2, việc viết sai thể thức văn bản, cách trình bày cho dạng văn phổ biến viết học sinh Thông thường giáo viên đọc viết nhắc học sinh đoạn văn, văn câu lùi vào ly to, cịn với dạng thơ tùy theo thể thơ Nhưng tả nhớ viết học sinh thường mắc lỗi nhiều phần trình bày thể thức văn Đây có lẽ việc khó khăn mà giáo viên phải tìm cách để giúp học sinh khắc phục hạn chế mắc phải Sau số biện pháp để khắc phục lỗi này: + Đối với dạng nhớ viết giáo viên cho học sinh đọc tên bài, xác định bài, xác định đoạn cần phải nhớ để viết + Cho hai học sinh lên đọc to bài, đoạn yêu cầu nhớ - viết - Giáo viên sử dụng câu hỏi gợi mở: ? Đoạn nhớ viết gồm khổ thơ, khổ thơ gồm câu? ? Mỗi câu tiếng? ? Sau khổ thơ ta phải làm gì? Hết câu thơ ta làm gì? - Giáo viên lưu ý kỹ học sinh sau cho học sinh nhớ viết *Lưu ý: Thường nhớ - viết học sinh lớp thơ, đoạn thơ Tuy nhiên độ dài ngắn thơ khác tùy theo thể thơ , với dạng giáo viên cần sâu phần gợi mở để nhắc nhở học sinh nhớ hình dung câu thơ, số tiếng câu sau viết SangKienKinhNghiem.net (Giáo viên hướng dẫn cho học sinh sửa lỗi tả) 2.3.4 Biện pháp khắc phục tình trạng học sinh viết dấu khơng vị trí, viết sai cách ghi âm chữ Học sinh lớp trường học Chương trình công nghệ lớp lên lớp lớp học sinh trở lại học chương trình hành tình trạng học sinh viết sai chữ ghi âm viết dấu sai vị trí chữ thường xảy Để tìm cách giúp học sinh sửa lỗi đưa số giải pháp sau: - Giáo viên phải nắm vững quy tắc viết dấu thanh, quy tắc ghi âm chữ - Giáo viên hướng dẫn cụ thể lỗi cho học sinh + Lỗi sai thường mắc tiếng kê, ki, ke đọc là:| cờ| - |ê| - |kê| giáo viên nhắc học sinh với i, e, ê phải viết k Tương tự với g, ng, gh, ngh + Lỗi sai viết dấu thanh: Giáo viên cho học sinh hiểu dấu phải đặt chữ ghi âm + Đối với ngun âm đơi mà khơng có âm cuối phải ghi dấu vào chữ đầu âm đơi Ví dụ: Tía phải ghi dấu chữ i + Nếu ngun âm đơi có âm cuối ghi dấu vào chữ thứ hai âm đơi Ví dụ: Miến phải ghi dấu chữ ê Trong tả giáo viên tìm lỗi học sinh đa phần mắc phải sau cho học sinh nhắc lại quy đinh viết tiếng cho học sinh viết lại nhiều lần để nhớ 2.3.5 Biện pháp khắc phục lỗi ảnh hưởng phương ngữ Học sinh viết tả bị ảnh hưởng nặng nề tiếng địa phương Học sinh địa bàn xã phát âm tiếng có ngun âm đơi khơng chuẩn nên dẫn đến ngôn ngữ viết giống ngôn ngữ nói Ví dụ tiếng: Tiến thành tín, bưởi thành bửi, nói viết dẫn đến lỗi tả hay gặp, chí SangKienKinhNghiem.net cịn tượng phổ biến số địa phương tỉnh ta Để khắc phục tình trạng giáo viên sử dụng số giải pháp sau: - Cho học sinh phát âm lại tiếng viết sai nhiều lần sau cho học sinh vừa đọc vừa viết vào bảng đọc viết - Thường xuyên đọc cho học sinh viết, viết cho học sinh đọc tiếng thường viết sai thói quen sử dụng tiếng địa phương 2.3.6 Biện pháp khắc phục tình trạng học sinh viết chậm chưa đạt yêu cầu tốc độ viết Đối với học sinh vùng đặc biệt khó khăn, tình trạng học sinh đọc chậm dẫn đến viết chậm, không đạt yêu cầu thời gian tình trạng chung khiến cho giáo viên phải suy nghĩ trăn trở tìm phương án khắc phục Sau phương án để giải tình trạng này: - Giáo viên trọng luyện đọc, thơng qua việc đọc cho học sinh viết vừa nghe vừa viết học sinh nhớ - Giáo viên đọc cho học sinh viết chậm viết với tốc độ nhanh dần để học sinh làm quen với tốc độ viết yêu cầu 2.3.7 Biện pháp giúp học sinh có hứng thú học phân mơn Chính tả Trong tiết học tả việc làm lặp lặp lại hình thức giáo viên đọc cho học sinh viết học sinh nhớ viết nên với tâm lý học sinh Tiểu học gây nhàm chán, em khơng có hứng thú học tập đến tiết tả Để thoải mái, vui vẻ có hứng thú tiết tả, giáo viên phải thay đổi hình thức dạy học Nhưng thay đổi hình thức phương pháp dạy học, giáo viên áp dụng phần tập Chính tả Qua nghiên cứu nội dung sách giáo khoa tài liệu, đưa số biện pháp giúp học sinh giải phần tập tả thay đổi khơng khí học tập, sau phần thực hành viết Giải pháp đưa sử dụng phương pháp tổ chức trò chơi vào giải phần tập Trong nội dung đưa trò chơi học tập cụ thể cho tuần học phân mơn Chính tả: * Trị chơi 1: Sắp trật tự bảng chữ (Sử dụng cho tập Chính tả tuần 1, tuần 3, tuần 5, tuần 7) * Mục tiêu: - Giúp học sinh hoàn thành tập - Gây hứng thú học tập cho học sinh sau nghe - viết * Đồ dùng: - Bảng từ thẻ chữ * Cách chơi: - Giáo viên chia lớp thành nhóm - Cho nhóm thi lại thẻ chữ ( học sinh gắn thẻ chữ lên bảng, học sinh gắn thẻ Mỗi thẻ gắn tính điểm) - Học sinh nhóm giáo viên nhận xét, đánh giá phần chơi nhóm ( Nhóm nhiều điểm nhóm dó thắng cuộc) SangKienKinhNghiem.net GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm * Trị chơi 2: Điền từ (Sử dụng tập Chính tả tuần 2, tuần 5) * Mục tiêu: - Giúp học sinh hoàn thành tập - Củng cấp số tiếng vần uêch làm quen cách dùng giao tiếp * Đồ dung: - Phiếu học tập * Cách chơi: - Học sinh chơi cá nhân - Giáo viên phát phiếu học tập Học sinh thực nội dung phiếu học tập SangKienKinhNghiem.net - Hai học sinh kiểm tra chéo báo cáo kết - Giáo viên nhận xét phần làm học sinh Yêu cầu học sinh đặt câu có chứa từ vừa lựa chọn để điền vào chỗ trống - Học sinh có phần làm phiếu học tập đặt câu theo yêu cầu tuyên dương * Trị chơi 3: Ghép từ ( Chính tả 2, tuần 3, tuần 12, tuần 13, ) * Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố Nhận biết số từ viết với chung, trung * Đồ dùng: - phong bì phong bì đựng băng chữ sau: + băng ghi tiếng trung + băng ghi tiếng chung + băng, băng ghi số tiếng sau : Sống, bình, hậu, sức, kết, kiên, thu, quy * Cách chơi: - Giáo viên chia lớp thành nhóm - Nhóm thảo luận tìm cách ghép từ - Ghi kết vào bảng con(mỗi bảng ghi từ, sau úp xuống mặt bàn) - Sau hồn thành, nhóm hơ “xong” Giáo viên lớp nhận xét, đánh giá, tuyên dương * Trị chơi 4: Em học ngơn ngữ ( Chính tả 2, BT 2, tuần 4) * Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm số từ có tiếng mang vần oay * Đồ dùng: - bì thư - băng giấy, có 16 băng giấy * Cách chơi: - nhóm chơi - Nhóm thảo luận, ghi kết vào giấy - Đại diện nhóm dán lên bảng lớp, giáo viên học sinh nhận xét, đánh giá tuyên dương đội thắng * Trò chơi 5: Sắp chữ ( Bài tập 3, tuần 6, tuần 7) * Mục đích: - Giúp học sinh nắm vững số từ có tiếng sâu - xâu * Đồ dùng: - Phiếu học tập in sẵn đề * Cách chơi: - Giáo viên chia lớp thành nhóm - Giáo viên phát phiếu học tập cho nhóm - Các nhóm tham gia chơi, giáo viên lớp nhận xét, đánh giá, tuyên dương đội thắng * Trị chơi 6: Em học ngơn ngữ (Chính tả 2, tuần 6) * Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm số từ có tiếng lươn lương * Đồ dùng: Phiếu học tập in sẵn đề * Cách chơi: - Giáo viên chia lớp thành nhóm - Giáo viên phát phiếu học tập cho nhóm - Hai nhóm thi ghép tiếng có phiếu học tập để tạo thành từ ghép có tiếng Giáo viên lớp nhận xét, đánh giá * Trò chơi 7: Nối dây cho bong bóng ( Bài tập 2b tuần 8) SangKienKinhNghiem.net * Mục tiêu: - Giúp cho học sinh nắm số từ có tiếng buồn buồng * Đồ dùng : - Phiếu học tập in sẵn đề * Cách chơi: - Giáo viên chia nhóm đơi ( bạn mang tên Buồn bạn mang tên Buồng) với trái bóng thích hợp để tạo từ tiếng có nghĩa - Giáo viên phát phiếu cho nhóm đơi để thực trị chơi - Giáo viên lớp nhận xét, đánh giá, tuyên dương nhóm ghép * Trị chơi 8: Ghép tiếng ( Chính tả 2, BT2, tuần 8) * Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm tiếng bắt đầu r, d, gi có vần ng * Đồ dùng: - Phiếu học tập in sẵn đề * Cách chơi: - Giáo viên cho học sinh làm cá nhận - Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm - Hai học sinh kiểm tra chéo báo cáo kết - Giáo viên nhận xét phần làm học sinh * Trị chơi 9: Tìm nhóm có từ viết lạc ( Bài tập củng cố bài, tuần 10) * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vững số từ có vần oai, oay, ai, ay * Đồ dùng: - Thẻ từ, thẻ từ ghi từ có vần oai, oay, ai, ay * Cách chơi: - Giáo viên chia lớp thành nhóm - Nhóm thảo luận, ghi kết giấy - Đại diện nhóm lên bảng dán - Ghi kết phải rõ từ lạc( ghi dấu chéo dưới) Lạc đâu ? - Giáo viên nhận xét , đánh giá kết học sinh * Trị chơi 10: Giải đố ( Chính tả 2, BT3, tuần 10) * Mục tiêu: - Giúp cho học sinh nắm câu đố * Đồ dùng: - Phiếu học tập in sẵn đề * Cách chơi: - Giáo viên chí lớp thành nhóm đơi - Giáo viên phát phiếu cho học sinh , nhóm thảo luận vầ giải câu đố - Giáo viên lớp nhận xét, đánh giá * Trò chơi 11: Oong hay Ong (Chính tả 1, BT2, tuần 11) * Mục đích: Giúp học sinh nắm vững số từ viết với vần oong vần ong * Đồ dùng: - Thẻ từ Mỗi thẻ ghi số từ có đánh số - Bảng cài * Cách chơi: - Giáo viên chia lớp thành nhóm - Các nhóm thảo luận, ghi kết vào giấy - Đại diện nhóm lên bảng dán, giáo viên lớp nhận xét, đánh giá * Trò chơi 12: Sướng hay Xướng ( Chính tả 2, BT2 hay củng cố bài, tuần 11) * Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm vững số từ viết với sướng xướng * Đồ dùng: - Phiếu học tập in sẵn đề * Cách chơi: - Chia lớp thành nhóm - Giáo viên phát phiếu cho nhóm, nhóm thảo luận làm 10 SangKienKinhNghiem.net - Giáo viên lớp nhận xét, đánh giá * Trị chơi 13: Cảnh q hương ( Chính tả 1, BT2, tuần 12) * Mục tiều: - Giúp học sinh nắm vẻ đẹp đặc thù buổi chiều sông Hương * Đồ dùng: - Phiếu học tập in sẵn đề * Cách chơi: - Học sinh hoàn thiện theo nhóm đơi - Giáo viên phát phiếu cho nhóm, nhóm thảo luận làm - Giáo viên nhận xét, đánh giá làm học sinh * Trò chơi 14: Ay hay Ây ( Chính tả 1, BT2, tuần 14) * Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết số từ viết với vần ay - ây * Đồ dùng: - Phiếu học tập in sẵn đề * Cách chơi: - Giáo viên yêu cầu lớp làm cá nhân - Giáo viên phát phiếu cho học sinh, học sinh suy nghĩ làm - Hai học sinh kiểm tra phiếu học tập chéo cho báo cáo kết Giáo viên nhận xét, đánh giá * Trò chơi 15: Màu hay Mầu ( Chính tả 2, Bt2, tuần 14) * Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm vững số từ viết với Màu Mầu * Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập in sẵn đề * Cách chơi: - Giáo viên yêu cầu lớp làm cá nhân - Giáo viên phát phiếu cho học sinh, học sinh suy nghĩ làm - Hai học sinh kiểm tra phiếu học tập chéo cho báo cáo kết Giáo viên nhận xét, đánh giá * Trị chơi 16: Ui hay i ( Chính tả 1, BT2, tuần 15) * Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm vững số từ viết với Ui Uôi * Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập in sẵn đề * Cách chơi: - Giáo viên yêu cầu lớp làm cá nhân - Giáo viên phát phiếu cho học sinh, học sinh suy nghĩ làm - Hai học sinh kiểm tra phiếu học tập chéo cho báo cáo kết Giáo viên nhận xét, đánh giá * Trò chơi 17: Bật hay Bậc ( Chính tả 2, BT3b, tuần 15) * Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm vững số từ viết với bật bậc * Đồ dùng : - Phiếu học tập in sẵn đề * Cách chơi: - Giáo viên yêu cầu lớp làm theo nhóm đ - Giáo viên phát phiếu cho học sinh, học sinh suy nghĩ làm - Hai học sinh kiểm tra phiếu học tập chéo cho báo cáo kết Giáo viên nhận xét, đánh giá * Trò chơi 18: Chầu hay Trầu ( Chính tả 1, Bt2, tuần 16) * Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm vững số từ viết với chầu trầu * Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập in sẵn đề * Cách chơi: - Giáo viên yêu cầu lớp làm theo nhóm đơi - Giáo viên phát phiếu cho học sinh, học sinh suy nghĩ làm - Hai học sinh kiểm tra phiếu học tập chéo cho báo cáo kết Giáo viên nhận xét, đánh giá 11 SangKienKinhNghiem.net * Trò chơi 19: Chữ hay Trữ ( Chính tả 2, BT2, tuần 16) * Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm vững số từ viết với chữ trữ * Đồ dùng : - Phiếu học tập in sẵn đề * Cách chơi: - Giáo viên yêu cầu lớp làm theo nhóm đơi - Giáo viên phát phiếu cho học sinh, học sinh suy nghĩ làm - Hai học sinh kiểm tra phiếu học tập chéo cho báo cáo kết Giáo viên nhận xét, đánh giá, tuyên dương thực tốt * Trò chơi: Ăt hay Ăc ( Chính tả 1, Bt2, tuần 17) Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm vững số từ viết với chữ trữ Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập in sẵn đề Cách chơi: - Giáo viên u cầu lớp làm theo nhóm đơi - Giáo viên phát phiếu cho học sinh, học sinh suy nghĩ làm - Hai học sinh kiểm tra phiếu học tập chéo cho báo cáo kết Giáo viên nhận xét, đánh giá, tuyên dương thực tốt * Trị chơi 20: Tìm khả kết hợp tạo tiếng có nghĩa ( Chính tả 1, Bt3, tuần 19) *Mục đích: - Giúp học sinh thấy khả tạo tiếng có nghĩa vần iêc - iêt - Rèn luyện lực tạo tiếng viết tả tiếng có vần iêc - iêt * Đồ dùng: - Bảng phụ ghi trước đoạn văn * Cách chơi: - Giáo viên chia lớp thành nhóm - Giáo viên phát bảng phụ cho nhóm, nhóm thảo luận, làm - Giáo viên lớp nhận xét chữa * Trò chơi 21: Điền t hay c (Chính tả 1, dùng củng cố bài, tuần 20) * Mục tiêu: - Giúp hoc sinh thấy cách viết số từ có tiếng mang vần uôc hay uôt * Đồ dùng: - bảng phụ ghi trước đề * Cách chơi: - Giáo viên chia lớp thành nhóm - Giáo viên phát bảng phụ cho nhóm, nhóm thảo luận, làm - Giáo viên lớp nhận xét chữa * Trị chơi 22: Xếp từ thành nhóm (Chính tả 2, Bt2, tuần 20, tuần 25) * Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm số từ viết với vần uôt - uôc * Đồ dùng: - bảng phụ ghi đề * Cách chơi: - Giáo viên chia lớp thành nhóm - Giáo viên phát bảng phụ cho nhóm, nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận - Giáo viên yêu cầu hai nhóm trình bày, nhận xét, đánh giá kết * Trị chơi 23: Điền tr hay ch (Chính tả 1, tuần 21) * Mục tiêu: - Giúp học sinh thấy cách viết số từ có tiếng viết với chữ tr hay ch - Rèn luyện lực phân biệt tiếng viết với chữ tr ch 12 SangKienKinhNghiem.net * Đồ dùng: - bảng phụ ghi đề * Cách chơi: - Giáo viên chia lớp thành nhóm - Giáo viên phát bảng phụ cho nhóm, nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận - Giáo viên u cầu hai nhóm trình bày, nhận xét, đánh giá kết * Trị chơi 24: Điền Trí hay Chí ( Chính tả 2, tuần 21) * Mục tiêu: - Giúp học sinh thấy cách viết số từ có tiếng viết với chữ trí hay chí - Rèn luyện lực phân biệt tiếng viết với chữ tr ch * Đồ dùng: - bảng phụ ghi đoạn văn (HS thảo luận nhóm) * Cách chơi: - Giáo viên chia lớp thành nhóm - Giáo viên phát bảng phụ, nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận - Giáo viên u cầu hai nhóm trình bày, nhận xét, đánh giá kết * Trò chơi 25: Điền Trú hay Chú ( Chính tả 1, tuần 22) * Mục tiêu: - Giúp học sinh thấy cách viết số từ có tiếng viết với chữ trí hay chí - Rèn luyện lực phân biệt tiếng viết với chữ tr ch * Đồ dùng: - bảng phụ ghi đoạn văn * Cách chơi: - Giáo viên chia lớp thành nhóm - Giáo viên phát bảng phụ, nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận - Giáo viên u cầu hai nhóm trình bày, nhận xét, đánh giá kết * Trò chơi 26: Hồn thành sơ đồ ( Chính tả 2, BT3, tuần 22, tuần 24 ) * Mục tiêu: - Giúp học sinh hồn thành sơ đồ hệ thống hóa từ ngữ theo nhóm cấu tạo 13 SangKienKinhNghiem.net - Rèn luyện lực hệ thống hóa từ ngữ theo nhóm cấu tạo * Đồ dùng: - bảng phụ ghi đoạn văn * Cách chơi: - Giáo viên chia lớp thành nhóm - Giáo viên phát bảng phụ cho nhóm, nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận - Giáo viên u cầu hai nhóm trình bày, nhận xét, đánh giá kết * Trò chơi 27: Điền Út hay Úc ( Chính tả 1, tuần 23) * Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm cách viết số từ có tiếng mang vần út, úc - Rèn luyện lực phân biệt tiếng viết với vần út, úc *Đồ dùng: - bảng phụ ghi đề (HS hợp tác làm việc) * Cách chơi: - Giáo viên chia lớp thành nhóm - Giáo viên phát bảng phụ cho nhóm, nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận - Giáo viên u cầu hai nhóm trình bày, nhận xét, đánh giá kết tuyên dương học sinh làm kết * Trò chơi 28: Điền L hay N ( Chính tả 2, BT3, tuần 23) * Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm cách viết số từ có tiếng viết với l hay n - Rèn luyện lực phân biệt tiếng viết với vần l, n * Đồ dùng: - bảng phụ ghi đoạn văn * Cách chơi: - Giáo viên chia lớp thành nhóm - Giáo viên phát bảng phụ, nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận - Giáo viên u cầu hai nhóm trình bày, nhận xét, đánh giá kết tuyên dương làm kết * Trị chơi 29: Tạo từ ( Chính tả 2, Giải BT giải câu đố, tuần 25) * Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm số từ có tiếng trục trực - Rèn luyện lực tạo từ 14 SangKienKinhNghiem.net * Đồ dùng: - bảng phụ ghi đề * Cách chơi: - Giáo viên chia lớp thành nhóm - Giáo viên phát bảng phụ cho nhóm, nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận - Giáo viên yêu cầu hai nhóm trình bày, nhận xét, đánh giá kết tuyên dương học sinh làm kết * Trị chơi 30: Điền Bền hay Bềnh ( Chính tả 1, BT2, tuần 26) * Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm cách viết số từ có tiếng mang vần ên, ênh - Rèn luyện lực phân biệt tiếng viết với vần ên,ênh * Đồ dùng: - bảng phụ ghi đề * Cách chơi: - Giáo viên chia lớp thành nhóm - Giáo viên phát bảng phụ cho nhóm, nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận - Giáo viên yêu cầu hai nhóm trình bày, nhận xét, đánh giá kết tuyên dương làm kết * Trò chơi 31: Điền Lên hay Lênh ( Chính tả 2, BT2, tuần 26) * Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm cách viết số từ có tiếng viết với lên hay lênh - Rèn luyện lực phân biệt tiếng viết với vần lên, lênh * Đồ dùng: - bảng phụ ghi đoạn văn * Cách chơi: - Giáo viên chia lớp thành nhóm - Giáo viên phát bảng phụ cho nhóm, nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận - Giáo viên yêu cầu hai nhóm trình bày, nhận xét, đánh giá kết tuyên dương học sinh làm kết * Trò chơi 32: Tìm từ ( Chính tả 1, BT2, tuần 28) * Mục tiêu: - Giúp học sinh thấy cách viết số từ có hỏi ngã - Rèn luyện lực viết dấu hỏi ngã * Đồ dùng: - bảng phụ ghi đoạn văn * Cách chơi: - Giáo viên chia lớp thành nhóm - Giáo viên phát bảng phụ cho nhóm, nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận - Giáo viên u cầu hai nhóm trình bày, nhận xét, đánh giá kết tuyên dương học sinh làm kết * Trò chơi 33: Ghép lại cho ( Chính tả 2, Bt2, tuần 28, tuần 29, tuần 30, tuần 31, tuần 32) *Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm cách viết số từ có tiếng lông, nông - Rèn luyện lực phân biệt tiếng lông, nông * Đồ dùng: - bảng phụ ghi đoạn văn * Cách chơi: - Giáo viên chia lớp thành nhóm 15 SangKienKinhNghiem.net - Giáo viên phát bảng phụ cho nhóm, nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận - Giáo viên yêu cầu hai nhóm trình bày, nhận xét, đánh giá kết tuyên dương học sinh làm kết * Trò chơi 34: Điền dấu hỏi hay dấu ngã, l hay n (Chính tả 2, Bt2, tuần 29) * Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm cách viết số từ có dầu hỏi, ngã - Rèn luyện lực phân biệt tiếng có hỏi, ngã, có âm l, n * Đồ dùng: - bảng phụ ghi đề * Cách chơi: - Giáo viên chia lớp thành nhóm - Giáo viên phát bảng phụ cho nhóm, nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận - Giáo viên u cầu hai nhóm trình bày, nhận xét, đánh giá kết tuyên dương học sinh làm kết * Trò chơi 35: Ghép cho ( Chính tả 2, Bt2, tuần 30, Bt1, tuần 31, tuần 33) * Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm cách viết từ có tiếng mang vần êch - Rèn luyện lực kết hợp từ có tiếng mang vần êch * Đồ dùng: - bảng phụ ghi đề * Cách chơi: - Giáo viên chia lớp thành nhóm - Giáo viên phát bảng phụ cho nhóm, nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận - Giáo viên u cầu hai nhóm trình bày, nhận xét, đánh giá kết tuyên dương học sinh làm kết * Trị chơi 36: Tìm chỗ ghép sai ( Chính tả 2, BT2, tuần 31, tuần 32, tuần 34) * Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm cách viết số từ có tiếng dong, giong, rong - Rèn luyện lực phân biệt tiếng dong, giong, rong * Đồ dùng: - bảng phụ ghi đề * Cách chơi: - Giáo viên chia lớp thành nhóm - Giáo viên phát bảng phụ cho nhóm, nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận - Giáo viên u cầu hai nhóm trình bày, nhận xét, đánh giá kết tuyên dương học sinh làm kết * Trò chơi 37: Đúng hay sai ( Chính tả 1, Bt2, tuần 34) * Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm tên số nước Đông Nam Á - Rèn luyện lực quan sát * Đồ dùng: - bảng phụ ghi đề * Cách chơi: - Giáo viên chia lớp thành nhóm - Giáo viên phát bảng phụ cho nhóm nhận nhiệm vụ, 16 SangKienKinhNghiem.net thảo luận - Giáo viên u cầu hai nhóm trình bày, nhận xét, đánh giá kết tuyên dươnghọc sinh làm kết 2.3.8 Biện pháp khắc phục lỗi tả học sinh thông qua chấm, chữa bài: Việc chấm, chữa cho học sinh việc làm quan trọng Chấm, chữa đánh giá sản phẩm học sinh, tìm chỗ viết sai dùng bút đỏ đánh dấu Nếu lỗi sai đa số học sinh mắc phải giáo viên dành phút đọc cho học sinh viết lại vào bảng viết Nếu lỗi sai vài em vấp phải giáo viên gọi học sinh lên ân cần hướng dẫn cho học sinh Trong trình chấm, chữa giáo viên phải đánh giá khen, chê kịp thời tránh trích, mệt thị học sinh chấm khơng kĩ mang tính đối phó 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Bài viết HS: Bùi Thị Anh ThưTuần Bài viết HS: Bùi Thị Anh ThưTuần 23 Qua thời gian áp dụng giải pháp nêu vào giảng dạy phân mơn Chính tả lớp chủ nhiệm Tơi nhận thấy chất lượng học sinh tăng lên rõ rệt Các em có hứng thú tiết học tả Bài viết em giảm bớt lỗi tả, biết cách trình bày thể thức văn bản, sẽ.Tiến em hào hứng đến tiết Chính tả Kết tiến học sinh thể cụ thể qua bảng số liệu sau: Trước áp dụng giải pháp chất lượng chữ viết học sinh lớp 3D sau: 30 - 40 lỗi 10 - 20 lỗi - 10 lỗi học sinh học sinh học sinh (Ngân Linh, Đức, (Hà Duy, Vũ Duy, Anh, (Hiếu, Diệu Linh, Anh Ánh, Ly) Giang, Nguyệt) Thư) 17 SangKienKinhNghiem.net Sau tháng áp dụng giải pháp hiệu thu là: 30 - 40 lỗi 10 - 20 lỗi - 10 lỗi Dưới lỗi 1học sinh học sinh học sinh học sinh (Đức) (Hà Duy, Vũ (Hiếu, Thư, (Nguyệt, Ngân Linh, Ánh, Ly) Diệu Linh) Duy, Anh, Giang) Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận: - Việc phát lỗi tả, thống kê, tìm ngun nhân mắc lỗi, từ đưa biện pháp khắc phục cần thiết khơng thể thiếu q trình dạy học Tiếng Việt Nhưng biện pháp khắc phục thực cách có hiệu Sửa chữa, khắc phục lỗi tả q trình lâu dài, địi hỏi người giáo viên phải kiên trì, bền bỉ, khơng nơn nóng Bởi có học sinh tiến vài tuần có học sinh tiến diễn chậm, vài tuần, chí học kỳ Nếu giáo viên khơng biết hướng dẫn, chờ đợi kết không cao - Để việc dạy học tả đạt hiệu từ em bắt đầu “ làm quen” với Tiếng Việt, giáo viên cần hướng dẫn em thật tỉ mỉ quy tắc tả, quy tắc hợp từ, quy tắc ghi âm chữ quốc ngữ… tránh trường hợp học sinh thiếu hiểu biết thức kiến dẫn đến sai sót - Để dạy tốt tả, người giáo viên khơng ngừng học hỏi, tự tìm hiểu nghiên cứu để nâng cao trình độ tay nghề, tham khảo sách, báo kinh nhiệm đồng nghiệp, cần phải có kiến thức ngữ âm học, từ vựng học, nghĩa ngữ học, tra “ Từ điển” từ có liên quan đến phân mơn Chính tả - Nắm vững phương pháp đặc trưng phân môn Chính tả, vận linh hoạt phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh lớp - Giáo viên phải hiểu đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Tiểu học Trong học cần dùng hình thức rèn luyện, khen thưởng hạn chế trách phạt chê em trước lớp gây mặc cảm bạn bè có ấn tượng khơng tốt em - Phải dùng nhiều hình thức rèn luyện, khen thưởng động viên học sinh kịp thời Hạn chế không nên trách phạt, chê em trước lớp làm cho em có mặc cảm bạn bè có ấn tượng khơng tốt em Bên cạnh giáo viên phải động viên, khích lệ, động viên học sinh kiên trì, chăm rèn luyện đạt kết tốt - Giáo viên phải điều tra để nắm lỗi tả mà học sinh viết sai để từ có sở giúp học sinh viết tả, thường xuyên chữa bài, tất lỗi tả em thường mắc để kịp thời sửa chữa, uốn nắn - Giữa giáo viên phụ huynh học sinh phải có phối hợp, hài hịa tạo điều kiện nhắc nhở, đơn đốc em rèn luyện thêm nhà Chăm luyện tập giúp em đạt kết cao 18 SangKienKinhNghiem.net ... nhóm (Chính tả 2, Bt2, tuần 20 , tuần 25 ) * Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm số từ viết với vần uôt - uôc * Đồ dùng: - bảng phụ ghi đề * Cách chơi: - Giáo viên chia lớp thành nhóm - Giáo viên phát... tả 2, BT 2, tuần 4) * Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm số từ có tiếng mang vần oay * Đồ dùng: - bì thư - băng giấy, có 16 băng giấy * Cách chơi: - nhóm chơi - Nhóm thảo luận, ghi kết vào giấy - Đại... đề sau: - Cách viết số từ có nhiều dạng phát âm khác - Cách viết tên riêng Việt Nam - Cách viết tên quan, tổ chức kinh tế, trị, văn hóa, xã hội - Cách viết tên riêng nước thuật ngữ khoa học -

Ngày đăng: 01/11/2022, 20:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w