1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu trượt lỡ ven sông đồng nai tại huyện bắc tân uyên và thị xã tân uyên từ đó đề ra các giải pháp khắc phục

54 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGHÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG TIỂU LUẬN MÔN HỌC MÔN ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG TÊN TIỂU LUẬU SVTH : Mai Thanh Điền MSSV: 1220510195 Lớp : D12MT02 Bình Dương, 06 tháng 10 năm 2014 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 LỜI MỞ ĐẦU: 1.2 TÍNH CẤP THIẾT ĐỂ TÀI: 1.3 MỤC TIÊU: 1.4 NGUYÊN TẮC: 1.5 NỘI DUNG: 1.6 Ý NGHĨA: 1.7 KẾT QUẢ 1.8 ỨNG DỤNG CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP: 10 2.1 PHƯƠNG PHÁP 10 2.1.1 Nghiên cứu lí thuyết: 10 2.1.2 Phương pháp xử lí thơng tin: 10 2.1.3 Phương pháp khảo sát thực địa, đo đạc thủy văn: 10 2.1.4 Ứng dụng GIS Viễn thám xác nhằm xác định điểm trượt lỡ sông Đồng Nai Thị xã Tân Uyên, huyện Bắc Tân Uyên: 10 2.2 TRƯỢT LỠ: 11 2.2.1 Định nghĩa: 11 2.2.2.1 Cấu trúc khối trượt gồm có thành phần sau: 11 2.2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến dịch chuyển 12 2.2.3 Đặc điểm mặt trượt 13 2.3 PHÂN LOẠI TRƯỢT LỞ 13 2.3.1 Trượt ( slide) 13 2.3.2 Bò/ trườn ( creep) 14 2.3.3 Chảy ( flow) 14 2.3.4 Lở, rơi, đổ sụp ( throw, fall) 14 2.3.5 Đổ sụp 15 SVTH: Mai Thanh Điền Địa chất môi trường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.4 CƠ CHẾ TRƯỢT LỞ 15 2.5 ĐIỀU KIỆN, NGUYÊN NHÂN GÂY TRƯỢT 16 2.5.1 Nguyên nhân 16 2.5.2 Tác dụng xâm thực sông 16 2.5.3 Quá trình tẩm ướt đất đá 16 2.5.4 Tác động áp lực thủy tĩnh 16 2.5.5 Tác động áp lực thủy động 16 2.5.6 Hoạt động nhân sinh: 17 2.6 TÁC HẠI CỦA TRƯỢT LỠ BỜ SÔNG: 18 2.6.1 Cơ sở hạ tầng: 18 2.6.2 Sinh mạng người: 19 2.6.3 Thiệt hại vật chất: 19 2.6.4 Ảnh hưởng đến hoạt động giao thông đường thuỷ: 20 2.6.5 Ảnh hưởng đến môi trường sinh thái: 20 CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI 21 3.1 Điều kiện tự nhiên: 21 3.1.1 Vị trí địa lí: 21 3.1.2 Khí tượng, khí hậu: 23 3.1.3 Nhiệt độ: 23 3.1.4 Độ ẩm: 24 3.1.5 Chế độ gió: 24 3.1.6 Lượng mưa: 24 3.1.7 Điều kiện gây trượt lỡ bờ sông : 25 3.1.7.1 Địa hình địa mạo: 25 3.1.7.2 Cấu tạo địa chất: 25 3.1.7.3 Địa chất môi trường: 26 3.1.7.4 Điều kiện thuỷ văn sông Đồng Nai: 26 3.1.7.5 Dòng chảy lũ: 27 3.1.7.6 Dòng chảy kiệt: 27 SVTH: Mai Thanh Điền Địa chất môi trường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.1.7.7 Chế độ thuỷ triều sông Đồng Nai: 28 3.1.7.8 Chế độ phù sa - bùn cát: 29 3.1.7.9 Nước ngầm: 31 3.1.7.10 Tính chất lý đất nền: 31 3.2 KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THỊ XÃ TÂN UYÊN VÀ HUYỆN BẮC TÂN UYÊN 31 3.2.1 Lao động: 31 3.2.2 Kinh tế: 33 3.3 Công nghiệp - xây dựng 34 3.3.1 Công nghiệp 34 3.3.2 Xây dựng 35 3.3.3 Dịch vụ 35 3.3.4 Văn hóa – xã hội 35 3.3.5 Văn hóa thơng tin 35 3.3.6 Thể dục thể thao 35 3.3.7 Giáo dục 35 3.3.8 Điều kiện giao thông vận tải, sản xuất nông nghiệp 36 3.3.8.1 Điều kiện giao thông vận tải 36 3.3.8.2 Sản xuất nông nghiệp 36 3.3.8.2.1 Trồng trọt 36 3.3.8.2.2 Chăn nuôi 36 3.3.8.2.3 Thủy sản 36 3.3.8.2.4 Thủy lợi 36 CHƯƠNG : CƠ SỞ TÀI LIỆU – DỮ LIỆU 37 4.1 CƠ SỞ DỮ LIỆU: 37 4.2 37 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ THỰC HIỆN 38 5.1 Đoạn từ chân đập Trị An ( Lạc An, Bắc Tân Uyên) đến Uyên Hưng (TX.Tân Uyên): 38 SVTH: Mai Thanh Điền Địa chất môi trường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 5.1.1 Khu vực xã Lạc An +Thường Tân ( Huyện Bắc Tân Uyên): 39 5.1.2 Tại xã Lạc An, Bắc Tân Uyên, Bình Dương: 40 5.1.3 Tại xã Thường Tân, Bắc Tân Uyên, Bình Dương: 40 5.2 Đoạn từ Thị trấn Uyên Hưng đến cuối cù lao Rùa ( Thạnh Phước ): 43 5.2.1 Đoạn từ Thị trấn Uyên Hưng đến cuối cù lao Rùa ( Thạnh Phước ): 43 5.2.2 Khu vực cù lao Rùa: 44 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 47 6.1 Kết luận: 47 6.2 Kiến nghị: 48 6.3 Mơ hình, giải pháp thực tế ven bờ sông Đồng Nai TX.Tân Uyên huyện Bắc Tân Uyên: 50 SVTH: Mai Thanh Điền Địa chất môi trường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.5: Sơ đồ lực tác động lên sườn dốc có áp lực thủy động 17 Hình 2.6.1: Trượt lỡ tuyến đường giao thông ven bờ sông 18 Thường Tân( Bắc Tân Uyên) 18 Hình 2.6.2: Trượt lỡ ven bờ sơng Đồng Nai 19 Hình 2.6.3: Nhiều cơng trình xây dựng ven bờ sơng Đồng Nai bị sạt lỡ TX.Tân Uyên 20 Hình 3.1 Bản đồ TX.Tân Uyên Huyện Bắc Tân Uyên 21 Hình 3.1.3 Đồ thị biểu diễn dao động nhiệt độ tháng năm 2009 lưu vực Sông Đồng Nai Tân uyên 23 Hình 3.1.6: Đồ thị biểu diễn lượng mưa lưu vực Sông Đồng Nai chảy 24 Tân Uyên năm 2009 24 Hình 5.1 Các vị trí sạt lỡ sơng Đồng Nai từ sau Trị An (Lạc An, Bắc Tân Uyên) đến cù lao Bạch Đằng (TX.Tân Uyên) 38 Hình 5.1.3: Sạt lỡ bến bốc xếp xã Lạc An, Bắc Tân Uyên, Bình Dương 41 Hình 5.1.4: Sạt lỡ đoạn UBND xã Lạc An “Bắc Tân uyên” 41 Hình 5.1.6: Sạt lỡ bờ sơng xã Thường Tân 42 Hình5.1.7: Sạt lỡ bờ sơng xã Thường Tân 42 Hình 5.2: Các vị trí xói, bồi trạng cơng trình bảo vệ bờ 43 sơngĐồng Nai 43 Hình 5.3 : Đoạn sạt lở cách đuôi cù lao Rùa 500m thượng lưu 45 Đoạn lỡ nhánh bờ phải Cù Lao Rùa 45 Hình 6.2 Kè bảo vệ phường Uyên Hưng.TX.Tân Uyên.Bình Dương 49 “ Ảnh chụp vào ngày 21.09.2014” 49 Hình 6.3: Cỏ Vetiver 50 SVTH: Mai Thanh Điền Địa chất môi trường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Biên độ triều trạm đo sông Đồng Nai ( Tại TX.Tân Uyên huyện Bắc tân uyên) năm 2012 29 Bảng 2: Lưu lượng phù sa, lớn nhỏ Tân Uyên 30 Bảng 3: Tốc độ tăng trưởng lao động giai đoạn 2001 – 2008 ngành khác (Theo Quyết định số 81/2007/QĐ-TTg Thủ tướng phủ) 32 Bảng Tăng trưởng kinh tế theo cấu ngành giai đoạn 2001-2006 2006-2010 (%) 33 Bảng 5.Thống kê dự báo tốc độ tăng trưởng bình quân 34 ngành, lĩnh vực (% / năm) 34 Bảng 6: Vị trí đoạn sạt lở xã Lạc An, Bình Dương 40 Bảng 7: Vị trí đoạn sạt lở xã Thường Tân, Bắc Tân Uyên, Bình Dương: 40 Bảng 8: Vị trí đoạn sạt lở cù lao Rùa 46 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt TX UBND NDĐ CN NN DV VAC GIS KCN DT NĐ – CP SVTH: Mai Thanh Điền Tên đầy đủ Thị xã Uỷ ban nhân dân Nước đất Công nghiệp Nông nghiệp Dịch vụ Mơ hình Vườn ao chuồng Hệ thống thông tin địa lý Khu Công nghiệp Đường tỉnh Nghị định – Chính phủ Địa chất mơi trường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 LỜI MỞ ĐẦU: - Sạt lỡ sông mối đe doạ cho cơng trình hoạt động kinh tế gần sông đặc biệt khu vực ven sơng Đồng Nai, sạt lỡ bờ sơng cịn ảnh hưởng tới hệ thống đê điều quốc gia.Các yếu tố tham gia vào q trình trượt lỡ bờ sơng đa dạng.Chính cần có ý thức bảo vệ rừng đầu nguồn, khai thác đánh bắt tài nguyên hợp lý để bảo vệ sông Bên cạnh nhà nước cần có nhiều chủ trương, sách bảo vệ dịng sơng bị sạt lỡ, bảo vệ cho dịng sơng bảo vệ cho tính mạng Vì cần có nhiều cơng trình nghiên cứu điểm trượt lỡ, khoanh vùng kịp thời đưa giải pháp thích hợp hiệu Trong trình làm tiểu luận kiến thức cịn hẹn hẹp nên mong Thầy bỏ qua thiếu xót 1.2 TÍNH CẤP THIẾT ĐỂ TÀI: - Trong năm gần đây, địa bàn Thị xã Tân Uyên Huyện Bắc Tân Uyên, tượng trượt lở bờ sơng liên tục xảy ra, tập trung nhiều đoạn sông từ cầu Vĩnh Cữu ( Đồng Nai) đến phường Thạnh Phước, Thái Hoà, gây nhiều tai họa người thiệt hại nhiều cải lớn Bài viết giới thiệu trạng điểm trượt lỡ ven sông Đồng Nai nguyên nhân gây trượt, sở đề xuất phương hướng khắc phục - Trên giới, việc nghiên cứu tai biến trượt lỡ đầu tư từ sớm áp dụng nhiều phương pháp có tính khoa học cao vào việc tính tốn dự báo Nhưng nước ta, vấn đề chú trọng khoảng 10 năm trở lại số tai biến trượt lỡ liên tục xảy hàng năm gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng Việc nghiên cứu, dự báo khoanh vùng nguy trượt lỡ ven sơng Đồng Nai hạn chế Chính lí nêu tơi tiến hành nghiên cứu chuyên đề: "Trượt lỡ ven sông Đồng Nai tại: Huyện Bắc Tân Uyên Thị Xã Tân Uyên từ đề giải pháp khắc phục" 1.3 MỤC TIÊU: - Khoanh vùng điểm Trượt lỡ sông Đồng Nai đoạn qua Huyện Bắc Tân Uyên, TX.Tân Uyên - Đề giải pháp thích hợp cho điểm trượt lỡ SVTH: Mai Thanh Điền Địa chất môi trường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.4 NGUYÊN TẮC: - Dựa sở khoa học môn Thủy Văn Môi Trường, môn Địa Chất Môi Trường, Địa Chất sở môn học Hệ thống thông tin địa lý kết khảo sát thực địa để khoanh vùng điểm trượt lỡ Thị xã Tân Uyên Huyện Bắc Tân Uyên 1.5 NỘI DUNG: - Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội thị xã Tân Uyên Huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương - Khoanh vùng vị trí bị ảnh hưởng trượt lỡ ven sông Đồng Nai Thị xã Tân Uyên Huyện Bắc Tân Uyên - Đưa giải pháp đề xuất phương hướng khắc phục 1.6 Ý NGHĨA: - Xác định điểm trượt lỡ ven sông Đồng Nai Thị xã Tân Uyên Huyện Bắc Tân Uyên tác động để phục vụ cho việc phân vùng, nghiên cứu trạng, mức độ ảnh hưởng nhằm đưa biện pháp quản lý , khắc phục hậu trượt lỡ bờ sơng 1.7 KẾT QUẢ - Trình bày khái qt đặc điểm điều kiện tự nhiên, tóm lược tình hình phát triển kinh tế - xã hội thị trấn Uyên Hưng, huyện Tân Uyên tỉnh Bình Dương - Xây dựng điểm trượt lỡ ven sông Đồng Nai đồ 1.8 ỨNG DỤNG - Hỗ trợ cho công tác nghiên cứu nhằm đề biện pháp thích cho địa điểm trượt lỡ SVTH: Mai Thanh Điền Địa chất môi trường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP: 2.1 PHƯƠNG PHÁP 2.1.1 Nghiên cứu lí thuyết: - Tham khảo tài liệu từ nguồn khác giáo trình, sách, luận văn, nghiên cứu hay báo cáo vấn đề trạng trượt lỡ, yếu tố ảnh hưởng đến trượt lỡ, biện pháp dự báo trượt lỡ bờ sơng để có kiến thức nhìn tổng quan chung sông Đồng Nai khu vức nghiên cứu 2.1.2 Phương pháp xử lí thơng tin: - Thu thập, chọn lọc, tổng hợp từ nguồn khác để có số liệu lưu vực sơng Đồng Nai khảo sát tính tốn, như: Số liệu từ trạm quan trắc, xác định nguyên nhân, nhiệt độ trung bình, độ ẩm,… - Từ trang web quản lí tài nguyên địa phương, ta biết thêm thơng tin tình hình kinh tế - xã hội TX.Tân Uyên Huyện Bắc Tân Uyên - Những đề tài nghiên cứu luận văn có liên quan đến vấn đề tai biến trượt lỡ ven sông Đồng Nai 2.1.3 Phương pháp khảo sát thực địa, đo đạc thủy văn: - Khảo sát thực địa sông Đồng Nai khu vực nghiên cứu thuộc địa phận Thị xã Tân Uyên Huyện Bắc Tân Uyên tỉnh Bình Dương Quan sát thực tế địa hình, điểm trượt lở, cơng trình ven sơng - Tìm hiểu kỹ có lưu ý tới khu vực gấp khúc sông, đoạn dốc, nước chảy siết để xem xét việc trượt lỡ bờ sông 2.1.4 Ứng dụng GIS Viễn thám xác nhằm xác định điểm trượt lỡ sông Đồng Nai Thị xã Tân Uyên, huyện Bắc Tân Uyên: - Xác định toạ độ( X,Y) đoạn trượt lỡ - Vị trí đoạn trượt lỡ - Số hóa lớp thơng tin từ đồ địa hình từ đồ.Xác định phân vùng điểm trượt lỡ - Ứng dụng Viễn thám để xác định toạ độ điểm trượt lỡ SVTH: Mai Thanh Điền Địa chất môi trường 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Do ảnh hưởng sạt lở đất nên làm sụp đổ tường hộ dân sống dọc theo đoạn sạt lở - Cũng khu vực trước đây, phía bờ Đồng Nai, Công ty khai thác cát Đồng Nai Công ty Trị An khai thác cát với khối lượng lớn theo giấy phép số 1431/QĐ-CT-UBT ngày 17/5/2001 Chủ tịch UBND Tỉnh Cho đến ngày 7/5/2012 giấy phép khai thác hết hạn không gia hạn thêm nên hai Công ty chấm dứt hoạt động Các ngành chức tỉnh Đồng Nai phối hợp với Công ty khai thác cát Đồng Nai tiến hành đo đạc kiểm tra bình đồ lịng sơng ngày 294/2012/ cho thấy Cơng ty khai thác cát vượt giới hạn cho phép UBND Tỉnh (Đoạn sông Đồng Nai chảy qua khu vực sạt lở có độ sâu - 10m, giới hạn cho phép -6,5m ( -7m) - Đêm 11/6/2005 sông Đồng Nai khu vực Bến Thuỷ, thuộc ấp Ông Hường, xã Lạc An, huyện Bắc Tân Uyên xảy vụ trượt khối đất với chiều dài khoảng 35m lấn sâu vào đất liền khoảng từ – 15m 5.1.2 Tại xã Lạc An, Bắc Tân Uyên, Bình Dương: Bảng 6: Vị trí đoạn sạt lở xã Lạc An, Bình Dương: Vị trí đoạn sạt lỡ Đoạn sạt lỡ ( ấp 2) X 0709896 Y 1223396 Kết đợt khảo sát tháng cho thấy: - Đoạn đường bờ dài khoảng 20m phía sau truờng tiểu học Tân An đoạn đường bờ dài 150m phía sau nhà ơng Nguyễn Văn Dừa (số 295 Tỉnh lộ 768 thuộc ấp 2) xã Lạc An bị sạt lở mùa nước lớn năm 2012 (tháng 11) Đây đoạn bị sạt lở mạnh sông Đồng Nai mùa nước lớn năm 2012 5.1.3 Tại xã Thường Tân, Bắc Tân Un, Bình Dương: Bảng 7: Vị trí đoạn sạt lở xã Thường Tân, Bắc Tân Uyên, Bình Dương: Vị trí đoạn sạt lỡ X Y ấp 1, xã Thường Tân 0703742 1219645 ấp 3, xã Thường Tân 0703824 1219571 ấp 4, xã Thường Tân 0703082 1219292 SVTH: Mai Thanh Điền Địa chất môi trường 40 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 5.1.3: Sạt lỡ bến bốc xếp xã Lạc An, Bắc Tân Uyên, Bình Dương Hình 5.1.4: Sạt lỡ đoạn UBND xã Lạc An “Bắc Tân uyên” SVTH: Mai Thanh Điền Địa chất môi trường 41 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 5.1.6: Sạt lỡ bờ sơng xã Thường Tân Hình5.1.7: Sạt lỡ bờ sơng xã Thường Tân  Kết đợt khảo sát từ tháng 11 - 12/2012 cho thấy bờ sông Đồng Nai khu vực xã Thường Tân lại xuất thêm điểm sạt lở, có đoạn phía sau nhà ông Nguyễn Văn Dừa lại bị sạt lở nghiêm trọng, cịn đoạn khác tương đối hơn, nguy sạt lở cao SVTH: Mai Thanh Điền Địa chất môi trường 42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 5.2 Đoạn từ Thị trấn Uyên Hưng đến cuối cù lao Rùa ( Thạnh Phước ): Đây đoạn sông chuyển tiếp từ vùng đồi núi cao nguyên xuống vùng đồng So với đoạn trước đoạn sơng Đồng Nai có thay đổi sau: Hướng sông thay đổi từ hướng Đông - Đông bắc sang hướng Nam - Đông Nam, lịng sơng mở rộng phân lạch nhiều đoạn Do thay đổi tính chất sơng thay đổi điều kiện địa hình, địa chất nên đoạn sơng có diễn biến phức tạp đoạn sông trước Dựa vào đặc điểm, chia đoạn sơng thành phân đoạn chính: Đoạn từ Uyên Hưng đến cuối cù lao Rùa Hình 5.2: Các vị trí xói, bồi trạng cơng trình bảo vệ bờ sơngĐồng Nai 5.2.1 Đoạn từ Thị trấn Uyên Hưng đến cuối cù lao Rùa ( Thạnh Phước ): - Đoạn có chiều dài khoảng 30km sơng Đồng Nai có lần phân lạch: + Lần phân lạch thứ thị trấn Uyên Hưng, sông Đồng Nai chia làm hai nhánh, nhánh lớn chảy theo hướng Tây – Đơng, cịn nhánh nhỏ chảy theo hướng gần nhánh Bắc – Nam Lần phân lạch hình thành nên cù lao lớn sông Đồng Nai bao gồm ấp xã Bạch Đằng với dân số khoảng 400 người Theo nhiều tài liệu thống kê cù lao hình thành lâu, không rõ thời gian Đất cù lao phần lớn đất chắc, tượng xói lở bờ xảy Tuy nhiên bờ nhánh trái cù lao có số đoạn ngắn bị sạt lở vào tháng mùa lũ hồ Trị An xả lũ, bờ SVTH: Mai Thanh Điền Địa chất môi trường 43 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhánh phải sông Đồng Nai dịng chảy yếu, mùa lũ nên khơng có đoạn bị sạt lở + Lần phân lạch thứ hai: Hai nhánh phải trái sông Đồng Nai hai bên cù lao xã Bạch Đằng nhập lưu lại đầu ấp xã Thạnh Phước, TX Tân Uyên, sau lại bắt đầu tách thành hai dịng, dịng tương đối thẳng chảy theo hướng từ Tây sang Đơng, cịn dịng phụ với nhiều đoạn sơng cong đổi nhiều hướng khác Hai dòng tạo nên cù lao Rùa với hình thể uốn lượn theo dịng sơng 5.2.2 Khu vực cù lao Rùa: - Cù lao Rùa hai cù lao lớn sông Đồng Nai, thuộc địa phận phường Thạnh Phước, TX.Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Cù lao Rùa có địa hình uốn lượn theo lịng sơng Đồng Nai, đường bờ có nhiều đoạn cong gấp khúc nguyên nhân gây nên sạt lở bờ Cù lao Rùa gồm hai ấp ấp 4, xã Thạnh Phước, dân số sinh sống cù lao vào khoảng 600 người - Cũng số đoạn khác sông Đồng Nai, số năm vừa qua, nạn khai thác cát trái phép làm khối lượng cát lịng sơng lớn có số đoạn cát khai thác sát bờ làm cho bờ cù lao Rùa biến động thường xuyên bị sạt lở - Đoạn đường bờ cách cù lao khoảng 500m phía thượng lưu có chiều dài sạt lở khoảng 300m, có nơi lấn sâu vào bờ khoảng 8m, làm cho số ruộng lúa, hoa mầu vườn ăn trái bị nhấn chìm xuống sơng Những vụ sạt lở đất liên tiếp từ tháng đến tháng 7/2004 làm khoảng 4ha đất canh tác người dân - Đoạn đường bờ đuôi cù lao (đối diện với Phường Thạnh Phước, TX Tân Uyên, Bình Dương) bị sạt lở khoảng 350m tốc độ sạt lở đoạn mạnh Nguyên nhân nhánh sông Đồng Nai có chiều rộng hẹp (khoảng từ 150m – 180m), ghe thuyền, kể xà lan qua lại đoạn nhiều - Ngồi ra, dịng chảy đoạn sông mạnh hồ Trị An xả lũ việc khai thác cát lút thường hay tiếp diễn đoạn sông Mãi đến tháng 7/2004 cấp quyền tỉnh Bình Dương cấm ghe, thuyền, xà lan khai thác cát đoạn sông này, lượng cát bị khái thác lớn nên đường bờ tiếp tục bị sạt lỡ SVTH: Mai Thanh Điền Địa chất môi trường 44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 5.3 : Đoạn sạt lở cách cù lao Rùa 500m thượng lưu Đoạn lỡ nhánh bờ phải Cù Lao Rùa Đoạn lỡ nhánh bờ trái Cù Lao Rùa  Đoạn đường bờ cù lao khúc sông cong thuộc ấp 3, xã Thạnh Phước (đối diện với đồi đất thuộc ấp 1, phường Thạnh Phước) có chiều dài khoảng 300m bị sạt lở với tốc độ trung bình hàng năm từ 2m – 3m  Do bờ liên tục bị sạt lở nên phần đầu cù lao Rùa thuộc ấp có nguy bị chia cắt làm hai phần chiều rộng cù lao đoạn vào 60m chưa có cơng trình bảo vệ  Kết đợt điều tra, khảo sát cuối tháng 3/2005 cho thấy, đoạn đường bờ khu vực bị sạt lở cù lao Rùa vào năm 2004 tiếp tục bị sạt SVTH: Mai Thanh Điền Địa chất môi trường 45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lở, người dân đóng loại cừ tràm hay thân dừa để giữ đất, nhà cửa họ, biện pháp tạm thời chưa có qui hoạch để bảo vệ bờ cù lao  Các đoạn đường bờ từ đầu đến nửa thân cù lao có bị sạt lở, ít, khơng đáng kể, từ cách đuôi cù lao khoảng 800m phía thượng lưu đường bờ bắt đầu bị sạt lở với tốc độ mạnh hơn, đặc biệt đoạn đường bờ hai bên cù lao có chiều dài khoảng 200m bị sạt lở mạnh, vào mùa mưa  Theo nhiều người dân sinh sống cù lao quyền địa phương nghiêm cấm hoạt động khai thác cát, sạn dịng sơng vào ban đêm vào đêm tối mưa, số ghe thuyền loại nhỏ lút khai thác cát, sạn hai đoạn sông Đồng Nai, quanh cù lao Rùa bờ cù lao Rùa tiếp tục bị sạt lở  Theo quyền địa phương phuờng Bửu Long người dân sinh sống khu vực nguyên nhân gây sạt lở đoạn tháng cuối năm 2004, nhà máy xi măng Bình Dương (thuộc huyện Tân Uyên) mở rộng dây chuyền sản xuất tăng công suất lên gấp 1,5 lần sà lan loại trọng tải 200 với tau kéo sức đẩy 600CV bắt đầu hoạt động liên tục từ cảng Bình Dương đến nhà máy xi măng đoạn sơng Đồng Nai sát bờ phường Bửu Long có độ sâu 8m nên salan tàu bè thường chạy sát bờ sóng từ phương tiện giao thông thủy làm đường bờ bị sạt lở (trước có loại sμ lan từ 50 trở xuống hoạt động đoạn sơng này) Vị trí đoạn bị sạt lở mạnh cù lao Rùa xác định máy định vị vệ tinh GPS sau: Bảng 8: Vị trí đoạn sạt lở cù lao Rùa Vị trí đoạn sạt lỡ Điểm sô Điểm sô Điểm sô Điểm sô SVTH: Mai Thanh Điền X 0695080 0694806 0695777 0696720 Địa chất môi trường Y 1213025 1213178 1213270 1213550 46 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 6.1 Kết luận: - Vùng hạ du lưu vực sông Đồng Nai( đoạn chảy qua TX.Tân Un huyện Bắc Tân Un) đóng vai trị quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước, với khoảng 20% số dân (2005) chiếm 14,9% diện tích nước kinh tế hàng năm lại chiếm tỷ trọng 50% tổng sản phẩm quốc nội nước - Nơi có thành phố, cảng ( Cảng Thạnh Phước, Khánh Bình,Mỏ đá Thường Tân), khu cơng nghiệp nằm vùng có trình độ khoa học, cơng nghệ cao,vùng kinh tế trọng điểm phát triển động nuớc ta - Lưu vực sông Đồng Nai vùng phụ cận có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao so với nước Một tài nguyên quan trọng khu vực.Tuy nhiên, kinh tế phát triển lưu vực phải đối mặt với nhiều vấn đề gai góc, bật vấn đề biến đổi lịng dẫn sơng lớn dẫn đến tìnhtrạng sạt lở bờ sơng vấn đề mơi trường nước sông bị ô nhiễm - Đây hậu việc hàng chục ngàn hecta rừng bị tàn phá kèm theohậu rừng làm tăng lũ lụt vào mùa mưa, giảm nguồn nước ngọt, tăng xâm nhập mặn vào mùa kiệt, giảm đa dạng sinh học, làm cân sinh thái - Đất đai màu mỡ bị sụt lở, xói mịn, thối hố,nghèo dần khai thác mà khơng quan tâm bảo vệ Đó vấn đề thách thức không hệ mà hệ mai sau - Trong khoảng 10 năm trở lại tình trạng sạt lở bờ sơng làm thiệt hại nghiêm trọng tính mạng tài sản nhân dân, làm ổn định vùng dân cư rộng lớn sống dọc theo hai bên bờ sơng - Các cấp quyền từ Trung ương đến địa phương nhân dân sống vùng hạ du lưu vực tốn nhiều công sức việc phòng chống, giảm nhẹ thiên tai, hạn chế đến mức thấp thiệt hại thiên tai gây nên - Theo số liệu thống kê từ khoảng 10 năm trở lại tình trạng sạt lở bờ sông, kênh rạch vùng hạ du sông Đồng làm chết người làm bị thương hàng chục người khác thiệt hại tài sản, vật chất ước tính hàng chục tỷ đồng, quan trọng làm cho người dân sống dọc theo hai bên sông lo sợ nguy tiềm ẩn sạt lở bờ sông lúc - Thực theo phương châm Nhà nước nhân dân làm năm qua cấp quyền địa phương vùng hạ du lưu vực sông Đồng Nai nổ lực việc đầu tư xây dựng cơng trình kè bảo vệ bờ mang lại SVTH: Mai Thanh Điền Địa chất môi trường 47 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lợi ích to lớn cho nhân dân mà đặc biệt số khu vực trước vùng trọng điểm sạt lở năm gần không xảy đợt sạt lở hay có vụ đoạn sạt lở cục nhỏ thiệt hại không đáng kể 6.2 Kiến nghị: - Theo cảnh báo Đài Khí tượng thuỷ văn khu vực Nam bộ, tình hình thời tiết biến đổi ngày phức tạp, nên năm tới tượng EL NINO LA NINA ảnh hưởng trực tiếp đến nước ta gây hậu nghiêm trọng - Để phòng chống giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây ra, đặc biệt biến đổi lịng sơng ngun nhân dẫn đến sạt lở bờ sơng đề nghị ngành chức địa phương vùng hạ du hệ thống sông Đồng Nai địa bàn TX.Tân Uyên huyện Bắc Tân Uyên cần phải thực kế hoạch sau: + Vạch hành lang an toàn di dời dân khỏi vùng có nguy sạt lở cao hay vùng tiềm ẩn nguy sạt lở, theo tính tốn chúng tơi đề nghị hành lang an tồn từ 30 đến 50m + Nghiêm cấm triệt để hoạt động xây dựng nhà cửa, kho tàng, khách sạn hành lang sạt lở để tránh cho bờ sông tải trọng lớn dễ dẫn đến nguy sạt lở + Nghiêm cấm hoạt động lấn chiếm bờ sông để lập bãi bốc xếp cát, đá,vật liệu xây dựng + Nghiêm cấm hoạt động khai thác cát sơng, cần phải ngăn chặn triệt việc khai thác lút phổ biến thuộc địa bàn (tỉnh Đồng Nai), huyện Tân Uyên (Bình Dương) khu vực cù lao Bạch Đằng.(TX.Tân Uyên) + Nghiêm cấm hoạt động chặt phá rừng đầu nguồn lưu vực sông Đồng Nai hậu làm tăng thêm nguy lũ lụt cho vùng hạ du SVTH: Mai Thanh Điền Địa chất môi trường 48 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 6.2 Kè bảo vệ phường Uyên Hưng.TX.Tân Uyên.Bình Dương “ Ảnh chụp vào ngày 21.09.2014”  Bờ kè dài 85m, xây dựng vào năm 2001, Kiến nghị UBND Thị xã Tân Uyên, xem xét xây dựng mở rộng chiều dài bờ kè,những khu vực không xây dựng bờ kè có dấu hiệu sụp lún việc khai thác cát lậu địa bàn - Nghiêm cấm hoạt động nuôi cá bè sông đặc biệt từ đoạn phuờng Uyên Hưng đến Thạnh Phước ( TX.Tân Uyên) nghiêm cấm việc xả nước thải chưa xử lý từ nhà máy, khu cơng nghiệp sơng Đồng Nai,vì làm cho môi trường nước sông bị ô nhiễm nặng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hàng triệu người sinh sống hộ dân sống hai bên bờ sơng Đồng Nai - Ngồi ra, việc xây dựng cơng trình bảo vệ bờ cần phải theo qui hoạch chung tránh tình trạng nay, kè xây dựng cách tuỳ tiện không theo quy hoạch nào, cơng trình kè theo cách riêng, nhiều đoạn kè lồi lấn chiếm lòng sơng làm cản trở tác động dịng chảy, nhiều đoạn kè lõm loài vẻ mỹ quan khu đô thị, đặc biệt quán Sông Quê, Đồng Quê ( Phường Thạnh Phước.TX.Tân Uyên), Quán ăn 79 thuộc phường Uyên Hưng (TX.Tân Uyên) SVTH: Mai Thanh Điền Địa chất môi trường 49 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 6.3 Mơ hình, giải pháp thực tế ven bờ sông Đồng Nai TX.Tân Uyên huyện Bắc Tân Uyên: - Kiểm tra, rà soát cắm biển báo cảnh báo khu vực có nguy sạt lỡ - Lập dự án xây dựng kè chống lỡ, đồng thời đẩy nhanh tiến dự án xây dựng dự án xây dựng kè chống sạt lở có chủ trương - Kiểm tra, xử lý trường hợp lấn chiếm sông,rạch trái phép, xem xét giảm tải nhà hợp lý khu vực có nguy sạt lỡ cao để hạn chế xảy cố để hạn chế xảy cố - Thống kê hộ dân nằm khu vực có nguy sạt lỡ lập kế hoạch di dời dân khỏi vùng có nguy sạt lỡ - Hàn bờ bao bị bể triều cường + Vì mưa bão, lũ lụt nguyên nhân gây nên sạt lỡ bờ sơng nên nên cần có biện pháp phịng tránh lượng nước dân lên vào mùa mưa: + Đắp tôn cao bờ ao đề phòng nước tràn qua, gây vỡ bờ + Tôn cao tường kè Trồng cỏ Vetiver ven sông chống sạt lỡ: Hình 6.3: Cỏ Vetiver SVTH: Mai Thanh Điền Địa chất môi trường 50 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Có khả chống xói mịn, sạt lỡ cao vừa kiến tạo môi trường xanh, - Cỏ Vetiver loại cỏ chống xói mịn,sạt lỡ đất nhà khoa học đánh giá hiệu có đặc tính như: rễ phát triển nhanh, khoẻ, cắm sâu vào lịng đất hình thành dàn sống sâu 3-4m.Khả chống xói mịn, sạt lỡ cỏ Vetiver tốt cỏ có hệ thống chùm rễ phát triển thành mạng lưới dày đặc giữ cho đất dính lại - Đồng thời khơng cho đất bật dịng chảy có vận tốc lớn, thân cỏ mọc thẳng đứng giảm lớp đất bị trôi - Bên cạnh chúng ta cần có nhiều biện pháp như: trồng gây rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn, trồng nhiều loại có khả giữ nước tốt mùa mưa để tránh xói mịn, sạt lỡ bờ sông vào mùa mưa SVTH: Mai Thanh Điền Địa chất môi trường 51 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com HÌNH ẢNH KHẢO SÁT THỰC ĐỊA SVTH: Mai Thanh Điền Địa chất môi trường 52 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 6: Kè bảo vệ phường Uyên Hưng TX.Tân Uyên.Bình Dương “ Ảnh chụp vào ngày 21.09.2014” Hình 8: Đoạn lỡ nhánh bờ phải Cù Lao Rùa, Thạnh Hội –TX.Tân Uyên SVTH: Mai Thanh Điền Hình 7: Đoạn lỡ nhánh bờ trái Cù Lao Rùa, Thạnh Phước, TX.Tân Uyên Hình 9: Đoạn sạt lở cách đuôi cù lao Rùa 500m thượng lưu TX.Tân Uyên Địa chất môi trường 53 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 10: Nạn khai thác cát lậu xã Lạc An, Thường Tân, Bắc Tân Uyên Hình 12: Khai thác cát mức làm trượt lỡ bờ sơng Đồng Nai SVTH: Mai Thanh Điền Hình 11: Người dân sống dọc hai bên bờ sông Đồng Nai ngang nhiên khai thác cát, Hình ảnh ghi lại: phường Thạnh phước, Thái Hồ.TX.Tân Un “10.05.2014” Hình 13:Nạn khai thác cát lậu vào đêm 12/06/2014 phường Thái Hoà, TX.Tân Uyên đài truyền hình BTV ghi hình lại Địa chất môi trường 54 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... vùng nguy trượt lỡ ven sông Đồng Nai hạn chế Chính lí nêu tơi tiến hành nghiên cứu chuyên đề: "Trượt lỡ ven sông Đồng Nai tại: Huyện Bắc Tân Uyên Thị Xã Tân Uyên từ đề giải pháp khắc phục" 1.3... ven sông Đồng Nai Thị xã Tân Uyên Huyện Bắc Tân Uyên - Đưa giải pháp đề xuất phương hướng khắc phục 1.6 Ý NGHĨA: - Xác định điểm trượt lỡ ven sông Đồng Nai Thị xã Tân Uyên Huyện Bắc Tân Uyên. .. Nai, phía Tây giáp thị xã Tân Uyên huyện Bàu Bàng, phía Nam giáp thị xã Tân Uyên, phía Bắc giáp huyện Phú Giáo - Đoạn sông Đồng Nai qua xã huyện Bắc. Tân Uyên: Lạc An, Tân Đinh ,Tân Mỹ, Thường Tân

Ngày đăng: 01/11/2022, 19:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w