SKKN Hướng dẫn học sinh tiếp cận bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” - Hàn Mặc Tử - dưới góc độ thời gian và kh...

20 2 0
SKKN Hướng dẫn học sinh tiếp cận bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” - Hàn Mặc Tử - dưới góc độ thời gian và kh...

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Hướng dẫn học sinh tiếp cận bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử dưới góc độ thời gian và không gian nghệ thuật 1 Mục lục 1 MỞ ĐẦU Trang 2 3 Lí do chọn đề tài Trang 2 3 Mục đích nghiên cứu Trang 2[.]

Mục lục 1.MỞ ĐẦU ……………………………………………… …….Trang 2-3 - Lí chọn đề tài……………………………………………….Trang 2-3 - Mục đích nghiên cứu…………… ……………………………Trang 2-3 -Đối tượng nghiên cứu………………………………………… Trang 2-3 -Phương pháp nghiên cứu …………………………………… Trang 2-3 NỘI DUNG SÁNG KIẾN ………………………………….Trang 4- 17 2.1 Cơ sở lí luận SKKN ………………… ………………Trang 2.2 Thực trạng vấn đề …………………………………… Trang 2.3 Các giải pháp …………………………………… Trang 6- 17 2.4 Hiệu SKKN ………………… ………………Trang 17 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ………………………….Trang 18-19 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………… Trang 20 SangKienKinhNghiem.net 1.MỞ ĐẦU : 1.1.Lí chọn đề tài; Nếu Xuân Diệu nhà thơ tất nhà thơ Hàn Mặc Tử nhà thơ lạ vào bậc phong trào thơ Một đời thơ bất hạnh thi sĩ họ Hàn để lại lượng tác phẩm đáng phục anh ví “ngơi băng có ánh sáng khác lạ qua bầu trời văn học” làm người ta nhớ không quên Trong thơ Hàn, nhiều thơ mang khuynh hướng siêu thoát vào giới siêu nhiên, tơn giáo…nhưng hình chiếu ngược khát vọng sống, khát vọng giao cảm với đời Một số thơ cuối đời thi nhân cịn đan xen hình ảnh ma qi- dấu ấn đau đớn, giày vò thể xác lẫn tâm hồn Đó khủng hoảng tinh thần, bế tắc tuyệt vọng trước đời Nhưng dù viết theo khuynh hướng nào, thơ Hàn Mặc Tử vần thơ sáng, lung linh, huyền ảo, có ma lực với sức hút diệu kì người yêu thơ Hàn Mặc Tử Có thể xem nhà thơ tiên phong việc cách tân thi pháp phong trào Thơ Thế giới nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử giới đa dạng, nhiều sắc màu Hàn Mặc Tử đưa vào Thơ sáng tạo độc đáo, hình tượng ngơn từ đầy ấn tượng, gợi cảm giác liên tưởng suy tưởng phong phú Ngồi bút pháp lãng mạn, nhà thơ cịn sử dụng bút pháp tượng trưng yếu tố siêu thực.Tiếp cận với giới nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử cảm nhận tính hàm súc, lạ ngơn từ, hình ảnh thơ; tính đa nghĩa, tạo sinh văn thơ; tính điêu luyện cách tổ chức, cấu trúc tác phẩm tính mơ hồ, khó hiểu Ấn tượng khó phai Hàn Mặc Tử tiếng thơ đầy bí ẩn có sức sống mãnh liệt - đời thơ dở dang, bạc mệnh Thơ ca Hàn thi sĩ trường tồn với thời gian sống lòng người Đây thôn Vĩ Dạ thơ hay thuộc tập Thơ điên, tiêu biểu cho phong cách thơ Hàn Mặc Tử nhà phê bình Hồi Thanh chọn in tập Thi nhân Việt Nam (1941) Bài thơ “Đây thơn Vĩ Dạ” xem chủ âm đàn thơ muôn điệu Hàn Mặc Tử, thi phẩm xuất sắc phong trào Thơ Qua thơ ta bắt gặp tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết, yêu sống, yêu người đến khát khao cháy bỏng, khát vọng sống mãnh liệt đến đau đớn Đó yếu tố quan trọng làm nên hồn thơ Hàn Mặc Tử Nhưng tác phẩm văn học chỉnh thể tương đối hoàn chỉnh nội dung hình thức nghệ tht Vì việc phân tích thơ Hàn Mặc Tử đứng trước yêu SangKienKinhNghiem.net cầu tìm hiểu khám phá sâu mặt nghệ thuật Trên sở định hướng mở đường nghiên cứu Hàn Mặc Tử - Đây thôn Vĩ Dạ, người viết sáng kiến muốn khám phá số phương diện giới nghệ thuật thi phẩm Thế giới nghệ thuật là phương diện thi pháp học đại góp phần khám phá chiều sâu tư tưởng nghệ sĩ vấn đề thu hút giới nghiên cứu văn học Những yếu tố quan trọng làm nên giới nghệ thuật hình tượng thời gian, khơng gian nghệ thuật, ngơn ngữ, giọng điệu Tác giả viết SKKN muốn hướng dẫn học sinh tiếp cận tìm hiểu thơ đạt hiệu nhằm cao chất lượng giảng dạy tác phẩm thơ trường THPT Đó lí chọn đề tài: “Hướng dẫn học sinh tiếp cận thơ “Đây thơn Vĩ Dạ” - Hàn Mặc Tử- góc độ thời gian khơng gian nghệ thuật” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Người viết SKKN chọn đề tài: “Hướng dẫn học sinh tiếp cận thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” - Hàn Mặc Tử- góc độ thời gian khơng gian nghệ thuật” với mục đích muốn nghiên cứu để thấy rõ nét đặc sắc, độc đáo, sức hấp dẫn thơ , sở thấy tâm trạng nhân vật trữ tình tư tưởng, quan niệm nhà thơ trước đời Nhằm hướng dẫn học sinh tiếp cận thơ Đây thơn Vĩ Dạ đạt hiệu Để từ giáo viên thành cơng giảng dạy thơ , khơi dậy em tình yêu niềm say mê môn Ngữ văn trường THPT 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Cuộc đời nghiệp nhà thơ Hàn Mặc Tử - Bài thơ “Đây thơn Vĩ Dạ” với giới hình tượng : thời gian, không gian nghệ thuật để HS lớp 11 phân tích thơ đạt hiệu cao 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình viết SKKN, tác giả sử dụng phương pháp: + Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết + Phương pháp điều tra khảo sát thu thập thông tin… + Phương pháp phân tích… 2.NỘI DUNG SÁNG KIẾN: 2.1.Cơ sở lí luận: Văn học mơn nghệ thuật phản ánh thực khách quan, thể tư tưởng tình cảm người nghệ sĩ thong qua ngơn từ nghệ thuật Văn học giúp người hiểu sống xung quanh hiểu lịch sử dân tộc, hiểu giới tâm hồn người Đặc biệt văn học giúp người bồi dưỡng tâm SangKienKinhNghiem.net hồn hoàn thiện nhân cách hướng người vươn tới Chân- Thiện –Mĩ Người nghệ sĩ sáng tạo tác phẩm nghệ thuật để nhận thức cắt nghĩa đời sống thể tư tưởng tình cảm mình, giúp người thể nghiệm ý vị đời lĩnh hội mối quan hệ có ý nghĩa mn màu vẻ thân giới xung quanh Đối tượng văn học giới tự nhiên mà trung tâm người, người có nhận thức, suy nghĩ tâm trang, tình cảm… Để xây dựng hình tượng người văn học thể tư tưởng tình cảm- thơng điệp sống tác giả, người nghệ sĩ cần phải xây dựng giới nghệ thuật thật phù hợp có ý nghĩa Những yếu tố quan trọng tạo nên giới nghệ thuật hình tượng thời gian, khơng gian nghệ thuât… Thời gian không gian thuộc tính phổ biến, điều kiện tất yếu hình thức tồn giới Trong tác phẩm nghệ thuật, thời gian không gian nghệ thuật hình thức nội hình tượng nghệ thuật Thời gian không gian nghệ thuật chịu tác động có ý nghĩa định quan niệm giới người nhà văn phong cách sáng tạo nhà văn Đồng thời chúng phản ánh bộc lộ thể đặc trưng phong cách Việc tìm hiểu khơng gian ,thời gian nghệ thuật giới hình tượng nghệ thuật tác phẩm giúp ta hiểu sâu sắc từ góc độ đặc biệt, cá tính nhà văn đặc sắc nghệ thuật mà nhà văn sáng tạo nên Qua không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật ta chiếm lĩnh có cảm nhận đắn nhất, xác tác phẩm hiểu thông điệp đời quan niệm nghệ thuật mà nhà văn gửi gắm 2.2.Thực trạng : - Một thực trạng học sinh không hứng thú với môn Ngữ văn - Giáo viên chưa có phương pháp giảng dạy thực hiệu ( việc dạy thơ trữ tình), chưa tạo lôi hấp dẫn học sinh - Khi giảng dạy tác phẩm văn học thơ trữ tình, phần lớn giáo viên ý phân tích nghệ thuật, giảng giải yếu tố nghệ thuật để bật lên nội dung từ yếu tố nghệ thuật Giáo viên ý đến mạch cảm xúc tác giả thông qua yếu tố nghệ thuật : hình tượng nghệ thuật, hình ảnh, ngơn từ, nhịp điệu, …để tìm hiểu nội dung tư tưởng tác phẩm Nhưng việc phân tích giới nghệ thuật tác phẩm chưa ý khai thác sâu không gian thời gian nghệ thuât, chưa mang tính khoa học cịn nặng hình thức nên hiệu chưa cao SangKienKinhNghiem.net Khi phân tích tác phẩm thơ, giáo viên cần ý đến hình tượng nghệ thuật tác phẩm, đặc biệt yếu tố không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật , yếu tố quan trọng để tìm hiểu mạch cảm xúc tâm trạng chủ thể trữ tình, để từ hiểu cách sâu sắc nội dung tư tưởng tác phẩm quan niệm nhà văn sống Có tạo hứng thú phát triển tư học sinh giảng văn Bởi với tác phẩm thơ, học sinh phải hiểu, thực cảm linh hồn tác phẩm giảng đạt hiệu , hấp dẫn học sinh 2.3 Giải pháp cụ thể : 2.3.1 Thời gian nghệ thuật - Cảm nhận thời gian thơ ca Việt Nam a Khái niệm thời gian Trong Từ điển Tiếng Việt, Hồng Phê cắt nghĩa lí giải thời gian “Thời gian hình thức tồn vật chất (cùng với khơng gian) vật chất vận động phát triển liên tục không ngừng” b Khái niệm thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật phương diện thi pháp học hình tượng Một số quan niệm thời gian nghệ thuật đáng ý quan niệm Trần Đình Sử : “Thi pháp thơ Tố Hữu”, “Những giới nghệ thuật thơ”, “Một số vấn đề thi pháp học đại”…, Lê Ngọc Trà “Lí luận văn học” (NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh- 1990) Nguyễn văn Hạnh, Huỳnh Như Phương “ Lí luận văn học- vấn đề suy nghĩ” (NXB GD 1995) Tuy viết nhiều tác giả khác , song đại thể thời gian nghệ thuật hiểu tương đối thống số khía cạnh: Thời gian nghệ thuật phạm trù thi pháp tác phẩm – nhân tố quan trọng, có mặt tác phẩm tất yếu khách quan góp phần thể tư tưởng, tư duy, tính cách, đường đời nhìn nhà văn Vì thế: Thời gian nghệ thuật không đồng với thời gian vật lí, mang dấu ấn chủ quan Theo “Từ điển thuật ngữ văn học” (Chủ biên Lê Bá Hán) : “Thời gian nghệ thuật hình thức nội hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể ”.- Thời gian nghệ thuật xác định xuất phát điểm miêu tả trần thuật văn học nghệ thuât xuất phát từ điểm nhìn định thời gian Và trần thuật diễn SangKienKinhNghiem.net thời gian, đặc biệt qua thời gian trần thuật Sự phối hợp hai yếu tố thời gian tạo thành thời gian nghệ thuật – tượng ước lệ có giới nghệ thuật Nếu thời gian khách quan đo đồng hồ lịch thời gian nghệ thuật đảo ngược quay khứ, bay tới tương lai xa xơi dồn nén khoảng thời gian dài chốc lát, lại kéo dài chốc lát thành vô tận thời gian nghệ thuật đo nhiều thước đo khác nhau, lặp lại đặn tượng đời sống ý thức : sống, chết, gặp gỡ, chia li, mùa mùa khác… tạo nên nhịp điệu tác phẩm Như thời gian nghệ thuật tác phẩm gắn liền với tổ chức bên hình tượng nghệ thuật Khi ngịi bút người nghệ sĩ chạy theo diễn biến kiện thời gian trôi nhanh , dừng lại miêu tả chi tiết thời gian trơi chậm lại Thời gian nghệ thuật thể tự cảm thấy người giới Có thời gian nghệ thuật không tách rời với chuỗi biến cố cốt truyện cổ tích, có thời gian nghệ thuật xây dựng dịng tâm trạng có ý thức tiểu thuyết , có tác phẩm dừng lại chủ yếu q khứ, khép kín tương lai dịng thời gian tâm tưởng nhân vật trữ tình … Theo Lê Ngọc Trà : Vấn đề thời gian có hai mặt : Quan niệm thời gian tổ chức thời gian – mặt bên tác phẩm Các tác giả Nguyễn văn Hạnh, Huỳnh Như Phong, Lê Ngọc Trà nhấn mạnh thời gian tâm lí tác phẩm Đó thời gian tâm trạng quay ngược khứ, hướng tới tương lai, có buộc phải đứng lại , dồn nén chốc lát trở thành vơ tận Điều thể quan niệm vận động biện chứng người lịch sử Thời gian nghệ thuật khảo sát nhịp điệu tác phẩm nhịp độ thời gian, trình tự thời gian gắn liền với quan niệm thời gian giới quan nhà văn Trong giới nghệ thuật ,Thời gian nghệ thuật xuất hệ quy chiếu có tính tiêu đề giấu kín để miêu tả đời sống tác phẩm, cho ta thấy đặc điểm tư tác giả Thời gian nghệ thuật phương thức chủ yếu mà tác giả xây dựng để thể mạch ngầm tâm trạng nhân vật trữ tình nhằm thể tư tưởng chủ đề tác phẩm quan niệm tác giả sống Như vậy, qua số ý kiến thời gian nghệ thuật ta kết luận: Thời gian nghệ thuật phạm trù thi pháp học thể nhìn SangKienKinhNghiem.net mang màu sắc tâm lý chủ quan người nghệ sĩ thời gian, mang tính chất đa dạng phong phú Ở tác phẩm đằng sau nhìn thời gian kiểu tư nghệ thuật , tơi trữ tình phong cách tác giả Chỉ thời gian nghệ thuật tác phẩm góp phần phát nét riêng độc đáo tư tưởng tác giả c.Cảm nhận thời gian thơ ca Việt Nam Thời gian – người mặt thực khách quan phản ánh tác phẩm tạo thành giới nghệ thuật tác phẩm Cách cảm nhân thời gian mang dấu ấn cá nhân mối tương quan với hồn cảnh lịch sử, tâm lí thời đại Vì thời điểm lịch sử, thời kì văn học thời gian cảm nhận góc độ khác Văn học Việt Nam từ kỉ X- kỉ XIX tồn khuôn khổ xã hội phong kiến với hệ thống thi pháp mang tính ước lệ, quy phạm phi ngã Tư tưởng chi phối văn học tư tưởng Nho- Phật –Lão Hệ tư tưởng quy định cách nhìn nhận, xử lí mối quan hệ giới tác giả Văn học trung đại quan niệm thời gian – đời người, tuổi trẻ- mùa xuân thời gian tuần hoàn: Xuân qua xuân lại tới, người không tránh khỏi quy luật sinh- lão- bệnh tử Quan niệm thời gian Mãn Giác thiền sư “ Xuân qua trăm hoa rụng Xuân tới trăm hoa tươi Trước mắt việc mãi, Trên đầu già đến Chớ bảo xuan tàn hoa rụng hết, Đêm qua xuân trước nhành mai.” Nhà sư vạn Hạnh kỉ XI khái quát kiểu tư thời gian quy luật vận hành, đổi thay Ở người, cối xanh tươi , sắc sắc không không gắn với vận mệnh dân tộc “ Một thịnh suy đừng sợ hãi Kìa cỏ giọt sương đông” Trong văn học trung đại có bóng dáng thời gian qua ý thức người- thời gian mang tính chất dân tộc bị chi phối hệ tư tưởng đạo Phật Thời gian khơng mà vĩnh viễn hóa Con người trở nên bình tĩnh lạc quan trước nỗi đau, mát họ tin vào có bĩ cực có tuần SangKienKinhNghiem.net thái lai Vì nhịp độ thời gian văn học trung đại không gấp gáp vội vã Các Thi nhân đồng thời triết gia suy ngẫm việc đời Giai đoạn cuối văn học trung đại có thay đổi quan niệm thời gian Thời gian bắt đầu gắn với đời người, cá nhân , tiêu biểu Nguyễn Công trứ, Phạm Thái, Hồ Xuân Hương… Hồ Xuân Hương ngao ngán: “ Ngán nỗi xn xn lại lại Mảnh tình san sẻ tí con con” Thế kỉ XX- từ phong trào Thơ đời, thời gian trở thành đối tượng phản ánh cách sâu sắc Thời gian mang đậm dấu ấn cá nhân, gắn vói cá nhân Trong thơ Xuân Diệu nhiều ta bắt gặp thời gian thù địch hạnh phúc, tuổi xuân Chế Lan Viên coi thời gian “ nấm mồ chôn vùi tuổi xanh” Các nhà thơ lãng mạn ý thức sâu sắc thời gian tại, trần Các nhà thơ nhạy cảm với thời gian biến đổi chảy trôi tác động đến với đời người Ý thức cá nhân thường gắn với quan niệm sống, tồn thức tỉnh ý thức cá nhân Đến với văn học cách mạng , thời gian có biến đổi hịa quyện, thống thời gian cá nhân – đời tư với thời gian lịch sử dân tộc Những đổi thay số phận cá nhân gắn với vận mênh đất nước dân tộc, đường cách mạng gắn với đường đời cá nhân Thời gian thơ Tố Hữu thời gian người, nhân dân, dân tộc, có mối quan hệ biện chứng thời gian lịch sử thời gian cá nhân Thời gian đời tư thơ Tố Hữu gắn với gặp gỡ lí tưởng cách mạng Vì thơ Tố Hữu có kết hợp hài hòa yếu tố lịch sử trữ tình Văn học cách mạng thể kiểu thời gian khứ - – tương lai đời người theo liền mạch thống vận động chuyển hóa gắn với thời đại với vấn đề có ý nghĩa cộng đồng Sau năm 1975 – từ năm 1986 trở lại sống trở lại với nhịp điệu đời thường người có thêm thời gian chiều thu , đêm trăng, lắng nghe phút xao động lịng Ta kể đến Đoàn Thị Lam Luyến, Ý Nhi, Trương Nam Hương Hồng Cầm, Huy Cân Nói tóm lại thời gian đối tương đời sống người nghệ sĩ phản ánh thơng qua lăng kính chủ quan, bộc lộ quan điểm thái độ sống Nó trở thành hình thức nghệ thuật để phản ánh thực tổ chức tác SangKienKinhNghiem.net phẩm Ý thức thời gian ý thức tồn người ý nghĩa sống Trong văn học ý nghĩa thời gian gắn với thức tỉnh cá nhân mối quan hệ cá nhân cộng đồng 2.3.2 Không gian nghệ thuật - Cảm nhận không gian nghệ thuật thơ Việt Nam a Khái niệm không gian Trong Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê cắt nghĩa, lí giải khơng gian sau: “Khơng gian khoảng không bao la trùm lên tất vật tượng xung quanh đời sống người” b Khái niệm không gian nghệ thuật Cũng thời gian ngệ thuật, không gian nghệ thuật phương diện thi pháp học hình tượng- nhũng yếu tố quan trọng tác phẩm văn học Không gian nghệ thuật có mặt tác phẩm tất yếu khách quan góp phần thể quan niệm , tư tưởng, tính cách , giới quan nghệ sĩ Đây khía cạnh giới nghệ thuật nhà lí luận, nghiên cứu văn học quan tâm Đáng lưu ý quan niệm Trần Đình Sử (Thi pháp thơ Tố Hữu, Những giời nghệ thuật thơ, Thi pháp học đại) , tác giả “Từ điển thuật ngữ văn học” giáo sư Nguyễn văn Hạnh- Phó tiến sĩ Huỳnh Như Phương “ Lí luận văn học vấn đề suy nghĩ”, Lê Ngọc Trà “Lí luận văn học” Các tác giả có chung nhận định: Không gian nghệ thuật không đồng với không gian thực, vật thể vốn tồn khách quan, không giản lược nơi chốn diễn kiện, gặp gỡ nhân vật mà trở thành kí hiệu đạc biệt để diễn đạt phạm trù ngồi khơng gian Theo tác giả Từ điển thuật ngữ văn học : “ Không gian nghệ thuật gắn với cảm thụ không gian nên mang tính chủ quan, ngồi khơng gian vật thể cịn có khơng gian tâm tưởng” Giáo sư Nguyễn văn Hạnh nhấn mạnh : Không gian nghệ thuật thể tâm trạng nhân vật đánh giá nhân vật mặt đạo đức thẩm mĩ.” Về mặt này, không gian nghệ thuật gắn với tâm trạng nhân vật, giới quan mang màu săc tâm lí chủ quan nhà văn Do khơng gian nghệ thuật có tính độc lập tương đối không quy vào thời gian địa lí Như vậy, khơng gian nghệ thuật phương thức tồn triển khai giới nghệ thuật Không gian nghệ thuật trở thành phương tiện chiếm lĩnh đời sống, “mang ý nghĩa biểu tượng nghệ thuật” Và miêu tả, trần thuật bên SangKienKinhNghiem.net tác phẩm văn học xuất phát từ điểm nhìn, ta xác định vị trí chủ thể không - thời gian, thể phương hướng nhìn, diễn trường nhìn định Căn vào điểm nhìn mà xác định vị trí chủ thể khơng - thời gian, thể phương hướng nhìn, khoảng cách nhìn, đặc điểm khách thể nhìn Điểm nhìn khơng gian thể qua từ phương vị (phương hướng, vị trí), để tạo thành “viễn cảnh nghệ thuật” Tóm lại, khơng gian nghệ thuật hình thức tồn hình tượng nghệ thuật Khơng gian nghệ khơng cho thấy cấu trúc nội tác phẩm văn học, ngơn ngữ tượng trưng, mà cịn cho thấy quan niệm giới, chiều sâu cảm thụ tác giả hay giai đoạn văn học Nó cung cấp sở khách quan để khám phá tính độc đáo nghiên cứu loại hình hình tượng nghệ thuật Vì khơng thể tách hình tượng khỏi khơng gian mà tồn Không gian nghệ thuật thống không đồng với không gian khách thể Bản thân không gian vật chất tồn khách quan, nghĩa tồn khơng phụ thuộc vào ý thức người, mà không gian vật chất trở thành không gian nghệ thuật tác giả cảm nhận qua thể cách cảm cách nghĩ nhà văn giới, quan niệm nhân sinh, thái độ sống trước đời Giáo sư Nguyễn văn Hạnh- PTS huỳnh Như Phương cụ thể hóa khái niệm cách đưa số khái niệm khơng gian nghệ thuật Đó khơng gian thiên nhiên không gian sinh hoạt, không gian mở hay không gian khép, không gian linh động hay không gian vận động Trần Đình Sử nhấn mạnh : Khơng gian nghệ thuật tác phẩm có tác dụng mơ hình hóa phạm trù thời gian bước đường đời, đường cách mạng Không gian nghệ thuật mang tính cản trở đê mơ hình hóa kiểu tính cách người Khơng gian nghệ thuật có mặt phạm trù : cao – thấp, xa – gần, rộng- hẹp, cong – thẳng, bên này,- bên kia….Không gian nghê thuật cho thấy chiều sâu cảm thụ tác giả hay giai đoạn văn học Từ quan niệm mang tính chất lí thuyết nói trên, ta khẳng định: Khơng gian nghệ thuật yếu tố quan trọng cấu thành giới nghệ thuật, góp phần thể giới quan , tư tưởng nghệ sĩ trước xã hộihiện thực Không gian nghệ thuật tác phẩm văn học tồn cách đa dạng, phong phú, phụ thuộc vào cách phản ánh giới nhà văn mang tính chủ quan Khơng gian nghệ thuật phạm trù quan trọng thi pháp học, 10 SangKienKinhNghiem.net phương tiện chiếm lĩnh đời sống, mơ hình nghệ thuật sống Khơng gian nghệ thuật góp phần thể quan điểm nghệ thuật nhà văn Chỉ không gian nghệ thuật tác phẩm khám phá phong cách cá tính sáng tạo người nghệ sĩ c Cảm nhận không gian nghệ thuật thơ Việt Nam Trong sống người có bao mối quan hệ: thiên nhiên, gia đình, xã hội Đó mơi trường sống mối quan hệ người với ngoại giới – khoảng không gian rộng lớn, phức tạp đa chiều, quy định chi phối cách cảm thụ người nghệ sĩ Quan niệm giới- nơi chốn diễn kiện, hoàn cảnh xã hội- lịch sử , mối quan hệ người với người thể mắt cá nhân mang màu sắc tâm lý chủ quan nội cảm tạo thành không gian nghệ thuật- thực chất giới nghệ thuật nhà văn theo nghĩa giới hình tượng Nhìn chung nghệ sĩ người đa cảm , ý thức cá nhân cách sâu sắc nên sáng tác nhà thơ- văn có phong cách hình thành kiểu khơng gian nghệ thuật phản ánh tư nghệ thuật tác giả thời đại Ở thời kì văn học trung đại nhìn khơng gian thường mang tính chất quy ước thể đạo lí truyền thống, thực chất chưa có ý thức không gian, ý thức đẳng cấp tiểu ngã Đến giai đoạn cuối thời kì xuất số tác giả ý thức sâu sắc mối quan hệ thiên nhiên- xã hội với đời người nhìn chung chưa phá vỡ tính truyền thống Khơng gian nghệ thuật thơ Nguyễn Du gắn liền với đời Thúy Kiều- dó không gian lưu lạc nơi đất khách quê người, không gian giam hãm Gắn với tư tưởng định mệnh khơng gian cõi ngồi mộng Khơng gian nghệ thuật thơ Hồ Xuân Hương gắn với quan niệm tự do- bình đẳng cơng vào thành trì lễ giáo phong kiến Cái khơng gian địi khỏi trói buộc định kiến thường gai góc sắc nhọn, có tràn đầy sức sống Đến giai đoạn văn học lãng mạn – phong trào thơ mới, ta gặp số kiểu không gian nghệ thuật thẻ rõ cá tính thi nhân thời đại Nguyễn Bính để chối bỏ thị thành hình thành kiểu khơng gian “chân q ” với hình ảnh nàng yếm thắm, giậu mồng tơi, bến sơng đị, nương dâu Hàn Mặc Tử ln đề cao vị trí khơng gian, mơ ước người nhìn thấy hủy diệt : “ Bây dại điên Chắp tay tơi lạy miền khơng gian” 11 SangKienKinhNghiem.net Vì nhà thơ ln nhìn thấy khơng gian hủy diệt thời gian Không gian thơ Hàn Mặc Tử thường hướng tới chốn thinh khơng nơi có thiên đàng- chúa Trời , tôn giáo để khẳng định sức mạnh, sức sống mãnh liệt người Không gian nghệ thuật giới nghệ thuật- giới hình tượng nhà văn Hiểu theo nghĩa ta thấy không gian thơ Xuân Diệu giới tình yêu sắc màu, giai điệu Thiên nhiên gợi cảm đa tình, năm tháng trở thành “tuân tháng mật”, “khúc tình si” Cũng Hàn Mặc Tử, Thế Lữ cũngtìm khơng gian lí tưởng chốn bồng lai tiên cảnh Như hình tượng khơng gian thơ có khoảng cách lớn so với khơng gian vật lí Các nhà thơ nhìn giới mắt lãng mạn mang đặc tính cá nhân Thơ ca sau năm 1945 không gian cộng đồng, gắn với chặng đường cách mạng Sự thể không gian gắn với quan niệm thống riêng chung, số phận cá nhân gắn với vận mệnh đát nước, dân tộc 2.3.3 Đề xuất hướng dẫn học sinh tiếp cận thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” (Hàn Mặc Tử) Thế giới thơ Hàn Mặc Tử, bên cạnh vần thơ điên, thơ say thơ siêu thực với giới đầy ma quái giọng thơ trữ tình đằm thắm với hình ảnh tươi sáng, trẻo Tất thể tình yêu đời tha thiết, khát khao tình người tình đời đến cháy bỏng Đây thơn Vĩ Dạ thơ Phân tích thơ Đây thôn Vĩ Dạ, cần ý nhiều đến phương diện nghệ thuật, đặc biệt hình tượng thời gian không gian nghệ thuật thơ Làm tốt điều góp phần thể tâm trạng nhân vật trữ tình – tơi thi nhân, chiều sâu tư tưởng tác giả Trước hết giáo viên giúp học sinh nhận thức hiểu tác giả hoàn cảnh đời thơ, yếu tố góp phần thể lí giải mạch cảm xúc nhân vật trữ tình Câu hỏi 1: Những hiểu biết tác giả Hàn Mặc Tử ? Yêu cầu: + Hàn Mặc Tử (1912- 1940), tên Nguyễn Trọng Trí, gia đình cơng giáo nghèo + Một đời bi thương bất hạnh + Một bút có sức sáng tạo dồi – tâm hồn khát sống, thèm yêu thiết tha gắn bó với đời 12 SangKienKinhNghiem.net Câu hỏi : Hiểu biết em hoàn cảnh đời thơ, từ định hướng việc cảm nhận phân tích thơ ? Yêu cầu: + Hồi cịn làm Sở Đạc điền Bình Định, Hàn Mặc Tử thầm yêu trộm nhớ co gái tên Hoàng Thị Kim Cúc- gái chủ sở, người Huế Mối tình chưa mặn nồng Hàn Mặc Tử vào Sài Gòn làm báo lòng ni hy vọng mối tình đơn phương Khi trở lại Qui Nhơn Hồng Cúc theo cha hẳn Huế nên thi sĩ đau khổ Về sau biết Hàn mắc bệnh hiểm nghèo phải xa lánh người để chữa bệnh, Hoàng Cúc gửi vào cho Hàn thiếp kèm vài lời động viên Tấm thiếp phong cảnh in hình dịng sơng với hình ảnh gái chèo thuyền bên cành trúc lồ xồ, phía xa xa ráng trời, rạng đơng hay hồng Nhận thiếp xóm vắng Bình Định- nơi cách li để chữa bệnh- xa xứ Huế Hàn Mặc Tử nghẹn ngào Tấm thiếp chất xúc tác tác động mạnh mẽ đến hồn thơ Hàn Mặc Tử Những ấn tượng xứ Huế thức dậy với niềm yêu đời, khát khao sống đến cháy bỏng Thi sĩ liền cất bút viết thơ niềm cảm xúc dâng trào Nội dung tự thân thơ vượt khuôn khổ kỉ niệm riêng tư Được gợi hứng từ thiếp thơ không đơn lời vịnh cảnh, vịnh người từ thiếp mà tiếng lịng đầy uẩn khúc tình u cháy bỏng vơ vọng; niềm khao khát sống, thiết tha gắn bó với đời, lúc nhà thơ mắc phải bệnh hiểm nghèo + Bài thơ in tập Thơ điên – 1938, sau đổi thành Đau thương Cần hiểu “điên” trạng thái sáng tạo người nghệ sĩ – trạng thái xuất thần Và hiểu quan niệm thẩm mĩ độc đáo lối thơ mà Hàn Mặc Tử ảnh hưởng từ thơ Pháp Câu hỏi : Nhận xét mạch cảm xúc hệ thống hình ảnh ba khổ thơ thơ? Yêu cầu: * Mạch cảm xúc: + Khổ 1; Cảnh vườn thôn Vĩ tươi sáng tinh khôi Cảm xúc ước ao đắm say mãnh liệt trở + Khổ 2: Cảnh sông nước xứ Huế đêm trăng huyền ảo, thơ mộng Cảm xúc mong ngóng âu lo + Khổ 3: Cảm xúc nghiêng mơ tưởng hồi nghi trước hình bóng khách đường xa chốn sương khói mơng lung, cảnh chìm mộng ảo 13 SangKienKinhNghiem.net Hình ảnh ba khổ thơ rời rạc, khơng có gắn kết liên tục thời gian không gian Nhưng mạch cảm xúc lại vận động quán dòng tâm tư nhân vật trữ tình Đó dịng chảy đầy đứt nối niềm thiết tha gắn bó với đời đến khắc khoải Đó lịng yêu đời, lòng ham sống mãnh liệt đầy uẩn khúc hồn thơ, lòng thiết tha với cảnh vật, với người sống Vì thế, bố cục “đầu Ngơ Sở”nhưng lại liền mạch, liền khổ Đây nét độc đáo tác phẩm.Chính mạch cảm xúc nối kết ba khổ thơ tạo nên chỉnh thể thống Đây nét độc đáo tác phẩm Khổ 1: - Câu hỏi tu từ: “Sao anh ” gợi cảm giác trách nhẹ nhàng lời mời gọi tha thiết, lời nhà thơ tự trách, tự hỏi mình, ước ao người xa mong trở thôn Vĩ - Cảnh thôn Vĩ: đẹp trữ tình, thơ mộng với nắng hàng cau, với khu vườn óng ả mượt mà người chăm sóc vun sới ngày Hình ảnh người hài hịa với thiên nhiên Vĩ Dạ hừng đơng cảnh mời gọi, dù mời gọi tưởng tượng, kí ức ta nghe có tiếng thầm gặp gỡ, vui tươi Khổ 2: Hình ảnh: Gió lối gió, mây đường mây biểu chia cách - Nhân hóa: Dịng nước làm lên tranh thiên nhiên chia lìa buồn bãsự chuyển biến trạng thái cảm xúc chủ thể trữ tình Bến sơng trăng: h/ả lạ, gợi lên vẻ đẹp lãng mạn, nhẹ nhàng, tất đắm chìm bồng bềnh mơ mộng, thực ảo -Câu hỏi: Có chở  sáng lên hi vọng gặp gỡ lại thành mông lung, xa vời  Cảm xúc chuyển biến đột ngột từ niềm vui hi vọng gặp gỡ sang trạng thái lo âu đau buồn thất vọng tác giả nhớ mặc cảm số phận bất hạnh Ta cịn cảm nhận nỗi buồn đơn chan chứa tình yêu đời, yêu người, thấy khao khát tha thiết đợi chờ cách vô vọng thi nhân Câu hỏi 4: Nhận xét mạch thời gian thể khổ thơ.? Yêu cầu: Thời gian thường vận động theo dòng vận động tuyến tính, chiều Thế nhưng, điều đặc biệt thời gian thơ không liên tục mà đứt nối, ngắt quãng + Trong khổ thơ 1: thời gian bắt đầu ngày “Nhìn nắng hàng cau, nắng lên”, cảnh thôn Vĩ vào buổi sáng tinh khôi, khiết Một cảnh sắc 14 SangKienKinhNghiem.net nên thơ, tràn đầy sức sống với nắng hàng cau tinh khôi mẻ, với khu vườn óng ả, mượt mà vẻ đẹp người thấp thoáng sau rặng trúc + Khổ thơ : Thời gian đột ngột chuyển sang đêm trăng đầy mong ngóng, lo âu, buồn đến nao lịng nhân vật trữ tình Dường thi nhân thấy bị bỏ rơi, nên biết bám víu trơng chờ vào trăng, Trăng diểm tựa niềm an ủi “ Thuyền đậu bến song trăng Có chở trăng kịp tối nay” Lời thơ chứa đựng bao phấp phỏng, lo âu, khắc khoải + Khổ 3: Kết thúc thơ thời gian mộng ảo, khơng xác định, với bao huyền mơ hồ, hồi nghi tình đời, tình người Sự đứt nối thời gian thơ nỗi niềm tâm nhà thơ đời kiếp sống mong manh, đứt đoạn Hàn Mặc Tử- kiếp người dang dở tình duyên nghiệp văn chương ( GV gợi dẫn giúp HS cảm thụ vẻ đẹp hình ảnh, thủ pháp nghệ thuật … khổ thơ ) Câu hỏi : Việc xây dựng thời gian mang tính đứt nối, ngắt quãng giới nghệ thuật thơ có ý nghĩa ? Yêu cầu: Thời gian nghệ thuật biểu tượng thể quan niệm thẩm mĩ nhà văn đời người Thời gian “Đây thôn Vĩ Dạ” thể quan niệm Hàn Mặc Tử thái nhân sinh Cuộc đời chuỗi thời gian đứt gãy, chắp nối cuối tan vào hư vô Sự đứt nối , ngắt quãng thời gian thơ nỗi niềm tâm nhà thơ đời kiếp sống mong manh, đứt đoạn người - kiếp người dang dở tình duyên nghiệp văn chương Câu hỏi : Nhận xét không gian nghệ thuât xây dựng thơ có ý nghĩa ? Yêu cầu: + Không gian nghệ thuật tác phẩm văn học mơ hình giới độc lập, có tính chủ ý mang ý nghĩa tượng trưng tác giả, không gian tinh thần người, không gian sống mà người cảm thấy tâm tưởng Không gian nghệ thuật loại không gian topos, không gian cảm giác được, không gian nội cảm không gian mặt phẳng kiểu Euclid Không gian nghệ thuật sản phẩm sáng tạo người nghệ sĩ nhằm biểu người thể quan niệm định sống Do khơng thể 15 SangKienKinhNghiem.net quy không gian “Đây thôn Vĩ Dạ” khơng gian địa lí hay khơng gian vật lí, vật chất + Không gian “Đây thôn Vĩ Dạ” khơng gian chia lìa, xa cách : * Không gian thơ không gian xứ Huế - khơng gian thực với cảnh vườn thơn Vĩ bình dị mà nên thơ, với cảnh sông nước đêm trăng thơ mộng huyền ảo * Và không gian vùng quê Bình Định xa vời cách trở, huyền hồ ”mờ nhân ảnh” - nơi thi nhân dang đau đớn bệnh tật giày vò, khát khao trở thăm lại cảnh cũ người xưa Không gian cách ngăn thi nhân xa dần với cõi người với tình đời Hai khơng gian nhuốm màu cách biệt mối tình đơn phương dang dở cuả thi nhân Hồng Cúc, khiến ta chạnh lịng nhớ lại hai không gian li biệt Thúc Sinh từ biệt Thuý Kiều- chia li đầy xót xa, đau đớn : Người lên ngựa, kẻ chia bào Rừng phong thu nhuốm màu quan san Nhưng dù Hàn Mặc Tử đợi chờ nuôi mầm hi vọng cho mối tình tuyệt vọng Hai khơng gian xa xơi, ngăn cách khơng phải khơng gian địa lí mà cách trở hai tâm hồn, cảnh ngộ thi nhân nỗi niềm thổn thức Hàn thi sĩ Không gian soi chiếu qua lăng kính cảm xúc chủ quan nhà thơ Câu hỏi 7: Việc xây dựng hình tượng nghệ thuật: thời gian không gian nghệ thuật thi phẩm có ý nghĩa việc thể tâm trạng tác giả, thơ ? Yêu cầu: Việc xây dựng hình tượng nghệ thuật: thời gian khơng gian nghệ thuật thi phẩm đặc biệt có ý nghĩa * Nếu khổ ta cảm nhận niềm vui niềm hạnh phúc thi nhân với ước ao trở thôn Vĩ, đê thăm lại cảnh cũ người xưa khổ trạng thái lo âu đau buồn thất vọng tác giả nhớ mặc cảm số phận bất hạnh Ở ta cịn thấy khao khát tha thiết đợi chờ cách vô vọng Khổ 3: -Mơ khách .: Khoảng cách thời gian, không gian -Áo em .: hư ảo, mơ hồ hình ảnh người xưa thân yêu xa vời, tới nên t/g rơi vào trạng thái hụt hẫng, bàng hồng, xót xa -Ai biết : biểu lộ nỗi cô đơn trống vắng tâm hồn t/g thời kì đau thương Lời thơ bâng khuâng hư thực gợi nỗi buồn xót xa trách móc, 16 SangKienKinhNghiem.net lời thầm tâm nhà thơ với mình., với nỗi mặc cảm tình đời, tình người * Giúp người đọc cảm nhận mạch cảm xúc vận động quán dòng tâm tư nhân vật trữ tình Đó lịng u đời, lòng ham sống mãnh liệt đầy uẩn khúc hồn thơ, lòng thiết tha với cảnh vật, với người sống * Việc tìm hiểu khơng gian ,thời gian nghệ thuật giới hình tượng nghệ thuật tác phẩm giúp ta hiểu sâu sắc từ góc độ đặc biệt, cá tính nhà văn đặc sắc nghệ thuật mà nhà văn sáng tạo nên Qua không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật ta chiếm lĩnh có cảm nhận đắn nhất, xác tác phẩm hiểu thông điệp đời quan niệm nghệ thuật mà nhà văn gửi gắm Điều góp phần tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt thi phẩm, tạo ấn tượng sâu sắc lòng độc giả 2.4.Hiệu SKKN Từ việc hướng dẫn học sinh tiếp cận thơ Đây thôn Vĩ Dạ từ góc độ thi pháp học thời gian nghệ thuât không gian nghệ thuật, người viết sáng kiến vận dụng SKKN vào giảng Đây thơn Vĩ Dạ Sau cho HS làm kiểm tra Kết cụ thể sau: * Chưa áp dung SKKN: STT Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB 11C 45 – 11% 20 – 44,5% 20 – 44,5% 11H 45 - 7% 15 – 33% 27 – 60% * Sau áp dụng SKKN: STT Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB 23 – 51% 22 - 49% – 20% 14 – 31% 11C 11H 45 45 13 – 29% - 20% Bảng so sánh kết cho thấy: Sau vận dụng SKKN vào chương trình giảng dạy Ngữ văn 11 , học sinh hiểu hơn, có hứng thú, tích cực học tập nên kết điểm kiểm tra cao KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: 17 SangKienKinhNghiem.net Hàn Mặc Tử tài lớn có nhiều đóng góp phong trào Thơ Thơ ơng đem đến tiếng nói riêng, cách thể độc đáo hồn thơ tha thiết yêu thiên nhiên, sống, người, khát khao với tình yêu hạnh phúc ln mang dự cảm chia lìa - tiếng lòng đầy uẩn khúc Chúng ta đến với thơ Hàn Mặc Tử, yêu thơ ông nhiều lí do: trước hết từ phẩm chất thơ ơng, từ tài tâm người nghệ sĩ lí nữa: tình, trân trọng người đọc hồn thơ tài hoa mà bạc mệnh Đây thôn Vĩ Dạ xem thi phẩm tiêu biểu đời thơ Hàn thi sĩ Bài thơ tạo ấn tượng sâu sắc lịng người đọc việc xây dưng giới nghệ thuật độc đáo, hình ảnh thời gian khơng gian nghệ thuật, ngơn từ giọng điệu Đó yếu tố quan góp phần thể mạch cảm xúc quán, vận động tâm trạng nhân vật trữ tình, góp phần thể tư tưởng chủ đề phong cách nghệ thuật độc đáo thi nhân Đây thơn Vĩ Dạ tiếng nói tơi bơ vơ cô đơn, khát vọng ngàn đời người đồng cảm, đồng điệu, mà tình yêu hạnh phúc lứa đôi biểu cao Phân tích tác phẩm nghệ thuật nói chung, thơ nói riêng phải ý đến hình tượng nghệ thuật việc xây dựng thời gian nghệ tht khơng gian nghệ thuật Đây chìa khóa giải mã tác phẩm giúp người đọc hiểu chiều sâu tư tưởng tình cảm tác giả Có tạo niềm yêu mến say mê học sinh môn Ngữ văn, giáo viên đạt hiệu cao giảng dạy Ngữ văn trường THPT Từ suy nghĩ , thân tơi xin trình bày đề tài SKKN : Hướng dẫn học sinh tiếp cận thơ “Đây thơn Vĩ Dạ” - Hàn Mặc Tử- góc độ thời gian không gian nghệ thuật Tôi mong nhận góp ý đồng nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! 18 SangKienKinhNghiem.net XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 tháng 06 năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viêt, khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến: Trần Thị Nguyệt 19 SangKienKinhNghiem.net TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê) Những giới nghệ thuật thơ ( Trần Đình Sử) Lí luận văn học vấn đề suy nghĩ (GS Nguyễn Văn Hạnh- PTS Huỳnh Như Phương) Lí luận văn học (Lê Ngọc Trà) Từ điển thuật ngữ văn học (Chủ biên Lê Bá Hán) Sách giáo khoa Ngữ văn 11- NXBGD Sách giáo viên ngữ văn 11- NXBGD 20 SangKienKinhNghiem.net ... đề tài: ? ?Hướng dẫn học sinh tiếp cận thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” - Hàn Mặc T? ?- góc độ thời gian khơng gian nghệ thuật” với mục đích muốn nghiên cứu để thấy rõ nét đặc sắc, độc đáo, sức hấp dẫn thơ , sở... tác phẩm thơ trường THPT Đó lí chọn đề tài: ? ?Hướng dẫn học sinh tiếp cận thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” - Hàn Mặc T? ?- góc độ thời gian khơng gian nghệ thuật” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Người viết SKKN chọn... mê học sinh môn Ngữ văn, giáo viên đạt hiệu cao giảng dạy Ngữ văn trường THPT Từ suy nghĩ , thân xin trình bày đề tài SKKN : Hướng dẫn học sinh tiếp cận thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” - Hàn Mặc T? ?- góc độ

Ngày đăng: 01/11/2022, 18:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan