KỊ vài Nhận thức thái độ hệ Y thực phẩm hữu TP Hồ Chí Minh, Việt Nam ĐẶNG NGỌC HÀ * NGUYỄN LÂM NGỌC VI" Tóm tắt Nghiên cứu nhằm mục đích xác định nhân tố ảnh hưởng đến nhận thức thái độ đổi với thực phẩm hữu thê'hệ Y TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Thơng qua khảo sát 164 người tiêu dùng hệ Y, nghiên cứu sử dụng phần mềm thống kê xử lý số liệu SPSS để kiểm định mối quan hệ Ý thức sức khỏe; Thông tin kiến thức; Quan tâm đến môi trường; Chất lượng sản phẩm hữu Ý định mua thực phẩm hữu Kết cho thấy, thang sử dụng mô hĩnh nghiên cứu đủ độ tin cậy Đồng thời, nghiên cứu chứng minh rằng, có tác động tích cực nhân tố đến Ý định mua thực phẩm hữu hệ Y Từ khóa: thực phẩm hữu cơ, hệ Y, nhận thức, thái độ thực phẩm hữu cơ, ý thức sức khỏe, thực phẩm an toàn Summary Through a survey of 164 millennial consumers, the study aims to determine factors affecting the awareness and attitude towards organic food of Generation Y in Ho Chi Minh City, Vietnam SPSS software was employed to test the relationship between Health consciousness, Information and knowledge, Concern for the environment, Quality of organic products and Intention to buy organic food Research results show that the scales used in the research model are reliable enough Besides, the aforementionedfactors create a positive impact on the intention to buy organic food of Generation Y Keywords: organic foods, Generation Y, awareness, attitude towards organic food, health consciousness, food safety GIỚI THIỆU Thực phẩm hữu đề cập đến sản phẩm sản xuất theo cách truyền thông, nghĩa khơng sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón tổng hợp, kỹ thuật sinh học xạ ion hóa (Molinillo cộng sự, 2020) Việc tiêu thụ thực phẩm hũu tăng theo cấp số nhân thập kỷ qua, với tốc độ tăng trưởng hàng năm cao nhiều so với thị trường thực phẩm thông thường (Cushman Wakefield, 2017) Tuy vậy, bất chấp phằt triển tích cực doanh sơ bán lẻ thực phẩm hữu cơ, sản phẩm đôi mặt với nhiều thách thức, chủ yếu người tiêu dùng nhận thức chưa đầy đủ sản phẩm hữu nhầm lẫn sản phẩm hữu (Ngô Minh Hải Vũ Qnh Hoa, 2016) Chính thế, doanh nghiệp nhà quản lý cần hiểu rõ động người tiêu dùng đằng sau việc mua thực phẩm hữu để phổ biến thông tin, làm rõ nguồn gốc xuất xứ sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, hoạch định sách có liên quan giai đoạn Nghiên cứu khám phá yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu người tiêu dùng, cụ thể hệ Y - nhóm dân số sinh từ năm đầu 1980 đến năm 1990 - hệ có kích thước lớn hệ toàn cầu Cơ SỞ LÝ NGHIÊN CỨU THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP Cơ sở lý thuyết Lý thuyết Hành động hợp lý Theo học thuyết tâm lý xã hội Ajzen Fishbein (1980), thành phần lý đến định thực hành động (TRA) bao gồm: ý định hành vi, thái độ *ThS., Khoa Thương mại - Du lịch, Trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh "ThS., Khoa Kinh tế - Quản trị, Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng Ngà : nhận bài: 20/02/2022: Ngày phản biện: 10/3/2022: Ngày duyệt đăng: 15/3/2022 Economy and Forecast Review 53 HÌNH: MƠ HÌNH NGHIÊN CỚG Ý địỉúi mua thực phẩm hìru chủ thể đôi với hành vi quy chuẩn chủ quan bên tác động đến hành vi Học thuyết đề xuất rằng, ý định hành vi chủ thể phụ thuộc vào thái độ người hành vi tiêu chuẩn chủ quan bên tác động theo công thức sau: Ý định hành vi = Thái độ hành + Các quy chuẩn chủ quan Trong mơ hình TRA, thái độ đo lường nhận thức thuộc tính sản phẩm Người tiêu dùng ý đến thuộc tính mang lại ích lợi cần thiết có mức độ quan trọng khác nhau, biết trọng sơ' thuộc tính dự đoán kết lựa chọn người tiêu dùng Thuyết Hành vi dự định Thuyết Hành vi dự định (TPB) Ajzen (1991) phát triển từ lý thuyết TRA Xu hướng hành vi hàm nhân tơ': (1) Thái độ, xem đánh giá tích cực hay tiêu cực hành vi thực hiện; (2) Ánh hưởng xã hội, đề cập đến sức ép xã hội cảm nhận để thực hay không thực hành vi đó; (3) Kiểm sốt hành vi cảm nhận (yếu tơ' bổ sung so với mơ hình TRA) Theo Ajzen (1991), nhân tơ' kiểm sốt hành vi tác động trực tiếp đến xu hướng thực hành vi đương xác cảm nhận mức độ kiểm sốt mình, kiểm sốt hành vi cịn dự báo hành vi Mơ hình giả thuyết nghiên cứu Ý thức sức khỏe Theo Paul Rana (2012), an toàn thực phẩm lý người tiêu dùng mua sản phẩm hữu Trong đó, Padel Foster (2005) nhận thấy, người tiêu dùng tin rằng, việc tiêu thụ sản phẩm hữu làm giảm rủi ro tiêu thụ thực phẩm bị xử lý chất hóa học An tồn thực phẩm gắn liền với ý thức sức khỏe Thực tế, người tiêu dùng ln lo lắng an tồn thực phẩm, nên họ cẩn thận việc lựa chọn thực phẩm tránh tiêu thụ chất hóa học ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe Mối quan tâm an toàn thực phẩm xác định động lực dẫn đến ý định mua hàng thơng qua tác động tích cực đơ'i với thái độ tốt thực phẩm hữu (Hsu cộng sự, 2016; Prentice cộng sự, 2019) Do đó, nhóm tác giả đưa giả thuyết: HI: Ý thức sức khỏe có tác động tích cực đến Ý định mua thực phẩm hữu Tìm kiếm thơng tin kiến thức thực phẩm Những người mua sắm thực phẩm hữu am hiểu xu hướng canh tác thực phẩm hữu 54 nông nghiệp bền vững Một sơ' họ cịn “nhà hoạt động ẩm thực”, họ có nhiều khả thu thập thông tin từ internet, sách báo sách dạy nấu ăn người mua thực phẩm thông thường Đối với người này, hành vi tìm kiếm thông tin dẫn đến nhiều kiến thức hơn, giúp củng cô' thái độ loại thực phẩm hữu (Zepeda Deal, 2009) Nhóm tác giả đưa giả thuyết: H2: Tìm kiếm thơng tin kiến thức thưc phẩm hữu có tác động tích cực đến Ý định mua thực phẩm hữu Chất lượng sản phẩm hữu Người tiêu dùng nhận thấy, thực phẩm hữu có chất lượng cao hơn, lành mạnh ngon thực phẩm thông thường (Sa’ari Koe, 2014) Phần lớn người tiêu dùng thực phẩm sẵn sàng trả mức giá cao cho thực phẩm hữu chất lượng cao chê' độ ăn uống họ Từ đó, nhóm tác giả xây dựng giả thuyết: H3: Chất lượng sản phẩm hữu có tác động tích cực đến Ý định mua thực phẩm hữu Quan tâm đến môi trường Thực phẩm hữu sản xuất thông qua phương pháp canh tác tự nhiên, làm giảm ô nhiễm đất nước ngầm, thuốc trừ sâu phân bón hóa học, có hại cho môi trường không sử dụng (Hassan cộng sự, 2015) Prentice cộng (2019) nhận thấy, người tiêu dùng quan tâm đến mơi trường có thái độ tích cực thực phẩm hữu mua nhiều sản phẩm hữu Vì vậy, giả thuyết đưa sau: H4: Quan tâm đến mơi trường có tác động tích cực đến Ý định mua thực phẩm hữu Từ giả thuyết nghiên cứu, nhóm tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu, trình bày Hình Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chọn mẫu Nghiên cứu thực online với đô'i tượng khảo sát thê' hệ Y (sinh năm 1980-1995) sinh sông làm việc TP Hồ Chí Minh Mẫu chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện Thời gian khảo sát từ ngày 13/6/2021 đến ngày 13/7/2021 với tổng mẫu thu 164 Đo lường - Thang đo “Ý thức sức khỏe” sử dụng từ nghiên cứu Michaelidou Hassan (2008), gồm câu hỏi đo lường mã hóa từ HC1 đến HC5; Kinh tế Dự báo - Thang đo “Thông tin kiến thức” sử dụng từ nghiên cứu Zepeda Deal (2009), gồm câu hỏi mã hóa từ IK1 đến IK4; - Thang đo “Quan tâm đến môi trường ” sử dụng từ nghiên cứu Zepeda Deal (2009), gồm câu hỏi mã hóa từ EC1 đến EC3; - Thang đo “Chất lượng sản phẩm hữu cơ” sử dụng từ nghiên cứu Ruth Rodriguez-Bermudez cộng (2019), gồm câu hỏi mã hóa từ QP1 đến QP4; - Thang đo “Ý định mua thực phẩm hữu cơ” sử dụng từ nghiên cứu Molinillo cộng (2020), gồm câu hỏi mã hóa từ IPOF1 đến IPOF3 Phương pháp kiêm định Nhóm tác giả dùng phần mềm SPSS để kiểm định mối quan hệ Í hái niệm mơ hình đo lường, iểm định tin cậy thang đo 'ronbach’s Alpha, phân tích tương uan, hồi quy tuyến tính (Nghiên cứu dụng cách viết sô thập phân theo huẩn quốc tế) BẢNG 1: KẾT QUẢ KIEM định CRONBACH’S ALPHA Tương ouan biến tổng Cronbach’s AlDha loai biến Ý thức sức khỏe (ỉ C) a = 0.764 Biến ouan sát 576 513 548 542 493 HC1 HC2 HC3 HC4 HC5 706 729 719 719 735 Thông tin kiến thức (IK), = 0.799 758 746 720 768 593 617 667 570 IK1 IK2 IK3 IK4 Chất lương sản phẩm hữt1 (OP) a = 0.816 714 763 746 827 749 648 691 505 OP1 OP2 OP3 OP4 Ouan tâm đến môi trườ ng (EO a = 0.750 748 711 774 338 604 564 EC1 EC2 EC3 Ý đinh mua thực phấm hữt (IPOF) a = 0.813 761 762 705 645 645 699 IPOF1 IPOF2 IPOF3 BẢNG 2: KẾT QUẢ KMO VÀ BARTLETT’S TEST Hê số KMO Approx Chi-Square df Kiểm định Bartlett sig. 723 800.495 120 _ >ỊQ BẢNG 3: KẾT QUẢ EFA KẾT QUẢ NGHIÊN cứu Nhân tô' Biến quan sát Kết kiểm định mơ hình đo lường Kết Bảng cho thấy, hệ số kiểm định giá trị thang đo đạt yêu cầu Trong đó, hệ sô' Cronbach’s Alpha lớn 0.7, hệ sô' tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) biến quan sát thang đo lớn 0.3 Như vậy, thang đo lường đạt độ tin cậy Theo Bảng 2, kiểm định KMO = 0.773, Bartlett có giá trị Sig = 0.000, nên đạt u cầu, chứng tỏ phân tích nnân tơ' để nhóm biến lại với thích hợp liệu phù hợp cho phân tích nhân tơ'khám phá (EFA) Các thang đo đạt yêu cầu sau kiêm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha đưa vào phân tích EFA Nghiên cứu sử dụng phương pháp trích nhân tô' Principal Axis Factoring với phép xoay Varimax Kết qua EFA (Bảng 3) cho thây, có nhân tơ' dược rút trích giá trị Eigenvalue = 1.411 với tổng phương sai trích đạt 59.721% (>50%) Như vậy, nhân tơ' rút trích giải thích cho 59.721% liến thiên liệu Ciểm định độ phù hựp mơ hình Theo kết phân tích Bảng 4, mơ| hình có R2 = 0.553 (tức 55.3%), Economy and Forecast Review 862 839 783 689 OP1 OP3 OP2 OP4 IK3 IK2 IK4 IK1 HC2 HC1 HC3 HC4 HC5 ECI EC3 EC2 822 791 769 764 799 797 777 710 680 695 654 641 3.012 18.824 Eigenvalue Phương sai trích (%) 2.511 15.693 2.622 16.387 1.411 8.817 BẢNG 4: KẾT QUẢ MÔ HÌNH Hồi QUY Mơ hình R R2 0.608 0.553 R2 hiệu chỉnh Std Error ước tính Hệ số Durbin-Watson v;ị- 1.825 0.30384 0.541 "Sjuid: K’-; jlki Iv ílứhẹổ i