NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI VẤN ĐÊ GIỚI VÀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÁ HÔI VÙNG DÂN TỘC THIỂU số VÀ MIỀN NÚI HOÀNG THỊ HẠNH * LƯƠNG THỊ THU HẰNG ** Thực mục tiêu Chiến lược quốc gia vê bình đẳng giới giai đoạn 2021 - 2030 tích họp, lồng ghép giới vào chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội giải pháp quan trọng nhàm tiếp tục thu hẹp khoảng cách giới, tạo điêu kiện, hội để phụ nữ tham gia, thụ hưởng bình đảng lĩnh vực địi sốngxã hội Theođó, viết đề cập cách tiếp cận, nguyên tăc nội dung tích họp giới Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùngđồngbào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021 - 2030, hướng đến bình đẳng giới cách tồn diện, góp phần vào phát triển bền vững đất nước Từ khóa: Giói; bỉnh đảng giói; dân tộc thiểu số; kinh tế - xã hội; giai đoạn 2021 - 2030; miền núi; phát triển Genderintegration andgender mainstreaming in the programs andprojects for socio-economic development is an important solution to further narrow the gender gap andprovide conditions and opportunities for women to equallyparticipate and enjoy benefits in all fields in society, which promotes the implementation of the objectives of the National Strategy on Gender Equality for the period of2021 - 2030 This article discussed the approach, principles, and content ofgender integration in the National Target Program for socio-economic development in the ethnic minority and mountainous areas in the period of2021 - 2030, towards gender equality, contributing to the country’s sustainable development Keywords: Gender; gender equality; ethnic minority; socio-economic; period of2021 - 2030; mountainous areas; development NGÀYNHẬN: 10/01/2022 NGÀYPHẢN BIỆN, ĐÁNH GIÁ: 15/02/2022 Đặt vấn đề Chương trình mục tiêu quốc gia phát 'iển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc tiểu số (DTTS) miền núi giai đoạn 2021 030 (sau viết tắt Chương trình) có ý nghĩa chiến lược quan trọng thực ạp chí Quản lý nhà nước-Số 314 (3/2022) NGÀYDUYỆT: 16/3/2022 thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước vấn đề dân tộc công tác dân tộc phát triển kinh tế - xã hội * Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Uy ban Dãn tộc ** TS, ủy ban Dân tộc a Nghiên cứu - Trao đổi giai đoạn 2021 - 2030 thực hóa Chương trình hành động quốc gia thực mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam (theo Chương trình Nghị số 2030 Liên hiệp quốc); đồng thời, góp phần thực hóa Nghị số 28/NQ-CP ngày 03/3/2021 Chính phủ ban hành Chiến lược quốc gia bình đẳng giới (BĐG) giai đoạn 2021 - 2030, thơng qua tích họp giới, bảo đảm BĐG, tạo hội để người, cộng đồng tiếp cận, tham gia hưởng lợi bình đảng phát triển, khơng để bị bỏ lại phía sau, đặc biệt quan tâm đến phụ nữ trẻ em DTTS Việt Nam có 54 dân tộc anh em, có 53 thành phần DTTS vói 14,6 triệu người, sinh sống % diện tích tự nhiên nước (phụ nữ DTTS có gần 7,1 triệu người, chiếm 49,9% người) Thời gian qua, Đảng, Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề BĐG tiến phụ nữ nói chung phụ nữ DTTS nói riêng Đặc biệt chủ trương, đạo Đảng, Quốc hội Chính phủ để giải vấn đề tồn tại, hạn chế BĐG vùng đồng bào DTTS năm 2019 2022 Số liệu thống kê đòi sống xã hội DTTS năm gần cho thấy, đòi sống phụ nữ DTTS ngày cải thiện tiến Tuy nhiên, giải tình trạng bất BĐG vùng đồng bào DTTS cần có hệ thống sách tồn diện vấn đề vùng đồng bào DTTS nhàm rút ngán khoảng cách phát triển vùng I, vùng II vùng III (vùng đặc biệt khó khản phân theo trình độ phát triển) cần thiết Bởi, sách dân tộc hệ thống sách đặc thù lĩnh vực đời sống xã hội mang tính đa ngành, vậy, để thúc đẩy BĐG vùng DTTS cần thiết phải tích họp giới vào chương trình, dự án phát triển Tại Kết luận số 65-KL/TW ngày 30/10/2019 Bộ Chính trị rõ: “Có u chế để phụ nữ dân tộc thiểu sô' tiếp cận tốt dịch vụ công, dịch vụ xã hội thiết yếu Quan tâm tạo nguồn cán nữ dân tộc thiểu số; hỗ trợ nâng cao lực để tham gia vị trí quản lý lãnh đạo quan, tổ chức hệ thống trị” Hiện nay, việc đưa vấn đề giói tích họp giới vào sách, kế hoạch, chương trình dự án phát triển chiến lược toàn giới chấp nhận nhầm hướng tới BĐG Từ lý thuyết giới BĐG cho thấy tích họp giới bảo đảm thể chế, sách, chương trình phát triển kinh tế - xã hội đáp ứng nhu cầu, mối quan tâm phụ nữ nam giới, phân bổ lợi ích cơng bàng phụ nữ nam giới Tích họp giói góp phần thúc đẩy tiến xã hội, công bàng xã hội nâng cao trách nhiệm xã hội nam nữ Theo đó, nhằm góp phần thực mục tiêu chiến lược quốc gia BĐG, chương trình mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS miền núi dựa cách tiếp cận nguyên tác BĐG, đặc biệt quan tâm nhóm phụ nữ, trẻ em gái vùng đồng bào DTTS để họ thực có hội, điều kiện phát huy vị vai trị đời sống kinh tế - xã hội; tạo điều kiện thoát khỏi cảnh đói nghèo, cải thiện, nâng cao mức sống, nâng cao lực cho phụ nữ Cách tiếp cận tổng thế, tồn diện ngun tác tích hợp giới mục tiêu quốc gia vùng dân tộc thiểu số, miền núi Tích họp giới nhàm thúc đẩy bình đảng giới chương trình mục tiêu quốc gia vùng DTTS miền núi cần tiếp cận cách tổng thể, toàn diện, tất dự án thành phần suốt trình nghiên cứu, thiết kế, triển khai hoạt động giám sát, đánh giá Từ đó, bảo đảm hội tiếp cận nguồn lực công bàng cho nam nữ, đặc biệt phụ nữ trẻ em gái Tích họp giới gán với cách tiếp cận phát triển bền vững cam kết Tạp chí Quản lý nhà nước - Sô 314 (3/2022) Nghiên cứu - Trao đổi Việt Nam Kế hoạch hành động quốc gia thực mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) Liên hiệp quốc (Quyết định số 622/2017/QĐ-TTg ngày 10/5/2017 Thủ tướng Chính phủ), đưa mục tiêu số 5, yêu cầu trao quyền tạo hội cho phụ nữ, trẻ em gái, nhấn mạnh cần thiết phải xây dựng chương trình quốc gia phù họp vói vùng miền, nhóm DTTS cụ thể Đây mục tiêu xuyên suốt, có liên quan tới mục tiêu cịn lại 17 mục tiêu phát triển bền vững Việc tiếp cận tổng thể, tồn diện tích họp giới chương trình mục tiêu quốc gia biện pháp cần thiết để thúc đẩy đạt mục tiêu BĐG vùng đồng bào DTTS Tích họp giới bao gồm việc đưa mục tiêu BĐG vào dự án, tiểu dự án Chương trình giải bước vấn đề bất BĐG vùng DTTS, góp phần đạt mục tiêu chiến lược quốc gia BĐG Việt Nam đến năm 2030 Nguyên tắc trình tích họp giói bảo đảm vấn đề giới xuyên suốt Chương trình, bao gồm: (1) Thực BĐG giải vấn đề cấp thiết phụ nữ trẻ em để đạt mục tiêu BĐG vùng DTTS đưa vào dự án, tiểu dự án (2) Bảo đảm vai trò tham gia, hưởng lợi phụ nữ, như: bảo đảm vai trò tham gia phụ nữ lập kế hoạch thực hoạt động; vai trò phụ nữ giám sát thực hiện; phát huy vai trị tổ chức trị - xã hội; bảo đảm hoạt động liên quan đến thúc đẩy BĐG phân bổ ngân sách cách phù họp; có tiêu cụ thể thực BĐG dự án, tiểu dự án thuộc Chương trình Hiện thục hóa mục tiêu Chiến lược quốc gia bình đẳng giói giai đoạn 2021 - 2030 Chiến lược quốc gia BĐG giai đoạn 2021 - 2030, đề mục tiêu, gồm: Tạp chí Quản lý nhà nước - Sô 314 (3/2022) (1) Trong lĩnh vực trị: đến năm 2025 đạt 60% đến năm 2030 đạt 75% quan quản lý nhà nước, quyền địa phương cấp có lãnh đạo chủ chốt nữ (2) Trong lĩnh vực kinh tế, lao động: tiêu 1: tăng tỷ lệ lao động nữ làm công hưởng lương lên đạt 50% vào năm 2025 khoảng 60% vào năm 2030; tiêu 2: giảm tỷ trọng lao động nữ làm việc khu vực nông nghiệp tổng số lao động nữ có việc làm xuống 30% vào năm 2025 25% vào năm 2030; tiêu 3: Tỷ lệ nữ giám đốc, chủ doanh nghiệp, họp tác xã đạt 27% vào năm 2025 30% vào năm 2030 (3) Trong đời sống gia đình phịng ngừa, ứng phó với bạo lực sở giới: tiêu 1: giảm số trung bình làm cơng việc nội trợ chăm sóc gia đình khơng trả cơng phụ nữ cịn 1,7 lần vào năm 2025 1,4 lần vào năm 2030 so vói nam giói; tiêu 2: đến năm 2025 đạt 80% đến 2030 đạt 90% người bị bạo lực gia đình, bạo lực sở giới phát tiếp cận dịch vụ hỗ trự bản; đến năm 2025 đạt 50% đến năm 2030 đạt 70% người gây bạo lực gia đình, bạo lực sở giói phát mức chưa bị truy cứu trách nhiệm hình tư vấn, tham vấn; tiêu 3: từ năm 2025 trở đi, 100% số nạn nhân bị mua bán trở phát có nhu cầu hỗ trợ hưởng dịch vụ hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng; tiêu 4: đến năm 2025 có 70% năm 2030 có 100% sở trợ giúp xã hội công lập triển khai hoạt động trợ giúp, phịng ngừa ứng phó với bạo lực sở giới (4) Trong lĩnh vực y tế: tiêu 1: tỷ số giới tính sinh mức 111 bé trai/100 bé gái sinh sống vào năm 2025 109 bé trai/100 bé gái sinh sống vào năm 2030; tiêu 2: tỷ lệ tử vong bà mẹ liên quan đến thai sản giảm 42/100.000 trẻ sinh sống vào năm 2025 xuống dưói 42/100.000 vào Nghiên cứu - Trao đổi năm 2030; tiêu 3: tỷ suất sinh vị thành niên giảm từ 23 ca sinh/1.000 phụ nữ xuống 18/1.000 vào năm 2025 18/1.000 vào năm 2030; tiêu 4: tỷ lệ tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có sởy tế cung cấp thí điểm dịch vụ chăm sóc sức khỏe dành cho người đồng tính, song tính chuyển giới đạt 40% vào năm 2025 70% vào năm 2030 (5) Trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo: tiêu 1: nội dung giói, BĐG đưa vào chương trình giảng dạy hệ thống giáo dục quốc dân giảng dạy thức trường sư phạm từ năm 2025 trở đi; tiêu 2: tỷ lệ trẻ em trai trẻ em gái DTTS hoàn thành giáo dục tiểu học đạt 90% vào năm 2025 khoảng 99% vào năm 2030; tỷ lệ hoàn thành cấp trung học sở đạt khoảng 85% vào năm 2025 90% vào năm 2030; tiêu 3: tỷ lệ nữ học viên, học sinh, sinh viên tuyển thuộc hệ thống giáo dục nghề nghiệp đạt 30% vào năm 2025 40% vào năm 2030; tiêu 4: tỷ lệ nữ thạc sỹ tổng số người có trình độ thạc sỹ đạt không 50% từ năm 2025 trở Tỷ lệ nữ tiến sỹ tổng số người có trình độ tiến sỹ đạt 30% vào năm 2025 35% vào năm 2030 (6) Trong lĩnh vực thông tin, truyền thông: tiêu 1: phấn đấu đạt 60% vào năm 2025 80% vào năm 2030 dân số tiếp cận kiến thức BĐG; tiêu 2: từ năm 2025 trở 100% tổ chức đảng, quyền, quan hành chính, ban, ngành, đồn thể cấp phổ biến, cập nhật thông tin BĐG cam kết thực BĐG; tiêu 3: từ năm 2025 trở 100% xã, phường, thị trấn q có tin, BĐG hệ thống thông tin sở; tiêu 4: trì đạt 100% đài phát đài truyền hình trung ương địa phương có chun mục, chuyên đề nâng cao nhận thức BĐG hàng tháng D Để góp phần thực thành cơng mục tiêu chiến lược quốc gia BĐG, 10 dự án thành phần thuộc Chương trình, có dự án số vói tiêu đề “Thực bình đảng giói giải vấn đề cấp thiết đối vói phụ nữ trẻ em” tập trung vấn đề Tiếp đó, tháng 10/2021, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt: “Chương trình mục tiêu quốc gia phát hiển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 -2025” Vấn đề giới bình đẳng giới ttong Đề án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia dân tộc thiểu số miền núi Để thực BĐG giải vấn đề cấp thiết phụ nữ trẻ em, Đề án thuộc Chương trình đưa mục tiêu: nâng cao nhận thức, thay đổi định kiến, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, bảo vệ, chăm sóc phụ nữ trẻ em, thực mục tiêu BĐG Các nội dung Đề án gồm: (1) Hoạt động tuyên truyền, vận động thay đổi “nếp nghĩ, cách làm”, góp phần xóa bỏ định kiến khn mẫu giới gia đình cộng đồng, tập tục văn hóa có hại số vấn đề xã hội cấp thiết cho phụ nữ trẻ em; xây dựng nhóm truyền thơng tiên phong thay đổi cộng đồng; thực chiến dịch truyền thơng xóa bỏ định kiến khn mẫu giới, xây dựng mơi trường sống an tồn cho phụ nữ trẻ em; hội thi/liên hoan mơ hình sáng tạo hiệu xóa bỏ định kiến giói, bạo lực gia đình mua bán phụ nữ trẻ em; triển khai gói hơ trợ phụ nữ DTTS sinh đẻ an tồn chăm sóc sức khỏe trẻ em (2) Xây dựng nhân rộng mô hình thay đổi “nếp nghĩ, cách làm” nâng cao quyền kinh tế cho phụ nữ; thúc đẩy BĐG giải vấn đề cấp thiết phụ nữ trẻ em; phát triển nhân rộng mơ hình tiết kiệm tín dụng tự quản Tạp chí Quản lý nhà nước - Sô' 314 (3/2022) Nghiên cứu - Trao đổi để tăng cường tiếp cận tín dụng, cải thiện hội sinh kế, tạo hội tạo thu nhập lồng ghép giới; hỗ trợ ứng dụng khoa học công nghệ để nâng cao quyền kinh tế cho phụ nữ DTTS; thí điểm nhân rộng mơ hình địa an tồn hỗ trợ bảo vệ phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình; thí điểm nhân rộng mơ hình hỗ trợ phát triển sinh kế, hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân mua bán người (3) Bảo đảm tiếng nói tham gia thực chất phụ nữ trẻ em hoạt động phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng, giám sát phản biện; hỗ trợ phụ nữ tham gia lãnh đạo hệ thống trị; bảo đảm tiếng nói vai trị phụ nữ vấn đề kinh tế - xã hội địa phương; bảo đảm tiếng nói vai trị trẻ em gái phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng thơng qua mồ hình Câu lạc “Thủ lĩnh thay đổi”; công tác giám sát đánh giá thực BĐG thực Chương trình; nâng cao lực phụ nữ DTTS tham gia ứng cử, vận động bầu cử vào quan dân cử (4) Trang bị kiến thức BĐG, kỹ thực lồng ghép giói cho cán hệ thống trị, già làng, trưởng bản, chức sác tơn giáo người có uy tín cộng đồng; xây dựng chương trình phát triển lực thực BĐG; xây dựng đội ngũ giảng viên nguồn lồng ghép giới; thực hoạt động phát triển lực cho cấp; đánh giá kết hoạt động phát triển lực Hiện nay, Thủ tướng Chính phủ giao cho Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thực Đề án chủ trì, phối họp vói ủy ban Dân tộc bộ, ngành xây dựng văn hướng dẫn tổ chức thực vói nhu cầu vốn dự kiến nguồn vốn để thực Dự án 8: 2.387,812 tỷ đồng (trong đó, ngân sách trung ương: 2.382,427 tỷ đồng (vốn nghiệp) ngân sách địa phương: 5,385 tỷ đồng) Tạp chí Quản lý nhà nước - số 314 (3/2022) Dự báo hiệu tác động thúc bình đảng giới vùng đồng bào dân tộc thiểu số từ Chương trình Với cách tiếp cận tồn diện ngun tác tích họp vấn đề giới vào nội dung, hoạt động Chương trình, dự báo tác động tổng thể nhiều khía cạnh đời sống xã hội vùng DTTS giai đoạn 2021 - 2030 Một là, cách tiếp cận khoa học (tiếp cận, kiểm soát, trao quyền thông qua tăng cường tham gia), thực bước phân tích giói, phát vấn đề dựa số liệu, chứng cụ thể, tìm hiểu nguyên nhân, đề xuất biện pháp can thiệp phù họp vói đối tượng, với điều kiện kinh tế - xã hội từ khâu thiết kế có giám sát, theo dõi, đánh giá suốt trình Dự án đề xuất can thiệp để giải vấn đề dựa việc xác định phân tích nguyên nhân sâu xa bất BĐG, rào cản phụ nữ DTTS góp phần thực BĐG mang tính chiến lược, đồng thịi giải vấn đề giói mà phụ nữ cộng đồng DTTS gặp phải Hai là, hoạt động Chương trình, cụ thể nội dung Đề án tác động thay đổi nhận thức, hành vi vào tồn xã hội, để thúc đẩy bình phát triển bền vững vùng DTTS miền núi Tăng cường tham gia phụ nữ tự quản phát triển cộng đồng nhầm tạo hội cho phụ nữ nói tiếng nói đại diện cho giới mình, dân tộc mình, đặc biệt phát huy trình độ, lực, kinh nghiệm, thể quan điểm định sách giám sát việc thực thực tế lĩnh vực khác Ba là, việc triển khai xây dựng mơ hình tảng phát triển kinh tế chỗ góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo, phát huy nội lực địa phương, phù họp với trình độ khả phụ nữ DTTS thúc đẩy phát triển kinh tế vùng DTTS đa dạng, bền vững Sự tham Nghiên cứu - Trao đổi gia phụ nữ mơ hình khuyến khích tính tích cực, chủ động phụ nữ trực tiếp bàn bạc, thực hưởng lọi từ thành lao động Phụ nữ trẻ em truyền thông, hỗ trợ chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ chi phí sinh nở giảm bớt gánh nặng bệnh tật chi phí phát sinh có người ốm, tăng hiệu suất lao động, đem lại giá trị kinh tế lâu dài cho đồng bào DTTS Bốn là, kết hoạt động tích họp giới, lồng ghép giói góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức sống vùng miền, dân tộc giới Giảm nguy vi phạm pháp luật thiếu hiểu biết, giảm thiểu tội phạm, tệ nạn xã hội, bảo đảm an toàn cho người dân cộng Trẻ em gái tiếp cận chương trình, đào tạo kiến thức, bồi dưỡng kỹ có nhận thức đầy đủ vị vai trò gia đình, xã hội, có bước chuẩn bị để trở thành người mẹ có kiến thức ni dạy tổ chức sống gia đình, người cơng dân tốt đóng góp cho phát triển bền vững cộng đổng, dân tộc, đất nước Năm là, tổ nhóm phụ nữ thực mơ hình “thay đổi nếp nghĩ, cách làm” trì bền vững cộng đồng tảng để thu hút tập họp quần chúng, gán với giải vấn đề xã hội cấp thiết thơn, đặc biệt khó khăn Phụ nữ nâng cao nhận thức, tham gia làm chủ kinh tế làm thay đổi nhận thức ghi nhận cộng đồng vai trò, lực phụ nữ phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tăng cường tham gia, giám sát phụ nữ phát huy nội lực, quyền tự quyết, tự lựa chọn quản lý từ cộng phát huy mạnh văn hóa, phong tục tập quán tăng cường gán kết cộng người dân giám sát, phản biện xây dựng sách Phát huy vai trị phụ nữ gìn giữ trao truyền giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc góp phần giữ gìn phát huy lợi sác văn hóa tốt đẹp dân tộc Sáu là, kết hoạt động giới BĐG thuộc Chương trình giúp phụ nữ tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ quản lý, điều hành nội dung kiến thức khác tiền đề để phát triển nhân tố tích cực, ưu tú, góp phân tăng tỷ lệ phụ nữ tham gia vị trí lãnh đạo sở Đội ngũ cán hệ thống trị, người có uy tín cộng đồng tiếp tục nâng cao nhận thức giới nhầm góp phần truyền tải đến cộng đồng kiến thức, quan niệm đán BĐG, từ đó, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc, giảm thiểu định kiến giói thực hành văn hóa bấtBĐGD Tài liệu tham khảo: Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXIII Tập I, II H NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2021 Kết luận số65-KL/TWngày30/10/2019 Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị số 24-NQ/TWcủa Ban Chấp hành Trung ưcrng Đảng khóa IX vê cơng tác dân tộc tình hình Nghị số 28/NQ-CP ngày 03/3/2021 Chính phủ ban hành Chiến lược quốc gia vê bình đẳng giới giai đoạn 2021 - 2030 Quyết định 622/QĐ-TTg ngày 10/5/2017 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình Nghị sự2030 phát triển bền vững Quyết định số 1719/QD-TTg ngày 14/10/2021 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miên núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025” ủy ban Dân tộc Kết điều tra thu thập thông tin thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2019 Hà Nội, 2019 Tạp chí Quản lý nhà nước - Sô' 314 (3/2022) ... hiển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 -2025” Vấn đề giới bình đẳng giới ttong Đề án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia dân. .. diện ngun tác tích hợp giới mục tiêu quốc gia vùng dân tộc thiểu số, miền núi Tích họp giới nhàm thúc đẩy bình đảng giới chương trình mục tiêu quốc gia vùng DTTS miền núi cần tiếp cận cách tổng... bền vững Quyết định số 1719/QD-TTg ngày 14/10/2021 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miên núi giai đoạn 2021