Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN : TS Lê Quốc Tuấn SINH VIÊN THỰC HIỆN Nhóm 08 : Nguyễn Văn Tý Phạm Nguyệt Phương 11157354 11157050 Ngô Thị Cẩm Dung Nguyễn Minh Thùy Khanh Nguyễn Thị Khánh Ly Đặng Thị Liên Phạm Thị Mỹ Oanh 11157092 11157018 12127248 11157174 11157419 TP Hồ Chí Minh, tháng 10/2013 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC CHƢƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nội dung đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Nội dung đề tài 1.2.3 Giới hạn, phạm vi đề tài 1.2.4 Ý nghĩa đề tài CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội rừng Tràm U Minh Hạ 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 10 2.1.3 Vai trò rừng U Minh Hạ 12 2.2 Khái quát tràm 13 2.3 Hiện trạng tài nguyên rừng Tràm U Minh Hạ 17 2.4 Cháy rừng tràm ảnh hƣởng lên sinh thái môi trƣờng vùng rừng U Minh 18 2.4.1 Cháy rừng nguyên nhân cháy rừng tràm U Minh Hạ 18 2.4.2 Tác hại việc cháy rừng mặt sinh thái môi trường 19 CHƢƠNG 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tƣợng, địa điểm thời gian nghiên cứu 21 3.2 Nội dung nghiên cứu 21 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 3.3.1 Thu thập tài liệu 21 3.3.2 Khảo sát thực tế 22 3.3.3 Phỏng vấn 22 3.3.4 Xác định nhanh sinh khối rừng tràm 22 3.3.5 Phương pháp nghiên cứu sinh khối rừng tràm U Minh Hạ 26 3.3.6 Phương pháp tính trữ lượng Cacbon 30 CHƢƠNG 5: DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 34 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƢƠNG 6: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 34 PHỤ LỤC 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƢƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Tràm ( Melaleuca cajuputi ) số 220 loài chi Melaleuca thuộc họ Sim ( Myrtaceae ) Là loài gỗ nhỏ, thường xanh, có phạm vi phân bố rộng vùng nhiệt dới nhiệt đới thường tìm thấy vùng đất nghèo dinh dưỡng ẩm ướt Đồng sông Cửu Long, rừng tràm phát triển mạnh vùng đất phèn ngập nước khơng bị nhiễm mặt tỉnh Cà Mau địa phương có diện tích rừng tràm tập trung lớn, phân bố chủ yếu huyện U Minh, Trấn Văn Thời, Thới Bình hai nhóm đất phèn điển hình đất phền than bùn đất phèn khơng có lớp than bùn Lợi ích rừng tràm biết đến việc phịng hộ chống gió bão, nơi cư trí nhiều loại động vật hoang dã lồi bị sát, cá loài chim Những sản phẩm kinh tế từ rừng tràm đa dạng: tinh dầu tràm, mật ong sử dụng chế biến thực phẩm, gỗ tràm sử dụng phổ biến việc gia cố móng cơng trình xây dựng, làm chất đốt đặc biệt khu vực giao đất giao rừng địa bàn U Minh tỉnh Cà Mau số địa phương đồng song Cửu Long, tràm xem loài chủ lực việc phát triển kinh tế nông hộ năm gần để tăng cường hiệu đẩy mạnh công tác bảo vệ phòng chống cháy rừng ràm, việc đắp đập giữ nước mùa khơ hồn thiện dần hệ thống kênh mương nội đồng khu vực nội tràm U Minh đem lạ kết khả quan, tình trạng cháy rừng bước ngăn chặn nhiên bên cạnh ưu điểm việc giữ nước mang lại, số yếu tố bất lợi phát sinh như: có số diện tích rừng Tràm bị chết đồng loạt ( 1998 ) mà không rõ nguyên nhân cụ thể, chủ yếu vùng bị ngập quanh năm( việc quản lý nước phòng cháy chữa cháy ) Do đó, việc nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển rừng tràm đất phèn thiết, từ ta đánh giá sinh khối rừng Tràm U Minh nào? LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bên cạnh U Minh Hạ ba khu rừng thuộc hệ sinh thái rừng ngập nước cịn sót lại đồng sông Cửu Long (bao gồm rừng U Minh Hạ Cà Mau, rừng U Minh Thượng Kiên Giang vườn quốc gia Tràm Chim, Đồng Tháp) Rừng tràm U Minh Hạ giới nghiên cứu khoa học đánh giá bảo tàng sinh thái sống loài động, thực vật thuộc hệ sinh thái ngập úng đồng sông Cửu Long, nơi sinh trưởng 250 loài thực vật đặc hữu, nhiều loài cá, 20 lồi bị sát, lưỡng cư (trong nhiều lồi quý như: rắn hổ mang chúa, rái cá lông mũi, tê tê, rùa vàng, trăn gấm, kỳ đà…) 182 lồi chim, 40 lồi thú, nhiều lồi trùng U Minh Hạ giàu tiềm vậy, đời sống người dân tán rừng lại nghèo, nhiều gia đình cịn lâm cảnh đói Nghịch lý diễn chục năm qua tán rừng xanh tốt Sống vùng đất đai thênh thang, song nhiều người dân tán rừng tràm U Minh Hạ phải làm mướn, mót lúa, mót củi hầm than mà sống Một nghịch lý cánh rừng dân xơ xác, tràm không lớn nổi, lúa khơng sống nhiều khu đất rừng màu mỡ giao cho hàng loạt cán địa phương Những cánh rừng nằm vùng cao nên xanh tốt, rừng dân nằm vùng trũng, phèn ứ đọng nên tràm không lớn nổi, trồng lúa khó trổ bơng Như để biết được, đánh giá giá trị sinh khối rừng nào, việc quản lí để đảm bảo phát triển kinh tế giữ giá trị tài nguyên chúng Nhóm chúng tơi định chọn đề tài: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ SINH KHỐI Ở RỪNG TRÀM U MINH HẠ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.2 Mục tiêu nội dung đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài - Xây dựng mơ hình biểu diễn quan hệ sinh khối ( tươi khô ) phận măt đất Tràm ( than, cành, ) sinh trưởng đất nhằm sở xác định nhanh sinh khối rừng Tràm thực địa - Đánh giá sinh khối rừng tràm U Minh Hạ - Đề xuất biện pháp phát triển bền vững LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.2.2 Nội dung đề tài - Tìm hiểu tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội rừng tràm U Minh Hạ - Hiện trạng tài nguyên rừng tràm U Minh Hạ - Ảnh hưởng việc cháy rừng đến sinh khối - Nghiên cứu quan hệ phận sinh khối Tràm chúng với đường kính thân - Xây dựng biểu sinh khối rừng Tràm - Đề xuất giải pháp phát triển bền vững khai thác quản lí - Dự kiến kết đạt 1.2.3 Giới hạn, phạm vi đề tài - Nghiên cứu đánh giá sinh khối rừng tràm U Minh Hạ Khu vực nghiên cứu giới hạn rừng U Minh Hạ tỉnh Cà Mau - Nội dung tập trung vào vấn đề liên quan đến sinh khối tràm 1.2.4 Ý nghĩa đề tài - Về lí luận, đề tài cung cấp sở liệu để đánh giá tích lũy sinh khối khả cố định CO2 tràm - Về thực tiễn, kết nghiên cứu đề tài khoa học cho việc xác định sinh khối rừng Tràm tính tốn khả dự trữ bon phận Tràm thải CO2 rừng Tràm vào khơng khí - Cùng với đề xuất giải pháp phát triển bền vững trình khai thác quản lí LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội rừng Tràm U Minh Hạ 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Là khu vực có hệ động, thực vật đặc trưng vùng đất ngập nước lớp than bùn xác thực vật tích tụ lâu năm tạo thành Điều kiện đất đai,khí hậu phù hợp với sinh trưởng phát triển Tràm.Rừng Tràm dễ bị cháy,nhất vào mùa khơ 2.1.1.1 Vị trí địa lý Vườn quốc gia U Minh Hạ có tổng diện tích 8.256 nằm địa bàn xã - Khánh Lâm, Khánh An thuộc huyện U Minh xã Trần Hợi, Khánh Bình Tây Bắc thuộc huyện Trần Văn Thời Tọa độ: Từ 9°12′30″ tới 9°17′41″ vĩ Bắc 104°54′11″ tới 104°59′16″ kinh Đông Bắc giáp tuyến 27 - Phân trại K3 thuộc trại giam K1 Cái Tàu; Nam giáp vùng đệm kinh xáng Minh Hà; Đông giáp kinh 100, ấp 14 xã Khánh An hậu T19 ấp Vồ Dơi; Tây giáp kinh 90, phân trường Trần Văn Thời đê bao phía tây Vồ Dơi - Vườn quốc gia U Minh Hạ có ba phân khu gồm: Khu bảo tồn hệ sinh thái rừng đất than bùn: 2.592,6 Phân khu phục hồi sử dụng bền vững hệ sinh thái rừng ngập nước: 5.134,2 Phân khu dịch vụ hành chính: 801 - Ngồi ra, Vườn quốc gia U Minh Hạ cịn có 25.000 vùng đệm thuộc lâm-ngư trường U Minh 1, 3, lâm-ngư trường Trần Văn Thời, trại giam K1 Cái Tàu trung tâm nghiên cứu ứng dụng rừng ngập Minh Hải 2.1.1.2 Địa hình đất đai Địa hình: Địa hình tương đối phẳng, độ chênh lệch bình quân so với mực nước biển từ 1,5m đến 2,5m, độ chênh cao vùng rừng từ 0,5m đến 2m nghiêng thấp đân LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phía Tây Bắc sang Đơng Nam, thuộc vùng trũng Cà Mau, thuộc huyện U Minh Trần Văn Thời Đất đai: - Trên lâm phần có loại đất chính: Đất than bùn: diện tích 1.664 ha(chiếm 22,7% diện tích) Đất sét: diện tích 6.863 (chiếm 77,3% diện tích) Do trình cố định đất hình thành than bùn từ phá hủy nhiều nguyên nhân,đất 2.1.1.3 Khí hậu thủy văn Khí hậu: - Nằm vùng khí hậu nhiệt đới nhiên địa hình rừng ngập mặn nên thời tiết nóng ẩm quanh năm.Được chia làm hai mùa rõ rệt mùa khô mưa Mùa mưa tháng kết thúc vào tháng 11 Mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau - Lượng mưa trung bình năm 2.336mm,tập trung chủ yếu vào mùa mưa (90%),mùa khô không mưa - Nhiệt độ trung bình năm 26,0oC ;tháng nóng 32,7oC ;tổng nhiệt độ năm khoảng 9.500-10.000oC - Độ ẩm trung bình năm 79,8%,vào tháng khơ 75%,đơi hạ thấp đến 25%(tháng 3) - Tốc độ gió trung bình 3-4m/giây Thủy văn Trên khu vực có sông lớn chạy qua sông Trẹm sông CáiTàu chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều biển Tây với biên độ trung bình 0.5m Tuy nhiên dịng chảy yếu tồn khu vực rừng U Minh Hạ có đê bao nên chế độ thủy triều tác động đến lâm phần 2.1.1.4 Đa dạng sinh học Hệ sinh thái rừng tràm U Minh hạ nhà khoa học đánh giá có giá trị sinh khối (Biomass) xếp vào loại cao kiểu thảm rừng ngập nước khu vực Tính đa dạng sinh học động ,thực vật rừng Tràm U Minh Hạ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phong phú,có nhiều loại động,thực vật quí phục vụ cho nghiên cứu khoa học,bảo tồn nguồn gen,phát triển du lịch sinh thái Động vật: - Các lồi động vật có đến 161 lồi thuộc 66 họ,27 khác nhau, đó: Thú có 40 lồi,nhiều lồi thú như:heo rừng,nai,khỉ vàng,cà khu,cầy hương,dơi quạ,chồn,rái cá lông mũi… Lưỡng cư có 11 lồi thuộc họ, nhiều lồi trùng khác Bị sát có 36 lồi thuộc 16 họ, phải kể đến :rắn hổ đất, rắn hổ mang chúa, rắn mai gầm, trăn gấm, kì đà nước, tắc kè, tê tê, rùa vàng, rùa (càng nước), rùa nắp…… Chim có 182 lồi thuộc 32 họ thú có 21 lồi thuộc 12 họ Trong có lồi q như:gà đẫy, gà sối, khoang cổ, chàng bè, le te,diệc, cò trắng, cò đen, cò lùn, cịng cọc, hạt cổ trắng…… Cá Ngồi ra, lâm phần có 100km kênh mương với tổng diện tích mặt nước triệu mét vng (chưa kể diện tích thảm cỏ ngập nước theo mùa) nơi trú ngụ phát triển loài cá nước sinh sống phát triển.Trong có nhiều loại cá có giá trị khoa học kinh tế :cá lóc, sạc rằn, sặc bướm, trê vàng, rô đồng, thác lác, trạch… - Hệ động vật không phong phú thành phần mà cịn có mức độ tập trung cá thể lớn.Có nhiều lồi động vật có giá trị kinh tế khoa nhà khoa học đánh giá hệ sinh thái có tính sinh học cao tự nhiên giá trị khoa học cao nghiên cứu điển hình hệ thống rừng ngập nước nguyên sinh vùng đất ngập nước đầm lầy khu vực Nam Thực vật: - Có kiểu thảm thực vật chính: Rừng tràm bán tự nhiên Rừng tràm trồng Trảng cỏ ngập nước theo mùa - Hệ thực vật gồm:78 lồi, thuộc 65 chi 36 họ.Trong ,cây gỗ chủ yếu tràm (Melaleuca Cajuputi) số gỗ khác móp (Alsbiuia Spathukata),bùi (IlexCymosa),tràm khế (Eugenia Jamlolana),tràm (Eugenia Liucata);cây bụi có LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com số loài đại diện mua lơng (Melastona Pelyauthium),mật cật gai (Lienala Spinosa),bịng bịng (Lygedium Myerephullum),dầu đấu ba (Enodia Lepta),bí bái (Aetenychia Laurifellia);thảm tươi có lồi đại diện sậy (Phragmites Karka),choại (Stenochlean Palustrie),cỏ lươn (Machaerinafalcata).mây nước (Flagellaria Indica),nhiều lồi dương xỉ,tảo… Đây thực bảo tàng sinh thái sống loài thực vật thuộc hệ sinh - thái rừng ngập úng khu vực đồng sông Cửu Long nói riêng nước nói chung 2.1.1.5 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu Cà Mau khu vực có diện tích rừng Tràm tập trung lớn, đất có rừng Tràm loại chiếm 62.8% Rừng Tràm đối tượng thường xảy cháy hàng năm, ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, phát triển rừng môi trường thiên nhiên Khu vực nghiên cứu có điều kiện đất đai, khí hậu phù hợp với sinh trưởng Tràm Đó sở cho việc phục hồi phát triển rừng Do rừng Tràm dễ bị cháy, vào mùa khô Cháy rừng đặc biệt nguy hiểm tình trạng phân bố dân cư xen kẽ với rừng nên việc phịng chống cháy rừng có tầm quan trọng đặc biệt Từ vấn đề trên, từ năm 80 kỹ XX, việc đào kênh lưu thông nội đồng hệ thống đê bao xúc tiến mạnh mẽ Đến nay, hệ thống nầy hồn chỉnh với trung bình khoảng km có kênh với chiều ngang – 10m sâu bình quân 1.5 – 2m Hệ thống nầy thiết lập với mục tiêu giữ nước lại mùa khô để hạn chế cháy rừng tạo điều kiện thuận lợi giao thông, vận chuyển nông, lâm sản tạo điều kiện phát 28 triển kinh tế, xã hội khu vực Kết việc làm nầy hạn chế phần nạn cháy rừng năm, nhiên tác động mạnh mẽ đến điều kiện sinh trưởng tự nhiên lâm phần lượng nước giữ lại rừng với thời gian dài bình thường, độ sâu ngập cao lượng nước tích lũy mùa mưa hệ thống đê bao rừng 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 1: Chỉ tiêu mơ hình sinh khối tươi sinh khối khơ tràm Chỉ tiêu Mơ hình TT (1) (2) (3) TSK (kg) t Ln(TSK ) = -0,82230 + 2,10386*LnD (4.1) Hay TSK = 0,43942*D^2,10386 (4.2) Ln(TSK ) = -0,48474 + 0,43850*D (4.3) Hay TSK = exp(-0,48474 + 0,43850*D) (4.4) Ln(SKT ) = -1,1718 + 2,15852*LnD (4.5) Hay SKT = 0,30981*D^2,15852 (4.6) Ln(SKT ) = -0,80830 + 0,45192*D (4.7) Hay SKT = exp(-0,80830 + 0,45192*D) (4.8) Ln(SKC ) = -1,07965 + 0,384003*D (4.9) Hay SKC = exp(-1,07965 + 0,384003*D) (4.10) Ln(SKC ) = -1,77711 + 0,38642*D (4.11) Hay SKC = exp(1,77711 + 0,38642) (4.12) t t TSK (kg) k k k SKT (kg) t t t SKT (kg) k k k SKC (kg) t t t SKC (kg) k k k Khi sử dụng phương trình 4.1 – 4.12, điều tra viên cần thực bước sau đây: - Bước Tại lâm phần Tràm có tuổi từ – 10 năm, thiết lập ô tiêu chuẩn điển hình với diện tích 100 - 200 m2 Trong ô tiêu chuẩn, thống kê số cây, đo xác D (cm) vỏ tất Tràm sống - Bước Thế giá trị D (cm) vỏ Tràm vào công thức tương ứng (công thức 4.1 – 4.12) để tính tổng sinh khối sinh khối (tươi khô) phận nằm mặt đất Sinh khối toàn lâm phần hécta sinh khối ô tiêu chuẩn nhân với hệ số 10000/S, với S (m2) diện tích tiêu chuẩn 25 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trong trường hợp D (cm) thân xếp theo cấp tập hợp thành bảng tần số, tổng sinh khối sinh khối (tươi khô) phận nằm mặt đất Tràm xác định theo cấp kính Tổng sinh khối sinh khối (tươi khô) cấp đường kính sinh khối bình qn thuộc cấp kính nhân với tần số tương ứng với cấp kính 3.3.5 Phương pháp nghiên cứu sinh khối rừng tràm U Minh Hạ (1) Thu thập số liệu Trên thực địa, nơi đặc trưng cho lâm phần Tràm tuổi - 10 sinh trưởng đất than bùn đất phèn, cấp tuổi bố trí mẫu điển hình Trước hết, phân chia rừng Tràm theo năm cấp tuổi; tuổi kết thúc tuổi 10 năm Kế đến, mổi cấp tuổi (2, 4, 6, 8, 10 năm) chọn ô tiêu chuẩn điển hình để thu thập liệu Tổng cộng lâm phần thu thập 15 tiêu chuẩn Diện tích ô tiêu chuẩn 100 m2 Trên ô mẫu đo đạc tiêu sau đây: - Số sống chết (N, cây/ha); - Đường kính thân vị trí 1,3 m cách mặt đất (kí hiệu = D, cm) sau thống kê xác mật độ, đo đạc DBH(cm) H (m) cá thể Tràm, tiến hành nhóm cá thể Tràm vào cấp đường kính với cấp 1.0 cm Trên ô mẫu đo đạc tiêu sau đây: - Số sống chết (N, cây/ha); - Đường kính thân vị trí 1,3 m cách mặt đất (kí hiệu = D, cm) - Chiều cao thân vút (kí hiệu = H, m) Chỉ tiêu đo sào với độ xác 0,1 m Tiếp theo, phân chia hình thành lâm phần theo cấp kính; cấp kính cm Cấp kính nhỏ cm, lớn 11 cm Sau đó, cấp đường kính chọn lựa - tiêu chuẩn bình quân theo để đo đạc sinh khối Tổng cộng đo đạc sinh khối 39 tiêu chuẩn bình quân điển hình chọn lựa để đo đạc sinh khối (tươi khơ), phân bố Ngoài ra, loại đất chọn điển hình 10 - 15 Tràm có cấp đường kính để dùng 26 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vào việc kiểm tra độ xác biểu sinh khối Sinh khối Tràm dùng để kiểm tra độ xác biểu sinh khối không tham gia vào việc lập biểu sinh khối Phƣơng pháp xác định sinh khối tƣơi rừng nhƣ sau: - Trước hết, chặt hạ Tràm cách mặt đất khoảng từ - 10 cm - Kế đến, tiêu chuẩn chặt hạ, đo D (cm) vỏ thước dây với độ xác 0,1 cm - Tiếp đến, xác định tổng sinh khối (TSK, kg) mặt đất toàn quan Tràm (thân, cành, , hoa quả); độ xác 0,1 kg - Tiếp đến phân chia tổng sinh khối Tràm thành phận riêng rẽ thân, cành (kể hoa quả) tiến hành cân đo phận (thân tươi - kí hiệu SKT(t), kg; cành tươi - kí hiệu SKC(t), kg) với độ xác đến 0,05 kg - Cuối cộng dồn phận sinh khối tươi để xác định tổng sinh khối tươi mặt đất Tràm (kí hiệu = TSK(t), kg) So với tổng sinh khối tươi ban đầu, sai số xác định tổng sinh khối tươi từ sinh khối thành phần không vượt 5% Sau xác định sinh khối tươi trời, lấy mẫu phận sinh khối với loại 1kg để xác định sinh khối khơ khơng khí Phương pháp xác định sinh khối khơ khơng khí ngồi trời Sinh khối khơ Tràm đo đạc bao gồm tổng sinh khối khơ (kí hiệu = TSK(k), kg), sinh khối thân khơ kí hiệu = SKT(k), kg) sinh khối cành - khơ (kí hiệu = SKC(k), kg) Các mẫu sinh khối tươi Tràm phơi khô kiệt điều kiện khơng khí ngồi trời Sau cân đo sinh khối khô Mạc Ngọc Hợp – Cà Mau 6Luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành lâm học Tràm sau định kỳ ngày với độ xác đến 0,05 kg Kết lần đo cuối ghi nhận sau sinh khối khơ có giá trị khơng thay đổi (2) Tính tốn sinh khối Tràm Việc xử lý số liệu sinh khối (tươi khô) Tràm thực theo bước sau đây: 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bƣớc 1: Trước hết, toàn số liệu sinh khối (tươi khô) tiêu chuẩn đại diện cho cấp đường kính tập hợp lại thành biểu theo phận (thân, cành, lá) tương ứng với tuổi rừng Bƣớc 2: Tính quan hệ phận sinh khối (tươi khô) Tràm với D (cm) Nguyên nhân đường kính thân tiêu đo đạc dễ dàng rừng Những mơ hình cần tính toán bao gồm: (1) Quan hệ tổng sinh khối tươi với D vỏ (kí hiệu = TSK(t) - D) (2) Quan hệ tổng sinh khối khô với D vỏ (kí hiệu = TSK(k) - D) (3) Quan hệ sinh khối thân tươi với D vỏ (kí hiệu = SKT(t) - D) (4) Quan hệ sinh khối thân khơ với D vỏ (kí hiệu = SKT(k) - D) (5) Quan hệ sinh khối cành – tươi với D vỏ (kí hiệu = SKC(t) - D1.3) (6) Quan hệ sinh khối cành – khơ với D vỏ (kí hiệu = SKC(k) - D1.3) Những mối quan hệ chặt chẽ phận sinh khối (kg/cây) với D vỏ (cm) sử dụng để dự đoán sinh khối (thân, cành-lá tổng số) dựa theo tiêu D vỏ Phương pháp xác định mối quan hệ phận sinh khối với D vỏ thực theo bước sau đây: (1) Xây dựng ma trận tương quan tiêu sinh khối với D vỏ Những tiêu sinh khối có mối quan hệ chặt chẽ với D vỏ sử dụng để xây dựng mơ hình dự đoán sinh khối lập biểu sinh khối cho cấp D thân Tràm (2) Chọn lựa mô hình thống kê phù hợp để dự đốn sinh khối Tràm từ cấp D vỏ từ cấp D vỏ Khi chọn lựa mơ hình dự đốn sinh khối, dựa theo nguyên tắc sau đây: (a) mơ hình mơ tả tốt quan hệ biến phụ thuộc (sinh khối phận) với biến độc lập (D); (b) mơ hình dễ tính tốn, đặc biệt mơ hình mặc định phần mềm thống kê chun dùng; (c) mơ hình có hệ số tương quan cao nhất; (d) mơ hình có tổng bình phương sai lệch nhỏ Theo nguyên tắc đây, làm phù hợp mối quan hệ phận sinh khối với D vỏ theo hàm hồi quy đơn mặc định phần mềm thống kê Statgraphics Plus Version 3.0 sau đây: 28 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com (1) Hàm số mũ: y = Exp(a + bx) (2) Hàm số nghịch đảo y: y = 1/(a + bx) (3) Hàm số nghịch đảo x: y = a + b/x (4) Hàm số lần nghịch đảo x: y = 1/ (a + b/x) (5) Hàm số logarit x: y = a + bLnx (6) Hàm số lũy thừa: y = ax^b (7) Hàm số bậc x: y = a + b*sqrt(x) (8) Hàm số bậc y: y = (a + b*x)^2 (9) Hàm đa hợp: y = αaX Bƣớc 3: Xây dựng biểu sinh khối (tươi khô) rừng Tràm Nguyên lý chung dựa vào mối quan hệ thành phần sinh khối (tươi khô) Tràm (kg/cây) với D vỏ (cm) Biểu sinh khối (tươi khô) Tràm bao gồm thành phần: (1) tổng sinh khối tươi (TSK(t), kg), (2) sinh khối thân tươi vỏ (SKT(t), kg), (3) sinh khối cành-lá tươi (SKC(t), kg), (4) tổng sinh khối khô (TSK(k), kg), (5) sinh khối thân khô vỏ (SKT(k), kg), (6) sinh khối cành-lá khô (SKC(k), kg) Theo đó, biểu sinh khối Tràm rừng Tràm xây dựng theo quan hệ phận sinh khối với D vỏ Tràm Đường kính thân Tràm (D vỏ, cm) xếp theo cấp với cấp 0,5 cm; phạm vi D vỏ thay đổi từ 2,0 – 11,0 cm Sau cấp D vỏ vào phương trình để tìm thành phần sinh khối (tươi khô) tương ứng Theo nguyên lý đây, thực tế sinh sinh khối (tươi khô) rừng Tràm xác định theo hai phương pháp sau đây: Phương pháp thứ nhất: Xác định sinh khối biểu sinh khối lập theo quan hệ với cấp D1.3 vỏ (cm) Thủ tục tiến hành sau: 29 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Trước hết, tiêu chuẩn điển hình cho tuổi rừng cần nghiên cứu, điều tra viên đo đạc D vỏ (cm) - Tiếp theo, dựa vào biểu sinh khối lập theo quan hệ với cấp D (cm) để xác định sinh khối (tươi khô) cấu thành rừng ô tiêu chuẩn - Kế đến tính sinh khối ô tiêu chuẩn cách cộng dồn sinh khối ô tiêu chuẩn - Sau quy đổi sinh khối rừng Tràm tương ứng với hécta cách nhân sinh khối rừng Tràm ô tiêu chuẩn với hệ số 10.000/S, S (m2) diện tích tiêu chuẩn Phương pháp thứ hai: Đối với rừng Tràm loại đồng tuổi có phân bố N - D tuân theo luật chuẩn, sinh khối toàn quần thụ Tràm sinh khối bình quân lâm phần nhân với mật độ lâm phần (N, cây/ha) Theo đó, trước hết thống kê mật độ lâm phần (N, cây/ha) xác định có đường kính bình qn lâm phần (Dbq, cm) Kế đến, từ đường kính bình qn lâm phần, tra biểu Mạc Ngọc Hợp – Cà Mau 9Luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành lâm học sinh khối để tìm sinh khối bình qn Sinh khối tồn quần thụ Tràm sinh khối bình quân nhân với mật độ lâm phần 3.3.6 Phương pháp tính trữ lượng Cacbon Theo lý thuyết, khối luợng bon trung bình sinh khối khô (100%) gỗ 0,5 hay 50% Do dó, dể tính khối luợng bon dự trữtrong hay quần thụ Tràm, ta việc nhân sinh khối khô với 0,5 Biểu dự trữ bon phận Tràm cung duợc xây dựngtheo cấp duờng kính thân Biểu duợc quy dổi từ biểu sinh khối khô Kếtcấu biểu tra dự trữ bon phận Tràm có dạng sau: Bảng 2: Biểu tra sinh khối khô dự trữ bon phận Tràm theo cấp D1.3 vỏ Cấp D (cm) Sinh khối khô (kg) Dự trữ bon (kg) 30 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com (1) TSKk SKTk SKCk C tổng số C thân C cành (2) (3) (4) (5) (6) (7) 2,0 2,5 3,0 3,5 4,0 Mặt khác, lý thuyết trình hô hấp, Tràm rừng Tràm cung thải vào khơng khí luợng CO2nhất dịnh Khối luợng COmà Tràm vàrừng Tràm hấp thu thải vào khơng khí duợc xác dịnh cách nhân khối luợngcác bon với hệ số 3,67 Co sở phuong pháp dựa theo quan hệ sau dây: C + O2 = CO2 500 kg (C) + (500*2,67) kg O2=1.335 kg CO2 Kết cấu biểu tra lượng CO2 Tràm rừng Tràm hấp thu thải vào khơng khí có dạng sau: Hấp thu CO2 (Kg) Cấp C, cm Tổng số Thân Cành (1) (2) (3) (4) 2,0 2,5 3,0 31 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3,5 4,0 Phƣơng pháp xác dịnh nhanh dự trữ bon rừng Tràm Khi sử dụng biểu tra dự trữ bon rừng Tràm dựa theo cấp D vỏ (biểu 4.8), diều tra viên cần thực buớc sau dây: - Buớc Tại lâm phần Tràm có tuổi từ 2-10 nam, xây dựng tiêu chuẩn diển hình với diện tích 100 - 200 m2 Trong ô tiêu chuẩn, thực thống kê số cây, xác D (cm) vỏ tất Tràm sống xếp thành cấp với cấp cách từ 0,5 cm - Buớc Từ giá trị D (cm) vỏ Tràm, tra biểu 4.8 dể tìm dự trữ bon rừng Tràm Dự trữ bon ô tiêu chuẩn tổng dự trữ bon tất Tràm ô tiêu chuẩn Dự trữ bon toàn lâm phần hécta dự trữ bon ô tiêu chuẩn nhân với hệ số 10000/S, với S (m2) diện tích tiêu chuẩn Khung IPCC để ƣớc tính lƣợng phát thải hấp thụ-Phƣơng pháp (1) Phuong pháp dánh giá thay dổi trữ luợng: Trong đó: - ∆C :sự thay đổi trữ lượng Cacbon hàng năm bể chứa (t C/yr) - Ct1 : trữ lượng Cacbon bể chứa thời điểm định T1 (tC) - Ct2: trữ lượng Cacbon bể chứa thời điểm định T2 (tC) Công thức áp dụng cho tính tốn rừng chuyển đổi đất khác sang mục đích lâm nghiệp (2) Trữ lượng carbon để tính hệ số phát thải 32 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com EF rừng = (C s.k.trước - C s.k.sau- Cwp+ C SOC)*44/12 Trong đó: - EF rừng: hệ số phát thải rừng (tC -1) - C s.k.trước: trữ lượng sinh khối trước rừng(t C -1) - C s.k.sau: trữ lượng sinh khối sau rừng(t C -1) - Cwp: trữ lượng Cacbon sản phẩm gỗ rừng(t C -1) - C SOC: trữ lượng Cacbon phát thải(t C -1) - 44/12: hệ số chuyển đổi từ cacbon sang CO2 Bao gồm phát thải từ khí khơng phải 𝐶𝑂2 có Trữ lượng C trước rừng C s.k.trước = ( C abg + C bgb + C dw + C lit + C sap) Trong đó: - C s.k.trước: trữ lượng Cacbon sinh khối trước rừng(t C -1) - C abg: trữ lượng sinh khối mặt đất(t C -1) - C bgb: trữ lượng sinh khối mặt đất(t C -1) - C dw: trữ lượng bể chết(t C -1) - C lit: trữ lượng thảm mục(t C -1) - C sap: trữ lượng nhỏ(t C -1) Khung IPCC để ƣớc tính lƣợng phát thải vàhấp thụ-Phƣơng pháp Phương pháp tăng giảm: Trong đó: - ∆C = Thay đổi trữ lượng cacbon hàng năm bể chứa (t C/yr) - ∆CG= Giá trị tăng trữ lượng cácbon hàng năm từ tỷ lệ tăng - trưởng (t C/yr) - ∆CL= Giá trị giảm trữ lượng cácbon hàng năm (e.g từ khai thác - gỗ thu hái củi) (t C/yr) Phương pháp áp dụng tốt cho việc tính toán rừng tăng cường trữ lượng rừng diện tích cịn lại 33 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƢƠNG 5: DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC - Tổng hợp thông tin, số liệu rừng tràm U Minh Hạ - Xác định mối quan hệ phận sinh khối Tràm Quan hệ tổng sinh khối tràm với đường kính thân Quan hệ tổng sinh khối thân tràm với đường kính thân - Xây dựng biểu đồ sinh khối rừng Tràm - Xác định nguyên nhân gây trạng cháy rừng đề xuât giải pháp phòng ngừa - Đê xuất số giải pháp chiến lược phát triển bền vững rừng, đề cao vai trị du lịch sinh thái CHƢƠNG 6: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Nội dung Ngƣời thực cơng việc Tìm kiếm tài liệu lập đề cương chi tiết Cả nhóm Tại nhà Hoàn thành trước ngày 29/10/2013 Gửi đề cương chi tiết cho giáo viên hướng dẫn xem để góp ý, Nguyễn Văn Tý Qua mail thầy: quoctuan@hcmuaf.edu.vn Nộp trước ngày 4/11/2013 1.Nguyễn Minh Thùy Khanh Đặng Thị Liên Khoa MT TN Hoàn thành trước ngày 8/11/2013 STT Nơi thực Dự kiến kết bổ sung Xin loại giấy tờ cần thiết để tiến hành lấy mẫu khảo sát, vấn: giấy giới thiệu… 34 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiến hành thí nghiệm, phân tích mẫu, Cả nhóm U Minh Hạ, Phịng thí Nghiệm, Thư Viện ĐH Nơng Lâm thống kê kết số liệu (Chọn thời gian mà đa số thành viên nhóm khơng điều tra bận việc cá nhân) Tổng hợp lần cuối tất tài liệu, số liệu thu thập hồn chỉnh khóa luận Gửi cho giáo viên hướng dẫn xem lại góp ý để hồn thiện tốt 1.Ngô Thị Cẩm Dung (Thành viên tự định) Nguyễn Thị Hoàn thành trước ngày 11/11/2013 Hoàn Thành trước ngày 18/11/2013 Khánh Ly Phạm Thị Mỹ Oanh Nguyễn Văn Qua mail: Tý quoctuan@hcmuaf.ed u.vn Gặp trực tiếp thầy 20/11/2013 khoa MT TN 35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA Đề tài: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ SINH KHỐI Ở RỪNG TRÀM U MINH HẠ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Phần 1: Giới thiệu Xin chào anh (chị), chúng em sinh viên trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM Hiện chúng em thực đề tài “Nghiên cứu đánh giá sinh khối rừng tràm U Minh Hạ đề xuất biện pháp phát triển bền vững ” Vấn đề mà chúng em muốn tìm hiểu cách nhìn nhận anh (chị) rừng tràm U Minh Hạ mà anh (chị) sử dụng Việc lựa chọn người trả lời hoàn toàn ngẫu nhiên Chúng em xin cam kết thông tin thu phục vụ cho mục đích nghiên cứu khơng sử dụng vào mục đích khác.Anh (chị) vui lịng cung cấp thông tin sau: Phần 2: Bảng câu hỏi Ngày khảo sát Địa điểm khảo sát Người trả lời câu hỏi Tuổi Giới tính Dân tộc Đánh dấu vào câu trả lời Anh (chị ) lựa chọn Có thể chọn nhiều đáp án câu hỏi Câu 1: Anh (chị) có sử dụng trực tiếp tràm từ rừng tràm U Minh Hạ hay không ? Có (trả lời tiếp câu đến câu 6) Không (trả lời tiếp câu 2,3) Câu 2: Anh (chị) thường sử dụng tràm từ nguồn nào? Tự trồng Mua từ người khác Các nguồn khác 36 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Câu 3: Lượng tràm mà Anh (chị) sử dụng năm ? 0-15 15-40 >40 Câu 4: Anh (chị) sử dụng tràm rừng U Minh cho mục đích ? Làm nhà Làm củi đốt Bán cho người khác Cho mục đích khác (ghi rõ mục đích): ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………… Câu 5: Anh (chị) có biết việc cấm khai thác tràm rừng tràm U Minh hay khơng? Có Khơng Câu 6: Anh (chị ) nhận định công tác quản lý rừng địa phương? Rất tệ Bình thường Tốt Rất tốt Câu 7: Anh (chị) thấy nguyên nhân cháy rừng chủ yếu nguyên nhân nào? Con người Tự nhiên Không rõ Câu 8: Anh (chị) nhận định nàovề trạng tài nguyên rừng U Minh Hạ, đặc biệt tràm ? Trả lời:……………………………………………………………… 37 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ………………………………………………………………………………… … Câu 9: Theo anh (chị) khả phục hồi tràm sau cháy ? Tệ Bình thường Tốt Rất tốt Câu 10: Anh/ chị có hài lịng với sách hỗ trợ quyền địa phương hay khơng? Có Khơng Câu 11: Anh/ chị có tham gia vào việc phát triển Du lịch sinh thái hay khơng? Nếu có trả lời tiếp câu 12, 13 Có Khơng Câu 12: Anh/ chị cảm nhận DLST đây? Không tốt Tốt Rất tốt Câu 13:Theo anh chị để phát triển DLST cần đầu tư thêm ? Chính sách hỗ trợ sao? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 38 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Quốc Tuấn Giáo trình mơn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Môi Trường Khoa MT TN, ĐH Nông Lâm TP.HCM Lâm Minh Triết Lê Huy Bá, 2006 Sinh thái môi trường NXB ĐH Quốc Gia TP.HCM Vũ Tấn Phương Phương pháp đo đếm cacbon lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam Mạc Xuân Hợp Sinh khối rừng U Minh Hạ https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad=rja &ved=0CCsQFjAA&url=http%3A%2F%2Fwww2.hcmuaf.edu.vn%2Fdata%2Fnvthe m%2Ffile%2F%25C4%2590%25E1%25BB%2581%2520t%25C3%25A0i%2520%2 5C4%2591%25E1%25BA%25A1i%2520h%25E1%25BB%258Dc%2FSinh%2520kh oi%2520rung%2520tram%2520U%2520Minh%2520Ha.pdf&ei=mZBzUoaZPMWXk QWVu4EI&usg=AFQjCNGE49YP3oIw23oRO7GaHugynmveg&sig2=r7O1k6RfNH7S-sBwcQBMIg Lê Minh Lộc, 2004-2005 Phương pháp đánh giá nhanh sinh khối rừng tràm đất than bùn đất phèn khu vực U Minh Hạ tỉnh Cà Mau http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-thac-si-phuong-phap-danh-gia-nhanh-sinhkhoi-va-anh-huong-cua-do-sau-ngap-len-sinh-khoi-rung-tram-tren-dat-than-22432/ Lâm Ngọc Kiên, 2013 Hệ Sinh thái rừng Vườn quốc gia U Minh Hạ Theo Cục kiểm lâm http://www.vnppa.org.vn/?m=news&a=page_newsdetail&newsid=2079&lang=vi 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... bi? ?u sinh khối rừng Tràm - Đề xuất giải pháp phát triển bền vững khai thác quản lí - Dự kiến kết đạt 1.2.3 Giới hạn, phạm vi đề tài - Nghiên c? ?u đánh giá sinh khối rừng tràm U Minh Hạ Khu vực nghiên. .. thực đề tài ? ?Nghiên c? ?u đánh giá sinh khối rừng tràm U Minh Hạ đề xuất biện pháp phát triển bền vững ” Vấn đề mà chúng em muốn tìm hi? ?u cách nhìn nhận anh (chị) rừng tràm U Minh Hạ mà anh (chị)... vực U Minh hạ - tỉnh Cà Mau - Thời gian nghiên c? ?u: 3.2 Nội dung nghiên c? ?u - Thu thập tài li? ?u đi? ?u kiện tự nhiên rừng U Minh Hạ - Thu thập số li? ?u tính toán sinh khối tràm rừng U Minh Hạ -