1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN HAY NHẤT) đa dạng hóa các hình thức dạy học trải nghiệm sáng tạo môn lịch sử tại trường THPT yên khánh a(1)

28 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 3,85 MB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến Sở Giáo dục đào tạo Ninh Bình Chúng tơi là: Tỷ lệ (%) Trình độ đóng góp Ngày tháng Chức STT Họ tên Nơi công tác chuyên vào việc năm sinh vụ môn tạo sáng kiến Lại Thị Liên 12/06/1981 THPT Yên Tổ phó Cử nhân 40% Khánh A chuyên môn Tống Thị Đức 26/04/1988 THPT Yên Giáo Cử nhân 40% Khánh A viên Hoàng Thị Kim Sen 21/04/1977 THPT Yên Giáo Cử nhân 10% Khánh A viên Nguyễn Thị Loan 04/07/1984 THPT Yên Giáo Cử nhân 10% Khánh A viên Là nhóm tác giả đề nghị cơng nhận TÊN SÁNG KIẾN, LĨNH VỰC ÁP DỤNG Tên sáng kiến: “ Đa dạng hóa hình thức dạy học trải nghiệm sáng tạo môn Lịch sử trường THPT Yên Khánh A” Lĩnh vực áp dụng: Giáo dục Thời gian áp dụng: Năm học 2017 – 2018, năm học 2018 – 2019 năm học 2019 – 2020 NỘI DUNG 2.1 Giải pháp cũ thường làm 2.1.1 Thực trạng Trong thời gian gần đây, giáo dục môn Lịch sử trường Trung học sở Trung học phổ thông sa sút nhiều, gây nỗi lo âu xã hội.Thực tế có nhiều dấu hiệu cho thấy học sinh khơng hứng thú nhiều với mơn Lịch sử, chí cịn sợ học Lịch sử Cụ thể, Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trương môn Lịch sử môn thi tự chọn kỳ thi THPT Quốc gia có Hội đồng thi có thí sinh dự thi, điểm thi bình qn mơn Lịch sử thường thấp Trong kì thi THPT quốc gia 2019, mơn Lịch sử có điểm trung bình 4,3 điểm, 70% số thi có điểm 5,0 điểm Đây môn “đội sổ” kết thi năm học Tình trạng xuống cấp mơn Lịch sử có nhiều nguyên nhân, trước hết kiến thức sách giáo khoa nặng nề, lối học thi cử nặng truyền thụ đo kiến thức LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhìn vào thực tế mục đích mang tính thực dụng học sinh Bởi lẽ, nhiều năm trở lại cho thấy, từ bước vào trung học phổ thông, học sinh đồng thời chuẩn bị cho đua, cạnh tranh vào đại học Vì thế, học sinh không muốn học Sử chủ yếu để tập trung học mơn có lợi cho em tương lai kinh tế Một nguyên nhân đến từ phía giáo viên, theo phương pháp giáo dục chưa thực hiệu Chúng ta giáo dục theo hướng tiếp cận nội dung mà chưa chuyển sang tiếp cận lực Nhồi nhét mớ kiến thức có sẵn, vừa nặng học thuộc ghi nhớ, vừa nặng tuyên truyền mà áp dụng vào đâu gây nhàm chán Những năm trước đây, chưa áp dụng kĩ thuật dạy học vào q trình giảng dạy chúng tơi thường áp dụng theo phương pháp dạy học truyền thống với nội dung sau: - Sinh hoạt chuyên môn: Phần lớn thời gian dành cho thủ tục hành chính, trao đổi rút kinh nghiệm tiết dạy kiểm tra đánh giá đồng nghiệp - Hoạt động nhóm học sinh lớp học thường mang lại hiệu cho học sinh khá, giỏi - Các hoạt động dạy học lấy hoạt động người thầy trung tâm - Giáo viên sẽ chuẩn bị giáo án đồng thời yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, làm tập trước đến lớp - Trong tiết học giáo viên người thuyết trình, diễn giảng, học sinh người nghe, nhớ, ghi chép suy nghĩ theo hướng áp đặt của thầy cô * Cách làm có ưu điểm - Giáo viên cần soạn giáo án Word PowerPoint, chuẩn bị bảng phụ, không tốn nhiều thời gian hướng dẫn học sinh tìm tư liệu, xác minh nguồn tư liệu - Học sinh tiếp cận được nội dung kiến thức mà giáo viên cung cấp cách hệ thống, hiểu những nội dung được giáo viên truyền đạt - Học sinh rèn luyện số kĩ phân tích, so sánh, liên hệ 2.1.2 Hạn chế giải pháp cũ yêu cầu đặt cho giải pháp * Đối với giáo viên - Chưa thực tạo hứng thú, niềm đam mê u thích mơn học cho học sinh - Khơng phát huy hết lực học sinh, không phát khiếu vượt trội, khả sáng tạo, chủ động học tập học sinh - Ở lớp, giáo viên phải làm việc nhiều mà chủ yếu thuyết trình dẫn đến khơng khí tiết học trở nên nặng nề, nhàm chán * Đối với học sinh - Học sinh khơng có điều kiện để thể khả sáng tạo, khiếu thân, khả tự học, tự tìm kiếm nguồn tài liệu hạn chế - Nảy sinh tâm lí thụ động trông chờ kiến thức truyền đạt từ thầy cô - Học sinh thiếu kỹ phối hợp, tương tác cá nhân với nhóm tập thể 2.2 Giải pháp cải tiến 2.2.1 Mô tả chất giải pháp mới: Tính mới, tính sáng tạo giải pháp cách thực LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hiện chương trình mơn Lịch sử hướng học sinh tới nhận thức giá trị truyền thống dân tộc, giúp học sinh hình thành, phát triển phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam giá trị phổ quát công dân toàn cầu Để đảm bảo cho học sinh tiếp cận cách tồn diện lĩnh vực trị, quân sự, kinh tế, xã hội, văn hóa, tư tưởng… dân tộc nhân loại thời kỳ lịch sử, tạo sở định hướng để học sinh có điều kiện thuận lợi việc học tập môn khác (Ngữ văn, Địa lý, Giáo dục công dân, Giáo dục Quốc phòng an ninh, Nghệ thuật, …), xây dựng lực tự học suốt đời khả ứng dụng vào sống hiểu biết lịch sử, văn hóa, xã hội Việt Nam giới Giúp học sinh hiểu sâu vai trò sử học đời sống thực tế, ngành nghề có liên quan đến lịch sử để học sinh có sở định hướng nghề nghiệp sau có đủ lực để giải vấn đề có liên quan đến lịch sử tiếp tục tự học lịch sử suốt đời Thay tiết học theo phương pháp truyền thống theo lối truyền thụ kiến thức chiều từ người thầy bó hẹp không gian lớp học, tăng cường hoạt động trải nghiệm thực tế, giúp học sinh phát triển tình u, say mê, ham thích tìm hiểu lịch sử dân tộc Việt Nam, lịch sử giới Nhận thấy việc học sinh trải nghiệm thực tế thực địa, di tích lịch sử mang đến hiệu học tập tốt nhiên việc thực tế khó để thường xun tổ chức cho học sinh chúng tơi chủ động tìm tịi áp dụng hình thức học tập trải nghiệm sáng tạo phù hợp với điều kiện học sinh nhà trường Cụ thể chúng tơi tiến hành hình thức học tập trải nghiệm sáng tạo sau: Hình thức 1: Trải nghiệm thực địa Để thực hình thức tiến hành sau: - Trong lên kế hoạch giảng dạy trước bước vào năm học chúng tơi rà sốt xem di tích lịch sử đưa học sinh đến học tập, trải nghiệm Sau thảo luận chọn địa điểm trải nghiệm - Liên hệ với nhóm chun mơn khác trường để kết hợp thực chuyến trải nghiệm, tiết kiệm chi phí cho chuyến thăm quan đồng thời tích hợp liên mơn kiến thức môn học - Báo cáo, xin ý kiến đạo từ Ban giám hiệu nhà trường, sau phê duyệt đưa vào kế hoạch giáo dục năm học - Các nhóm chun mơn thống bàn bạc chọn thời điểm, nội dung, kinh phí phù hợp cho buổi trải nghiệm - Cử người tiền trạm, liên hệ toàn nội dung buổi trải nghiệm - Phối hợp với phụ huynh học sinh, giáo viên chủ nhiệm để hỗ trợ cho buổi trải nghiệm - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc trước tài liệu, lên mạng tìm hiểu trước thơng tin địa điểm mà học sinh tới buổi trải nghiệm, đưa yêu cầu nội dung tìm hiểu cho học sinh buổi trải nghiệm - Quán triệt tới học sinh nội quy, quy định chuyến trải nghiệm - Kết thúc chuyến trải nghiệm yêu cầu học sinh viết thu hoạch theo nội dung yêu cầu từ trước buổi trải nghiệm (PHỤ LỤC – TRANG 11 - 13) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình thức 2: Gặp gỡ giao lưu với nhân chứng lịch sử Chúng tiến hành sau: - Liên hệ với Hội cựu chiến binh huyện xin danh sách người tham gia vào cách mạng tháng Tám, kháng chiến chống Pháp, kháng chiến chống Mĩ… cịn sinh sống địa bàn huyện Ngồi chúng tơi cịn làm phiếu điều tra cho cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh nhà trường học sinh xem có quen biết, hay có người thân tham gia chiến tranh không? - Sau thu thập thông tin thống kê lập danh sách cụ thể chi tiết nhân chứng lịch sử - Báo cáo Ban giám hiệu nhà trường xin ý kiến đạo, chấp thuận đưa vào kế hoạch giảng dạy năm học - Tùy vào hoàn cảnh cụ thể nội dung học, điều kiện sức khỏe nhân chứng mà lên kế hoạch cho buổi gặp gỡ giao lưu: mời nhân chứng đến trường học đến nhà nhân chứng - Yêu cầu học sinh: chuẩn bị chu đáo cho buổi gặp gỡ tìm hiểu trước nội dung học, tập hợp số câu hỏi băn khoăn thắc mắc mạnh dạn đặt câu hỏi, ý lắng nghe ghi chép trình giao lưu - Yêu cầu học học sinh viết thu hoạch sau buổi gặp gỡ giao lưu với nhân chứng lịch sử (PHỤ LỤC – TRANG 14) Hình thức 3: Sân khấu hóa Để có tiết học diễn hình thức sân khấu hóa có hiệu quả, bổ ích phát huy khiếu vượt trội học sinh tiến hành bước sau: Bước 1: Giáo viên vào nội dung, mục tiêu cụ thể học để xây dựng kịch hướng dẫn học sinh tự xây dựng kịch Bước 2: Giáo viên yêu cầu tái nội dung lịch sử kịch yêu cầu cụ thể thời gian thể vai diễn theo kịch nhóm xây dựng, cấm xuyên tạc lịch sử Bước 3: Các nhóm thảo luận xây dựng kịch bản, phân công nhiệm vụ, sau viết xong kịch gửi trước cho giáo viên để trao đổi, góp ý Sau giáo viên phê duyệt nhóm tiến hành tập dượt trước nhà Bước 4: Các nhóm phân cơng lên diễn xuất Bước 5: Nhận xét, đánh giá + Các nhóm tự nhận xét đánh giá cho nhóm + Các nhóm cịn lại bổ sung đánh giá nhận xét chéo cho + Giáo viên tổng kết, nhận xét, rút kinh nghiệm Bước 6: Giáo viên tiến hành cho điểm cho điểm miệng, điểm 15 phút cho nhóm làm việc tích cực hiệu cịn nhóm chưa làm tốt khuyến khích động viên em học (PHỤ LỤC – TRANG 15 - 20) Hình thức 4: Tổ chức trò chơi Trong thời đại 4.0 ngày việc áp dụng trò chơi tiết dạy Lịch sử nói riêng mơn học khác nói chung trở nên đơn giản dễ dàng nhiều đặc biệt trường THPT Yên Khánh A từ năm học 2017 - 2018 trang bị hệ thống máy chiếu, hệ thống âm tất 33 lớp học toàn trường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thuận lợi mà chúng tơi có Chính chúng tơi tích cực đẩy mạnh tổ chức trò chơi lịch sử để nâng cao chất lượng dạy Để trị chơi có hiệu cao tiến hành thực sau: - Chọn trị chơi phù hợp với mục đích u cầu học, phù hợp với kĩ cần rèn luyện cho học sinh - Tổ chức, biên soạn câu hỏi cho trò chơi phải bám sát vào “chuẩn kiến thức, kĩ năng” môn học - Tổ chức trò chơi phải xác định thời gian phù hợp thường dao động vòng đến phút trừ tiết ơn tập hay ngoại khóa kéo dài - Ln thay đổi trị chơi để kích thích thu hút học sinh, tránh nhàm chán - Khi tổ chức trò chơi giáo viên phải lệ cách chơi cách rõ ràng, trọng tài cơng bằng, xác, vừa cổ động viên tích cực để khích lệ cổ vũ tinh thần cho em học sinh (PHỤ LỤC – TRANG 21 -24) Hình thức 5: Tổ chức tiết học hình thức ngoại khóa chun đề Thay tiết học truyền thống diễn không gian lớp học chúng tơi thay đổi sang hình thức hoạt động ngoại khóa chuyên đề Để thực buổi hoạt động ngoại khóa, chuyên đề hiệu chúng tơi tiến hành theo quy trình sau: - Thứ nhất: Sau bàn bạc thống thành viên nhóm chun mơn, lựa chọn chun đề, hình thức cách thức thực - Thứ hai: Báo cáo xin ý kiến đạo từ Ban giám hiệu nhà trường Nếu chấp nhận đưa vào kế hoạch giáo dục năm học - Thứ ba: Lên kế hoạch, phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm chun mơn, dự kiến thời gian, địa điểm, lựa chọn kĩ thuật dạy học phù hợp thành phần chuyên đề - Thứ tư: Chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh, đôn đốc, kiểm soát việc thực nhiệm vụ học tập học sinh trước buổi chuyên đề thức diễn - Thứ năm: Tạo khơng khí thoải mái, vui nhộn để học sinh báo cáo kết làm việc phát huy hết khả vượt trội mà tiết học lớp co hội thể - Thứ sáu: Giáo viên tiến hành cho học sinh viết thu hoạch chuyên đề sau đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm (PHỤ LỤC – TRANG 25 - 28) 2.2.2 Ưu điểm của giải pháp Hình thức 1: Trải nghiệm thực địa  Trải nghiệm thực địa có tác dụng cụ thể hóa, làm sâu sắc kiến thức Lịch sử gây hứng thú cho học sinh Đặc biệt, hình thức mạnh rèn luyện kĩ năng, hình thành lực, bước đầu định hướng nghề nghiệp cho học sinh  Không bổ trợ thêm kiến thức lịch sử cho học sinh mà cịn góp phần giáo dục truyền thống u nước, lịng tự hào dân tộc em Đây hội để em trải nghiệm, vận dụng kiến thức học vào LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sống từ hình thành lực thực tiễn phát huy tiềm sáng tạo thân  Tổ chức trải nghiệm thực địa cho học sinh mở hội để học sinh khám phá, tự hình thành kiến thức học, rèn luyện kĩ hình thành thái độ, hành vi đắn Hình thức 2: Gặp gỡ giao lưu với nhân chứng lịch sử  Thông qua câu chuyện nhân chứng lịch sử giúp học sinh hiểu thêm kháng chiến chống ngoại xâm dân tộc, truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam, truyền thống yêu nước nồng nàn người quê hương Ninh Bình nói riêng, dân tộc Việt Nam nói chung  Khơi dậy lòng tự hào dân tộc, cổ vũ, động viên hệ trẻ phát huy truyền thống cách mạng, tinh thần độc lập, tự chủ, tự cường dân tộc, tích cực học tập, rèn luyện, đóng góp cơng sức, trí tuệ vào cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc  Với việc trực tiếp gặp mặt các nhân chứng lịch sử sở để giúp em nhanh chóng, dễ dàng hiểu sâu rộng về sự kiện lịch sử đã diễn Đồng thời, nghe nhân chứng lịch sử nói chuyện em có hứng thú vào tìm hiểu bài học Hình thức 3: Sân khấu hóa  Tạo hứng thú cho học sinh, lơi tất em vào câu chuyện lịch sử, tránh nhàm chán hay “buồn ngủ” tiết dạy học Lịch sử  Tạo cảm giác thỏa mái, vui tươi học, kích thích tư sáng tạo học sinh (sáng tạo giải tình huống, sáng tạo việc xây dựng kịch bản)  Việc biến lớp học thành sân khấu, học sinh hóa thân vào nhân vật lịch sử quên hi sinh tổ quốc hun đúc lịng u nước, niềm tự hào dân tộc hệ trẻ  “ Sân khấu hóa” lịch sử giúp có tác dụng to lớn việc gắn kết thành viên lớp học Khi em hóa thân vào nhân vật lịch sử em phải luyện tập để tạo nên thành công kịch, q trình em trao đổi giao lưu với bạn bè, thầy cô, thể khiếu, thể trước đám đơng hịa vào khơng khí học tập sơi thân thiện, không nặng nề nhàm chán  Được rèn luyện kĩ giao tiếp, kĩ tự tin trước đám đông Hình thức 4: Tổ chức trị chơi  Kích thích cho học sinh khả tìm tịi, sáng tạo, học sinh có hội rèn luyện thân  Làm cho học bớt căng thẳng, nặng nề, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng  Giúp học sinh phát triển nhiều phẩm chất đạo đức nhanh nhẹn, tình đoàn kết, thân ái, phối hợp nhịp nhàng thành viên lớp Hình thức 5: Tổ chức tiết học hình thức ngoại khóa chun đề  Học sinh có hội thể khiếu thân điều khó làm tiết dạy lớp thông thường hội họa, âm nhạc, diễn xuất từ phát em có khiếu để giới thiệu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nguồn cho Đoàn trường để làm nhân tố hoạt động phong trào Đoàn trường Bên cạnh đó, giúp các em tự tin đăng kí thi vào các trường nghệ thuật sân khấu  Hình thức học tập giúp cho việc tiếp thu kiến thức học sinh có hiệu quả, tạo niềm đam mê, hứng thú học tập cho em, biến đơn vị kiến thức mang tính hàn lâm sách trở nên dễ hiểu để học sinh vận dụng có hiệu đời sống thực tế  Học sinh nhận thức ý nghĩa việc chuẩn bị việc tiếp thu kiến thức học; hình thành cho học sinh thói quen kỹ tìm hiểu câu hỏi sách giáo khoa và biết tra cứu, thu thập thông tin, kiến thức cần thiết liên quan đến học qua sách báo mạng Internet để lĩnh hội kiến thức học cách nhanh chóng, thấu đáo  Học sinh có hứng thú, say mê học tập thể khả thân tốt hơn, tích cực, chủ động xây dựng nhanh chóng lĩnh hội kiến thức học  Chuyển đổi không gian, thời gian từ học trường chủ yếu sang kết hợp học nhà trường Học sinh tiếp cận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, sở tự phân tích tìm tịi đưa thắc mắc thể mâu thuẫn nhận thức có nhu cầu tìm tịi, sáng tạo  Lấy học sinh làm trung tâm, phát khiếu chuyên biệt học sinh, thay đổi hoạt động chủ yếu thuyết trình sang hoạt động đối thoại, giao tiếp với học sinh HIỆU QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC 3.1 Đối với giáo viên - Các tiết sinh hoạt chuyên môn trở nên hiệu bám sát kế hoạch giáo dục dạy học, tạo khơng khí sổi nổi, dân chủ - Nâng cao khả sáng tạo, linh hoạt công việc, đồng chí đồng nghiệp có điều kiện trau dồi kiến thức chuyên môn hiểu - Giáo viên không nhiều thời gian cho việc tường thuật, diễn giảng, truyền thụ thông tin - Bước đầu tạo hứng thú học tập cho học sinh tiết học Lịch sử - Thu hẹp khoảng cách giáo viên học sinh 3.2 Đối với học sinh - Bước đầu hình thành thói quen tự học tra cứu thông tin, kiến thức cần thiết cho học qua sách, báo, mạng Internet Điều giúp em vừa tiết kiệm nguồn kinh phí mua tài liệu điều kiện gia đình cịn gặp nhiều khó khăn, vừa giúp em mở mang kiến thức cách phong phú - Trong tiết học em tự tin, hăng hái tham gia xây dựng bài, tiếp thu kiến thức học dễ dàng, nhanh chóng so với năm học trước kết học tập tiến - Khơng khí lớp học dân chủ hơn, học sinh có hội bày tỏ cách tự nhiên khả vốn có - Học sinh rèn kĩ năng: làm việc nhóm, thuyết trình, kể chuyện - Bồi đắp tình cảm yêu quê hương, đất nước, từ hiểu em hiểu trách nhiệm nghĩa vụ đất nước LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hiện tại, áp dụng sáng kiến việc giảng dạy tất lớp có tổ hợp thi khoa học xã hợi tồn trường nhiều năm gần kết thu tương đối khả quan Chúng nhận thấy chất lượng dạy học môn Lịch sử nâng lên rõ rệt cụ thể sau: KẾT QUẢ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH Năm học Giải Giải nhì Giải ba Giải khuyến khích 2017 – 2018 0 01 01 0 01 01 0 02 (trong có 01 học sinh tham gia dự tuyển chọn đội tuyển quốc gia) (Áp dụng thí điểm phần) 2018 – 2019 (Áp dụng thí điểm) 2019 – 2020 (Áp dụng đại trà) KẾT QUẢ THI THPT QUỐC GIA Năm học TB trường TB toàn tỉnh TB toàn quốc Độ lệch so với Độ lệch so với toàn tỉnh toàn quốc 5.06 4.1 3.79 0.96 1.27 5.38 4.87 4.3 0.51 1.08 2017 – 2018 (Áp dụng thí điểm phần) 2018 – 2019 (Áp dụng thí điểm) KẾT QUẢ THI TỰ HÀO VIỆT NAM Năm học Giải Giải nhì Giải ba 2017 – 2018 01 01 01 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2019 – 2020 01 0 Trong hai lần tổ chức thi Tự hào Việt Nam lần II lần III, học sinh trường THPT Yên khánh A đại diện tỉnh Ninh Bình tham gia thi đấu vịng chung kết tồn quốc KẾT QUẢ CUỘC THI KHOA HỌC KĨ THUẬT Năm học 2017 - 2018 đạt giải khuyến khích cấp tỉnh KẾT QUẢ CUỘC THI KỂ CHUYỆN VỀ BÁC Năm học 2019 - 2020 đạt giải khuyến khích cấp tỉnh KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ Trong hai năm học: 2017 - 2018 2019 - 2020, phân công Sở giáo dục đào tạo Ninh Bình chọn trường thực chuyên đề cấp tỉnh đổi sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học Chúng mạnh dạn áp dụng tiết dạy học theo hình thức trải nghiệm sáng tạo với hai chủ đề hai mảng kiến thức khác là: chủ đề Trung Quốc thời phong kiến (chương trình Lịch sử lớp 10) chủ đề: giải phóng hồn tồn miền Nam giành tồn vẹn lãnh thổ tổ quốc năm 1975 (chương trình lịch sử lớp 12) Sau chuyên đề Sở giáo dục đào tạo Ninh Bình, thầy cô giáo viên Lịch sử trường THPT tồn tỉnh đánh giá hình thức dạy học hiệu quả, cần tiếp tục phát huy nhân rộng Năm học 2017 – 2018 phối hợp với nhóm Hóa trường, tổ chức cho học sinh khối 11 tham quan trải nghiệm đền Đô Bắc Ninh, làng nghề Bát Tràng Hà Nội Năm học 2018 – 2019, phối hợp với nhóm Văn tổ chức chuyên đề “theo chân Bác”, qua chuyên đề Ban giám hiệu tổ chuyên môn đánh giá hiệu quả, thiết thực tạo hứng thú học tập môn cho học sinh Trong số báo ngày 14/01/2020 báo Giáo dục thời đại ghi nhận hiệu thiết thực, bổ ích hình thức dạy học trải nghiệm sáng tạo mà áp dụng chuyên đề Trên sở thực tiễn ứng dụng vào hoạt động dạy học, nhận thấy bước đầu việc làm có ý nghĩa thiết thực trình giảng dạy góp phần tích cực vào việc đổi dạy học theo định hướng phát triển lực người học Điều kiện khả áp dụng 4.1 Điều kiện: Hầu hết trường học có sở vật chất tương đối đầy đủ đại máy chiếu, phòng học trực tuyến, phịng học thơng minh Đây thuận lợi để áp dụng hình thức dạy học trải nghiệm sáng tạo nâng cao chất lượng giáo dục Ninh Bình vùng đất cố tỉnh có nhiều di tích lịch sử - văn hóa, huyện có việc đưa học sinh đến thăm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com quan trải nghiệm tạo điều kiện để học sinh có trải nghiệm, khám phá mẻ 4.2 Khả áp dụng: - Đối với học sinh: Có thể áp dụng cho học sinh tất lớp thuộc cấp phổ thơng có trình độ nhận thức khác - Đối với giáo viên: Chúng nhận thấy, với sáng kiến tất giáo viên giảng dạy Lịch sử nói riêng mơn học khác nói chung trường THPT áp dụng để nâng cao chất lượng giáo dục, mà vấn đề đổi phương pháp dạy học vấn đề nòng cốt đổi giáo dục 4.3 Danh sách người tham gia áp dụng thử nghiệm sáng kiến lần đầu Năm Trình độ STT Họ tên Nơi công tác Chức danh sinh chuyên môn Lại Thị Liên 1981 THPT Yên Khánh A Nhóm CN Lịch sử trưởng Tống Thị Đức 1988 THPT Yên Khánh A GV CN Lịch sử Hoàng Thị Kim 1977 THPT Yên Khánh A GV CN Lịch sử Sen Nguyễn Thị Loan 1984 THPT Yên Khánh A GV CN Lịch sử Chúng xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ CƠ SỞ Yên khánh, ngày 12 tháng năm 2020 Người nộp đơn Tống Thị Đức Lại Thị Liên Nguyễn Thị Loan Hoàng Thị Kim Sen 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH GIAO LƯU VỚI NHÂN CHỨNG LỊCH SỬ Nhân chứng lịch sử Đại tá Vũ Đức Hộ chia sẻ chiến dịch chiến dịch Huế - Đà Nẵng năm 1975 Học sinh đặt câu hỏi cho nhân chứng lịch sử 14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH ĐÃ “SÂN KHẤU HĨA” NỘI DUNG HỌC TẬP MƠN LỊCH SỬ Chiến dịch hồ Chí Minh năm 1975 học sinh chuyển sang hình thức hát kịch (chủ đề: giải phóng hoàn toàn miền Nam giành toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc thuộc chương trình Lịch sử lớp 12) Học sinh xây dựng kịch hoạt cảnh chiến dịch Hồ Chí Minh 1975 Nội dung: Lấy bối cảnh sau thắng lợi chiến dịch Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng người lính thăm gia đình ngày để sau bước vào chiến cuối Nhưng khơng ngờ cờ thức tung bay dinh độc lập lúc người lính trẻ hy sinh phần xương máu cho độc lập dân tộc, chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng Ý nghĩa: Khơng đơn tái lại trận đánh Lịch sử chiến dịch Hồ Chí Minh, mà thơng qua lồng vào câu chuyện ta không thấy diễn biến trận đánh, khốc liệt chiến tranh, anh dũng quân dân ta, đánh đổi mát để có chiến thắng vinh quang Phần diễn  Lời dẫn cánh gà (Trâm Anh)  Mùa xuân năm 1975,  chiến dịch Tây Nguyên hoàn toàn thắng lợi chuyển kháng chiến chống Mỹ nhân dân ta sang giai đoạn mới.  Khi nhận thấy thời chiến lược đến nhanh thuận lợi, Bộ trị TW Đảng định tiến tới giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước Sau chiến thắng nhanh gọn chiến dịch Tây Nguyên và chiến dịch Huế Đà Nẵng, khí quân ta hừng hực, sục sôi, muốn thừa thắng xông lên Song cần chuẩn bị cách kỹ lưỡng cho chiến dịch mang tính quy mơ, chiến lược, định    Cảnh : Cảnh chia tay hai vợ chồng người lính: Vợ: Anh vừa lại phải lên đường ln à? (vừa nói vừa soạn đồ bỏ vào ba lô) Chồng: Lần này, cấp cho phép bọn anh hồi hương muốn tất bớt mối bận tâm quê nhà mà dành toàn tâm huyết, sức lực cho trận đánh tới, có lẽ trận đánh cuối Thắng trận này, lấy lại hịa bình, sẽ khơng phải nơm nớp lo sợ ngày máy bay Mỹ lượn lờ bầu trời Việt Nam Trở thấy em khỏe mạnh, anh yên tâm phần nào. Cũng đến lúc anh phải làm tròn nghĩa vụ với đất nước em Vợ: Anh bảo trọng, nhớ giữ gìn sức khỏe Mẹ em cầu nguyện cho anh bình an, sớm ngày trở về, hai miền Nam - Bắc sớm đồn tụ (đeo ba lơ cho, mũ cối đeo súng cho chồng)   Chồng:  Hãy tin anh, anh hứa quay bình an, vơ sự, em nuôi dạy chúng ta. Tạm biệt! Chờ anh nhé! (cầm tay: hai người quyến luyến buông tay nhau, người chồng lên đường đồng đội) => hát:  Bác chúng cháu hành quân - st Huy Thục (  phụ họa)  Cảnh 2: 15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com (Cánh gà: Trâm Anh:) Sau thắng lợi chiến dịch  Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Bộ trị trung ương Đảng định mở chiến dịch Hồ Chí Minh với tinh thần:  “Thần tốc, thần tốc Táo bạo, táo bạo Tranh thủ từng phút giờ, xốc tới mặt trận, giải phóng miền Nam, qút chiến tồn thắng” - 17h 26/4/1975 pháo binh của QĐND VN đã mở màn trận tấn công lần liên tục 1h vào các cứ quân sự của địch ở Đồng Dù, Bến Lức, Long Thành, sân bay Tân Sơn Nhất, bộ tổng tham mưu quân lực của VNCH - 27/4 các hướng còn lại cũng phát động tiến công Trước sức mạnh không gì ngăn cản nổi của quân giải phóng, nội các chính quyền Sài Gòn ngày càng lung lay, tan rã - 28/4 từ hướng các quân đoàn, sư đoàn với sức mạnh vũ bão tập trung các quân binh chủng mở đợt tổng công kích tấn công vào Sài gòn - 30 tháng 4, các cụm đột kích nhanh chóng dập tắt ổ đề kháng của Việt Nam Cộng Hòa Sau tiêu diệt cụm chốt cuối Quân lực Việt Nam cộng hòa cầu Thị Nghè, thời gian ngắn quân ta tiến thẳng vào Dinh Độc Lập Bắt sống toàn bộ nội các Sài Gòn buộc Tổng thống Dương Văn Minh phải đầu hàng - Vào lúc 11h30p, xe tăng đội ta húc đổ cánh cổng dinh Độc Lập, cờ quân giải phóng tung bay dinh Chiến dịch Lịch sử mang tên Bác Hồ vĩ đại tồn thắng Bão lớn dậy lên rời Chẳng gì ngăn được lửa Dù kẻ thù gieo hàng vạn tấn bom dền Triệu Mĩ - ngụy thành đồ giặc cỏ bàn chân ta di chúng xuống bùn đen Thế hệ HCM là thế hệ xây độc lập ngàn năm cho lịch sử Cho đẹp dạ người xưa quá khứ Thỏa muôn đời cháu ngước trông xem Bão lớn đã dậy rồi Chẳng gì ngăn được lửa Cả núi sông cuồn cuộn sức triều lên (Trong lúc Trâm Anh đọc lời dẫn thì đội hát múa chuẩn bị cho bài ) Bài hát: Bão nổi lên rồi - st Trọng Bằng (phụ họa - đoạn cuối của phụ họa diễn đoạn) Cảnh 3:  Cảnh ăn mừng chiến thắng (diễn cảnh trở đoàn tụ với người thân, nam - nữ múa) Lời dẫn (Trâm Anh): Thật hạnh phúc biết bao ta được chứng kiến những khoảnh khắc huy hoàng của lịch sử dân tộc Đã tan rồi những đám mây hắc ám Đã xanh lại trời thu tháng Tám Đã qua những nỗi khắc khoải ngày Bắc, đêm Nam Chúng ta gặp lại tấm lòng cha ông chiến thắng Bạch Đằng, 16 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đống Đa, Chi Lăng, Hàm Tử Chiến công mới này làm rạng danh những trang sử quật cường hiển hách của cha ông Đại thắng mùa Xuân 1975 thiên anh hùng ca bất hủ chiến tranh nhân dân thời đại Hồ Chí Minh, khúc khải hồn ca dân tộc, hùng ca lòng yêu nước, tinh thần quật khởi ý chí, trí tuệ Việt Nam Thắng lợi này, chiến công thuộc Đảng quang vinh, nhân dân Việt Nam anh hùng Thắng lợi này, chiến cơng kính dâng lên Người tự hào toàn đảng toàn quân toàn dân thực tròn vẹn di chúc thiêng liêng Người để lại => Bài hát: Đất nước trọn niềm vui - st Hoàng Hà(phụ họa) (Nhạc dừng, người vợ tìm kiếm chồng, người vợ hỏi người lắc đầu) Vợ:  - Anh Tư, Anh Sáu anh đâu rồi? - Anh có thấy anh Sáu không? - Anh anh Sáu chưa về? anh ấy không anh? ( người vợ ngã ngục xuống ống ôm tay mà khóc, người ngồi vây quanh an ủi, đợng viên) Vợ: Trước nay, anh chưa nói dối em, anh lại nói khơng giữ lời Có biết mẹ em chờ anh, đồng đội chờ anh ăn mừng chiến thắng Anh à, tự rồi, đợi ngày lâu Tại anh khơng về? ( người vợ nhìn xuống vuốt ve  đứa con): Con à! Đó ba Ba dũng cảm, hi sinh để bảo vệ đất nước, bảo vệ mẹ mình. Sau này, mạnh mẽ, can trường ba Hãy niềm tự hào mẹ q vơ ba để lại cho mẹ ( người chồng diễn cảnh tay, từ phía sau người vợ):  Thắm, em phải không?( chạy đến quỳ xuống bên vợ) Vợ: Anh! Anh! có thật anh không? Anh thật trở sao? Tại anh trở Em tưởng mãi không gặp lại anh Chồng:  Đúng! Đúng anh, anh đây! Anh xin lỗi vì vết thương mà anh không trở đồng đội May nhờ có người dân đã cứu giúp anh  Vợ:  Không sao! không sao! Anh trở tốt  Chồng:  Phải, anh về lời hứa hơm ấy. Anh cần phải trở về đồn tụ với hai mẹ chứ, việc nước đã xong anh cần phải thực nghĩa vụ người chồng, người cha Hai mẹ động lực giúp anh trở lúc cận kề với chết (ôm mẹ con) => Bài hát: Như có Bác Hồ ngày vui đại thắng - St Phạm Tuyên (Mọi người cùng sân khấu hát với khán giả ở dưới) Cảnh diễn Người lính tham gia chiến dịch trở gặp người thân 17 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Học sinh biểu diễn chiến dịch Hồ Chí Minh 18 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Học sinh diễn kịch nguyên nhân dẫn đến chiến tranh giới thứ hai (bài 17 chiến tranh giới 1919 – 1939, thuộc chương trình Lịch sử lớp 11) Học sinh diễn kịch tình hình nước Mĩ hai chiến tranh giới (bài 13 Nước Mĩ hai chiến tranh giới 1919 – 1939, thuộc chương trình Lịch sử lớp 11) 19 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Xây dựng hình ảnh Hồng đế Tần Thủy Hồng ( Trung Quốc thời phong kiến thuộc chương trình Lịch sử lớp 10) Phác họa tình hình kinh tế Trung Quốc thời kì nhà Đường ( Trung Quốc thời phong kiến thuộc chương trình Lịch sử lớp 10) 20 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH ĐÃ THAM GIA CÁC TRỊ CHƠI LỊCH SỬ Trị chơi “ Tinh mắt, tinh tai” 21 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Sản phẩm trò chơi “ Ai tài năng” 22 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH ĐÃ THAM GIA CÁC CHUYÊN ĐỀ 23 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề: Trung Quốc thời phong kiến (năm học 2017 – 2018) 24 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề: Theo chân Bác ( kết hợp với nhóm Văn năm học 2018 -2019) 25 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 26 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chun đề: Giải phóng hồn tồn miền Nam giành tồn vẹn lãnh thổ tổ quốc năm 1975 ( năm học 2019- 2020) Một số đường Link chuyên đề: https://www.facebook.com/100005833240661/videos/pcb.453873252177725/1167886636749100/? type=3&theater&ifg=1 https://www.facebook.com/100005833240661/videos/pcb.453873252177725/1167891013415329/? type=3&theater&ifg=1 28 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... xuyên tổ chức cho học sinh chúng tơi chủ động tìm tịi áp dụng hình thức học tập trải nghiệm sáng tạo phù hợp với điều kiện học sinh nhà trường Cụ thể chúng tơi tiến hành hình thức học tập trải. .. chán hay “buồn ngủ” tiết dạy học Lịch sử  Tạo cảm giác thỏa mái, vui tươi học, kích thích tư sáng tạo học sinh (sáng tạo giải tình huống, sáng tạo việc xây dựng kịch bản)  Việc biến lớp học. .. pháp Hình thức 1: Trải nghiệm thực địa  Trải nghiệm thực địa có tác dụng cụ thể hóa, làm sâu sắc kiến thức Lịch sử gây hứng thú cho học sinh Đặc biệt, hình thức mạnh rèn luyện kĩ năng, hình

Ngày đăng: 01/11/2022, 10:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w