NGHIÊN CỨU Phát triển bền vững nguồn dược liệu Việt Nam Phạm Văn Duy Viện Phát triển Công nghệ ITD Ngành trồng trọt nói chung, ngành dược liệu nói riêng cấp, liên ngành đặc biệt trọng, góp phần phát triển kinh tế Việt Nam Để khai thác, tận dụng tối đa lợi vị trí địa lý khí hậu nguồn dược liệu quý trải dài lãnh thổ Việt Nam, Bộ Y tế phối kết hợp với Bộ ban ngành xây dựng chiến lược tổng thể phát triển ngành dược liệu đến năm 2030 làm kim nam cho hành động liên quan đến phát triển bền vững ngành góp phần phát triển kinh tế Việt Nam Bài viết tập trung phân tích thực trạng nguồn dược liệu có Việt Nam, từ đề xuất giải pháp để ngành dược liệu trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam Mở đâu Việt Nam có lịch sử lâu đời sử dụng cỏ tự nhiên y học cổ truyền có sắc riêng để phòng chữa bệnh cho người Nằm khu vực nhiệt đới Đơng Nam Á có đa dạng sinh học cao Theo ước tính Việt Nam có khoảng 12.000 lồi thực vật bậc cao, chiếm khoảng 4-5% tống số loài thực vật bậc cao biết giới khoảng 25% số loài thực vật bậc cao biết châu Á Trong số này, có khoảng 4.000 lồi thực vật 400 loài động vật dùng làm thuốc Thế nhưng, thuốc chủ yếu sử dụng y học cổ truyền y học dân gian Việt Nam Phát triển bền vững nguồn tài nguyên dược liệu Việt Nam sở sử dụng có hiệu tiềm điều kiện tự nhiên xã hội để phát triển vùng trồng dược liệu, gắn với bảo tồn khai thác hợp lý nguồn dược liệu tự nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học mơi trường sinh thái; Theo đó, sản xuất thành phẩm từ dược liệu đáp ứng nhu cầu thị trường, gắn sản xuất nguyên liệu với tiêu thụ sản phẩm, xây dựng vùng trồng dược liệu gắn với công nghiệp chế biến, cấu sản phẩm đa dạng bảo đảm an toàn chất lượng, khả cạnh tranh cao, đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng dược liệu nước xuất khẩu; Khuyến khích thành phần kinh tể tham gia đầu tư phát triển trồng dược liệu, đẩy mạnh xuất dược liệu sản phẩm từ dược liệu, góp phần tăng dần tỷ trọng ngành cơng nghiệp dược góp phần tăng trưởng kinh tế Việt Nam mối quan tâm hàng đầu Chính phủ Việt Nam Do vậy, phân tích thực trạng số vấn đề liên quan đến ngành dược liệu Việt Nam, chuẩn bị điều kiện để phát triển bền vững ngành dược liệu tất yếu 16 Kinh tế Châu  - Thái Bình Dương (Tháng 4/ 2022) Đặc điểm vị trí địa lý Việt Nam tác động đến việc phát triển bềri vững nguồn dược liệu Cây trồng có quan hệ qua lại phức tạp điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý Trong đó, yếu tố khí hậu yếu tố tác động mạnh mẽ đến trồng nông nghiệp cơng nghiệp Khí hậu khơng ảnh hưởng lớn đến phân bố địa lý trồng mà cịn ảnh hưởng đến q trình sinh trưởng phát triển, đến chất lượng suất sản lượng trồng nói chung dược liệu nói riêng Việc khái quát lãnh thổ khí hậu Việt Nam giúp có đưa giải pháp phát triển bền vững ngành dược liệu Lãnh thổ Việt Nam khối thống toàn vẹn bao gồm vùng đất, vùng biển vùng trời Vùng đất: Việt Nam với vùng đất có dện tích: 331.212 km2; đường biên giới đất liền dài 4600 km 3200 km đường bờ biển 4000 đảo lớn nhỏ hai quần đảo Hoàng Sa (Thành phố Đà Nằng), Trường Sa (tỉnh Khánh Hồ) Vùng biển nước ta có diện tích khoảng triệu km2 Vùng biển Việt Nam tiẽp giáp với vùng biên nước Vùng trời Việt Nam không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta; đất liền xác định đường biên giới, biển ranh giới bên ngồi lãnh hải khơng gian đảo Về khí hậu: Vị trí địa lí quy định đặc điểm thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa Phân hố rõ rệt theo chiều Bắc - Nam, theo mùa theo độ cao Tính nhiệt đới nước ta nằm hồn tồn vùng nhiệt đới bán cầu Bắc nên nhận lượng nhiệt lớn Tính ẩm tiếp giáp biến Đơng - nguồn dự trữ nhiệt ẩm dồi dào, làm cho thiên nhiên nước ta mang tính hải dương, lượng mưa độ ẩm lớn, thiên nhiên giàu sức sống Gió mùa nước ta nằm vùng hoạt động gió Tín Phong gió mùa châu Á điển hình nên khí hậu Asia - Pacific Economic Review RESEARCH có hai mùa rõ rệt Tác động khối khí di chuyển qua biển kết hợp với vai trị biển Đông nguồn dự trữ dồi nhiệt ẩm làm cho thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc biển Do thảm thực vật nước ta bốn mùa xanh tiươi, giàu sức sống Việt Nam nằm vị trí tiếp giáp lục địa đại dương, liền kề vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương Địa Trung Hải, đường di cư, di lưu nhiều loài động thực vật nên tài nguyên khoáng sản sinh vật phong phú Vị trí địa lí kết hợp hình dạng lãnh thổ làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng theo chiều Bắc - Nam, Đông - Tây, theo độ cao, theo mùa Chính điều kiện tự nhiên khí hậu mang lại cho Việt Nam nguồn dược liệu dồi Đánh giá thực trạng phát triển bền vững nguồn dược liệu viẹt Nam 3.1 Những kết đạt Theo Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, tính đến cuối năm 2021, Việt Nam có khoảng 5.117 lồi lồi thực vật sử dụng làm thuốc, thuộc 1.823 chi, 360 họ ngành thực vật bậc cao có mạch, với số taxon thịiộc nhóm rêu, tảo nấm lớn Đến thu thập sưu tầm 1.296 thuốc dân gian chữa bệnh cộng đồng dân tộc, nghiên cứu sàng lọc, bước tạo sản phẩm có thương hiệu góp phần phát triển kinh tế - xã hội nhiều vùng nước Diện tích nguồn dược liệu khai thác tự nhiên chưa có đánh giá cụ thể, lồi dược liệu mọc tự nhiên chủ yếu đất lâm nghiệp khai thác phục vụ yêu cầu thị trường Mỗi loại dược liệu phù hợp với điều kiện khí hậu thổ nhưỡng định Khí hậu ơn đới thuận lợi cho trồng Atiso: lồi mang lại giá trị kinh tế nguồn dược liệu quý Đà Lạt, Tam Đảo, Lào Cai Đối với Sâm Ngọc Linh, vùng địa lý Sâm Ngọc Linh nằm núi tên, thuộc hai tỉnh Kon Tum Quảng Nam, độ cao từ 1.200 m đến 2.500 m, mật độ che phủ rừng 70%, có nhiều thung lũng hẹp sâu Đây vùng có khí hậu nhiệt đới ẩm khí hậu nhiệt đới vùng núi cao, phù hợp với phát triển sâm Sâm Ngọc Linh nhà khoa học nước giới nghiên cứu Họ khẳng định, loài sâm tốt giới Mang 52 hoạt chất saponin bao gồm tồn hoạt chất saponin Hoạt chất có lợi cho sức khỏe Sâm Ngọc Linh cao Sâm Hàn Quốc, Mỹ, Nhật, Trung Quốc Trong vùng phát triển, Trung du miền núi phía Bắc đạt 50,8 nghìn (chiếm 65,6%) diện tích dược liệu nước, riêng dược liệu lâu năm 43,8 nghìn chiếm 91,6% tổng diện tích dược liệu lâu năm nước Đối với dược liệu lâu năm, diện tích hồi lớn đạt 36,6 nghìn ha, chiếm 47,2 % diện tích dược liệu nước, phân bố chủ yếu Lạng Sơn khoảng 30,6 nghìn số tỉnh Trung du miền núi phía Bắc Hiện có 50/92 lồi dược liệu trồng với qui mơ 10 Một số lồi có vùng trồng lớn, như: hồi, quế, hòe, actiso, hao hoa vàng, đinh lăng, kim tiền thảo, diệp hạ châu, trinh nữ hoàng cung, gấc, nghệ Phân khúc thị trường dược liệu toàn cầu chia thành thuốc dược liệu; thực phẩm chức thảo dược; bổ sung chế độ ăn uống thảo dược sản phẩm làm đẹp thảo dược Thuốc dược liệu phân khúc sản phẩm chiếm ưu thị trường dược liệu toàn cầu chiếm khoảng 50,9 tỷ USD năm 2017 Chính phủ nước phát triển, châu Âu, quan tâm đến nhu cầu ngày tăng thuốc dược liệu, tài trợ cho nỗ lực nghiên cứu quan trọng lĩnh vực để có sản phẩm công nghệ cao cung cấp cho khách hàng, động lực cho thị trường thuốc dược liệu Theo WHO, 80% dân số giới nước phát triển, chăm sóc sức khỏe liên quan đến y học cổ truyền dùng thuốc từ thảo dược truyền thống 3.2 Một số hạn chế Thứ nhất, nguồn dược liệu nước phụ thuộc lớn vào nguồn nhập Mặc dù, Việt Nam, nguồn dược liệu quý phong phú đa dạng, nhiên, khả phụ thuộc vào nguồn dược liệu nhập lớn Nhu cầu sử dụng thuốc từ nguồn dược liệu tự nhiên 87 bệnh viện Y học cổ truyền gần 100 khoa Y học cổ truyền thuộc bệnh viện đa khoa nhà nước đứng trước thực trạng báo động - theo báo cáo hội nghị thường niên Bộ Y tế Thứ hai, diện tích rừng trồng dược liệu tự nhiên bị thu hẹp Tài nguyên thuốc Việt Nam có khoảng 5.117 lồi (theo Giáo sư Võ Văn Chi), nguồn dược liệu cung cấp cho thị trường từ rừng (chiếm 70%) rừng ngày thu hẹp dần Song song việc khai thác dược liệu bừa bãi thiếu ý thức người dân Nhà nước chưa có đầy đủ, cụ thể sách, biện pháp quản lý, khai thác bền vững có hiệu từ dược liệu tự nhiên dẫn đến cạn kiệt nguồn tài nguyên dược liệu Thứ ba, trồng trọt dược liệu nước phát triển chế sách cho phát triển mở rộng diện tích trồng dược liệu nhiều hạn chế Tại Việt Nam, Thủ tướng phê duyệt quy hoạch Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 4/ 2022) 17 NGHIÊN CỨU RESEARCH tổng thể phát triển dược liệu qua giai đoạn Tuy vậy, chưa có văn pháp lý cao làm cho phát triển bền vững nguồn dược liệu Thứ tư, việc khai thác dược liệu chưa có quy hoạch tổng thể, mang tính tự phát Việc khai thác khơng có quy hoạch, khơng có kế hoạch bảo tồn dẫn đến hệ lụy tuyệt chủng loại dược liệu đó, đặc biệt dược liệu quý Nhiều thương nhân lợi dụng chưa hiểu biết đắn người dân địa, nơi có nguồn dược liệu quý hiểm, để kiếm lợi nên xúi dục họ khai thác khơng có kế hoạch bảo tồn Thứ năm, vấn đề khác như: Ngành y dược truyền thống dần bị mai một, chưa thừa nhận với tiềm lực; ra, dược liệu thu mua chất lượng kém, dược liệu tự nhiên thu hái cạn kiệt, hiệu điều trị y học cổ truyền bị suy giảm; Ngày công nghiệp chiết xuất hoạt chất sản xuất thuốc từ dược liệu chưa phát triển, chưa có đủ cơng nghệ tiên tiến sản xuất quy mô lớn, chưa đáp ứng chủ động cho đợt bùng phát dịch bệnh nhu cầu chuẩn bị số lượng lớn thuốc tương lai Một SỐ giải pháp Để phát triển bền vững nguồn dược liệu nước, sở phân tích mặt đạt hạn chế, tác giả xin đề xuất số giải pháp sau: Một là, hoàn thiện Chiến lược sách phát triển dược liệu thể mạnh Việt Nam Như phân tích trên, tính đến thời điểm nay, Việt Nam chưa hoàn thiện đồng chiến lược, sách văn mang tính pháp lý cao khai thác, bảo tồn, sản xuất nguồn dược liệu nước Đế việc khai thác, nuôi trồng bảo tồn nguồn dược liệu nước cần sách khuyến khích chế tài nghiêm khắc cho việc bảo tồn, khai thác sản xuất nguồn dược liệu Khi có hệ thống văn pháp lý đầy đủ, sức khỏe người sử dụng thuôc đảm bảo giảm tình trạng nhập lậu dược liệu thiếu chất lượng, không rõ nguồn gốc vào Việt nam Hai là, xây dựng chương trình bảo tồn phát triển nguồn giống phát triển mơ hình, vùng trồng dược liệu Với thực trạng nguồn giống dược liệu bị mai nghiêm trọng việc khai thác cạn kiệt nhiều năm qua, có nhiều giống loài địa bị tuyệt chủng Do việc phục hồi, nhân giống dược liệu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cho việc phát triển bền vững dược liệu Việt Nam Cần tăng cường đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học bảo tồn nguồn gen giống địa địa phương, khuyến khích hoạt động nghiên cứu thích nghi giống di thực 18 Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 4/ 2022) vùng có điều kiện thời tiết khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp Ba là, đầu tư nghiên cứu khoa học chế tài hỗ trợ cho phát triển y dược cổ truyền Việt Nam hồn thiện quy trình sản xuất loại thuốc chữa bệnh từ dược liệu thuốc quý nước từ tạo thêm nhiều sản phẩm/bài thuốc có giá trị cho xã hội quốc gia Nội dung này, tác giả đề xuất số trọng tâm sau: Đẩy mạnh ghiên cứu, phát triển sản phẩm thực dưỡng chiết suất từ loại thảo dược nơng sản có tác dụng bảo vệ sức khỏe; Thúc đẩy phát triển ngành vật lý trị liệu đông y cách để hỗ trợ công tác bảo vệ sức khỏe bệnh viện; Đổi công nghệ quốc gia để đổi công nghệ chế biến, trước hết số sản phẩm có giá trị kinh tế cao, chế biến dược liệu quy mô công nghiệ Bốn là, khuyến khích thành lập Hội dược liệu tỉnh để có tính liên kết chia sẻ kinh nghiệm học tập phát triển nguồn dược liệu Để tạo chuỗi giá trị, sở cung cấp nguồn dược liệu dồi có giá trị xuất đứng đầu khu vực giới cần thiết thành lập Hội dược liệu tỉnh vùng Vai trò Hội đào tạo, hướng dẫn người trồng dược liệu có thêm kiến thức để tạo dược liệu có giá trị cao Năm là, xây dựng sách nhằm thúc đẩy hợp tác quốc tế, hợp tác với Tập đoàn dược lớn để nghiên cứu, phát triển số sản phẩm thuốc, dược liệu thiên nhiên, đặc biệt hợp tác phát triển chuỗi cung ứng thị trường quốc tế, hợp tác chuyển giao công nghệ sản xuất, đưa Việt nam trở thành quốc gia mạnh giới sản xuất nguyên liệu có nguồn gốc thiên nhiên./ Tài liệu tham khảo Quyết định số 1976/QĐ-TTG ngày 30 tháng 10 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Quyết định Số: 376/QĐ-TT ngày 17 tháng năm 2021 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình phát triển cơng nghiệp dược, dược liệu sản xuất nước đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2021), Báo cáo Cục trồng trọt năm 2021 https://nongnghiep.vn/coi-troi-cho-cay-duoclieu ... chiều Bắc - Nam, Đông - Tây, theo độ cao, theo mùa Chính điều kiện tự nhiên khí hậu mang lại cho Việt Nam nguồn dược liệu dồi Đánh giá thực trạng phát triển bền vững nguồn dược liệu viẹt Nam 3.1... thể phát triển dược liệu qua giai đoạn Tuy vậy, chưa có văn pháp lý cao làm cho phát triển bền vững nguồn dược liệu Thứ tư, việc khai thác dược liệu chưa có quy hoạch tổng thể, mang tính tự phát. .. pháp Để phát triển bền vững nguồn dược liệu nước, sở phân tích mặt đạt hạn chế, tác giả xin đề xuất số giải pháp sau: Một là, hoàn thiện Chiến lược sách phát triển dược liệu thể mạnh Việt Nam Như