1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mở rộng thị trường xuất khẩu tại Tổng công ty Dệt-May Việt Nam

95 364 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luận Văn: Mở rộng thị trường xuất khẩu tại Tổng công ty Dệt-May Việt Nam

Trang 1

Bảng kê các chữ viết tắt.

AFTA : Khu vực mậu dịch tự do ASEAN.ASEAN : Liên hiệp các nớc vùng Đông Nam á ATC : Hiệp định dệt may thế giới.

APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á-Thái Bình Dơng.CEPT : Hiệp định về u đãi thuế quan có hiệu lực chungEEC : Uỷ ban cộng đồng Châu Âu.

EU : Liên minh Châu Âu.

ISO 9000 : Tên hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn.ISO 14000 : Tên hệ thống quản lý môi trờng.

MFN : Quy chế tối huệ quốc.

SA 8000 : Tên hệ thống tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội.

SWOT : Bao gồm 4 chữ cái đầu của 4 chữ tiếng Anh là Điểm

mạnh-Strengths điểm yếu-Weakness, thời cơ-Opportunitive, thách thức-Threat.

Trang 2

công nghệ, hiện đại hoá sản xuất cho đất nớc, nhanh chóng đa nớc ta trở thànhmột nớc công nghiệp Nhà nớc đã thành lập một loạt các Tổng công ty 90, 91.

Tổng công ty Dệt-May Việt Nam (Vinatex) ra đời theo quyết định253/TTg ngày 29/04/1995 của Thủ tớng chính phủ và hoạt động theo mô hìnhTổng công ty 91 nhằm chiếm lĩnh và mở rộng thị trờng xuất khẩu, phát triển lựclợng sản xuất và thu hút lao động, đẩy mạnh đầu t theo nhu cầu thị trờng và theođịnh hớng phát triển của toàn Tổng công ty… Sau hơn 10 năm thành lập Vinatex Sau hơn 10 năm thành lập Vinatexđã có cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại cùng với một đội ngũ công nhân lànhnghề, các sản phẩm của Vinatex đã đợc nhiều khách hàng biết đến, doanh thu vàkim ngạch xuất khẩu của Vinatex không ngừng tăng lên.

Mục tiêu đặt ra cho Vinatex và các doanh nghiệp thành viên là sẽ trởthành một tập đoàn kinh tế hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực dệt may Đểthực hiện đợc mục tiêu này Vinatex không chỉ chiếm lĩnh đợc thị trờng trong nớcmà còn phải tìm đợc một chỗ đứng vững chắc trên thị trờng thế giới thông quaviệc không ngừng mở rộng thị trờng xuất khẩu Thêm vào đó Chính phủ đã đặt ranhiệm vụ cho toàn ngành dệt may và cho Vinatex là phải nhanh chóng giảm tỷ lệgia công xuất khẩu, tăng tỷ lệ xuất khẩu trực tiếp nên việc mở rộng thị trờng xuấtkhẩu, chủ động tìm các đối tác xuất khẩu trực tiếp là hết sức cần thiết đối vớikhông chỉ Vinatex mà đối với cả ngành dệt may.

Qua thời gian thực tập tai Tổng công ty Dệt-May Việt Nam em thấy thị ờng xuất khẩu của Vinatex chủ yếu là Mỹ, EU, Nhật Bản và hoạt động xuất khẩucủa Vinatex bị phụ thuộc rất nhiều nhu cầu cũng nh tình hình cung ứng sảnphẩm của các đối thủ cạnh tranh trên các thị trờng này Điều này đã làm mất đimột tiềm năng lớn cho Vinatex trong hoạt động xuất khẩu hàng hoá Nhận thứcđợc tầm quan trọng của công tác mở rộng thị trờng xuất khẩu đối với sự tồn tạicủa Vinatex trên thị trờng quốc tê cũng nh sự phát triển của Vinatex trong tơng

tr-lai em quyết định chọn đề tài: “Mở rộng thị trờng xuất khẩu tại Tổng công ty

Dệt-May Việt Nam (Vinatex)” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của em.

Khi làm đề tài này em mong rằng sẽ làm rõ đợc những vấn đề lý luận liênquan đến công tác mở rộng thị trờng xuất khẩu Trên cơ sở đó đánh giá, phântích thực trạng và đa ra các giải pháp, kiến nghị để mở rộng thi trờng xuất khẩucho Vinatex.

Em nghiên cứu đề tài này dựa trên cơ sở thu thập, khai thác các tài liệu,các bài báo, các số liệu tổng hợp của Tổng công ty Dệt-May Việt Nam Trongquá trình nghiên cứu em có sử dụng các phơng pháp thống kê, phân tích nhằmđạt đợc những kết quả nghiên cứu cao nhất có thể.

Kết cấu của luận văn bao gồm ba chơng:

Chơng I : Lý luận chung về thị trờng và xuất khẩu.

Chơng II: Thực trạng công tác mở rộng thị trờng xuất khẩu của Vinatex.

Trang 3

Chơng III: Mục tiêu, tầm nhìn của Vinatex và một số giải pháp mở rộngthị trờng xuất khẩu.

Do trình độ có hạn nên nội dung của đề tài không tránh khỏi những saisót, rất mong đợc sự góp ý của thầy cô, các cán bộ trong Vinatex và của các bạnđể bài viết của em đợc hoàn thiện hơn Cuối cùng em xin cảm ơn GS.TS ĐỗHoàng Toàn cùng tất cả các thầy cô giáo trong khoa Khoa học quản lý, các cánbộ trong ban Kế hoạch thị trờng của Vinatex đã đóng góp ý kiến và nhiệt tìnhgiúp đỡ để em có thể hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình.

Hà Nội tháng 5/2005.Sinh viên.Nguyễn Thị Hải Hà

Chơng I : Lý luận chung về thị trờng và xuất khẩu.I.Những vấn đề cơ bản về thị trờng.

1 Khái niệm thị trờng.

Xã hội loài ngời tồn tại và phát triển đợc nh ngày nay là nhờ các hoạt độngtrao đổi, lu thông hàng hoá trên thị trờng Các hoạt động này diễn ra ngày càngvà sôi nổi và phức tạp, điều đó đã làm hình thành nên nhiều quan điểm và cáccách hiểu khác nhau về thị trờng:

Theo cách hiểu đơn giản nhất thì thị trờng chỉ đơn thuần là nơi để diễn racác hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá của con ngời, trong đó các hoạt độngnày diễn ra còn rất nhiều hạn chế

Nhng đối với những ngời hoạt động trong lĩnh vực Marketing thì lại chorằng thị trờng là tổng thể các khách hàng tiềm ẩn có cùng một yêu cầu cụ thể đốivới sản phẩm của doanh nghiệp nhng cha đợc đáp ứng và có khả năng tham giatrao đổi để thoả mãn nhu cầu đó.

Còn từ phơng diện Nhà nớc, từ phía các nhà hoạch định chiến lợc đất nớc,từ phía các nhà nghiên cứu thì họ lại có cách hiểu khác về thị trờng Họ cho rằngthị trờng là rất rộng lớn và phức tạp, thị trờng là nơi chuyển giao quyền sở hữusản phẩm và thị trờng nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu của cả hai phía cung vàcầu về cùng một loại sản phẩm nhất định nào đó theo những thông lệ hiện hànhvà từ đó xác định rõ số lợng và giá cả của sản phẩm mà cả hai bên cùng chấpnhận đợc.

2 Chức năng và vai trò của thị trờng.

Trang 4

2.1.Chức năng của thị tr ờng1

Thị trờng có một số chức năng cơ bản sau:

Thị trờng có chức năng thừa nhận: Thị trờng có chấp nhận sản phẩm củabên bán hay không còn phụ thuộc vào sản phẩm của họ có đợc bên mua chấpnhận hay không Còn đối với bên mua, những cái mà họ mong muốn có thể đợcchấp nhận hay không còn phải tuỳ thuộc và việc có chủ thể nào của bên bán tiếpnhận điều mong muốn đó của họ hay không.

Thị trờng có chức năng thực hiện: Chức năng này của thị trờng cho ta biếtsự trao đổi trên thị trờng có đợc tiến hành thuận lợi hay bị ách tắc giữa hai bênmua và bán không.

Thị trờng có chức năng thông tin: Theo đó thị trờng cung cấp một cáchđầy đủ và cụ thể các thông tin về tình hình cung, cầu và sản phẩm cho cả bênbán và bên mua Thị trờng có phát triển hay không cũng phản ánh rõ bộ mặt kinhtế xã hội của quốc gia đó có phát triển hay không.

Thị trờng còn có chức năng điều tiết: Thị trờng chính là nơi diễn ra sự thoảthuận giữa hai bên mua và bán về số lợng và giá cả của sản phẩm, do đó nó cótác động tới cả hai phía là bên bán và bên mua (cung và cầu).

2.2.Vai trò của thị tr ờng.

Từ các chức năng trên của thị trờng ta thấy rằng thị trờng có vai trò vôcùng quan trọng đối với sự phát triển không chỉ của nền kinh tế nớc ta mà cònvới cả nền kinh tế thế giới nói chung, đặc biệt là trong giai đoạn phát triển hiệnnay Vai trò đó của thị trờng đợc thể hiện ở chỗ nó đã gắn chặt sản xuất với tiêudùng, thúc đẩy và điều tiết các hoạt động sản xuất kinh doanh của xã hội Thị tr-ờng buộc các chủ thể kinh tế phải hoạt động một cách thống nhất và tuân theocác quy luật của thị trờng Thị trờng ngày càng phát triển, cùng với nó là nhu cầungày càng cao của cuộc sống con ngời, điều đó đã thúc đẩy con ngời luôn luônphát triển và đi lên để đáp ứng chính những nhu cầu đó của họ Có thể nói rằngthị trờng là cơ sở cho cuộc sống ngày càng đợc đáp ứng cao hơn về nhu cầu củacon ngời.

3 Phân loại thị trờng.

Để việc hoạch định các chiến lợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpcũng nh của đất nớc thì chúng ta cần phải tìm ra đúng cái mà thị trờng cần, mỗimột loại thị trờng lại có những nhu cầu khác nhau về những loại sản phẩm khácnhau, do đó việc phân loại thị trờng là hết sức cần thiết Có rất nhiều cách đểphân loại thị trờng, trong đó có một số tiêu chí phân loại cơ bản sau:

Theo mối quan hệ mua bán với nớc ngoài: Thị trờng đợc chia thành hailoại:

1 (18, tr55-57)

Trang 5

 Thị trờng trong nớc: là thị trờng diễn ra trong phạm vi biên giới củaquốc gia.

 Thị trờng quốc tế: là thị trờng mà phạm vi hoạt động của nó vợt ra khỏilãnh thổ của quốc gia.

Theo từng khu vực trong nớc chúng ta có thể chia thị trờng thành: Thị trờng thống nhất trong cả nớc.

 Thị trờng địa phơng.

 Thị trờng khu vực thành thị, khu vực nông thôn.

Theo trọng tâm phân bổ nguồn lực của bên bán thì thị trờng bao gồm hailoại:

 Thị trờng chính: là thị trờng mà bên bán tập trung chủ yếu mọi nguồnlực của mình vào khai thác.

 Thị trờng phụ: là thị trờng mà bên bán ít tập trung nguồn lực và để khaithác.

Theo tính chất của sản phẩm đợc lu thông trên thị trờng ta có:

 Thị trờng hàng tiêu dùng: là thị trờng mua bán các sản phẩm cuối cùngphục vụ cho nhu cầu tiêu dùng cho cuộc sống của con ngời.

 Thị trờng vật t sản xuất: là thị trờng trong đó sản phẩm đem ra trao đổilà những sản phẩm phục vụ cho việc sản xuất của doanh nghiệp.

Theo phơng thức bán hàng của bên bán thị trờng bao gồm: Thị trờng bán buôn.

 Thị trờng độc quyền: là thị trờng chỉ có một chủ thể bán chi phối tất cảmọi hoạt động của thị trờng.

 Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo: là thị trờng có ít nhất một chủ thểbên bán lớn tới mức có thể chi phối và không chế giá cả trên thị trờng.Theo mức độ công khai của các hoạt động thị trờng thị trờng đợc chiathành:

 Thị trờng hiện. Thị trờng ngầm.

4 Phân đoạn thị trờng.

Phân đoạn thị trờng là việc phân chia thị trờng thành những mảng, nhữngđoạn tách biệt tuỳ thuộc vào đặc điểm khác nhau về mầu, thị hiếu tính cách… Sau hơn 10 năm thành lập Vinatex

Trang 6

của ngời tiêu dùng và khả năng chi phối của ngời cung ứng2 Thông qua việcphân đoạn tính chất mà ngời cung ứng có thể xác định rõ đợc phần thị trờng màmình có thể chiếm lĩnh và phục vụ cho ngời tiêu dùng có u thế hơn hẳn so vớicác nhà cung ứng khác tham gia vào thị trờng

Việc phân đoạn thị trờng có thể tiến hành theo nhiều phơng pháp khácnhau Một số phơng pháp thờng dùng đó là:

 Phơng pháp bảng kẻ ô: ta dựa vào các dấu hiệu quan sát khác nhau phântheo từng căp đôi trên bảng ma trận để phân đoạn thị trờng

 Phơng pháp sức hút thơng mại (do W.J.Reilley để xuất): phơng pháp nàydùng để tìm phạm vi khu vực mà doanh nghiệp chọn mà có thể thu hútđợc mảng thị trờng nào xung quanh.

 Phơng pháp mômen lực: phơng pháp này có thể giúp xác định đợc vùngảnh hởng có thể có mà doanh nghiệp dự kiến chọn từ các vùng có nhucầu xung quanh

 Phơng pháp đồ thị: nhờ phơng pháp này mà doanh nghiệp có thể xácđịnh đợc khoảng trống có lợi để tham gia cung ứng sản phẩm trên thị tr-ờng

Mật độ tăng trởng hay suy giảm của nền kinh tế nh: Tỷ lệ lạm phát, tỷ lệnợ nớc ngoài, tỷ lệ thất nghiệp, mật độ tham nhũng của các cán bộ công chứcnhà nớc Quốc gia nào trong giai đoạn tăng trởng kinh tế thì mọi hoạt động củathị trờng sẽ diễn ra và ngợc lại.

Các nhân tố có tính kinh tế: các nhân tố này có tác động về mỗi phía bêncung và bên cầu Đó là các yếu tố: mức sống của dân c đợc thể hiện qua mức thunhập và cơ cấu chi tiêu; tình trạng kết cấu hạ tầng đợc biểu hiện thông qua hệthống đờng giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, mạng lới dân c, chợ búa… Sau hơn 10 năm thành lập Vinatex;các quan hệ kinh tế đối ngoại, trình độ phát triển của lực lợng sản xuất; mức độsử dụng khoa học công nghệ vào trong sản xuất, tỷ giá hối đoái… Sau hơn 10 năm thành lập VinatexCác nhân tố2 (18,tr62)

3 (18,tr57-58)

Trang 7

này ngày càng phát triển ở mức độ cao thì các hoạt động của thị trờng càng đadạng và phong phú.

Các nhân tố về thể chế chính trị: đó chính là sự ổn định hay biến động củathể chế chính trị trong mỗi quốc gia, tình trạng chiến tranh hay hoà bình của đấtnớc… Sau hơn 10 năm thành lập Vinatex Một quốc gia có sự ổn định về chính trị, có hoà bình, nằm trong khu vực ítcó sự biến động thì sẽ dễ dàng phát triển đợc một thị trờng vững mạnh.

II.Những lý luận chung về xuất khẩu.

1 Các khái niệm.

1.1 Khái niệm về hàng hoá xuất khẩu4

Hàng hoá xuất khẩu ở đây đợc hiểu gắn với khái niệm thơng mại hànghoá, đó là những sản phẩm hàng hoá hữu hình đợc sản xuất hoặc gia công tại cáccơ sở sản xuất hay taị các khu chế xuất nhằm mục đích tiêu thụ tại thị trờng nớcngoài có đi qua hải quan Theo khái niệm này thì hàng tạm nhập tái xuất cũng đ-ợc coi là hàng hoá xuất khẩu, còn các hàng hoá quá cảnh thì không đợc coi làhàng hoá xuất khẩu.

Nh vậy, hàng dệt may xuất khẩu là những sản phẩm dệt may đợc sản xuấtra tại các doanh nghiệp dệt may nhằm mục đích tiêu thụ tại thị trờng nớc ngoàicó đi qua hải quan hoặc các sản phẩm dệt may tạm nhập tái xuất.

Yêu cầu đối với các sản phẩm hàng hoá xuất khẩu là nó phải đáp ứng đợcvới nhu cầu của ngời tiêu dùng tại nớc nhập khẩu nó Chất lợng của hàng hoáphải đáp ứng đợc với các yêu cầu thông số về kỹ thuật, môi trờng… Sau hơn 10 năm thành lập Vinatexdo nớc nhậpkhẩu đa ra; và một điều quan trọng nữa là nó phải đạt đợc tính cạnh tranh cao ởnớc nhập khẩu nó.

Nhãn mác của hàng hoá xuất khẩu gắn liền với uy tín của doanh nghiệp vàquốc gia sản xuất ra sản phẩm đó Do đó điều mà nớc ta quan tâm hiện nay, đặcbiệt là các doanh nghiệp trong ngành dệt may là xây dựng và phát triển thơnghiệu “Made in Việt Nam”.

1.2 Khái niệm hoạt động xuất khẩu hàng hoá.

Xuất khẩu hàng hoá là những hoạt động buôn bán đợc diễn ra giữa cácdoanh nghiệp của các quốc gia khác nhau với nhau với phơng tiện thanh toán lànhững đồng tiền chung hoặc những đồng tiền mạnh trên thế giới, hoạt đông xuấtkhẩu hàng hoá chính là sự phản ánh các mối quan hệ giữa các quốc gia và sựphân công lao động quốc tế, chuyên môn hoá sản xuất quốc tế dựa trên lợi thế sosánh của các quốc gia Hoạt động xuất khẩu hàng hoá cũng cho chúng ta thấy rõđợc sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng chặt chẽ giữa các quốc gia trên thế giới.Dođó hoạt động xuất khẩu hàng hoá đòi hỏi cần phải có sự phối hợp nhịp nhàngtrong bản thân mỗi nớc và giữa tất cả các nớc với nhau

4 (2,tr92-93)

Trang 8

1.3 Khái niệm thị tr ờng xuất khẩu hàng hoá.

Thị trờng xuất khẩu hàng hoá là tập hợp những ngời mua và ngời bán cóquốc tịch khác nhau hoạt động với nhau để xác định giá cả, sản lợng hàng hoámua bán, chất lợng hàng hoá và các điều kiện khác theo hợp đồng, thanh toánchủ yếu bằng ngoại tệ mạnh và phải làm thủ tục hải quan qua biên giới5.

Theo khái niệm trên,thị trờng xuất khẩu hàng hoá bao hàm cả thị trờngxuất khẩu hàng hoá trực tiếp hay thị trờng tiêu thụ hàng hoá cuối cùng, và thị tr-ờng xuất khẩu hàng hoá gián tiếp, đó chính là các thị trờng xuất khẩu thờigian.Thị trờng xuất khẩu không chỉ là thị trờng ở ngoài nớc mà nó còn là thị tr-ờng ở ngay trong chính quốc gia đó hay còn gọi là hình thức xuất khẩu tại chỗ

1.4 Phân loại thị tr ờng xuất khẩu hàng hoá.

Để có thể vạch ra đợc chiến lợc xuất khẩu hàng hoá phù hợp, chúng taphải tìm đợc những khu vực thị trờng thích hợp với điều kiện quy mô và sảnphẩm của nớc xuất khẩu Do đó việc phân loại thị trờng xuất khẩu là hết sức cầnthiết.Phân loại thị trờng xuất khẩu có thể dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau:

Căn cứ vào vị trí địa lý chúng ta có thể phân thị trờng xuất khẩu ra thànhcác thị trờng khu vc có quy mô lớn nhỏ khác nhau.

 Thị trờng Châu lục  Thị trờng khu vực

 Thị trờng các nớc và vùng lãnh thổ

Căn cứ vào lịch sử quan hệ ngoại thơng giữa các quốc gia, ta có các loạithị trờng :

 Thị trờng truyền thống. Thị trờng hiện có. Thị trờng mới

 Thị trờng tiềm năng

Căn cứ vào mật độ quan tâm và tính u tiên trong chính xác phát triển thịtrờng xuất khẩu của quốc gia có lơị thế xuất khẩu hàng hoá thị thị trờng xuấtkhẩu đợc phân làm hai loại :

 Thị trờng xuất khẩu trọng điểm hay thị trờng xuất khẩu chính: là thị ờng mà nớc xuất khẩu sẽ nhằm khai thác chủ yếu và lâu dài

tr- Thị trờng xuất khẩu tơng hỗ: đó là thị trờng mà trong đó nớc xuất khẩuvà nớc nhập khẩu sẽ dành cho nhau những u đãi và nhân nhợng tơngxứng với nhau

Căn cứ vào kim ngạch xuất nhập khẩu và cán cân thơng mại giữa các nớc,thị trờng đợc chia thành:

 Thị trờng xuất siêu  Thị trờng nhập siêu.5 (2,tr93).

Trang 9

Căn cứ vào mật đọ mở cửa thị trờng, mật độ bảo hộ của chính phủ mỗi nớcđối với hàng hoá sản xuất trong nớc, tính chặt chẽ và khả năng xâm nhập thị tr-ờng, ta có các loại thị trờng:

 Thị trờng khó tính  Thị trờng dễ tính

Căn cứ vào sức cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu và khả năng cạnh tranhcủa các doanh nghiệp của các nớc xuất khẩu, tại các nớc nhập khẩu ta có:

 Thị trờng xuất khẩu có u thế cạnh tranh.

 Thị trờng xuất khẩu không có u thế cạnh tranh.

Căn cứ vào các thoả thuận thơng mại cấp chính phủ giữa các quốc gia vềxuất nhập khẩu hàng hoá và các yêu cầu của các đối tác thơng mại về việc cóhạn chế hay không về nhập khẩu hàng hoá ta có các loại thị trờng sau:

 Thị trờng xuất khẩu theo hạn ngạch.

 Thị trờng xuất khẩu không theo hạn nhạch.

Căn cứ vào các loại hình cạnh tranh trên thị trờng tại nớc nhập khẩu hànghoá, thị trờng đợc phân thành các loại:

 Thị trờng độc quyền

 Thị trờng độc quyền “nhóm”. Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo

 Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo.

2 Các hình thức xuất khẩu hàng dệt may của nớc ta.

Trong xuất khẩu hàng hoá, các doanh nghiệp có thể xây dựng rất nhiềucác hình thức xuất khẩu khác nhau Nhng trong nghành dệt may nói chung và ởTổng Công Ty Dệt-May Việt Nam nói riêng với đặc thù nghành nghề riêng đãlựa chọn cho mình một số hình thức xuất khẩu phù hợp đó là:

2.1 Xuất khẩu trực tiếp.

Xuất khẩu trực tiếp là một hình thức kinh doanh mà trong đó ngời mua vàngời bán tiến hành trao đổi trực tiếp với nhau, có thể thông qua các phơng tiệngiao tiếp hiện đại nh điện thoại, th tín, fax, e-mail (th điện tử)… Sau hơn 10 năm thành lập Vinatexđể thoả thuận vớinhau về các điều khoản của hợp đồng

Thông qua xuất khẩu trực tiếp, các doanh nghiệp có thể thu đợc lợi nhuậncao hơn do giảm đợc các chi phí trung gian, việc xuất khẩu diễn ra nhanh chóngvà mang lại hiệu quả cao hơn Hơn thế các doanh nghiệp còn có thể khắc phục đ-ợc những thiếu sót và có điều kiện để chủ động thâm nhập vào thị trờng thế giới.Tuy nhiên, để tham gia hình thức xuất khẩu này đòi hỏi các doanh nghiệp phảicó đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp, giao tiếp tốt, đợc đào tạo một cách cơ bản,nắm vững và tinh thông những nghiệp vụ về thị trờng ngoại thơng, tâm huyết vớinghề và có kinh nghiệm.

2.2 Xuất khẩu uỷ thác.

Trang 10

Đây là hoạt động xuất khẩu diễn ra giữa một doanh nghiệp có nhu cầuxuất khẩu một loại hàng hoá nào đó nhng không có điều kiện tham gia quan hệxuất khẩu trực tiếp, mà họ phải tiến hành hoạt động uỷ thác cho một tổ chứctrung gian có khả năng tham gia xuất khẩu trực tiếp hàng hoá đó để tiến hànhgiao dịch mua bán với bên tham gia nhập khẩu Tổ chức trung gian nhận uỷ thácsẽ tiến hành xuất khẩu hàng hoá với danh nghĩa của mình nhng moị chi phí đềudo bên uỷ thác thanh toán và họ còn nhận đợc một khoản tiền gọi là phí uỷ thác.

Xuất khẩu hàng hoá thông qua hình thức này các doanh nghiệp sản xuấthàng xuất khẩu không phải tổ chức một bộ máy phục vụ cho công tác xuất khẩunên giảm đợc chi phí, đồng thời cũng giúp doanh nghiệp giảm đợc những rủi rolớn trong kinh doanh xuất nhập khẩu Hình thức xuất khẩu này rất phù hợp vớinhững doanh nghiệp đang gia nhập thị trờng mới hay đang tung ra những sảnphẩm mới có tính chất thử nghiệm Bên cạnh đó hình thức xuất khẩu này cũng cómột số bất lợi nh: làm cho danh nghiệp bị mất quan hệ trực tiếp với thị trờng, bịphụ thuộc vào trung gian, bị tách rời với thị trờng nên hệ thống thông tin phảnhồi từ khách hàng và thị trờng thờng không chính xác và kịp thời, ngoài ra cácdoanh nghiệp xuất khẩu còn bị mất một khoản phí uỷ thác.

2.3 Tái xuất khẩu (tạm nhập, tái xuất).

Theo hình thức này, các hàng hoá xuất khẩu không đợc sản xuất ở trong ớc mà do các doanh nghiệp nhập khẩu vào rồi đem xuất khẩu sang nớc khác đểhởng chênh lệch giá.

n-Tham gia hình thức xuất khẩu này sẽ giúp các doanh nghiệp vẫn đáp ứngđợc các đơn hàng xuất khẩu mà không phải thay đổi công nghệ sản xuất nên tiếtkiệm đợc chi phí Tuy nhiên để tham gia hình thức xuất khẩu này đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải cô cùng nhạy bén và nắm vững các kiến thức về thị trờng.

2.4 Gia công xuất khẩu.

Gia công xuất khẩu là việc doanh nghiệp xuất khẩu chính là bên nhận giacông cho một doanh nghiệp nớc ngoài (bên đặt gia công) Khi đó bên nhận giacông sẽ nhận nguyên phụ liệu, mẫu mã của bên đặt gia công rồi chế biến thànhsản phẩm theo đúng nh thoả thuận của hai bên và các doanh nghiệp này sẽ nhậnđợc phí gia công.

Phơng thức xuất khẩu này có u điểm là: giúp cho các doanh nghiệp nhậngia công giải quyết đợc công ăn việc làm, tranh thủ thu hút công nghệ mới, nângcao tay nghề cho ngời lao động, tăng thu ngoại tệ… Sau hơn 10 năm thành lập VinatexBên cạnh những u điểm đóthì cũng có một số nhợc điểm nh: đòi hỏi các doanh nghiệp nhận gia công phảicó thiết bị phù hợp với chủng loại sản phẩm, có một đội ngũ công nhân có taynghề cao, phải chấp nhận một phí gia công rẻ… Sau hơn 10 năm thành lập Vinatex

3 Các phơng thức thanh toán trong xuất khẩu hàng dệt may ở nớc ta.

Trang 11

Trong kinh doanh xuất nhập khẩu có rất nhiều các hình thức thanh toánkhác nhau nhng tuỳ theo đặc điểm của mỗi loại hình xuất khẩu, điều kiện củamỗi doanh nghiệp và mối quan hệ với khách hàng mà họ chọn các phơng thứcthanh toán khác nhau Các doanh nghiệp dệt may ở nớc ta chủ yếu chọn mộttrong các phơng thức thanh toán sau:

3.1 Ph ơng thức chuyển tiền (TTR):

Đây là phơng thức mà trong đó ngời cần chuyển tiền yêu cầu ngân hàngcủa mình chuyển một khoản tiền nhất định cho ngời đợc hởng lợi ở một địa điểmnhất định bằng một cách nào đó do ngời chuyển tiền yêu cầu (phơng thức này đ-ợc sử dụng khá phổ biến).

Trang 12

Trình tự tiến hành nghiệp vụ nh sau:

Khi sử dụng phơng thức thanh toán này sẽ giúp cho doanh nghiệp nhanhchóng thu đợc tiền nhờ việc xuất khẩu hàng hoá nên quay vòng vốn nhanh Nh-ng phơng thức thanh toán này sẽ gặp khá nhiều rủi ro khi giữa hai bên không cómối quan hệ tốt đẹp.

3.2 Ph ơng thức nhờ thu.

Đây là một phơng thức thanh toán mà trong đó ngời bán hàng sau khi giaohàng cho ngời mua, họ uỷ thác cho ngân hàng của mình thu hộ tiền ở bên muadựa trên cơ sở những chứng từ do ngời bán lập ra (phơng thức này ít đợc sửdụng).

Trình tự tiến hành nghiệp vụ nh sau:

Phơng thức thanh toán này làm cho doanh nghiệp gặp khá nhiều rủi ro vìnó còn phụ thuộc vào mối quan hệ giữa hai bên, có thể xảy ra khả năng ngờinhập khẩu từ chối nhận hàng khi hàng đã đến nơi gây tổn thất cho ngời xuấtkhẩu.

3.3 Ph ơng thức tín dụng chứng từ.

Theo phơng thức thanh toán này, ngời mua sẽ yêu cầu một ngân hàng củamình trả cho bên bán một khoản tiền nhất định hoặc chấp nhận hối phiếu do ngờinày kí phát trong phạm vi số tiền đó khi họ xuất trình cho ngân hàng bộ chứng từthanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong th tín dụng (phơng thức nàyđợc sử dụng rất phổ biến trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của cácdoanh nghiệp dệt may hiện nay).

Ngân hàng ở n ớc ng ời chuyển tiền

Ng ời chuyển tiền

Ngân hàng đại lý ở n ớc ng ời h ởng lợi

Ng ời h ởng lợi(2) Tiền

(1)Giao dịch

(4) TiềnTiền

(5)Tiền (4)

(1)Giao dịch ký kết hợp đồng(1)Chuyển hàng (chứng từ)Chỉ thị

nhờ thu

Ng ời nhập khẩuNg ời xuất khẩu

Chỉ thị nhờ thu

Trang 13

Trình tự tiến hành nghiệp vụ nh sau:

Sử dụng phơng thức thanh toán này rất an toàn vì có sự ràng buộc giữa haibên xuất khẩu và nhập khẩu Nhng nó lại làm ngng đọng vốn kinh doanh củadoanh nghiệp xuất khẩu trong thời gian chuyển chứng từ qua ngân hàng chờthanh toán nên khả năng quay vòng vốn trong doanh nghiệp chậm.

4 Vấn đề mở rộng thị trờng xuất khẩu:

Ngày nay, xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới là một tấtyếu khách quan Xu thế đó đã mở ra cho tất cả các doanh nghiệp nớc ta, đặc biệtlà các doanh nghiệp trong ngành dệt may rất nhiều những con đờng đi mới,những thời cơ phát triển thuận lợi Nhng bên cạnh đó, nó cũng đặt ra rất nhiềuthách thức cho các doanh nghiệp này Các doanh nghiệp muốn tồn tại và pháttriển bền vững thì không còn cách nào khác là tự nâng cao uy tín, khả năng cạnhtranh của mình ở các thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế Nh vậy, các doanhnghiệp mới chiếm lĩnh đợc thị trờng nội địa và mở rộng thị trờng xuất khẩu.Trong đó vấn đề mở rộng thị trờng xuất khẩu là một vấn đề đang đợc rất nhiềudoanh nghiệp quan tâm tới do nhu cầu đa dạng hoá sản phẩm và đa dạng hoá thịtrờng của mình.

Việc mở rộng thị trờng xuất khẩu không chỉ đơn thuần là việc mở rộngvùng lãnh thổ xuất khẩu hàng hoá mà nó chính là việc làm tăng khả năng xuấtkhẩu hàng hoá của doanh nghiệp để thu đợc lợi nhuận cao hơn bằng cách khaithác triệt để thị trờng tiềm năng thực tế của doanh nghiệp ở hiện tại và trong tơnglai.

4.1 Một số khả năng mở rộng thị tr ờng xuất khẩu:

Để bắt kịp đợc với nhịp điệu và tốc độ của nền kinh tế thì các doanhnghiệp phải biết cách phát hiện ra những khả năng mở ra thị trờng mới bằngnhững cách khác nhau Họ không thể chỉ trông cậy và tin tởng vào những sảnphẩm mà hôm nay họ sản xuất ra hay vào thị trờng mà hôm nay họ chiếm lĩnh đ-ợc Họ cần biết rằng trong thực tế có rất nhiều triển vọng về thị trờng đang mở ra

Giao dịch ký kết hợp đồng

(1)Đề nghị mở L/C

(2)Chuyển L/C

(3) Thông báo L/C(4) Giao hàng

(5)Lập bộ chứng từ thanh toán(6’)Tiền

(5’)Gửi chứng từ thanh toán

Ngân hàng ở n ớc

ng ời nhập khẩu quan hệ đại lý Ngân hàng có thông báo L/C(6) Tiền

(7) Giao chứng từ(8)Trả

tiền

Trang 14

đối với họ Triển vọng mở rộng thị trờng của doanh nghiệp đợc thể hiện quamàng lới phát triển hàng hoá và thị trờng sau đây6:

Hàng hoá hiện có Hàng hoá mớiThị trờng hiện có 1 Thâm nhập vào thị

2 Nghiên cứu sảnxuất hàng hoá mớiThị trờng mới 3 Mở rộng ranh giới

thị trờng.

4 Chiếm lĩnh thị ờng.

tr-Đối với thị trờng hiện có - hàng hoá hiện có: doanh nghiệp cần mở rộng

thị trờng theo chiều sâu có nghĩa là doanh nghiệp cần phải nghĩ đến vấn đề liệusản phẩm xuất khẩu của mình có thể thâm nhập sâu hơn vào thị trờng đợc khôngđể làm tăng khối lợng sản phẩm xuất khẩu vào thi trờng đó Lúc đó doanhnghiệp có thể sử dụng các biện pháp nh hạ giá thành sản phẩm, đầu t vào quảngcáo và bán hàng… Sau hơn 10 năm thành lập Vinatex để thu hút lợng khách hàng mới mà vẫn không làm mất đinhững khách hàng hiện có của mình Nh vậy việc mở rộng thị trờng theo chiềusâu sẽ làm tăng thị phần sản phẩm của doanh ngiệp trên đoạn thị trờng hiện tại.

Đối với thị trờng hiện có-hàng hoá mới: trong khả năng này, doanh nghiệp

vừa phải duy trì tốt việc xuất khẩu hiện tại của mình vừa phải tiến hành chào mặthàng mới cho nhứng khách hàng trên thị trờng đó Nh vậy việc mở rộng thị trờngkhông ảnh hởng tới uy tín của doanh nghiệp đối với loại sản phẩm hiện có đồngthời nó cũng làm tăng khả năng xuất khẩu của doanh nghiệp.

Đối với thị trờng mới-hàng hoá hiện có: doanh nghiệp sẽ tiến hành mở

rộng thị trờng xuất khẩu theo chiều rộng hay nói cách khác là doanh nghiệp mởrộng ranh giới thị trờng xuất khẩu của mình Khi đó họ phải tiến hành nghiêncứu thị trờng mới để đa sản phẩm hiện có của mình vào và làm tăng khả năngxuất khẩu của doanh nghiệp.

Đối với thị trờng mới-hàng hoá mới: doanh nghiệp sẽ có rất nhiều khả

năng chiếm lĩnh thị trờng Doanh nghiệp sẽ phải tiến hành từ đầu để đa sản phẩmmới vào thị trờng mới nhng doanh nghiệp sẽ có một lợi thế là có thể mở ra nhữngcơ sở sản xuất không liên quan gì đến danh mục hàng hoá hiện có và thị trờnghiện có của mình Việc đa sản phẩm mới vào thâm nhập thị trờng hoàn toàn mớiđòi hỏi doanh nghiệp phải bỏ ra một nguồn kinh phí khá lớn nh chi phí cho côngtác nghiên cứu tìm kiếm thị trờng, quảng cáo, tiếp thị… Sau hơn 10 năm thành lập Vinatex

Nh vậy, khả năng mở rộng thị trờng xuất khẩu cho mỗi doanh nghiệp làrất nhiều, mỗi doanh nghiệp cần phải dựa vào các nguồn lực của mình để nắmbắt các cơ hội và lựa chon các biện pháp thích hợp nhằm làm tăng khối lợnghàng hoá xuất khẩu cho doanh nghiệp mình.

4.2 Các ph ơng pháp để mở rộng thị tr ờng xuất khẩu của doanh nghiệp.

6 (7,tr 221)

Trang 15

4.2.1 Các cách để lựa chọn thị trờng xuất khẩu.

Doanh nghiệp có thể quyết định thâm nhập một hay nhiều khúc của thị ờng cụ thể tuỳ theo chiến lợc phát triển và chiếm lĩnh thị trờng của doanhnghiệp.

Thứ nhất, doanh nghiệp có thể tập trung vào một khúc duy nhất của thị

tr-ờng tức là chọn phục vụ một mức nhu cầu nào đó ứng với một nhóm ngời tiêudùng nhất định.

Thứ hai, doanh nghiệp chỉ hớng vào nhu cầu của ngời mua hay doanh

nghiệp chỉ tập trung vào việc thoả mãn một mức nhu cầu nào đó của khách hàng.

Thứ ba, doanh nghiệp cũng có thể chỉ hớng vào một nhóm ngời tiêu dùng

cụ thể nào đó.

Thứ t, doanh nghiệp chọn một vài khúc thị trờng không liên quan đến

nhau để phục vụ.

Cuối cùng doanh ngihệp cũng có thể chọn cách chiếm lĩnh toàn bộ thị

4.2.2 Chiến lợc thâm nhập thị trờng xuất khẩu.

Sau khi đã lựa chọn đợc thị trờng xuất khẩu thích hợp, doanh nghiệp sẽtiến hành đa hàng hoá của mình thâm nhập vào thị trờng Để làm đợc điều nàydoanh nghiệp phải thiết kế, xây dựng một chiến lợc thâm nhập thị trờng hợp lý,chiến lợc đó chính là chiến lợc Marketting hỗn hợp (Marketting-mix).

Marketting hỗn hợp là một tập hợp những yếu tố biến động kiểm soát đợccủa Mar ketting mà công ty sử dụng để cố gắng gây đợc phản ứng mong muốntừ phía thị trờng mục tiêu7 Đó là sự kết hợp linh hoạt của 5 yếu tố cấu thành hệthống: sản phẩm (Product), nguồn lực (Purse), giá cả (Price), phân phối (Place),Chiêu thị (Promotion).8

a Quản lý về sản phẩm (Product).

Sản phẩm là những hàng hoá và dịch vụ, tiện nghi mà ngời bán mongmuốn và đem trao đổi trên thị trờng để đa đến tay ngời tiêu dùng, qua đó ngờibán đạt đợc mục đích kinh doanh của mình Sản phẩm muốn đợc ngời mua chấpnhận thì nó phải có chất lợng, giá cả thích hợp, phù hợp với sở thích và tập quántiêu dùng của ngời mua.

Quản lý sản phẩm bao gồm một số nội dung:

 Chất lợng sản phẩm: là các thuộc tính có giá trị của sản phẩm mà nhờđó sản phẩm của doanh nghiệp đợc a thích, đắt giá và ngợc lại Chất l-ợng là một trong những vấn đề cốt lõi để xây dựng thơng hiệu củadoanh nghiệp trên thị trờng thể giới, đồng thời nó cũng là khả năng đápứng nhu cầu khách hàng của doanh nghiệp.

7 (7,tr233)8 (18,tr118-191)

Trang 16

 Chu kỳ sống của sản phẩm: có 5 giai đoạn (giai đoạn mới thâm nhậpvào thị trờng, giai đoạn phát triển, giai đoạn chín muồi hay hng thịnh,giai đoạn suy giảm và giai đoạn trì trệ Trong kinh doanh các doanhnghiệp phải căn cứ vào chu kỳ sống của sản phẩm để thiết kế hệ thốngMarketting hỗn hợp, khi sản phẩm ở cuối giai đoạn chín muồi thìdoanh nghiệp nên tiến hành nghiên cứu và cho ra sản phẩm mới để thửnghiệm.

 Nhãn hiệu của sản phẩm: nó chính là tín hiệu để phân biệt sản phẩmcủa doanh nghiệp với các sản phẩm cùng loại hay sản phẩm thay thếcủa các đối thủ cạnh tranh Nó đợc dùng để nâng cao uy tín và quảngcáo cho sản phẩm của doanh nghiệp Cùng với chất lợng sản phẩm nócũng góp phần xây dựng nên thơng hiệu của doanh nghiệp.

 Bao bì của sản phẩm: là phơng tiện để bảo vệ và giới thiệu sản phẩmcủa doanh nghiệp khi đa đến nơi tiêu thụ Bao bì sản phẩm sẽ cung cấpcác thông tin cần thiết có liên quan cho cả ngời sản xuất và ngời tiêudùng.

 Bảo hành sản phẩm: là hoạt động của doanh nghiệp để giữ chữ tín vớikhách hàng.

 Kế hoạch hoá sản phẩm: là quá trình phát triến sản phẩm mới, cải tiếnsản phẩm hiện có để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

 Vấn đề về chủng loại và danh mục sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuấtvà xuất khẩu.

b Quản lý nguồn lực (Purse).

Mọi đòi hỏi trong sản xuất và xuất khẩu của doanh nghiệp đều cần phải cócác nguồn lực thích ứng để đáp ứng và chỉ cho phép các nguồn lực này luôn đầyđủ và gia tăng Các yêu cầu đối với việc sử dụng nguồn lực (đồng vốn):

 Phải có đủ nguồn lực cho việc tạo ra sản phẩm và đem sản phẩm vàotrong lu thông có hiệu quả.

 Đồng vốn đa vào sản xuất kinh doanh phải đợc sinh lời.

 Gắn các hoạt động về vốn với các hoạt động sản xuất kinh doanh.

c Quản lý giá cả (Price).

Giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị sản phẩm và có xu hớng giaođộng xung quanh giá trị theo quy luật cung-cầu và quy luật hàng-tiền.

Giá cả là một trong những công cụ cạnh tranh quan trọng của doanhnghiệp Khi doanh nghiệp định giá sản phẩm thì giá đó phải bồi hoàn đủ chi phí,đảm bảo cho doanh nghiệp có lãi và đợc ngời tiêu dùng chấp nhận Đồng thờikhi đó doanh nghiệp cũng cần chú ý tới các yếu tố tác động tới giá cả nh: chi phísản xuất, quan hệ cung- cầu, sức mua của đồng tiền, yếu tố thị hiếu, tâm lý

Trang 17

khách hàng… Sau hơn 10 năm thành lập VinatexCó nh vậy doanh nghiệp mới hớng đợc các chức năng của giá cảvào việc thực hiện các mục tiêu mà doanh nghiệp đặt ra.

Bất kỳ doanh nghiệp nào khi tham gia vào kinh doanh xuất nhập khẩu đềuphải thành lập một hệ thống phân phối, doanh nghiệp nào có hệ thống phân phốitốt thì sẽ đảm bảo sự tăng trởng cao của sản lợng tiêu thụ và doanh thu của côngty do lúc đó doanh nghiệp sẽ nhạy bén và nhanh chóng hơn trong việc nắm bắtnhững việc của thị trờng, san sẻ bớt những rủi ro về sản phẩm… Sau hơn 10 năm thành lập Vinatex

Trên đây là nhữnh yếu tố cấu thành hệ thống Marketing-mix.Doanhnghiệp nếu làm tốt các công việc trên thì sẽ rất thành công trong việc mở rộngthị trờng xuất khẩu

9 (7,tr239).10 (7,tr241).

Trang 18

4.3 Các nguyên tắc cần tuân thủ khi mở rộng thị tr ờng xuất khẩu

Công tác mở rộng thị trờng xuất khẩu luôn xảy ra những mô thuẫn về lợiích giữa các doanh nghiệp giữa các quốc gia với nhau Để hạn chế các mô thuẫnnày, khi tiến hành thị trờng xuất khẩu các doanh nghiệp cần tuân thủ theo cácnguyên tắc sau:

 Chiến lợc mở rộng thị trờng xuất khẩu của doanh nghiệp phải phối hợpvới đờng lối phát triển ngoại thơng, chính sách quản lý vĩ mô của nhànớc trong từng thời kỳ nhất định.

 Khi doanh nghiệp mở rộng thị trờng xuất khẩu thì vẫn phải giữ vững ợc thị trờng hiện có.

đ- Việc mở rộng thị trờng xuất khẩu phải đợc dựa trên cơ sở huy động tốiđa các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp và phù hợp với chiến lợckinh doanh của doanh nghiệp

 Khi tiến hành công tác mở rộng thị trờng xuất khẩu phải phân tích đầyđủ các loại nhu cầu của ngời tiêu dùng, về sản phẩm và su thế biến đổicơ cấu xuất khẩu sản phẩm.

5 Các yếu tố ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu và mở rộng thị trờng xuấtkhẩu sản phẩm dệt may.

Sản phẩm dệt may là một loại hàng hoá hữu hình nên bất kỳ nhân tố nàoảnh hởng tới hoạt động xuất và mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng hoá nói chungthì đều có ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu và mở rộng thị trờng xuất khẩu hàngdệt may cộng với một số nhân tố đặc thù khác của ngành đệt may Hệ thốngnhân tố đó là:

5.1 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp.

Bên trong doanh nghiệp có rất nhiều các yếu tố tác động tới hoạt độngxuất khẩu và mở rộng thị trờng xuất khẩu của doanh nghiệp Trong đó có cácyêú tố cơ bản sau:

- Ban lãnh đạo của doanh nghiệp: đây là yếu tố có quyết định tới mọi hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong đó có hoạt động xuất khẩuvà mở rộng thị trờng xuất khẩu vì đây là cơ quan đầu não của doanh nghiệp,là những ngời xây dựng chiến lợc kinh doanh và chịu trách nhiệm về toàn bộhoạt động của doanh nghiệp.

- Cơ cấu bộ máy của doanh nghiệp: Nếu doanh nghiệp có một cơ cấu bộ máyhợp lý và có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận sẽ giúp cho doanhnghiệp có thể đối phó với mọi bất trắc phát sinh trong quá trình hoạt động,thích ứng kịp thời với những biến đổi trong môi trờng xuất khẩu và nắm bắtđợc những cơ hội kinh doanh một cách nhanh nhất.

Trang 19

- Các nguồn lực của doanh nghiệp: Cơ sở vật chất, sức mạnh tài chính, đội ngũcán bộ công nhân… Sau hơn 10 năm thành lập Vinatexcó ảnh hởng rất lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp, nó phản ánh khả năng của doanh nghiệp Các nguồn lựcnày nếu có sự phối hợp chặt chẽ với nhau thì sẽ giúp doanh nghiệp đạt đợc rấtnhiều thành công trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung, hoạt độngxuất khẩu và mở rộng thị trờng xuất khẩu nói riêng.

- Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp: đợc thể hiện thông qua:

 Các yếu tố thuộc về sản phẩm: giá cả, mẫu mã, chất lợng sản phẩm… Sau hơn 10 năm thành lập VinatexNhững yếu tố này phải đáp ứng đợc một nhóm nhu cầu tiêu dùng nàođó thì sản phẩm mới có khả năng tồn tại và đứng vững trên thị trờng,mà điều này lại có ý nghĩa quyết định tới hoạt động xuất khẩu và mởrộng thị trờng xuất khẩu của doanh nghiệp.

 Uy tín của doanh nghiệp: đối với mỗi doanh nghiệp tài sản quý giánhất của họ chính là uy tín của doanh nghiệp và nó góp phần tạo ra lợithế cạnh tranh cho doanh nghiệp vì nếu một doanh nghiệp có uy tínthấp trên thơng trờng thì hoạt động xuất khẩu và việc mở rộng thị trờngxuất khẩu không thể thực hiện tốt đợc Do đó vấn đề nâng cao uy tíncủa doanh nghiệp trên thị trờng cần phải đợc các doanh nghiệp quantâm hàng đầu.

 Các hình thức giới thiệu sản phẩm của doanh nghiệp nh quảng cáo,phát quà khuyến mại… Sau hơn 10 năm thành lập VinatexViệc giới thiệu sản phẩm tới ngời tiêu dùng làmột công cụ quan trọng để xúc tiến bán hàng Nếu việc giới thiệu sảnphẩm của doanh nghiệp đợc tổ chức tốt thì sẽ mở ra cho doanh nghiệpnhiều khu vực thị trờng.

5.2 Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp.

Trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp không tồn tại độc lập mà nótồn tại trong một môi trờng gồm rất nhiều mối quan hệ khác nhau Các yếu tốtrong môi trờng tuy ở bên ngoài doanh nghiệp nhng nó cũng có những ảnh hởngrất lớn đối với hoạt động xuất khẩu và công tác mở rộng thị tr ờng xuất khẩu củadoanh nghiệp Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp đợc chia thành hai nhóm yếutố:

5.2.1 Các nhân tố vi mô.

Môi trờng vĩ mô của doanh nghiệp bao gồm các yếu tố:

- Các nhà cung ứng: là nơi đảm bảo đầu vào cho các doanh nghiệp xuất khẩu.Bất kỳ một sự biến đổi nào từ phía nhà cung ứng cũng có ảnh hởng tới hoạtđộng xuất khẩu và công tác mở rộng thị trờng xuất khẩu của doanh nghiệp.Chính vì vậy các nhà quản lý cần phải chú ý tới đặc điểm về số lợng, chất l-ợng, giá cả, sự ổn định… Sau hơn 10 năm thành lập Vinatexcủa từng nguồn hàng, đồng thời phải chủ động trong

Trang 20

mọi tình huống để có thể lựa chọn đợc những nhà cung ứng tốt nhất chodoanh nghiệp mình trong từng thời điểm nhất định.

- Các khách hàng: trong kinh doanh thơng mại yếu tố khách hàng luôn đợcdoanh nghiệp đặt lên hàng đầu vì nó quyết định tới sự thành công hay thất bạicủa doanh nghiệp Khách hàng sẽ tạo nên thị trờng và quy mô thị trờng củadoanh nghiệp, do đó mọi hoạt động của doanh nghiệp đều phải xuất phát từkhách hàng và hớng vào khách hàng Doanh nghiệp cần phải thờng xuyêntheo dõi khách hàng để nắm đợc thông tin phản hồi từ phía khách hàng, trêncơ sở đó doanh nghiệp mới có thể xây dựng chiến lợc kinh doanh tốt.

- Các trung gian: họ là một trong những nhân tố khá quan trọng trong việc xuấtkhẩu hàng hoá và mở rộng thị trờng xuất khẩu của doanh nghiệp Các trunggian sẽ giúp doanh nghiệp tìm kiếm khách hàng, tuyên truyền quảng cáo,phân phối sản phẩm, và bán hàng tới tận tay ngời tiêu dùng Nhờ các trunggian mà doanh nghiệp tiếp nhận kịp thời các thông tin về thị trờng thế giới vàcó thể phản ứng kịp thời trong kinh doanh xuất khẩu.

- Các đối thủ cạnh tranh: đó là các doanh nghiệp khác xuất khẩu cùng mặthàng, cùng chủng loại hay những mặt hàng thay thế với sản phẩm của doanhnghiệp Nếu doanh nghiệp nắm đợc các thông tin về đối thủ cạnh tranh, chấtlợng sản phẩm cạnh tranh, khả năng cung ứng sản phẩm của các đối thủ… Sau hơn 10 năm thành lập Vinatexthìsẽ có nhiều cơ hội chiến thắng trong cạnh tranh trên thị trờng.

- Các yếu tố về phơng tiện thanh toán: hiện nay ngày càng xuất hiện nhiều hìnhthức thanh toán quốc tế theo hớng làm tăng tính thuận tiện cho hoạt độngxuất khẩu hàng hoá, tuy nhiên việc áp dụng các phơng tiện thanh toán nàyvào trong thực tế thanh toán quốc tế lại gặp không ít rủi to Vì vậy đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải hết sức cẩn trọng trong việc giao dịch và thanh toán khitiến hành xuất khẩu hàng hoá.

- Công chúng trực tiếp: là các tổ chức có quan tâm đến mục tiêu phát triển củadoanh nghiệp nh giới tìa chính, các tổ chức truyền thông đại chúng, hệ thốngcác bộ phận công quyền, các tổ chức quần chúng… Sau hơn 10 năm thành lập Vinatex

Trang 21

định về chủng loại, giá cả, khối lợng của từng loại hàng hoá… Sau hơn 10 năm thành lập VinatexDo đó để thamgia xuất khẩu hàng hoá và mở rộng thị trờng xuất khẩu, mỗi doanh nghiệpphải hiểu rõ môi trờng pháp luật ở chính tại nớc mình, đồng thời cũng phảitìm hiểu và hiểu rõ pháp luật ở các nớc mà mình xuất khẩu hàng hoá sang đó.Khi ấy doanh nghiệp sẽ có nhiều cơ hội tốt, lợi thế tốt để tham gia vào thị tr-ờng quốc tế.

- Nhân tố chính trị: nhân tố này có thể mở ra nhiều cơ hội xuất khẩu tốt chodoanh nghiệp, đồng thời cũng tạo những điều kiện thuận lợi cho doanhnghiệp mở rộng thị trờng xuất khẩu Tuy nhiên trong một số trờng hợp nhântố này lại trở thành một rào cản và làm hạn chế khả năng xuất khẩu hàng hoácủa doanh nghiệp.

- Nhân tố kinh tế: các nhân tố này sẽ làm cho hoạt động xuất khẩu khó khănhay thuận lợi hơn tuỳ thuộc vào các chính sách phát triển kinh tế, thơng mại,ngoại thơng của Nhà nớc, các hiệp định thơng mại giữa các quốc gia vớinhau, chính sách đầu t nớc ngoài, các quy định về hải quan, hạn ngạch xuấtkhẩu, tỷ giá hối đoái, hàng rào kỹ thuật, các chính sách hỗ trợ xúc tiến xuấtkhẩu của mỗi Nhà nớc… Sau hơn 10 năm thành lập Vinatex

- Nhân tố văn hoá-xã hội: mỗi quốc gia sẽ có những nhân tố văn hoá-xã hộikhác nhau tạo nên tập quán và nhu cầu tiêu dùng, thị hiếu khách hàng khácnhau ở mỗi quốc gia Đó là các yếu tố: phong tục tập quán, niềm tin, lối sống,tâm lý, kỳ vọng, tác phong công tác… Sau hơn 10 năm thành lập VinatexMỗi doanh nghiệp muốn thành côngtrong việc xuất khẩu hàng hoá và mở rộng thị trờng xuất khẩu thì phải cónhững hiểu biết nhất định về văn hoá-xã hội của mỗi quốc gia khu vực màdoanh nghiệp định đa hàng hoá của mình để thâm nhập vào.

- Các nhân tố tự nhiên nh: vị trí địa lý, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên có ảnh… Sau hơn 10 năm thành lập Vinatexhởng rất lớn tới khả năng sản xuất và xuất khẩu của doanh nghiệp vì nó chínhlà đầu vào cần thiết cho quá trình sản xuất Quốc gia nào có điều kiện tựnhiên thuận lơị thì sẽ có khả năng xuất khẩu là rất lớn.

- Các nhân tố khoa học-công nghệ: ngày nay mức độ áp dụng khoa học côngnghệ của các doanh nghiệp vào trong sản xuất ngày càng cao để có thể tiếtkiệm đợc chi phí sản xuất, trên cơ sở đó nâng cao chất lợng sản phẩm và hạgiá thành sản phẩm, tạo ra khả năng cạnh tranh cao cho sản phẩm của doanhnghiệp trên thị trờng Việc phát triển khoa học công nghệ còn tạo nhiều điềukiện thuận lợi để các doanh nghiệp khai thác và tìm kiếm những thông tin vềsản phẩm và thị trờng; đẩy mạnh sự phân công lao động quốc tế và sự hợp tácgiữa các quốc gia.

Trang 22

- Nhân tố dân c: đây cũng là một nhân tố mà doanh nghiệp phải quan tâm đếnkhi xuất khẩu và mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng hoá Các yếu tố này sẽ tácđộng tới chất lợng, hình thức của sản phẩm và quy mô của thị trờng.

Nh vậy ảnh hởng tới việc xuất khẩu hàng hoá và mở rộng thị trờng xuấtkhẩu của doanh nghiệp là một hệ thống các yếu tố có liên quan đến nhau Đểhoạt động xuất khẩu và việc mở rộng thị trờng xuất khẩu ngày càng tăng và cóhiệu quả cao, các doanh nghiệp cần phải quan tâm đồng đều và kết hợp một cáchcó hiệu quả các nhân tố đó với nhau.

Trang 23

6 Các bớc tiến hành hoạt động xuất khẩu hàng dệt may ở nớc ta:

Để đạt đợc hiệu quả cao trong việc kinh doanh xuất khẩu thì bất kỳ mộtdoanh nghiệp nào cũng phải trải qua các công việc sau:

6.1 Nghiên cứu thị tr ờng và tìm kiếm cơ hội xuất khẩu.

Đối với mỗi doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu muốn tham gia vào thị ờng thế giới thì vấn đề nghiên cứu thị trờng và tìm cơ hội xuất khẩu cần phải đợccoi trọng hàng đầu vì doanh nghiệp nào nắm vững đợc thị trờng thì doanh nghiệpđó sẽ có nhiều khả năng thắng đợc những đối thủ cạnh tranh trong giai đoạn hiệnnay.

tr-Nghiên cứu thị trờng là việc điều tra để tìm triển vọng bán hàng và xuấtkhẩu cho một sản phẩm cụ thể hay một nhóm sản phẩm nào đó của doanhnghiệp Thông qua đó, các nhà quản lý sẽ có cơ sở vững chắc để lập chiến lợcphát triển ngoại thơng, cơ cấu xuất khẩu hàng hoá, kế hoạch bán hàng và xuấtkhẩu hàng hoá cho doanh nghiệp ở hiện tại và trong tơng lai Công tác nghiêncứu thị trờng và tìm hiểu cơ hội xuất khẩu sẽ cung cấp cho các nhà quản lý mộtcách chi tiết các thông tin nh: nớc nào sẽ là thị trờng triển vọng nhất cho việcxuất khẩu sản phẩm của công ty? Doanh nghiệp sẽ có khả năng xuất khẩu đợcmột lợng hàng hóa là bao nhiêu sang thị trờng đó, hay sản phẩm của doanhnghiệp cần có những tiêu chuẩn gì để có thể đáp ứng đợc với những yêu câù củathị trờng đó? đối với nớc này doanh nghiệp nên lựa chọn phơng thức giao dịchhay xuất khẩu nào đó là phù hợp?… Sau hơn 10 năm thành lập Vinatex

Nghiên cứu thị tr ờng và tìm kiếm cơ hội xuất khẩu

Tiến hành giao dịch đàm phán

Ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu

Trang 24

Quá trình nghiên cứu thị trờng và tìm kiếm cơ hội xuất khẩu đợc thực hiệnqua các bớc sau:

6.1.1 Đặt vấn đề.

Trớc khi tiến hành nghiên cứu thị trờng, doanh nghiệp cần phải xác địnhđợc rõ rằng việc nghiên cứu thị trờng có vai trò quan trọng nh thế nào đối vớidoanh nghiệp, giúp doanh nghiệp đạt đợc mục đích gì trong kinh doanh xuấtkhẩu; doanh nghiệp cần những gì thông qua việc nghiên cứu thị trờng.

6.1.2 Tổ chức thu thập thông tin11.

Sau khi xác định đợc mục đích của việc nghiên cứu thì chúng ta phải thuthập những thông tin có liên quan đến thị trờng và mặt hàng mà mình quan tâm.Ta có hai phơng pháp để thu thập thông tin đó là: phơng pháp nghiên cứu tại bànvà phơng pháp nghiên cứu tại hiện trờng.

Phơng pháp nghiên cứu tại bàn: đây là phơng pháp thu thập thông tin từcác nguồn t liệu, thông tin từ các tổ chức trong và ngoài nớc; từ các loại sách báothơng mại do các tổ chức quốc gia hoặc các cá nhân xuất khẩu; cũng có thể là từcác quan hệ với các thơng nhân, doanh nghiệp… Sau hơn 10 năm thành lập VinatexViệc nghiên cứu này sẽ giúpcho ngời nghiên cứu có một cái nhìn tổng quát về thị trờng và xu hớng phát triểncủa thị trờng Phơng pháp này có u điểm là đỡ tốn kém và phù hợp với khả năngcủa những ngời xuất khẩu mới tham gia vào thị trờng thế giới Tuy nhiên, phơngpháp này cũng có những hạn chế nhất định nh chậm và mức độ tin cậy khôngcao.

Phơng pháp nghiên cứu tại hiện trờng: đây là phơng pháp thu thập thôngtin thông qua việc tiếp xúc với mọi ngời làm việc trực tiếp và bằng trực quan Ph-ơng pháp này thờng đợc thực hiện sau khi đã phân tích và đánh giá sơ bộ các kếtquả nh các thơng nhân,ngời thông đờng của việc nghiên cứu tại bàn, nhiều khihai phơng pháp phân tích này cũng đợc tiến hành song song với nhau vì nhữngviệc thu nhập và xử lý thông tin là một quá trình liên tục Phơng pháp nghiên cứutại hiện trờng có mật độ tin cậy khá cao nhng nó lại rất tốn kém và không phải aicũng có đủ trình độ để làm đợc Do đó trớc hết chúng ta cần xử lý sơ bộ cácthông tin về các thị trờng đã đợc đề cập, sau đó chọn ra thị trờng có triển vọngnhất để từ đó lập kế hoạch khảo sát Công tác nghiên cứu thị trờng bao gồm hainội dung công việc sau:

 Xác định những vấn đề của một mặt hàng cụ thể nào mà doanh nghiệpmuốn xuất khẩu.

11 (15,tr25-33)Đặt

vấn đề Tổ chức thu thập thông tin

Phân tích các thông

Lựa chọn thị tr ờng xuất khẩu và các mặt

hàng xuất khẩu

Trang 25

 Kiểm tra lại bằng các cách thu thập thông tin khác.

 Khả năng mua hàng hoá của họ.

 Lý do mua hàng của khách hàng là gì… Sau hơn 10 năm thành lập Vinatex. Khách hàng tiềm năng là những ai.

Phân tích những điều kiện của thị trờng: cần phân tích kỹ những điều kiệnmà việc thơng mại hoá sản phẩm của ta có thể gặp nh:

 Điều kiện về quy chế và pháp lý: quy chế về giá cả, về những hoạt độngthơng mại, hoá đơn hải quan, kiểm soát hối đoái, hạn ngạch, giấy phépxuất nhập khẩu, các loại giấy chứng nhận… Sau hơn 10 năm thành lập Vinatex

 Điều kiện về tài chính nh: thuế quan, chi phí vận chuyển, các loại bảohiểm hàng hoá, giá thành xuất khẩu, chi phí cho hoa hồng… Sau hơn 10 năm thành lập Vinatex

 Điều kiện về kỹ thuật: kích thớc, trọng lợng,điều kiện bảo quản hànghoá… Sau hơn 10 năm thành lập Vinatex

 Điều kiện về con ngời, tâm lý… Sau hơn 10 năm thành lập Vinatex

Phân tích về giá cả trên thị trờng thế giới: Giá cả trên thị trờng phản ánhmối quan hệ cung-cầu hàng hoá trên thị trờng và nó cũng ảnh hởng rất nhiều tớihoạt động kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp.

 Giá quốc tế: nó có tính chất đại diện cho một loại hàng hoá nhất địnhtrên thị trờng thế giới và đợc dùng trong giao dịch thơng mại Khi dùnggiá này để xuất khẩu hàng hoá thì không kèm theo bất kỳ một điềukiện đặc biệt nào và đọc thanh toán bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi. Dự đoán xu hớng biến động của giá cả: xu hớng biến động giá cả trên

thị trờng thế giới rất phức tạp do nó chỉ mang tính tạm thời và chịu tácđộng của nhiều yếu tố, trong đó có một số yếu tố cơ bản nh yếu tố chukỳ, lũng đoạn giá cả, yếu tố cạnh tranh… Sau hơn 10 năm thành lập Vinatex

Trang 26

6.1.4 Lựa chọn thị trờng xuất khẩu và mặt hàng xuất khẩu12.

6.1.4.1 Lựa chọn thị tr ờng xuất khẩu.

Để lựa chọn thị trờng xuất khẩu ta cần dựa vào các tiêu chuẩn: Về chính trị: đó là những ổn định hay bất ổn về chính trị. Về địa lý: khí hậu, tháp tuổi… Sau hơn 10 năm thành lập Vinatex

 Về kinh tế: Tổng sản phẩm trong nớc (GDP), tỉ lệ phát triển tổng sảnphẩm trong nớc (AGDP), tổng sản phẩm trong nớc tính theo đầu ng-ời… Sau hơn 10 năm thành lập Vinatex

 Về kỹ thuật: nó có nằm trong khu vực phát triển hay có triển vọng pháttriển không.

 Các biện pháp bảo vệ mậu dịch của Chính Phủ quốc gia đó: thuế quan,giấy phép và hạn nghạch… Sau hơn 10 năm thành lập Vinatex

 Tình hình thị trờng-tiền tệ: tỉ lệ lạm phát, tỉ giá hối đoái… Sau hơn 10 năm thành lập Vinatex

 Các hoàn cảnh về thơng mại: các nhà sản xuất nội địa, sự cạnh tranhquốc tế trên thị trờng… Sau hơn 10 năm thành lập Vinatex

6.1.4.2 Lựa chọn mặt hàng kinh doanh.

Dựa vào kết quả việc phân tích trên, các nhà quản lý phải xây dựng đợcmặt hàng xuất khẩu là gì, các quy cách phẩm chất nhãn hiệu… Sau hơn 10 năm thành lập Vinatex của sản phẩm nhthế nào? Điều quan trọng nữa là phải xác định sản lợng hàng xuất khẩu là baonhiêu để có thu đợc lợi nhuận tội da, khi đó sản lợng hàng hoá cần xuất khẩu đợcxác định mà ở đó chi phí cận biên MC bằng với giá bán quốc tế

MC: đờng chi phí cận biên

của hàng xuất khẩu PQt

Q: số lợng sản phẩm xuất khẩu để tối đa lợi nhuận.

6.2 Giao dịch và đàm phán chuẩn bị ký kết hợp đồng xuất khẩu 6.2.1 Các bớc giao dịch13

Bớc 1-Hỏi giá (Inquiry): Đây là lời yêu cầu để bớc vào giao dịch hay đây

là việc bên có nhu cầu nhập khẩu đề nghị bên xuất khẩu báo cho mình biết giá cảvà các điều kiện khác về sản phẩm mà mình muốn nhập khẩu Nội dung của việchỏi giá bao gồm: tên sản phẩm, quy cách, phẩm chất của sản phẩm, thời điểmgiao hàng và các điều kiện khác tuỳ theo từng đối tợng nhập khẩu Việc hỏi giácó thể đợc thực hiện qua điện thoại, th, e-mail… Sau hơn 10 năm thành lập Vinatex Bên hỏi giá thờng hỏi nhiều nơiđể có thể lựa chọn đợc nhà nhập khẩu phù hợp với mình.

12 (15,tr39-43)13 (15,tr119-123)

Trang 27

Bớc 2-Phát giá (Chào hàng-Offer): Đây chính là lời đề nghị ký kết hợp

đồng do ngời xuất khẩu đa ra, nó thể hiện rõ ý định muốn bán hàng của họ Nộidung chào hàng bao gồm: tên sản phẩm, quy cách, phẩm chất, bao bì, số lợng,giá cả của sản phẩm, điều kiện và thời điểm giao hàng, cách thức thanh toán,cách thức giao hàng… Sau hơn 10 năm thành lập Vinatex

Bớc 3-Đặt hàng (Order): đây chính là lời đề nghị ký kết hợp đồng xuất

phát từ phía nhà nhập khẩu trong đó ngời mua phải nêu cụ thể về hàng hoá địnhmua và tất cả các nội dung cần thiết cho việc ký kết hợp đồng.

Bớc 4-Hoàn giá (Counter-Offer): đó là một đề nghị mới đợc đa ra khi có

một bên không hoàn toàn chấp nhận sự chào hàng (hay đặt hàng) trớc Khi đềnghị mới đợc đa ra thì những chào hàng (hay đặt hàng) trớc đó coi nh bị huỷ bỏ.Trong giao dịch quốc tế, mỗi lần giao dịch thờng trải qua nhiều lần hoàn giá mớiđi đến kết thúc.

Bớc 5-Chấp nhận (Acceptance): Là việc bên nhập khẩu hoàn toàn đồng ý

với mọi điều kiện mà bên xuất khẩu đa ra và ngợc lại, sau đó hợp đồng mua bánhàng hoá giữa hai bên sẽ đợc thành lập.

Bớc 6-Xác nhận (Confirmation): Đây là một văn bản ghi lại mọi điều đã

thoả thuận và thống nhất giữa hai bên với nhau và đợc hai bên ký.

6.2.2 Các hình thức đàm phán.

Để đạt đợc những điều khoản thống nhất trong hợp đồng xuất nhập khẩu,các bên phải tiến hành đàm phán với nhau Tuỳ theo từng điều kiện cụ thể màngời ta có thể có các hình thức đàm phán khác nhau Trong hoạt động kinhdoanh xuất nhập khẩu thờng sử dụng một số các hình thức chủ yếu sau:

Đàm phán giao dịch qua th tín:

 Hiện nay th tín là phơng tiện chủ yếu mà các nhà kinh doanh xuất nhậpkhẩu thờng dùng để giao dịch với nhau do sự phát triển của công nghệthông tin.

 Đàm phán-giao dịch qua th tín giúp tiết kiệm chi phí cho cả hai bên;nhanh chóng, hơn thế trong cùng một lúc, các bên có thể tiến hànhgiao dịch với nhiều khách hàng ở nhiều nớc khác nhau và ngời sử dụngcá thể cân nhắc suy nghĩ và tranh thủ tham khảo ý kiến của nhiều ngờiđể chọn lựa đối tác Tuy nhiên việc giao dịch bằng th tín sẽ rất khóphán đoán đợc ý đồ của ngời gửi… Sau hơn 10 năm thành lập Vinatex

Đàm phán giao dịch qua điện thoại:

 Ngày nay với sự phát triển của khoa học công nghệ để trao đổi vớinhau các bên còn có thêm một phơng tiện nữa là điện thoại và fax. Đàm phán giao dịch qua điện thoại rất nhanh chóng, giúp cho các bên

giao dịch tiến hành đàm phán một cách khẩn trơng và tận dụng đợcnhững cơ hội mua bán tốt Tuy nhiên phí tổn điện thoại giữa các nớc là

Trang 28

rất lớn, do đó đàm phán giao dịch qua điện thoại thờng bị hạn chế vềthời gian nên các bên không trình bày đợc một cách chi tiết về nhữngđiều kiện mà mình mong muốn Hơn thế nữa hình thức này chỉ là sựtrao đổi bằng miệng nên sau khi trao đổi với nhau cần có th xác nhậnnội dung đã đàm phán thoả thuận.

6.3 Ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu.6.3.1 Ký kết hợp đồng xuất khẩu hàng hoá14.

Sau khi việc giao dịch đàm phán kết thúc và có kết quả mong muốn thì sẽdẫn tới việc ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu Hợp đồng này đợc ký kết dới hìnhthức văn bản và đợc pháp lý công nhận trong việc bảo vệ quyền lợi của cả haibên xuất khẩu và nhập khẩu Hợp đồng này cũng sẽ là cơ sở cho việc thống kê,theo dõi và kiểm tra việc thực hiện hợp đồng.

Một hợp đồng xuất khẩu nói chung cũng nh hợp đồng xuất khẩu các sảnphẩm dệt may nói riêng thờng bao gồm các phần chủ yếu sau:

 Số hợp đồng xuất khẩu hàng hoá. Ngày và địa điểm ký kết hợp đồng.

 Tên và địa chỉ của các bên tham gia ký kết, ngời đại diện.

 Các điều khoản của hợp đồng nh: tên sản phẩm, quy cách của sảnphẩm, phẩm chất, số lợng sản phẩm, ký mã hiệu của sản phẩm; đơn giácủa sản phẩm, trị giá; thời gian giao hàng, điều kiện giao nhận của mỗibên tham gia ký kết hợp đồng; điều khoản thanh toán; điều khoảnkhiếu nại trọng tài khi có sự vi phạm hợp đồng; các điều khoản bất khảkháng; chữ kí của hai bên và một số điều khoản khác.

6.3.2 Thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng hoá.

Sau khi hợp đồng đợc kí kết giữa hai bên xuất khẩu và nhập khẩu thì cảhai bên đều phải có trách nhiệm thực hiện hợp đồng một cách nghiêm túc vàđúng luật Việc tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu đợc tiến hành theo các bớcsau:

14 (15,tr140-142)

Trang 29

Sau khi hai bên đã ký kết hợp đồng thì bên xuất khẩu phải giục bên nhậpkhẩu mở L/C và kiểm tra xem bên nhập khẩu đã mở L/C theo đúng nội dung đãkí kết trong hợp đồng hay không.

Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu: bao gồm các việc nh ký kết hợp đồng kinhtế với các đơn vị có hàng xuất khẩu, tiếp nhận các hàng hoá đó so các đơn vị đatới, tổ chức đóng gói bao bì và kẻ kí mã hiệu cho hàng hoá, kiểm tra phẩm chấtvà bao bì xuất khẩu cho hàng hoá… Sau hơn 10 năm thành lập Vinatexđể đảm bảo hàng hoá đáp ứng đợc nhữngyêu cầu trong hợp đồng.

Thuê phơng tiện chở hàng: việc này phải căn cứ vào những điều khoản củahợp đồng xuất khẩu mà ta đã kí kết, đặc điểm của hàng hoá xuất khẩu và điềukiện vận tải… Sau hơn 10 năm thành lập Vinatex

Kiểm tra hàng hoá trớc khi xuất khẩu: đây là công việc mà ngời xuất khẩucó nhiệm vụ phải làm trớc khi giao hàng Việc này cần đợc tiến hành chặt chẽ ởcả hai cấp là cấp doanh nghiệp và ở cửa khẩu để đảm bảo uy tín cho nhà xuấtkhẩu.

Làm các thủ tục hải quan: đây là việc bắt buộc phải làm khi tiến hành xuấtkhẩu bất kì một hàng hoá nào, nó bao gồm các bớc sau:

 Khai báo hải quan: Nhà xuất khẩu phải có trách nhiệm kê khai mộtcách trung thực, chính xác và chi tiết về hàng hoá xuất khẩu lên tờ khaiđể thuận tiện cho các cơ quan hải quan kiểm tra thủ tục giấy tờ.

 Xuất trình hàng hoá: hàng hoá xuất khẩu phải đợc sắp xếp sao chothuận tiện cho việc kiểm tra của các cơ quan hải quan.

 Thực hiện quyết định của các cơ quan hải quan: sau khi kiểm tra xong,cơ quan hải quan sẽ đa ra quyết định cuối cùng về việc xuất khẩu hànghoá của doanh nghiệp và doanh nghiệp có nghĩa vụ nghiêm túc thựchiện các quyết định đó.

Ký kết hợp đồng

xuất khẩu Giục bên nhập khẩu mở L/C và kiểm tra L/C (nếu thanh toán bằng L/C)

Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu

Giao hàng lên tàu

Làm các thủ tục hải quan

Kiểm tra hàng xuất khẩu

Thuê tàu chở hàng

Giải quyết khiếu nại (nếu có)Tiến hành các thủ

tục thanh toánMua bảo hiểm cho hàng

(tuỳ theo giá thanh toán)

Trang 30

Giao hàng lên các phơng tiện vận chuyển: tuỳ theo từng loại hình vậnchuyển ta tiến hành các công việc khác nhau.

Mua bảo hiểm: trong quá trình vận chuyển hàng hoá đôi khi gặp phảinhững rủi ro, vì vậy khi xuất khẩu hàng hoá thì các hàng hoá thờng đợc mua bảohiểm để giúp nhà xuất khẩu giảm thiểu đợc những tổn thất do rủi ro gây ra.

Tiến hành các thủ tục thanh toán theo hợp đồng: đây là việc đảm bảo chongời xuất khẩu thu đợc tiền về và ngời nhập khẩu nhận đợc hàng hoá mà mìnhcần.

Giải quyết khiếu nại (nếu có): trong quá trình thực hiện hợp đồng, khi cósự tổn thất về hàng hoá hay trong thanh toán có sự nhầm lẫn thì cả hai bên đềucó thể khiếu nại căn cứ vào các điều khoản về giải quyết tranh chấp hợp đồngxuất nhập khẩu Cả hai bên cần tôn trọng các phán quyết của cơ quan thụ lý vụán, tránh khiếu nại nhiều lần gây tốn kém về kinh tế và làm xấu mối quan hệgiữa hai bên.

III Khái quát về xuất khẩu hàng dệt may ở Việt Nam và vai trò của nóđối với nền kinh tế.

1 Tình hình sản xuất và xuất khẩu sản phẩm của ngành dệt may Việt Nam.

Hiện nay ở nớc ta ngành công nghiệp dệt may ngày càng có vai trò quantrọng trong nền kinh tế quốc dân Nó không chỉ phục vụ cho nhu cầu ngày càngcao và phong phú, đa dạng của con ngời mà còn là ngành giúp nớc ta giải quyếtđợc nhiều công ăn việc làm cho xã hội và đóng góp ngày càng nhiều cho ngânsách quốc gia, tạo điều kiện để phát triển nền kinh tế

Trong những năm gần đây ngành công nghịêp dệt may đã có những bớctiến vợt bậc Tốc độ tăng trởng bình quân của ngành khoảng 30%/năm, tronglĩnh vực xuất khẩu tốc độ tăng trởng bình quân 24,8%/năm và chiếm 20% tổngkim ngạch xuất khẩu của cả nớc Tính đến nay cả nớc có khoảng 822 doanhnghiệp dệt may, trong đó doanh nghiệp quốc doanh là 231 doanh nghiệp, doanhnghiệp ngoài quốc doanh là 370 doanh nghiệp và doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài là 221 doanh nghiệp Ngành dệt may có năng lực nh sau:

- Về thiết bị: có 1.050.000 cọc kéo sợi, 14.000 máy dệt vải; 450 máy dệt kimvà 190.000 máy may15.

- Về lao động: ngành dệt may đang thu hút đợc khoảng 1,6 triệu lao động,chiếm 25% lực lợng lao động công nghiệp.

- Về thu hút đầu t nớc ngoài: tính đến nay có khoảng 180 dự án sợi-dệt-nhuộm-đan len-may mặc còn hiệu lực với số vốn đăng ký đạt gần 1,85 tỷ USD, trong15 (23,tr332).

Trang 31

đó có 130 dự án đã đi vào hoạt động, tạo việc làm cho trên 50.000 lao độngtrực tiếp và hàng ngàn lao động gián tiếp16.

- Tổng nộp ngân sách thông qua các loại thuế ngày càng tăng, tốc độ tăng bìnhquân khoảng 15%/ năm.

- Về thì trờng xuất khẩu: chúng ta xuất khẩu nhiều sang các thị trờng Mỹ, EU,Canada và Nhật Bản trong đó các nớc EU là thị trờng xuất khẩu hàng dệt maylớn nhất của Việt Nam chiếm 34%-38% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng nămcủa Việt Nam Còn sản phẩm dệt may xuất khẩu sang Nhật Bản đã đợc hởngthuế u đãi theo hệ thống GSP nên kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào thịtrờng này tăng khá nhanh trong những năm gần đây, thị phần hàng dệt thoi vàdệt kim của nớc ta trên thị trờng hàng dệt may của Nhật Bản tơng ứng là3,6% và 2,3%, kim ngạch xuất khẩu chiếm khoảng 30% sản phẩm dệt may.

2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu và mở rộng thị trờng xuất khẩu sản phẩmdệt may.

Qua tình hình sản xuất-xuất khẩu của ngành dệt may đã nói ở phần trên tacó thể thấy rõ đợc vai trò của hoạt động xuất khẩu và mở rộng thị trờng xuấtkhẩu sản phẩm dệt may đối với nền kinh tế nớc ta và đối với mỗi doanh nghiệpxuất khẩu sản phẩm dệt may:

Thứ nhất, xuất khẩu và mở rộng thị trờng xuất khẩu sản phẩm dệt may sẽtạo nguồn thu nhập, tích luỹ cho Nhà nớc một nguồn vốn ngoại tệ lớn cho việcnhập khẩu thiết bị sản xuất hiện đại, nguyên phụ liệu… Sau hơn 10 năm thành lập Vinatexđể phát triển sản xuấtphục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc Đồng thời cũnggiúp cho mỗi doanh nghiệp có cơ sở để tự hiện đại hoá sản xuất của mình Khixuất khẩu các sản phẩm dệt may nớc ta sẽ có một nguồn thu ngoại tệ lớn cho nềnkinh tế quốc dân, đáp ứng cho việc nhập khẩu các mặt hàng mà chúng ta cần đểđảm bảo cho sự phát triển cân đối, ổn định của nền kinh tế; giúp chúng ta khaithác tối đa tiềm năng của đất nớc

Thứ hai, xuất khẩu và mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng hoá nói chung vàsản phẩm dệt may nói riêng đợc xem là một yếu tố để thúc đẩy phát triển và tăngtrởng kinh tế vì nó cho phép mở rộng quy mô sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinhtế trong nớc, gây phản ứng dây truyền kéo theo một loạt các ngành khác có liênquan phát triển theo Khi ngành dệt may đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu và mởrộng thị trờng xuất khẩu thì sẽ buộc phải mở rộng quy mô sản xuất và cần nhiềunguyên liệu hơn để phục vụ cho ngành dệt và may, điều đó sẽ dẫn theo sự pháttriển của ngành trồng bông và các ngành có liên quan đến việc trồng bông nhphân bón, vận tải… Sau hơn 10 năm thành lập Vinatex

Thứ ba, việc ngành dệt may đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu và mở rộng thịtrờng xuất khẩu sẽ giúp Nhà nớc và chính bản thân các doanh nghiệp sử dụng có16 (23,tr 332)

Trang 32

hiệu quả nhất các nguồn lực có sẵn và các lợi thế vốn có của quốc gia cũng nhcủa doanh nghiệp, đồng thời tiếp cận với sự phát triển của khoa học-công nghệtrên mọi lĩnh vực để nâng cao chất lợng, tăng sản lợng và hớng tới sự phát triểnbền vững cho đất nớc và doanh nghiệp.

Thứ t, tiến hành các hoạt động xuất khẩu và mở rộng thị trờng xuất khẩusản phẩm dệt may góp phần giúp Nhà nớc giải quyết vấn đề công ăn việc làm,nâng cao mức sống ngời dân, đa quốc gia thoát khỏi sự đói nghèo và lạc hậu.Việc ngành dệt mạnh hoạt động xuất khẩu và mở rộng thị trờng xuất khẩu đồngnghĩa với việc mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, khi đóngành dệt may sẽ thu hút đợc nhiều hơn nữa lao động và giúp họ có đợc mộtmức thu nhập cao và ổn định, tay nghề của ngời lao động đợc nâng cao do họ sẽđợc đa vào đào tạo một cách bài bản và có kế hoạch cụ thể, đồng thời có cơ hộitiếp cận với những công nghệ sản xuất dệt may hiện đại.

Thứ năm, để việc đẩy mạnh xuất khẩu và mở rộng thị trờng xuất khẩu cóhiệu quả cao, các doanh nghiệp dệt may phải không ngừng đầu t vào trang thiếtbị máy móc, công nghệ sản xuất để vừa nâng cao chất lợng sản phẩm vừa tăngnăng xuất thì mới tạo ra đợc những sản phẩm có tính cạnh tranh cao trên thị tr-ờng quốc tế Nh vậy xuất khẩu và mở rộng thị trờng xuất khẩu còn có vai tròkích thích đổi mới công nghệ sản xuất cho nền kinh tế nói chung và cho ngànhdệt may nói riêng.

Thứ sáu, nhờ có hoạt động xuất khẩu và công tác mở rộng thị trờng xuấtkhẩu mà sự hợp tác kinh tế giữa nớc ta với các nớc khác ngày càng phát triển bềnchặt và thân thiện Điều đó là do xuất khẩu chính là sự trao đổi giữa các quốcgia, là sự thể hiện mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia và là hìnhthức ban đầu của các hoạt động đối ngoại Không chỉ thế nó còn tạo điều kiệncho các doanh nghiệp tăng cờng tiếp cận với thế giới bên ngoài, từ đó có mộtnguồn thông tin vô cùng phong phú và nhạy bén với cơ chế thị trờng; thiết lập đ-ợc nhiều mối quan hệ và tìm đợc nhiều bạn hàng trong kinh doanh hợp tác xuấtnhập khẩu.

Nh vậy đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu và mở rộng thị trờng xuất khẩu sảnphẩm dệt may có vai trò rất quan trọng đối với không chỉ bản thân mỗi doanhnghiệp dệt may mà còn đối với cả nền kinh tế quốc dân Chính vì thế mà nó đợcxem nh là một hớng phát triển có tính chiến lợc để góp phần hiện đại hoá nềncông nghiệp nớc ta.

Trang 33

Chơng II: Thực trạng công tác mở rộng thị trờng xuất khẩu của

Tổng công ty dệt-may Việt Nam (vinatex)I.Tổng quan về Tổng công ty dệt - may Việt Nam (VINATEX).

Tổng công ty Dệt - May Việt Nam đợc thành lập theo quyết định số253/TTg ngày 29/4/1995 của Thủ tớng Chính Phủ, hoạt động theo mô hình Tổngcông ty 91, trên cơ sở tổ chức và sắp xếp lại các đơn vị sản xuất, lu thông, sựnghiệp về dệt và may thuộc Bộ công nghiệp và các địa phơng Tổng công ty Dệt-May Việt Nam bao gồm các thành viên là doanh nghiệp hạch toán độc lập, đơnvị hạch toán phụ thuộc và đơn vị sự nghiệp có quan hệ gắn bó với nhau về lợi íchkinh tế, tài chính, công nghệ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị, hoạt độngtrong ngành dệt, may mặc, nhằm tăng cờng tích tụ, tập trung, phân công chuyênmôn hoá và hợp tác sản xuất để thực hiện nhiệm vụ Nhà nớc giao; nâng cao khảnăng và hiệu quả kinh doanh của các đơn vị thành viên và của toàn Tổng côngty; đáp ứng nhu cầu của thị trờng Mục tiêu chung của toàn Tổng công ty là trởthành một tập đoàn kinh tế hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực dệt may.

Tổng công ty Dệt-May Việt Nam là tổng công ty Nhà nớc hoạt động kinhdoanh, có t cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ theo luật định, tự chịutrách nhiệm về toàn bộ hoạt động, kinh doanh trong số vốn do Tổng công tyquản lý; có con dấu, có tài sản và các quỹ tập trung, đợc mở tài khoản tại cácNgân hàng ở trong nớc và ở ngoài nớc và hoạt động theo điều lệ Tổng công ty.

Tổng công ty Dệt-May Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là Viet NamNational Textile and Garment Corporation (VINATEX)

Trụ sở chính của Tổng công ty đặt tại: 25 Bà Triệu-Quận Hoàn Kiếm-HàNội-Việt Nam.

Điện thoại: 04.8657700.Fax : 04.8622269.

1 Cơ cấu tổ chức17.

Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty gồm có: Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát.

 Hội đồng quản trị có 7 thành viên do Thủ Tớng Chính Phủ quyết định bổnhiệm, miễn nhiệm Hội đồng quản trị có một số thành viên chuyên trách,trong đó có chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng quản trị, một thành viên kiêmnhiệm Tổng giám đốc, một thành viên kiêm trởng ban kiểm soát và ba thànhviên khác chuyên trách hoặc kiêm nhiệm là các chuyên gia về ngành dệt,may, kinh tế, tài chính, quản trị kinh doanh hiểu biết pháp luật Chủ tịch hộiđồng quản trị không kiêm nhiệm tổng giám đốc Tổng công ty Nhiệm kỳ củaChủ tịch hội đồng quản trị là 5 năm.

17 (20).

Trang 34

 Ban kiểm soát có 5 thành viên, trong đó có một thành viên hội đồng quản trịlàm trởng ban theo sự phân công của Hội đồng quản trị và bốn thành viênkhác do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật; gồmmột thành viên là chuyên viên kế toán, một thành viên do đại hội cổ đôngcông nhân viên chức Tổng công ty giới thiệu, một thành viên do Bộ trởng BộCông Nghiệp giới thiệu và một thành viên do Tổng cục trởng Tổng cục quảnlý vốn và tài sản Nhà nớc tại Doanh nghiệp giới thiệu.

 Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc Tổng giám đốc do Thủ Tớng Chính Phủbổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật theo đề nghị của Hội Đồng quảntrị; Tổng giám đốc là ngời đại diện pháp nhân của tổng công ty và chịu tráchnhiệm trớc hội đồng quản trị, trớc Thủ Tớng Chính Phủ và trớc Pháp luật vềđiều hành hoạt động của Tổng công ty; Tổng giám đốc là ngời có quyền điềuhành cao nhất trong Tổng công ty Bộ máy giúp việc này bao gồm có 9 cơquan tham mu:

 Ban tài chính-kế toán: tham mu cho tổng giám đốc về công tác quản lý nguồnvốn, quyết toán, tổng kết tình hình tài chính của Tổng công ty Báo cáo tìnhhình tài chính lên các cơ quan cấp trên, nộp vào ngân sách các khoản theoquy định của Nhà nớc, kiểm tra tình hình tài chính của các đơn vị thành viên,bảo toàn và phát triển nguồn vốn do Nhà nớc cấp.

 Ban kỹ thuật-đầu t: tham mu cho tổng giám đốc về công tác quản lý vốn đầut; kiểm tra, đánh giá và tình khấu hao cho các trang thiết bị Thiết lập kếhoạch sử dụng vốn đầu t của Tổng công ty.

 Ban tổ chức-hành chính: tham mu cho Tổng giám đốc trong việc tổ chức bộmáy quản lý trong Vinatex, xây dựng các kế hoạch đào tạo và sử dụng độingũ cán bộ công chức, thực hiện các chế độ chính sách đối với nhân viên,xây dựng quỹ lơng hàng năm cho Vinatex và thực hiện quy chế hoá các ph-ơng pháp trả tiền lơng, tiền thởng.

 Ban kế hoạch-thị trờng: Tổng hợp tình hình hoạt động của Vinatex, trên cơ sởđó xây dựng các kế hoạch phát triển cho Vinatex trong ngắn hạn, trung hạnvà dài hạn, nghiên cứu và phát triển trị trờng nội địa.

 Ban cổ phần hoá: Lập kế hoạch cổ phần hoá cho các đơn vị thành viên, hớngdẫn và tiến hành các thủ tục cổ phần hoá cho các đơn vị thành viên củaVinatex.

 Trung tâm quản lý nghiên cứu và phát triển.

 Trung tâm xúc tiến xuất khẩu: Tham mu cho cơ quan tổng giám đốc tronglĩnh vực xuất khẩu, giải quyết các thủ tục trong liên doanh liên kết với nớcngoài; tiến hành nghiên cứu thị trờng nớc ngoài, tìm kiếm các cơ hội kinhdoanh xuất khẩu.

 Trung tâm đào tạo cán bộ quản trị doanh nghiệp dệt may.

Trang 35

 Tạp chí Dệt may và Thời trang Việt Nam.

 Các đơn vị thành viên: Hiện nay Tổng công ty có 85 đơn vị thành viên gồmcác doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập, doanh nghiệp thành viên hạchtoán phụ thuộc, các doanh nghiệp và bộ phận doanh nghiệp đã chuyển thànhcông ty cổ phần và các đơn vị thành viên sự nghiệp nghiên cứu, giáo dục, y tếcụ thể nh sau:

 Có 37 công ty hạch toán độc lập.

 12 công ty và chi nhánh hạch toán phụ thuộc.

 7 công ty cổ phần do Tổng công ty giữ trên 50% vốn. 7 công ty cổ phần do Tổng công ty nắm giữ dới 50% vốn. 15 doanh nghiệp do công ty góp vốn liên doanh, liên kết.

 7 đơn vị sự nghiệp(gồm có 3 viện nghiên cứu, 3 trờng đào tạo và 1 trung tâmy tế), ngoài ra còn có 1 công ty trực thuộc viện Kinh tế Kỹ thuật dệt may đợcthành lập theo quyết định68/1998/QD-TTg ngày 27/3/1998 của Thủ tớngChính Phủ V/v cho phép thí điểm doanh nghiệp Nhà nớc trong các cơ sở đàotạo, nghiên cứu.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Dệt May Việt Nam:

2 Năng lực của Vinatex18:2.1.Năng lực sản xuất

Sợi các loại: 101600 tấn/ năm.

Vải thành phẩm: 190 triệu m2 và 10786 tấn vải dệt kim/ năm.18 (19).

Hội đồng quản trị

Khối sự nghiệpKhối các công ty

hạch toán phụthuộc

Khối các cơ quanchức năng tham mu,

giúp việc

37 côngty thànhviên hạch

toán độclập

7 công ty cổphần do tổng

công ty giữtrên 50%

7 công ty cổphần do tổng

công ty nắmdới 50% vốn

15 doanh nghiệpdo tổng công tygóp vốn liên kết,

liên doanh

Trang 36

Sản phẩm may(quy sơ mi): 158 triệu sản phẩm/ năm.

Sản phẩm may dệt kim (quy T-shirt): 50 triệu sản phẩm/ năm.

2.2.Năng lực thiết kế

Vinatex cha tự thiết kế đợc cho chính mình những sản phẩm, mốt đặc trngdo các viện nghiên cứu, trung tâm mốt thời trang của Vinatex cha đợc đào tạomột cách bài bản và cha đợc tiếp cận nhiều với thời trang quốc tế Hiện nay hầunh các sản phẩm mà các đơn vị thành viên của Vinatex sản xuất ra đều do kháchhàng thiết kế mẫu, cung cấp và giữ bản quyền cho tới khi hàng đã đợc xuất hếtđi.

2.3.Khả năng cung cấp nguyên phụ liệu của Vinatex.

Năng lực của Vinatex trong việc cung ứng nguyên phụ liệu cho các côngty dệt và may để sản xuất ra các sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế và các sảnphẩm xuất khẩu còn rất hạn chế; đặc biệt là các loại vải chất lợng cao và cácnguyên phụ liệu đồng bộ tơng ứng với nó Chính vì vậy mà hiện nay các sảnphẩm may mặc xuất khẩu của Vinatex cha phải là những sản phẩm có xuất xứhoàn toàn của Vinatex Việt Nam từ đầu đến cuối.

2.4.Nhãn hiệu sản phẩm của Vinatex.

Nhãn hiệu sản phẩm của Vinatex đợc đa ra thị trờng còn rất hạn chế, chađợc ngời tiêu dùng mà đặc biệt là ngời tiêu dùng quốc tế cha biết đến tên doanhnghiệp sản xuất ra mặc dù có thể chính họ cũng đang tiêu dùng những sản phẩmmay mặc do các đơn vị thành viên của Vinatex sản xuất ra Điều đó là do hiệnnay hầu hết các doanh nghiệp dệt may của Vinatex đều nhận các đơn đặt hàngvà làm theo mẫu của khách hàng chứ không phải làm theo các mẫu mà Vinatextự thiết kế rồi chào hàng và khi đó sản phẩm sẽ gắn nhãn mác theo yêu cầu củakhách hàng chứ không đợc gắn nhãn mác của các doanh nghiệp sản xuất ra nó.

2.5.Khả năng l u thông phân phối sản phẩm

Vinatex cha tự xây dựng đợc cho mình các kênh phân phối sản phẩm dệtmay xuất khẩu, các kênh phân phối hiện tại phần lớn đều do các khách hàng nớcngoài thiết lập vì hầu hết các đơn vị thành viên của Vinatex đều sản xuất giacông cho nớc ngoài Hiện nay chỉ có một số rất nhỏ các đơn vị thành viên củaVinatex đã xây dựng đợc các kênh phân phối ở nớc ngoài nh: May 10, May ViệtTiến… Sau hơn 10 năm thành lập Vinatex

2.6.Cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động:

Các đơn vị thành viên của Vinatex có các thiết bị máy móc hiện đại đợcnhập khẩu từ Nhật, Đức và các hãng thiết bị may quốc tế; nhà xởng đợc đầu tkhang trang hiện đại và điều kiện làm việc tốt Tuy năng lực sản xuất lớn nh vậynhng công suất của các đơn vị này mới chỉ đạt khoảng 50%.

Trang 37

Vinatex có một đội ngũ công nhân đợc đào tạo và có tay nghề cao nhngnăng suất lao động lại không cao Đó là do việc bố trí dây truyền công nghệ chakhoa học, tác phong làm việc của lao động cha đợc chuyên môn hoá cao.

Vinatex còn thiếu rất nhiều cán bộ quản lý, cán bộ khoa học kỹ thuật vàkỹ s công nghệ Đội ngũ kỹ s cha đợc đào tạo lại để phù hợp với điều kiện củanền kinh tế thị trờng Cơ sở vật chất kỹ thuật của các trờng đào tạo dạy nghề cònthiếu và không sát với thực tế sản xuất tại các doanh nghiệp.

3 Chức năng nhiệm vụ của Vinatex19:

Tổng công ty Dệt-May Việt Nam đợc thành lập với nhiệm vụ chính đợc quyđịnh trong Quyết định tổ chức và Điều lệ hoạt động của Tổng công ty nh sau: Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh hàng dệt và hàng may mặc theo quy hoạch và

kế hoạch phát triển ngành dệt và ngành may của Nhà nớc và theo yêu cầu củathị trờng, bao gồm: xây dựng kế hoạch phát triển, đầu t, tạo nguồn vốn đầu t,sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, cung ứng nguyên vật liệu, xuất nhập khẩu phụliệu, thiết bị phụ tùng; liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong nớc vàngoài nớc phù hợp với pháp luật và chính sách của Nhà nớc.

 Nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn do Nhà nớc giao,gồm cả phần vốn đầu t vào các doanh nghiệp khác, nhận và sử dụng có hiệuquả tài nguyên, đất đai và các nguồn lực khác do Nhà nớc giao để thực hiệnnhiệm vụ kinh doanh và các nhiệm vụ khác.

 Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ Khoa học, côngnghệ và công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công nhân trong Tổng công ty.

4 Khái quát tình hình hoạt động của Vinatex trong những năm qua20:

4.1 Việc thực hiện các chỉ tiêu:

Mặc dù còn gặp rất nhiều khó khăn và thách thức lớn, lại phải cạnh tranh gay gắt, toàn diện trên thịtrờng trong nớc và quốc tế, toàn Tổng công ty cũng đã đạt đợc những kết quả khả quan trong giai đoạn 1996-2000 và giai đoạn 2001 đến nay nh sau:

Chỉ tiêu Tăng bình quân1996-2000 (%) Tăng bình quân2001-2004 (%)1 Giá trị sản xuất công nghiệp

Nguồn: Ban kế hoạch thị trờng của Vinatex.19 (20).

20 (19).

Trang 38

Số liệu trên cho thấy, đây là một thành tích đáng phấn khởi thể hiện quyếttâm cao và sự cố gắng lớn của tất cả các doanh nghiệp trong Tổng công ty, nhấtlà từ năm 2001 đến nay đạt mức tăng rất cao Trong lĩnh vực xuất khẩu, kể từ khithị trờng Mỹ dợc mở ra vào cuối năm 2001 thì ngay trong năm 2002 kim ngạchxuất khẩu vào Mỹ của ngành dệt may Việt Nam đã đạt gần 1 tỷ USD (trong khiđó kim ngạch xuất khẩu cả nớc đạt 2,75 tỷ USD) Kim ngạch xuất khẩu vào Mỹnăm 2003 đạt gần 2 tỷ USD, trong khi kim ngạch xuất khẩu vào tất cả các thị tr -ờng đạt khoảng 3,67 tỷ USD Riêng Tổng công ty Dệt-May Việt Nam (kể cả cácđơn vị đã cổ phần hoá), năm 2002 đạt 850 triệu USD trong đó kim ngạch xuấtkhẩu vào Mỹ đạt 260 triệu USD; năm 2003 doanh thu đạt trên 14000 tỷ đồngtăng 27% so với năm 2002, kim ngạch xuất khẩu đạt 1 tỷ USD tăng 31% trongđó xuất khẩu vào Mỹ đạt 450 triệu USD; năm 2004, ớc tính doanh thu đạtkhoảng 14775 tỷ đồng tăng khoảng 5,7% so với năm 2003, trong đó xuất khẩu

vào Mỹ dự đoán đạt khoảng 471 triệu USD.

Nguồn: Ban kế hoạch thị trờng của Vinatex.* dự đoán

** kế hoạch

4.2 Kết quả đầu t phát triển:

Trong 5 năm 1996-2000, các đơn vị, doanh nghiệp trong Tổng công ty đãthực hiện các công trình đầu t trị giá 4.100 tỷ đồng, trong đó 80% vốn đầu t chocác dự án nâng cấp và mở rộng sản xuất của các doanh nghiệp dệt Trong đó cómột số đơn vị có tổng mức đầu t cao nh: Dệt may Thành Công 397 tỷ đồng, Dệt

020004000600080001000012000140001600018000

Trang 39

Việt Thắng 230 tỷ, Dệt may Hà Nội 220 tỷ, Dệt Vĩnh Phú 192 tỷ, Dệt Phong Phú190 tỷ, Dệt Thắng Lợi 154 tỷ, Dệt Nha Trang 144 tỷ, May Việt Tiến 141 tỷ… Sau hơn 10 năm thành lập Vinatex

Từ năm 2001 đến nay, thực hiện Quyết định 55 của Chính Phủ, Tổng côngty Dệt-May Việt Nam đã triển khai nhiều dự án với tổng mức đầu t cao gần 7000tỷ đồng Có nhiều dự án đầu t đã hoàn thành và đã đợc đi vào khai thác có hiệuquả với năng lực tăng thêm 29,7 ngàn tấn sợi; 57,5 triệu m2 vải dệt thoi; 2,146tấn vải dệt kim; và 21 triệu sản phẩm may, thu dụng thêm 15700 lao động.

Đối với các dự án trọng điểm do Tổng công ty là chủ đầu t nh: dự án đầut sợi, dệt, nhuộm tại khu công nghiệp Hoà Khánh-Đà Nẵng, đầu t cơ sở hạ tầngtại khu công nghiệp Phố Nối B-Hng Yên, dự án xử lý nớc thải tại khu côngnghiệp Phố Nối B, dự án đầu t nhà máy nhuộm Yên Mỹ, dự án khu công nghiệpBình An… Sau hơn 10 năm thành lập Vinatexhiện nay đang đợc các Ban quản lý dự án tiến hành một cách khẩn tr-ơng để hoàn thành đúng tiến độ.

4.3 Kết quả trong quản lý và điều hành của Vinatex:

Tổng công ty đã xây dựng và dần hoàn thiện đợc về cơ bản hệ thống vănbản, điều lệ, phân công phân cấp trong quản lý và điều hành trong toàn hệ thốngTổng công ty Phát huy sự chủ động, sáng tạo của các đơn vị thành viên đi đôivới việc tăng cờng vai trò đầu tầu, phối hợp quy hoạch của Tổng công ty.

Tổng công ty đang từng bớc thực hiện những yêu cầu cơ bản của mô hìnhtập đoàn hoá các hoạt động của Tổng công ty nh thành lập công ty tài chínhnhằm tích tụ vốn điều phối cho những đơn vị có nhu cầu và hoạt động có hiệuquả cao, quy hoạch đầu t theo một chiến lợc chung, tập trung sức toàn hệ thốngđể hỗ trợ có hiệu quả cho những doanh nghiệp gặp khó khăn trớc đây nh: DệtNam Định, Dệt Hoà Thọ, Dệt 8/3… Sau hơn 10 năm thành lập Vinatex

Tăng cờng đợc uy tín của Tổng công ty ở cả trong nớc và ngoài nớc Rấtnhiều các doanh nghiệp địa phơng đã tự nguyện xin gia nhập Tổng công ty vàTổng công ty đã tiếp nhận, tổ chức lại có hiệu quả rất nhiều các doanh nghiệpnh: Công ty bông Việt Nam, Công ty may Thanh Sơn-Đà Nẵng, Công ty may vàxuất nhập khẩu Ninh Bình, Công ty xuất nhập khẩu và đầu t Kon Tum, Công tydệt kim Hoàng Thị Loan-Nghệ An, Xí nghiệp may Điện Bàn, Xí nghiệp mayQuảng Nam, Xí nghiệp may Thừa Thiên Huế, Công ty may xuất khẩu BìnhĐịnh Hiện nay đang có hàng chục đơn vị khác của các địa phơng đang có đơnxin về Tổng công ty Cho đến hết năm 2002 đã có trên 10 công ty và bộ phậncông ty đợc cổ phần hoá, đến hết năm 2003 có thêm 9 đơn vị nữa đợc cổ phầnhoá Tổng công ty cũng đã tiến hành mua lại và củng cố một số liên doanh nớcngoài bị thua lỗ nh: Công ty liên doanh Hanjoo-VT, Công ty Nylon Thăng Long,Công ty dệt khăn Hải Vân… Sau hơn 10 năm thành lập Vinatex

Tổng công ty đã và đang tập trung tạo ra sức mạnh toàn hệ thống nhằmgiải quyết những khó khăn trớc mắt cho một số các doanh nghiệp dệt có quy mô

Trang 40

lớn, máy móc thiết bị lạc hậu cha thể thích ứng kịp thời với cơ chế hoạt độngmới (cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc) Điển hình là sự kiện công tyDệt Nam Định xảy ra vào những năm đầu thành lập Tổng công ty với những khókhăn về tài chính, về lao động dôi d… Sau hơn 10 năm thành lập Vinatex Để tháo gỡ khó khăn, bên cạnh nhữngtháo gỡ từ phía Nhà nớc nh khoanh nợ, gia hạn nợ… Sau hơn 10 năm thành lập Vinatex, thì các doanh nghiệp thànhviên của Tổng công ty cũng đã xây dựng hàng loạt các xí nghiệp may ở đây đểtạo chỗ làm việc cho số lao động dôi d đó Về phía Tổng công ty Dệt-May ViệtNam, Tổng công ty đã hỗ trợ vốn lu động, hỗ trợ giải quyết tiêu thụ một phầnsản phẩm đầu ra và sắp xếp, tổ chức lại sản xuất tại công ty Do vậy thông quacác biện pháp trên đã đa Công ty dệt Nam Định vợt qua những khó khăn, khôiphục sản xuất và bắt đầu có hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.

Sau Công ty dệt Nam Định, Tổng công ty Dệt-May Việt Nam tiếp tục tháogỡ khó khăn về tài chính cho nhiều doanh nghiệp có quy mô lớn khác vẫn chathích ứng đợc với cơ chế quản lý mới trong khi số lợng lao động lại lớn, máymóc thiết bị lạc hậu, sản phẩm sản xuất ra có chất lợng thấp nh Công ty dệt 8-3,Công ty Dệt-May Hoà Thọ, Công ty dệt may Huế, Công ty dệt Vĩnh Phú… Sau hơn 10 năm thành lập Vinatex

Bên cạnh đó, Tổng công ty Dệt-May Việt Nam còn phát hiện khó khăn vàtìm nguyên nhân để có cách xử lý thích hợp, kịp thời và phù hợp với từng đơn vị,doanh nghiệp thành viên Với những doanh nghiệp mà hoạt động sản xuất kinhdoanh đi xuống do năng lực cán bộ quản lý yếu thì Tổng công ty kiên quyết thaythế bằng những cán bộ có năng lực quản trị kinh doanh, hoặc cử những Giámđốc doanh nghiệp giỏi kiêm nhiệm tại những doanh nghiệp đó Đi đôi với biệnpháp thay thế những cán bộ quản lý yếu, Tổng công ty Dệt-May Việt Nam còngiao nhiệm vụ cho các Công ty, doanh nghiệp mạnh giúp đỡ, củng cố các đơn vịyếu trong Tổng công ty bằng các biện pháp nh hỗ trợ tìm kiếm khách hàng, hỗtrợ kỹ thuật và quản lý, điều hành doanh nghiệp… Sau hơn 10 năm thành lập Vinatex

Đối với các doanh nghiệp đang gặp nhiều khó khăn, không vay đợc vốnđầu t từ ngân hàng thì Tổng công ty đứng ra bảo lãnh hoặc trực tiếp làm chủ đầut cho các doanh nghiệp đó Bằng việc cộng đồng trách nhiệm này, Tổng công tyDệt-may Việt Nam đã giúp cho một số doanh nghiệp thành viên vợt qua đợc khókhăn, ổn định đợc sản xuất-kinh doanh Đối với những đơn vị thành viên gặp khókhăn về thị trờng, về vốn lu động để mua các nguyên phụ liệu phục vụ cho sảnxuất kinh doanh thì Tổng công ty chỉ đạo để các Công ty Thơng mại, Công tyTài chính Dệt May tìm cách hỗ trợ, tháo gỡ hoặc tìm cách cùng hợp tác kinhdoanh… Sau hơn 10 năm thành lập Vinatex

Trong những năm qua, Tổng công ty đã từng bớc giải quyết những vấn đềlớn, phức tạp liên quan đến việc hoạt động và sự phát triển của toàn hệ thống: Đólà việc xây dựng Quy hoạch phát triển ngành dệt may đến năm 2010 và xây dựngchiến lợc phát triển tăng tốc ngành dệt may đã đợc Thủ Tớng Chính Phủ phê

Ngày đăng: 06/12/2012, 11:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Dệt May Việt Nam: - Mở rộng thị trường xuất khẩu tại Tổng công ty Dệt-May Việt Nam
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức của Tổng công ty Dệt May Việt Nam: (Trang 41)
4. Khái quát tình hình hoạt động của Vinatex trong những năm qua20: - Mở rộng thị trường xuất khẩu tại Tổng công ty Dệt-May Việt Nam
4. Khái quát tình hình hoạt động của Vinatex trong những năm qua20: (Trang 43)
Các doanh nghiệp thành viên của Vinatex chủ yếu xuất khẩu theo hình thức gia công xuất khẩu - Mở rộng thị trường xuất khẩu tại Tổng công ty Dệt-May Việt Nam
c doanh nghiệp thành viên của Vinatex chủ yếu xuất khẩu theo hình thức gia công xuất khẩu (Trang 51)
2. Tình hình thị trờng xuất khẩu của Vinatex. - Mở rộng thị trường xuất khẩu tại Tổng công ty Dệt-May Việt Nam
2. Tình hình thị trờng xuất khẩu của Vinatex (Trang 53)
Tình hình thế giới cũng mở ra rất nhiều cơ hội cho Vinatex trong việc mở rộng thị trờng xuất khẩu - Mở rộng thị trường xuất khẩu tại Tổng công ty Dệt-May Việt Nam
nh hình thế giới cũng mở ra rất nhiều cơ hội cho Vinatex trong việc mở rộng thị trờng xuất khẩu (Trang 79)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w