1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PAGE 16 ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 6 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ VĂN TÁM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Họ và tên người viết Nguyễn Ngọc Ho.

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ VĂN TÁM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Họ tên người viết: Nguyễn Ngọc Hoàng Châu Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Lê Văn Tám Công tác phân công: Giáo viên chủ nhiệm lớp 5/6 Tên đề tài: "Một số biện pháp rèn kỹ đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5" I Đặt vấn đề: Môn Tiếng Việt trường Tiểu học có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh Tập đọc phân mơn có vị trí quan trọng chương trình Tiếng Việt đảm nhiệm việc hình thành phát triển cho học sinh kĩ đọc - kĩ quan trọng hàng đầu học sinh bậc học Biết đọc, người nhân khả tiếp nhận lên nhiều lần, biết tìm hiểu đánh giá sống, nhận thức mối quan hệ tự nhiên, quan hệ xã hội, tư duy; chế ngự phương tiện văn hoá giúp họ giao tiếp với giới bên ngồi, thơng hiểu tư tưởng, tình cảm người khác Đặc biệt đọc tác phẩm văn chương người không thức tỉnh nhận thức mà cịn rung động tình cảm, nảy nở ước mơ tốt đẹp khơi dậy lực hành động, sức mạnh sáng tạo bồi dưỡng tâm hồn Những năm gần đây, có nhiều cải cách chỉnh lí sách giáo khoa đổi phương pháp dạy học phân môn Tập đọc thực tế số trường học Tiểu học, việc dạy tập đọc nhiều hạn chế, việc rèn đọc diễn cảm cho học sinh Làm để học sinh có khả đọc diễn cảm tốt tập đọc để từ phát triển lực cảm thụ văn học cho học sinh, em thấy hay đẹp văn học, sống xung quanh điều trăn trở niềm say mê nghiên cứu nhiều hệ giáo viên Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp rèn kỹ đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5” II Nội dung sáng kiến: Cơ sở: a Cơ sở lý luận: Vấn đề luyện đọc diễn cảm cho học sinh xuất phát từ nhiệm vụ quan trọng rèn lực đọc cho học sinh qua kỹ năng: Đọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu đọc diễn cảm Cách làm giúp cho việc rèn đọc trở nên nhẹ nhàng, sinh động hơn, tránh tính chất nặng nề, áp đặt trước Vấn đề luyện đọc diễn cảm đạt hiệu học sinh hứng thú tích cực, chủ động tham gia vào trình dạy học, từ em có sáng tạo gần gũi với giới xung quanh; khám phá, tìm hiểu phong cách viết tác giả khác nhau; phát triển vốn từ vựng kỹ đọc hiểu b Cơ sở thực tiễn: Đọc bốn kĩ quan trọng hàng đầu người Không biết đọc người không tiếp cận với văn minh khoa học nhân loại Nhờ biết đọc, người nâng cao trình độ nhận thức tự học học suốt đời Vì người giáo viên Tiểu học có vai trị vơ quan trọng việc truyền tải kiến thức tới học sinh Thực trạng: a Thuận lợi: + Giáo viên: Trong giảng dạy phân môn Tập đọc, giáo viên xác định mục đích, yêu cầu dạy dạng bài; tìm hiểu kĩ hơn; trang bị phương pháp giảng dạy môn; đựơc tiếp thu kiến thức phương pháp dạy học; vận dụng ưu điểm phương pháp dạy học cũ với mặt tích cực phương pháp dạy học để giảng dạy đạt hiệu Giáo viên trọng tới việc rèn đọc, khả cảm thụ tác phẩm văn học cho em, ý đến khâu làm mẫu + Học sinh: Đa số em u thích phân mơn Tập đọc cung cấp cho em nhiều kiến thức bổ ích, nhiều hành vi đạo đức đẹp, học diễn nhẹ nhàng + Phụ huynh: Phụ huynh quan tâm đến việc học tập em nên sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ b Khó khăn: + Giáo viên: Việc hướng dẫn em đọc diễn cảm chưa cụ thể, rõ ràng; chưa uốn nắn, sửa sai kịp thời cho em Giáo viên chưa đưa biện pháp hữu hiệu giúp em khai thác hết giá trị nội dung nghệ thuật đọc Trong số tiết học, giáo viên chưa khai thác hết đồ dùng sử dụng đồ dùng trực quan cách chưa hợp lý + Học sinh: Đa số em chưa có ý thức rèn đọc diễn cảm Khả cảm thụ văn thơ chưa phát huy Học sinh chưa có hứng thú đọc Vốn từ ngữ, vốn hiểu biết em nhiều hạn chế Chưa hiểu rõ tác dụng việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật thơ Chưa phát huy khả đọc Các em chưa thực ý nghe giảng, khả tư chưa cao + Phụ huynh: Đa số gia đình em gia đình lao động chưa thực quan tâm đến việc học em Một số em thiếu quan tâm, hỗ trợ động viên phụ huynh Cha mẹ giúp em học tốt mơn khác riêng kỹ đọc diễn cảm số phụ huynh khó dạy cho học tốt kỹ số phụ huynh cịn hạn chế Các biện pháp tiến hành: Trước thực trạng nêu trên, xin đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh lớp sau: * Giải pháp 1: Xác định hình thức, phương pháp luyện đọc Giáo viên cho em đọc tốt thể để giúp em khác định hình nắm cách đọc Sau gọi nhiều em khác đọc; cho em tự nhận xét cách đọc bạn sửa chữa Khi học sinh đọc, giáo viên nên tiếp cận đối tượng phát sửa chữa kịp thời cho em Trường hợp em đọc sai giáo viên nên nhẹ nhàng nhắc nhở gợi mở để giúp học sinh tháo gỡ; tránh quát mắng Những em có biểu tiến bộ, giáo viên cần động viên khuyến khích kịp thời để em thêm hứng thú phấn khởi, vươn lên học tập Giáo viên cần cởi mở, kiên trì tơn trọng sáng tạo em; học phải ý đến nhiều đối tượng, đảm bảo có nhiều em luyện đọc tiết tập đọc Thành lập nhóm bạn giúp đỡ học tập cách để nâng cao khả đọc diễn cảm em Phân công em đọc tốt kèm em đọc chưa tốt Bên cạnh cần tạo khơng khí sơi tập đọc hình thức: Thi đọc diễn cảm học, hay thi đọc thơ; kể chuyện; thi hùng biện theo chủ đề 8/3; 26/3; 20/11; (khi tổ chức thi cần lưu ý đến đồng đối tượng; nghĩa không chọn em đọc tốt thi với em đọc chưa tốt) Sau đợt thi đua học kỳ cần tiến hành phân loại học sinh để xem trình cải tiến cách đọc em tiến đến mức nào, nhóm “đọc tốt” tăng lên em, nhóm “đọc tốt” em nhóm “đọc được” cịn lại em nào, để tập trung kèm cặp giúp đỡ em “đọc được” tiến thêm, đồng thời nâng cao kiến thức cảm thụ văn học cho em đọc cảm nhận tốt * Giải pháp 2: Hình thành luyện kĩ đọc thành tiếng cho học sinh a Yêu cầu luyện đọc - Các mục tiêu luyện đọc phải rõ ràng, tường minh trực quan nghĩa mục tiêu dẫn yêu cầu, thơng rõ âm lời nói phải đo đếm được, làm mẫu - Cường độ luyện đọc phải cao, nội dung luyện đọc phải nhắc nhắc lại nhiều lần ngữ điệu khác nhau, củng cố nhiều lần để tạo thành kĩ xảo - Phải lựa chọn ngữ liệu (đoạn) để luyện đọc cho phù hợp - Trong luyện đọc phải phối hợp tối đa biện pháp luyện đọc b Chuẩn bị cho việc đọc Hướng dẫn học sinh chuẩn bị tâm đọc, đựơc giáo gọi phải bình tĩnh, tự tin không hấp tấp đọc Giáo viên phải coi trọng khâu chuẩn bị để đảm bảo thành công tiết dạy, tạo cho em tự tin cần thiết để vào giao tiếp Sửa tư đứng đọc, ngồi đọc cho em cách đàng hoàng thoải mái, sách phải mở rộng hai tay + Luyện đọc to Người đọc phải làm chủ âm lượng cho tất người nghe Giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách nâng giọng cao để đọc to, cần luyện cho học sinh thở sâu nâng chỗ ngắt nghỉ đọc + Luyện đọc Giúp học sinh tái mặt âm đọc cách xác khơng có lỗi Đọc khơng đọc thừa, khơng sót tiếng Đọc phải thể hệ thống ngữ âm chuẩn - tức đọc âm Giáo viên phải dự tính ngăn ngừa lỗi đọc, làm mẫu hướng dẫn từ dễ đến khó, cuối cho học sinh đọc *Luyện đọc âm: Một nhược điểm lớn học sinh hay đọc lẫn lộn âm s/x; ch/tr; d/r/gi; Bởi vậy, giáo viên cần sửa sai cho em cách hướng dẫn em phát âm chuẩn Chẳng hạn, đọc âm l, tr đầu lưỡi phải cong lên sát chân hàm trên, phát nhẹ Khi đọc âm n, ch đầu lưỡi phải thẳng ra, phát tự nhiên Luyện nhiều lần vậy, em quen dần Giáo viên không nên sửa lỗi phát âm cho học sinh học sinh đọc mà nên để sau em đọc xong nhận xét yêu cầu đọc lại tiếng từ vừa đọc sai để khỏi làm gián đoạn mạch đọc em Nếu giáo viên nhận xét ngang chừng làm em cảm xúc, q trọng việc đọc âm khơng đảm bảo yêu cầu đọc diễn cảm Có thể đưa số ví dụ để học sinh luyện đọc thêm Ví dụ: - Con lươn lườn lọ - Cái lọ lục bình lăn lơng lốc - Nồi niêu nấu no nê - Nợ nần nói não nề nỉ non *Song song với đọc âm, cần luyện cho học sinh đọc vần, Ví dụ: Các em hay mắc lỗi “ưu tiên” đọc “iêu tiên” hay “iu tiên”; “con hươu” đọc “con hiêu”; “học hành” đọc “học hằn”; “bị ngã” đọc “bị ngá”… Khi học sinh mắc lỗi cần luyện cho em đọc nhiều lần, phân biệt rõ vần, *Đọc bao gồm tiết tấu, ngắt lời, nghỉ hơi, ngữ điệu câu Đối với thơ cần ngắt nhịp thơ Câu thơ chữ cần ngắt nhịp phổ biến 3/4 4/3 Thơ lục bát: câu ngắt nhịp 2/2/2; câu ngắt nhịp 4/4 Thơ chữ ngắt nhịp phổ biến 2/3 3/2 Bên cạnh cần phải dựa vào nghĩa, vào quan hệ ngữ pháp tiếng câu để ngắt cho Những câu thơ khó, giáo viên cho học sinh thảo luận cách ngắt nhịp chọn cách ngắt nhịp hay diễn tả xác đầy đủ nội dung, ý thơ Ví dụ: Cây rung theo gió, bay xuống đường (Chú tuần - Trần Ngọc) Học sinh dễ ngắt sai 2/2/2/2 (Cây rung/ theo gió, bay/ xuống đường) Giáo viên gợi ý cho học sinh hiểu rõ ý thơ, cần gợi ý cho em cách ngắt nhịp là: Cây/ rung theo gió, lá/ bay xuống đường Học sinh dễ đọc theo áp lực nhạc thơ đọc câu: Nhìn ánh điện qua/ khe phịng lưu luyến Cần gợi mở cho học sinh ngắt nhịp đúng: Nhìn ánh điện/ qua khe phòng lưu luyến Cách đọc giúp người nghe hiểu rõ nội dung câu thơ mà tác giả muốn đề cập Khi đọc không tách từ làm hai: Ví dụ: Trái đất/ Quả bóng/ xanh bay trời xanh Ngắt đúng: Trái đất này/ 6 Quả bóng xanh/ bay trời xanh Cần biết ngắt nghỉ cụm từ câu dài Ví dụ: “Con người cầm vũ khí bảo vệ quê hương/ tưng bừng nhảy múa mừng chiến công/ hay cảm tạ thần linh ” Việc ngắt phải phù hợp với dấu câu Ngắt dấu phẩy(,), nghỉ lâu dấu chấm (.), dấu chấm phẩy (;) Sau đoạn, khổ thơ thời gian nghỉ lâu dấu chấm trước chuyển sang đoạn khác, khổ khác + Luyện đọc nhanh (còn gọi lưu lốt, trơi chảy) Đọc nhanh khơng có nghĩa đọc luyến thoắng, đọc người nghe kịp hiểu Có học sinh hiểu lầm đọc nhanh giỏi nên đọc nhanh, không kịp hiểu Giáo viên cần hướng dẫn học sinh làm chủ tốc độ cách đọc mẫu để học sinh đọc theo tốc độ định Đơn vị đọc nhanh cụm từ, câu, đoạn Giáo viên phải biết theo dõi tốc độ học sinh biết giữ nhịp đọc, điều chỉnh lệnh Giáo viên xác định tốc độ đọc cách đếm số tiếng bài, dự kiến thời gian đọc Chú ý tốc độ đọc cịn phụ thuộc vào độ khó đọc thể loại văn Những có nội dung khó hiểu cần đọc chậm có nội dung đơn giản Thơ cần đọc chậm văn văn xuôi Khi học sinh đọc cá nhân, giáo viên cần nhắc lớp đọc thầm theo gây cho em hứng thú trò chơi cuối học như: thi đọc tiếp sức, đọc thơ truyền điện + Luyện đọc diễn cảm Đọc diễn cảm yêu cầu đọc thành tiếng đặt đọc văn có yếu tố ngơn ngữ văn chương Đó khả làm chủ đựơc ngữ điệu, làm chủ thông số âm tốc độ, chỗ ngừng giọng, cường độ, độ cao để biểu đạt ý nghĩa tình cảm mà tác giả gửi gắm đọc, đồng thời thể thông hiểu, cảm thụ người đọc tác phẩm Đọc diễn cảm khơng phải đọc thiếu tự nhiên, có tính chất “kịch” tuỳ theo ý thích chủ quan người đọc mà quy định cảm xúc đọc, tác phẩm quy định ngữ điệu cho người đọc người đọc tự đặt ngữ điệu Vì vậy, muốn dạy học sinh đọc diễn cảm trước hết phải làm cho em hồ nhập với văn, thơ Có cảm xúc bật ngữ điệu thích hợp Để luyện đọc diễn cảm, cần làm công việc sau: - Học sinh làm quen với toàn tác phẩm, xác định giọng chung 7 - Giáo viên tổ chức cho học sinh đàm thoại, nhận thể loại văn bản, hiểu ý đồ tác giả, thảo luận với học sinh để xác định giọng đọc chung - Nội dung đọc (trong phần đọc hiểu trình bày) giúp học sinh xác định giọng đọc chung bài: nhẹ nhàng, tha thiết, vui tươi, ngợi ca, mạnh mẽ, trầm lắng, buồn thương, ; nhịp điệu bài: nhanh, nhanh, chậm, chậm, - Học sinh phân tích thể hiện, lập dàn ý xác định giọng đọc đoạn - Học sinh tập luyện để thể giọng đọc câu, đoạn, Tập luyện thể yếu tố quan trọng hàng đầu để bảo đảm cho học sinh thành công đọc trước người nghe Khi luyện tập, giáo viên cần chỗ khó đọc, điểm nút bài, địi hỏi học sinh phải hiểu tìm cách thể giọng đọc Cần nhớ học sinh hiểu tác phẩm khó mà thể hiểu giọng đọc khó Trong bước tập luyện, học sinh phải thảo luận, nhận xét giọng đọc, giải thích đọc hay, đọc chưa hay, chỗ cách đọc thầy, cách bạn làm thích Cuối học sinh phải luyện đọc cá nhân Ở nhiều cho học sinh phân vai để làm sống lại nhân vật tác phẩm, để đọc phân biệt lời tác giả lời nhân vật, phân biệt lời nhân vật khác Việc đọc diễn cảm thể kĩ làm chủ ngữ điệu, chỗ ngừng giọng, cường độ giọng, để biểu đạt ý nghĩa tình cảm mà tác giả gửi gắm tập đọc, đồng thời thể thông hiểu, cảm thụ người đọc tác phẩm Đọc diễn cảm thể lực đọc, trình độ cao thực sở đọc đúng, đọc lưu loát Ví dụ: + Khi dạy “Thư gửi học sinh” (Hồ Chí Minh), tơi u cầu học sinh cho biết đoạn cần đọc với giọng nào? (đoạn 1: đọc với giọng thân ái, nhẹ nhàng; đoạn 2: đọc với giọng xúc động, thể tình cảm yêu quý Bác niềm tin tưởng hi vọng Bác vào học sinh) + Trong “Thái sư Trần Thủ Độ”; cho học sinh nêu cách đọc giọng nhân vật Mỗi nhân vật đọc với giọng khác nhau, nhân vật giọng đọc phải phù hợp với thời điểm chẳng hạn: giọng Linh Từ Quốc Mẫu: ấm ức; giọng Trần Thủ Độ đoạn 2: ôn tồn, điềm đạm đoạn 3: giọng trầm ngâm, thành thật, gây ấn tượng bất ngờ cách ứng xử Trần Thủ Độ 8 Cần cho học sinh chơi sắm vai nhân vật để học sinh động (có diễn tả số hành động) + Đọc bài: “Lòng dân” (Nguyễn Văn Xe) cần để học sinh đọc cảm nhận nội dung toàn Từ đưa cách đọc phù hợp, đọc trơi chảy tồn bài, biết ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật lời nhân vật Đọc ngữ điệu câu hỏi, câu kể, câu cầu khiến, câu cảm kịch Sau đọc giọng nhân vật: Người dẫn chuyện: đọc lời mở đầu giọng kể, giới thiệu tình diễn kịch; giọng cai lính: hống hách, xấc xược; giọng dì Năm: tự nhiên, than vãn, lúc nghẹn ngào; giọng An: giọng đứa trẻ khóc + Đọc thơ “Bài ca trái đất” (Định Hải) cần thay đổi giọng cách linh hoạt đọc đoạn thơ cho phù hợp: đoạn 1: đọc to, rõ ràng; đoạn 2: giọng trầm, buồn; đoạn 3: giọng thương cảm, xúc động; đoạn 4: giọng trầm, chậm Để đọc diễn cảm, người đọc phải làm chủ chỗ ngắt giọng muốn nói đến kỹ thuật ngắt giọng, biểu cảm, ngắt cho tự nhiên, nhịp nhàng, làm chủ tốc độ đọc (nhanh hay chậm, ngân hay dãn nhịp đọc) làm chủ cường độ (đọc to hay nhỏ, nhấn giọng hay không) làm chủ ngữ điệu (độ cao giọng đọc, lên giọng hay hạ giọng) Ví dụ: Đọc câu thơ “Men trời đất/ đủ làm say đất trời.” (Hành trình bầy ong) tạo chỗ ngừng (ngắt giọng) sau “Men trời đất” có hiệu nghệ thuật cao so với ngắt giọng bình thường ngắt giọng dồn âm lượng cho từ “say” Cách đọc gây cho người đọc ý, thấy bầy ong mang lại mật cho đời, để người cảm nhận mùa hoa tàn phai mật ong Tốc độ đọc ảnh hưởng đến diễn cảm, đặc biệt chỗ thay đổi tốc độ gây ý, có giá trị biểu cảm tốt Ví dụ: Trong “Tiếng đàn ba-la-lai-ca sông Đà” (Quang Huy) đọc đoạn đoạn ta đọc chậm tác giả miêu tả đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động có tiếng đàn gái Nga, có dịng sơng lấp lống ánh trăng Những câu ta đọc giọng vui với tốc độ nhanh chút hút người nghe làm cho người ta cảm nhận hình ảnh đẹp thể gắn bó người với thiên nhiên Tiếng đàn ngân nga lan toả, dịng sơng dịng trăng Về ngữ điệu: Theo nghĩa hẹp, ngữ điệu lên cao hay hạ thấp giọng Mỗi kiểu câu chia theo mục đích nói có ngữ điệu riêng, cần hướng dẫn học sinh đọc ngữ điệu kiểu câu: Câu cảm: Là diễn tả niềm vui hay lo lắng nên giọng phải phù hợp với tâm trạng 9 Câu cầu khiến: Giọng dứt khoát mạnh mẽ Câu kể: Hạ giọng cuối câu Câu hỏi: Lên giọng cuối câu, nhấn giọng từ cần hỏi Theo nghĩa rộng đọc diễn cảm hoà đồng chỗ ngừng; tốc độ; chỗ nhấn giọng; cao độ để tạo nên âm hưởng đọc; cần hướng dẫn để học sinh hiểu “đọc diễn cảm” đọc “điệu”, đọc thiếu tự nhiên dựa vào ý thích chủ quan người đọc Đọc diễn cảm sử dụng ngữ điệu để phô diễn cảm xúc tìm ngữ điệu thích hợp; văn quy định ngữ điệu cho đặt ngữ điệu cho văn Chính thế, người giáo viên khơng nên áp đặt sẵn cách đọc Ngược lại phải kết luận tự nhiên học sinh đưa sau hiểu sâu sắc nội dung đọc biết cách diễn đạt thích hợp hướng dẫn giáo viên * Giải pháp Luyện đọc diễn cảm tùy theo loại Bài tập đọc lớp tổng thể kiến thức ngữ pháp, từ ngữ, nghệ thuật, văn cảnh Bởi giáo viên phải nắm phương pháp hướng dẫn đọc diễn cảm với cụ thể loại thích hợp a Loại với giọng đối đáp Loại với giọng đối đáp loại có 2,3,4 giọng đọc 2,3,4 nhân vật Ví dụ: Dạy bài: Lòng dân (Tiếng Việt Tập 1) trang 24 Qua phần tìm hiểu bài, giáo viên giúp học sinh xác định nội dung trọng tâm (phần kịch) ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí đấu trí để lừa giặc, cứu cán cách mạng Vậy kịch có nhân vật Nhân vật dì Năm nhân vật: em An, cán bộ, tên lính, tên cai Với tình tiết diễn biến việc tạo nên kịch đầy ý nghĩa, có tính kịch mâu thuẫn Một bên đại diện cho người dân Việt Nam, yêu nước dì Năm, em An, cán họ người mưu trí dũng cảm, bên kẻ cướp nước (thực dân Pháp) lính cai với chất kẻ giặc: doạ nạt, hống hách, xấc xược Giọng đọc dì Năm đoạn đầu tự nhiên; đoạn sau đọc nhỏ, nỉ non khéo giả vờ than vãn, nghẹn ngào, nói lời trăn trối với trai bị giặc dọa bắn chết Muốn biểu lộ giọng đọc theo yêu cầu diễn cảm trên, học sinh phải thực tốt khâu chuẩn bị nhà cách tự ghi ký hiệu gạch chéo (/) chỗ cần ngắt hơi, gạch chân nhấn giọng, đọc số câu văn hội thoại nhân vật bài: *Dì Năm: bình tĩnh vờ diễn tả tâm trạng khơng biết người cán chạy vơ cách khéo léo 10 *Lính cai: cậy quyền, quát nạt, hống hách, trấn áp doạ nạt, nói trống khơng, tỏ ý ngờ vực *Cán bộ: thơng minh, nhanh trí hiểu ý, khéo léo dẫn chuyển tình tiết thành câu chuyện gia đình *Lính: hăm doạ vũ khí *An: giọng tự nhiên, đứa trẻ khóc Vẫn nhân vật có thay đổi tâm trạng ta đọc giọng nhẹ nhàng, che dấu niềm vui (cai, lính), đượm buồn pha xúc động (dì Năm) *Cai: từ thái độ hống hách, xấc xược chuyển sang hạ thế, dỗ dành tin thật *Dì Năm: khơn khéo mưu trí vờ kêu oan, gọi dặn dò trăn trối, đưa dẫn bọn cai lính vơ tình bước vào bẫy vui mừng hụt, bẽ mặt buộc phải nhân nhượng Giáo viên hướng dẫn: Nếu trọng giọng đọc năm nhân vật (dì Năm, cán An, lính, cai) u cầu đọc diễn cảm tập đọc đạt mục đích luyện đọc diễn cảm chưa? (Chưa mà phải ý đọc phần dẫn chuyện với giọng điệu nhẹ nhàng đưa người nghe vào chuyện) Tiếp tục gọi học sinh phân vai nhân vật, giáo viên hướng dẫn học sinh đọc theo hình thức: Cứ em đọc/lượt (theo nhóm, học sinh đóng vai nhân vật) Sau học sinh luyện đọc nhuần nhuyễn đến nhóm, học sinh thi đọc phân vai trước lớp sau học sinh đọc diễn cảm toàn Cùng loại thể giọng đọc đối thoại học kỳ yêu cầu rèn đọc diễn cảm cao Trên loại văn hội thoại có sử dụng nhiều dấu câu như: dấu chấm than, dấu chẩm hỏi, dấu phẩy, dấu chấm lửng hàng loạt dấu gạch ngang liên tiếp với tác dụng ngăn cách phận chức vụ, yêu cầu học sinh tự xác định cách đọc, chuyển đổi giọng đọc linh hoạt, đọc ngữ điệu lên xuống, trầm bổng, hồ hởi, trầm tĩnh, sâu lắng để tốt lên nội dung tâm trạng người niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở để tìm đường cứu nước, cứu dân Khi em biết tự xác định, phân biệt giọng đọc hội thoại nhiều nhân vật dựa vào từ ngữ ngữ điệu dấu câu học sinh phải đọc rõ tiếng, liền mạch từ phiên âm nước ngoài, với loại dấu câu kèm theo, dạng thơ b Loại có từ phiên âm nước ngồi Ví dụ: Dạy bài: Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sông Đà (Tiếng Việt 5, tập 1, trang 69) 11 Khi học sinh đọc văn này, em cần ý đọc liền mạch tiếng từ phiên âm tiếng nước (ba-la-lai-ca) xác định cách đọc diễn cảm qua bước chuẩn bị, yêu cầu luyện tập + Đọc thầm nhiều lần để tìm hiểu nội dung cách đọc + Tự ghi ký hiệu lời dẫn cách đọc diễn cảm thơ, sau tiến hành luyện đọc c Loại đọc với giọng kể chuyện Ví dụ: Dạy bài: Tiếng rao đêm (Tiếng Việt Tập 2, trang 30) Toàn văn đọc với giọng kể chuyện - Hỏi: Em hiểu đọc với giọng kể chuyện? (Đọc với tốc độ vừa phải, ngắt nghỉ dấu câu, song cần ý giọng đọc phải phù hợp với nội dung bài: Nêu bật nội dung ca ngợi hành động xả thân cao thượng anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu gia đình nạn) *Đoạn 1: “Gần đêm khói bụi mịt mù” Giới thiệu tiếng rao hàng người bán hàng rong đêm khuya với cảm giác buồn não ruột tác giả nghe tiếng rao đêm khuya tĩnh mịch Để biểu thị nội dung ta vào ngữ điệu dấu câu mà thay đổi giọng đọc phù hợp với nội tâm nhân vật Ví dụ: Bánh giị ị ò! (giọng ngân dài) - Cháy! Cháy nhà! (giọng gấp gáp, hốt hoảng) Trong đoạn cần làm rõ hình ảnh người bán hàng rong (anh thương binh) cách nhấn giọng từ ngữ gợi cảm, gợi tả để thấy dù hồn cảnh anh ln sẵn sàng giúp đỡ người khác *Đoạn 2: “Rồi từ nhà chân gỗ” Chú ý đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả diễn tả hình ảnh đối lập, nêu bật ấn tượng tốt đẹp nhân vật Anh thương binh xứng danh anh đội cụ Hồ, tàn không phế, có hành động cao phi thường *Đoạn 3: “Người ta chở nạn nhân đi” Giọng đọc biểu lộ cảm xúc vui tự hào tình cảm người dành cho anh Với câu cuối ta nên đọc diễn cảm ngắt nghỉ hợp lí d Giọng đọc diễn cảm thơ Ngay từ bước chuẩn bị, học sinh phải xác định rõ thơ thể thơ tự hay thơ lục bát thơ tiếng, thơ tiếng; với diễn biến nội dung, xác định phần trọng tâm đọc phải vào nhịp thơ, loại dấu câu, cách 12 dùng từ, nhấn mạnh tiếng gieo vần thơ, ngắt nghỉ dứt khoát, rõ ràng, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm thể nội dung qua thể đọc diễn cảm thơ: Ví dụ: Khi dạy bài: Chú tuần (Tiếng Việt - tập 2, trang 51) Trong đêm khuya vắng vẻ Chú tuần đêm Nép bóng hàng Gió đơng lạnh buốt đơi tay rồi! Rét mặc rét cháu ơi! Chú giữ mãi, ấm nơi cháu nằm Mai cháu học hành tiến Đời đẹp tươi, khăn đỏ tung bay Cháu ơi! Ngủ nhé, cho say Với dẫn tỉ mỉ giáo viên việc em luyện đọc chăm chỉ, vận dụng linh hoạt, sáng tạo giọng đọc diễn cảm cho loại nêu trên, tin em tiến nhiều việc rèn đọc diễn cảm * Giải pháp Một số điểm cần lưu ý tổ chức dạy học đọc diễn cảm a Giao tiếp với học sinh Giáo viên tiểu học phải mẫu mực trước học sinh, đối xử công với học sinh, phải động viên, khích lệ, thơng cảm, chia sẻ tin trẻ thành cơng Khơng nên phê bình trước lỗi nhỏ học sinh như: lỗi phát âm, cách hiểu sai đọc, lỗi tưởng lạ kỳ người lớn lại bình thường với trẻ Tạo mối quan hệ gần gũi thể quan tâm em, tiếp xúc tìm hiểu lỗi mà em thường mắc phải đọc nhằm để động viên, tìm cách giải Nhờ vậy, em mạnh dạn rèn đọc, bày tỏ khó khăn, vướng mắc mà gặp phải b Ngơn ngữ giáo viên Giáo viên cần tập để có ngơn ngữ chuẩn, sáng, dễ hiểu, truyền cảm, tránh dùng từ có lời lẽ xa lạ, nặng giảng văn, bình văn cho người lớn Lời nhận xét, giải thích phải rõ ràng, tường minh c Kiểm tra, đánh giá dạy học - Kiểm tra đánh giá mắt xích quan trọng q trình dạy học Nó cho biết kết học tập học sinh mà cịn giúp có để điều chỉnh nội dung, phương pháp giảng dạy 13 - Những yêu cầu kiểm tra đánh giá + Kiểm tra đánh giá phải toàn diện đầy đủ thành phần kiến thức, kỹ năng, thái độ giai đoạn học tập mà tập đọc cần đạt + Phải lượng hoá kiểm tra, đánh giá Trong tập đọc phải định tốc độ đọc (số tiếng/ phút, kỹ đọc đúng, hiểu, diễn cảm ) + Đánh giá phải mang tính khách quan có thái độ tin cậy cao + Đánh giá phải phối hợp nhiều hình thức, biện pháp kiểm tra đánh giá + Đánh giá nhấn mạnh vào mặt thành công học sinh Trong đánh giá đọc, đọc văn, giáo viên không nên xem cách hiểu, cách cảm thụ khn mẫu, chuẩn mức để áp đặt, đánh giá học sinh mà phải tôn trọng, khuyến khích cách hiểu, cách cảm riêng học sinh  Tính sáng kiến: Qua giải pháp nêu trên, nhận thấy biện pháp thể tính đề tài giải pháp sau đây: Giải pháp 3: Luyện đọc diễn cảm tùy theo loại Phân mơn Tập đọc có nhiều dạng đọc khác nên theo người giáo viên cần lựa chọn, sử dụng phương pháp phù hợp Điều giúp giáo viên tìm vấn đề vướng mắc khó khăn, xác định cần giúp đỡ học sinh sao, sử dụng phương pháp phù hợp để phát huy lực học sinh đọc diễn cảm Việc nghiên cứu áp dụng đề tài giúp giáo viên lựa chọn, phát hiện, sử dụng cách thức giảng dạy phù hợp với đặc điểm, đối tượng học sinh gắn với nội dung tiết học, học cụ thể nhằm nâng cao kĩ đọc diễn cảm cho học sinh III Hiệu quả: Qua trình thực biện pháp nêu vào việc rèn đọc diễn cảm cho học sinh, tơi thấy em học sinh có chuyển biến rõ rệt, có ý thức cao học tập rèn luyện, biểu cụ thể sau: - Phát âm ngữ âm theo phương ngữ, phân biệt âm, vần, phát âm gắn chặt với tả - Đọc rõ ràng, đủ to, lưu lốt, trơi chảy, liền từ, liền cụm từ, biết ngắt nghỉ dấu câu với thời gian nghỉ hợp lý, tốc độ đọc vừa phải 120 tiếng/ phút - Đọc diễn cảm + Biết đọc theo điệu ngữ loại câu (cất cao giọng hạ giọng, theo câu kể, câu cảm, câu cầu khiến) + Biết nhấn mạnh từ ngữ gợi tả, gợi cảm câu văn, nhấn giọng (cao hay thấp) tiếng gieo vần thơ 14 + Tuỳ theo nội dung đoạn văn mà có giọng đọc phù hợp, linh hoạt: buồn, vui, trang nghiêm, + Biết đọc phân biệt lời tác giả với lời nhân vật + Trong có nhiều nhân vật, em biết vào tính cách nhân vật để chuyển giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật, diễn biến nội dung - Học sinh nắm ý biện pháp nghệ thuật dựa vào hệ thống câu hỏi gợi ý cuối Sau cố gắng thực nhiều biện pháp để rèn luyện kĩ đọc cho em, kết phấn khởi, hầu hết tập đọc diễn sôi nổi, tự nhiên, nhẹ nhàng, chất lượng, hiệu quả; học sinh hứng thú học tập tiến rõ rệt Kết cụ thể sau áp dụng sáng kiến: Trong phân môn Tập đọc Đọc tốt (đúng, lưu loát, diễn cảm) Đọc tốt (đúng, lưu loát, chưa diễn cảm) Đọc (đọc ngắt nghỉ chưa hợp lí, chưa diễm cảm) IV Bài học kinh nghiệm: ĐẦU NĂM em GKI em CKI 13 em 15 em 16 em 14 em 13 em 10 em em Trong năm học qua, thân vận dụng “Một số biện pháp rèn kỹ đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5” vào việc dạy học môn Tiếng Việt số môn học khác, nhận thấy đạt thành cơng định q trình giảng dạy Đây vấn đề cần thiết quan trọng phải làm thường xuyên liên tục, phải kiên trì, bền bỉ Qua trình nghiên cứu lý thuyết thực trạng giảng dạy phân môn tập đọc trường Tiểu học, nắm đựơc mặt làm chưa làm thực tế giảng dạy nay, mạnh dạn đề xuất số biện pháp góp phần bổ sung hoàn thiện bước rèn đọc diễn cảm tiết tập đọc cho phù hợp với nhận thức em Một số ý kiến đề xuất bước đầu mang lại hiệu cho dạy, học sinh cảm thụ đọc tốt V Kết luận: Trong môn Tiếng Việt, phân môn Tập đọc chiếm phần lớn số tiết, mơn học rèn trực tiếp kĩ nói, đọc cho học sinh Rèn đọc diễn cảm chiếm vị trí đáng kể phân môn Tập đọc Tiểu học Đọc diễn cảm phù hợp với tâm lý em em yêu thích Tuy nhiên, thực tế giảng dạy tập đọc, 15 khâu rèn đọc diễn cảm cho học sinh nhiều hạn chế Vì vậy, làm để rèn đọc diễn cảm tốt cho học sinh việc làm cần thiết Theo tôi, người giáo viên cần làm tốt số cơng việc sau: - Tìm hiểu chương trình phân mơn tập đọc sách giáo khoa lớp 5, xác định rõ nội dung, yêu cầu dạy, mục tiêu phân môn - Điều tra, phân loại lực học lớp xác, thống kê số học sinh đọc diễn cảm lớp dạy - Tìm hiểu điều kiện góp phần để học sinh đọc diễn cảm - Đề nghị dạy thử nghiệm tập đọc để tổ chuyên môn tham gia giúp đỡ từ đầu năm học - Ngoài rèn đọc lớp, cần tổ chức cho em tham gia hoạt động ngoại khoá thi đọc diễn cảm; thi kể chuyện; đọc thơ tập nói lưu lốt hay phát biểu chỗ đơng người - Sử dụng linh hoạt phương pháp hình thức luyện đọc tiết học nhằm tạo khơng khí thoải mái, hào hứng cho em học tập, phát huy khả tư sáng tạo học sinh, kích thích tinh thần thi đua em học tập Trên phương pháp hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm mà áp dụng giảng dạy cho học sinh lớp 5/6 Rất mong nhận góp ý đồng nghiệp, Ban giám hiệu nhà trường để tơi có kinh nghiệm giảng dạy tốt Quận 6, ngày 21 tháng năm 2022 Người viết Nguyễn Ngọc Hoàng Châu 16 NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRƯỜNG ... đọc diễn cảm cho học sinh xuất phát từ nhiệm vụ quan trọng rèn lực đọc cho học sinh qua kỹ năng: Đọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu đọc diễn cảm Cách làm giúp cho việc rèn đọc trở nên nhẹ nhàng, sinh. .. tượng học sinh gắn với nội dung tiết học, học cụ thể nhằm nâng cao kĩ đọc diễn cảm cho học sinh III Hiệu quả: Qua trình thực biện pháp nêu vào việc rèn đọc diễn cảm cho học sinh, thấy em học sinh. .. cho học sinh Rèn đọc diễn cảm chiếm vị trí đáng kể phân mơn Tập đọc Tiểu học Đọc diễn cảm phù hợp với tâm lý em em yêu thích Tuy nhiên, thực tế giảng dạy tập đọc, 15 khâu rèn đọc diễn cảm cho học

Ngày đăng: 31/10/2022, 21:26

w