1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả bước đầu từ thực tiễn triển khai mô hình trường học mới VNEN tại huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng

5 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 261,81 KB

Nội dung

Bài viết Kết quả bước đầu từ thực tiễn triển khai mô hình trường học mới VNEN tại huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng đề cập hai vấn đề chính: Thực tiễn việc triển khai mô hình trường học mới ở huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng và một số ý kiến đề xuất để triển khai nhân rộng hiệu quả mô hình trường học mới ở địa phương.

ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 2(87).2015 41 KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU TỪ THỰC TIỄN TRIỂN KHAI MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN TẠI HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG INITIAL RESULTS FROM DEPLOYMENT OF THE NEW SCHOOL MODEL - VNEN PROJECT IN HOAVANG DISTRICT, DANANG CITY Mã Thanh Thủy Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng; mathanhthuy.spdn@gmail.com Tóm tắt - Mơ hình Trường học Việt Nam thuộc Dự án GPEVNEN Bộ GD&ĐT triển khai thực thí điểm năm học 2011–2012 Mơ hình đáp ứng mục tiêu giáo dục, gắn lí luận với thực tiễn, gắn học với hành, gắn kết tốt nhà trường với gia đình xã hội Mơ hình VNEN bước đầu ứng dụng hiệu địa phương toàn quốc đáp ứng cơng đổi bản, tồn diện giáo dục Việc tìm hiểu thực tiễn triển khai mơ hình trường học VNEN huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng để triển khai, nhân rộng hiệu mơ hình điều cần thiết Trong báo này, tác giả đề cập hai vấn đề chính: Thực tiễn việc triển khai mơ hình trường học huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng số ý kiến đề xuất để triển khai nhân rộng hiệu mơ hình trường học địa phương Abstract - The new school model developed by the GPE-VNEN project has been experimented in several pilot localities by the Ministry of Education and Training since the academic year 20112012 This model meets the educational goal, translates theory into reality, attaches learning with practice, and creates a better school family and community connections It has initially been applied effectively in localities across the country and has proved to be satisfied the fundamental renovation and comprehensive innovation in the Education It is necessary to study how the model has been impplemented in Hoavang District - Danang City so that the model could be improved and replicated efficiently in Danang city In this article, the author discussed two main issues: the model deployment in Hoavang in reality, and proposals for effective implemetation of the model in Danang city Từ khóa - mơ hình; triển khai; nhà trường; chất lượng; hiệu Key words - model; implementation; school; quality; efficienc Đặt vấn đề Mơ hình Trường Tiểu học Việt Nam (VNEN) thuộc Dự án GPE-VNEN, thực nguồn kinh phí Quỹ Giáo dục tồn cầu, Bộ Giáo dục đào tạo (GD&ĐT) triển khai thực thí điểm từ năm học 20112012, đến năm học 2013-2014 nước có gần 2000 trường tiểu học áp dụng mơ hình tinh thần tự nguyện Việc triển khai mơ hình nhiều địa phương đạt kết định, bước đầu đáp ứng công đổi bản, toàn diện giáo dục Tuy nhiên, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng có 01 điểm trường tham gia Dự án Mơ hình trường học Nhóm hỗ trợ tài liệu mẫu [1] Trường tiểu học Hòa Phú thuộc nhóm Dự án 2.1 Thuận lợi Được đạo sâu sát lãnh đạo Sở GD&ĐT, Phịng giáo dục huyện Hịa Vang cơng tác triển khai mơ hình trường học [2] Ban Giám hiệu tham gia sinh hoạt với tổ chuyên môn, đạo tổ chun mơn, trì sinh hoạt định kì tuần/1 lần hội ý đột xuất để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, bàn biện pháp tháo gỡ khó khăn thống vấn đề vướng mắc… [2], [4] Tất GV tham gia dạy VNEN tập huấn nội dung, phương pháp dạy học (PPDH) VNEN tỉnh, trường thời gian hè rút kinh nghiệm qua sinh hoạt chuyên môn (SHCM) cấp trường [2], [4] Đội ngũ cán bộ, GV nhân viên nhiệt tình tích cực cơng tác Sau thời gian triển khai thực hiện, hầu hết cán quản lí (CBQL), GV trường sẵn sàng tiếp nhận, chủ động, tâm cầu thị việc triển khai mơ hình VNEN [1], [2] GV đảm bảo tỉ lệ qui định, số lượng HS lớp phù hợp cho việc tổ chức lớp học theo mơ hình trường học [2], [1] Việc biên soạn tài liệu hướng dẫn học (TLHDH) tạo điều kiện thuận lợi cho GV HS hoạt động dạy học TLHDH trọng khai thác sử dụng kinh nghiệm HS đời sống hàng ngày, có gắn kết nội dung dạy học với đời sống thực tiễn HS, giúp HS tự học, tự tìm tịi chiếm lĩnh kiến thức [1], [2] 2.2 Khó khăn CBQL, chuyên viên Phịng giáo dục hai năm thực mơ hình khơng tham gia lớp tập huấn Kết bước đầu từ thực tiễn triển khai mô hình trường học huyện Hịa Vang Ngay từ đầu năm học, Sở GD&ĐT Đà Nẵng Phòng giáo dục huyện Hòa Vang đạo Trường tiểu học Hịa Phú thực theo mơ hình trường học cho giáo viên (GV) dạy khối lớp 2, lớp (năm học 2012-2013), khối lớp (năm học 2013-2014), khối lớp (năm học 2014-2015) Mục tiêu Dự án GPE-VNEN hỗ trợ trường đổi sư phạm, khắc phục bất cập việc hình thành phát triển khả suy nghĩ độc lập sáng tạo học sinh (HS) Dự án nhấn mạnh vào tham gia cộng đồng địa phương vai trò phụ huynh HS việc giáo dục giúp đỡ HS học tập Kết triển khai thực thí điểm Dự án sở khoa học thực tiễn cho việc triển khai Đề án chương trình, sách giáo khoa sau 2015 Có ba nhóm trường ưu tiên hỗ trợ Dự án GPEVNEN: Nhóm hỗ trợ tồn Nhóm hỗ trợ tài liệu bồi dưỡng giáo viên 42 Bộ GD&ĐT tổ chức nên khó khăn cơng tác đạo triển khai thực [2] Việc đánh giá HS theo thông tư 5737 nội dung đánh giá thường xuyên qua học, nhiệm vụ học tập HS (bằng bảng đo tiến độ) [1], đồng thời đảm bảo đánh giá theo thông tư 32 nhiều thời gian, vất vả phải hướng dẫn, theo dõi, giúp đỡ, kiểm tra nhiều lượt hoạt động học tập HS cho việc thực (100% ý kiến GV) Trong thiết kế nhiều hoạt động/1 tiết học; GV phải chuẩn bị nhiều đồ dùng dạy học Phiếu học tập… (100% ý kiến GV) Một số câu lệnh TLHDH lớp dài, khó hiểu nên số học đầu năm học không đảm bảo thời gian cho tiết dạy Một số nội dung chưa hợp lí… [1], [2] Một số HS vốn tiếng Việt cịn nhiều hạn chế, nên khó khăn việc nắm bắt yêu cầu hoạt động Một số HS chưa thật mạnh dạn học tập, trao đổi ý kiến với thầy cô Nhiều HS, học sinh dân tộc thiểu số nhút nhát, thiếu tự tin, chưa tự giác, tích cực học tập [2] Đa số phụ huynh chưa quan tâm hướng dẫn em học nhà, việc phối hợp phụ huynh với nhà trường chưa thường xuyên (88,23% ý kiến GV)… 2.3 Kết đạt 2.3.1 Đối với nhà trường [2] Nhà trường đạo tốt công tác bồi dưỡng GV theo hướng tự học, tự làm đồ dùng dạy học, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp qua SHCM tổ, trường; đạo tổ chuyên môn trọng việc thao giảng, dự giờ, mở chuyên đề dạy học môn học theo mơ hình VNEN Nhà trường ưu tiên sở vật chất, đảm bảo cho HS lớp áp dụng VNEN học buổi/ngày; đạo bố trí góc học tập, góc thư viện, 10 bước học tập, tạo môi trường học tập thân thiện, đảm bảo việc thực mơ hình thuận lợi; bước đầu khuyến khích gia đình cộng đồng tham gia trực tiếp, tích cực vào hoạt động lớp, nhà trường Nhà trường đạo việc thành lập Hội đồng tự quản (HĐTQ), Ban; xây dựng nề nếp học tập theo nhóm…; bồi dưỡng kĩ điều hành hoạt động nhóm cho nhóm trưởng Đối với khu vực Phú Túc có nhiều HS dân tộc, điều kiện khó khăn, nhà trường triển khai hiệu qủa việc chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ trước tuổi đến trường 2.3.2 Đối với GV GV chủ động nghiên cứu tài liệu, thường xuyên đầu tư giảng bước đầu tiếp cận với PPDH mơ hình VNEN, thực dạy học theo 10 bước học tập bước giảng dạy; làm thêm đồ dùng dạy học, làm tốt công tác tổ chức lớp học; tăng cường khả thực hành, vận dụng, ý tích hợp với hoạt động phát triển ngôn ngữ HS thông qua hoạt động học [2], [1], [5] GV có sổ nhật kí dạy học sổ theo dõi kết học tập HS qua học, tuần, thời điểm… Mã Thanh Thủy Thường xuyên khen ngợi, khích lệ HS học tập [2] GV xây dựng nề nếp học tập theo nhóm, xây dựng Hội đồng tự quản, Ban… bước đầu hình thành cho HS cách tự học, tự điều khiển nhóm, lớp q trình học tập Qua đó, GV theo dõi trình học tập HS, nắm bắt, hỗ trợ điều chỉnh kịp thời nhịp độ học tập HS [2], [1], [5] Đa số GV hiểu đặc trưng mơ hình VNEN [1] (Bảng 1) Bảng Mức độ hiểu đặc trưng mơ hình VNEN Mức độ Đặc trưng mơ hình VNEN Đổi mới, tăng cường SHCM, Nghiên cứu, điều chỉnh tài liệu Chiến lược tập huấn, bồi dưỡng, đào tạo GV CBQL Biên soạn TLHDH mơ hình VNEN Tổ chức lớp học tổ chức hoạt động học Kiểm tra, đánh giá HS Hiểu (%) Hiểu phần (%) Chưa hiểu (%) 35,29 47,06 17,65 17,65 41,18 41,18 52,94 35,29 11,76 35,29 35,29 29,42 35,29 47,06 17,65 2.3.3 Đối với HS HS nhuần nhuyễn việc thực 10 bước học tập Các em thể ý thức tự học, tích cực, độc lập học tập, tự tin giao tiếp; có ý thức tự quản, tự giác cao hoạt động tập thể sinh hoạt học tập [1], [2], [5] Bảng Chất lượng HS khối lớp 2, năm học 2012-2013 [2] Học lực Lớp Tổng số HS Giỏi (%) Khá (%) TB (%) 67 38,8 34,3 26,9 69 36,8 37,7 26,1 TC 136 57,5 36,0 26,5 Bảng Chất lượng HS khối lớp 2, 3, năm học 2013 – 2014 (Tính HS khuyết tật) [2] Lớp Hai Ba Bốn TC Tổng số HS 64 67 68 199 Xuất sắc % 37,7 44,8 38,2 40,2 Chất lượng giáo dục Tiên tiến % 46,9 37,3 32,4 38,7 TB % 15,6 17,9 29,4 21,1 2.4 Tồn Qua kết điều tra nhận thấy: - PPDH thuyết giảng truyền thống ăn sâu thành lối mòn GV Do chưa quen PPDH mới, GV dễ gặp sai lầm đứng ranh giới việc tích cực hóa hoạt động học tập HS quan tâm, ý đến hoạt động HS Khi HS có nhịp độ học tập chênh lệch nhau, 47,06% GV gặp lúng túng điều hành hoạt động cá nhân, ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 2(87).2015 nhóm Một số GV (29,42%) cịn thiếu tự tin cách tổ chức hoạt động hướng dẫn HS Điều dẫn tới việc đôi lúc GV cịn tư tưởng ngại HS khơng hiểu nên 65,71% GV phải giảng giải nhiều, phải dạy đồng loạt lớp Việc phân hóa đối tượng HS khơng nhiều, HS chưa thể rõ việc học tập theo tốc độ khác theo khả em phải thực hoạt động nhóm, kiểm tra chuyển sang hoạt động (100% ý kiến GV) - 52,94% GV chưa mạnh dạn điều chỉnh nội dung dạy học, điều chỉnh yêu cầu hoạt động giáo dục phù hợp với thực tế địa phương - Một số lớp học, Ban hội đồng tự quản chưa nắm nhiệm vụ mình, nên em chưa phát huy hết lực thân (47,06% ý kiến GV) - Bên cạnh đó, năm 2013-2014 huyện triển khai thí điểm phần Dự án (tổ chức quản lí lớp học) điểm trường huyện vai trò HĐTQ, Ban lớp mờ nhạt Năm học 2014-2015, điều kiện khơng có kinh phí, trường trì thực phần Dự án cũ 2.5 Nguyên nhân - Việc thí điểm triển khai mơ hình mang tính tự nguyện nên chưa khích lệ CBQL GV tích cực tham gia Bên cạnh đó, CBQL Phịng giáo dục Hịa Vang khơng trực tiếp tham dự tập huấn, chưa linh hoạt công tác đạo triển khai thí điểm mơ hình trường học VNEN huyện Việc đạo thường trực tiếp từ Sở GD&ĐT xuống trường khơng qua Phịng giáo dục Hịa Vang - Do điều kiện địa phương, việc chọn trường huyện để tham gia dự án gây khơng khó khăn q trình triển khai, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm trường - Kinh phí Dự án, sách thử nghiệm, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học thường đưa chậm; văn hướng dẫn việc triển khai Bộ GD&ĐT chưa kịp thời [2]; có trường thuộc Dự án hỗ trợ kinh phí - Trình độ dân trí cha mẹ HS cịn hạn chế, phần Hoạt động ứng dụng HS khơng biết hồn thành, GV chủ yếu phải tổ chức thực lớp GV chưa hiểu tưởng nội dung dạy nên chưa mạnh dạn điều chỉnh nội dung dạy học cho phù hợp [2], [3] - Quan điểm dạy học mơ hình VNEN dạy theo lực HS [1] thực tế GV bị hạn chế thời gian, khung chương trình, qui định số tiết, “bệnh thành tích”… - Chưa có phối hợp với Trường sư phạm địa bàn, chưa có đạo phối hợp với địa phương lân cận thực Dự án để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm triển khai Hiệu việc triển khai phụ thuộc nhiều vào đạo đội ngũ CBQL Cán bộ, GV, nhân viên trường tiểu học Hòa Phú người trực tiếp thực dự án mơ hình VNEN Sự cần thiết công tác đạo triển khai CBQL (Hình 1, Hình 2): 43 Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 100.00% 90.00% 80.00% 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% 1.CBQL cần nghiên cứu để hiểu rõ đặc trưng bản, chất mơ hình VNEN 2.CBQL cần tham gia tập huấn, tham dự hội thảo… 3.Có chiến lược tập huấn, bồi dưỡng, đào tạo giáo viên cán quản lí giáo dục 4.CBQL cần hiểu rõ thuận lợi khó khăn triển khai mơ hình VNEN Hình Trưng cầu ý kiến cần thiết công tác đạo triển khai CBQL 100.00% 90.00% 80.00% 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 1.CBQL cần quan tâm đạo việc thực mơ hình VNEN trường thí điểm nội dung mơ hình Có chiến lược tập huấn, bồi dưỡng, đào tạo GV CBQL GD Chỉ đạo cụ thể việc đổi mới, tăng cường sinh hoạt chuyên môn việc nghiên cứu điều chỉnh tài liệu theo mơ hình VNEN Phối hợp với Trường sư phạm để triển khai hiệu Dự án GPE- VNEN Trường tiêủ học Hình Nguyện vọng GV đạo đội ngũ CBQL Và họ hi vọng Trường sư phạm (Hình 3): Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết 1.Phát triển, thử nghiệm việc GD giáo trình PPGD mơn học theo mơ hình VNEN cho SV ngành GD tiểu học TN ĐX cách làm cụ thể ĐT, sử dụng phối hợp CSĐT GV dạy tiểu học Phối hợp với Trường SP khác để tổ chức hội thảo đánh giá chất lượng giáo trình GD mơn học theo mơ hình VNEN 4.Phối hợp XD TL địa phương vận động 100.00% 90.00% 80.00% 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% “Trường học thân thiện, HS tích cực” Hình Nhiệm vụ Trường sư phạm việc triển khai dự án GPE- VNEN [6], [1] 44 Mã Thanh Thủy Sự cần thiết việc phối hợp Trường sư phạm với Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT việc triển khai Dự án GPE-VNEN [1] (Bảng 4) Bảng Trưng cầu ý kiến cần thiết việc phối hợp Nội dung phối hợp Triển khai, nhân rộng mơ hình VNEN Tập huấn, bồi dưỡng PPDH theo mơ hình Tập huấn, bồi dưỡng PP đánh giá theo mơ hình Tập huấn, bồi dưỡng việc tổ chức, quản lí lớp học theo mơ hình Tập huấn, bồi dưỡng PPDH mơn học theo mơ hình VNEN Phối hợp với Sở GD&ĐT đào tạo lại cho phận GV trường Mức độ Rất cần Cần thiết Không cần thiết (%) (%) thiết (%) 70,59 29,41 58,82 41,18 58,82 41,18 64,71 29,41 29,41 70,59 11,76 11,76 5,88 76,47 Một số ý kiến đề xuất Để việc triển khai nhân rộng mơ hình VNEN huyện Hịa Vang khơng mang tính hình thức, vào chiều sâu, có hiệu quả, phù hợp với điều kiện địa phương, theo chúng tôi, cần ý: 3.1 Đối với công tác đạo cấp CBQL Bộ GD&ĐT cần kịp thời có văn đạo, hướng dẫn cụ thể; tăng cường cơng tác quản lí đạo thực văn hướng dẫn công tác triển khai cấp quản lí Xem xét lại qui trình thiết kế nội dung TLHDH, hạn chế, bất cập nội dung, chương trình SGK thí điểm để có đạo, điều chỉnh kịp thời Tạo điều kiện, tăng cường CSVC, trang thiết bị dạy học phục vụ tốt cho lớp học VNEN Đối với CBQL Sở &ĐT Thành phố Đà Nẵng, Phòng GD&ĐT huyện Hòa Vang cần: - Sẵn sàng tiếp nhận, chủ động, tâm cao việc triển khai mơ hình VNEN Chủ động tun truyền giới thiệu, chia sẻ thành công mô hình VNEN cho cán quản lí, GV, cộng đồng quyền địa phương, để tạo đồng thuận triển khai thí điểm, nhân rộng mơ hình - Xây dựng kế hoạch triển khai nhân rộng cụ thể gồm mục đích, u cầu, kế hoạch, lộ trình thực cách thức, tổ chức thực - Có quan tâm, tăng cường đạo cụ thể việc bồi dưỡng, tập huấn, SHCM nội dung mơ hình VNEN nhằm nâng cao lực cho GV - Lập kế hoạch, tổ chức cán quản lí, GV tham quan học hỏi, trao đổi chia sẻ kinh nghiệm hoạt động giáo dục, hoạt động dạy học, tổ chức lớp học; kiểm tra đánh giá, lớp, trường thực mơ hình, trường thực phần mơ hình với trường thực mơ hình Tổ chức tham quan học hỏi kinh nghiệm triển khai mơ hình VNEN trường tiểu học địa phương lân cận - Nghiên cứu kĩ tài liệu để chủ động thăm lớp, dự giờ, kịp thời tháo gỡ khó khăn qúa trình thực Tăng cường kiểm tra cơng tác chuẩn bị, hỗ trợ kĩ thuật cho CBQL, GV tham gia mơ hình VNEN - Tăng cường mối liên hệ Sở GD& ĐT với Trường sư phạm địa bàn 3.2 Đối với cấp sở Để việc thực triển khai mơ hình có hiệu theo chúng tơi phải đảm bảo số điều kiện sau: - Được đạo sát sao, cụ thể CBQL cấp Được đồng tình ủng hộ, tâm thay đổi nhận thức đổi theo mơ hình VNEN GV, HS, phụ huynh HS quyền địa phương - Được tăng cường CSVC trang thiết bị dạy học Đảm bảo qui định lớp buổi/ngày, qui định bàn ghế cho HS tiểu học, đảm bảo sĩ số HS lớp (≤ 35), HS có tài liệu học tập phương tiện dạy học hỗ trợ khác - Đổi mới, tăng cường SHCM tích cực nghiên cứu điều chỉnh TLHDH Hướng dẫn hoạt dộng giáo dục theo mô hình VNEN - GV tập huấn, bồi dưỡng chuyên mơn việc dạy học theo mơ hình VNEN - Được hỗ trợ chuyên môn hoạt động dạy học Trường sư phạm - Tăng cường tiếng Việt HS vào học lớp 2, lớp theo mơ hình VNEN, mở lớp tăng cường tiếng Việt hè cho HS vùng dân tộc thiểu số - GV có kiến thức chun mơn, có phương pháp sư phạm; có hiểu biết rõ mơ hình VNEN, thường xun cập nhật kiến thức chun mơn, ln tự tìm tịi, nghiên cứu kĩ tài liệu, có chuẩn bị nội dung kiến thức liên quan đến nội dung dạy, tích cực xây dựng, góp ý kiến, chia sẻ kinh nghiệm, tham gia SHCM, … - GV làm thêm đồ dùng dạy học, cần sử dụng hiệu thời gian hướng dẫn HS học lớp; giáo dục nhân cách, đạo đức cung cấp kinh nghiệm sống ngồi nội dung mơn học; thường xuyên hướng dẫn HS liên hệ kiến thức phù hợp với đặc điểm địa phương - GV cần linh hoạt, vận dụng sáng tạo điều hành hoạt động tiết, buổi lên lớp song đảm bảo bước học tập GV cần xây dựng nề nếp học tập theo nhóm, phát huy vai trị HĐTQ lớp, nhóm trưởng; hỗ trợ HĐTQ làm việc - Thành lập nhóm học tập theo môn học, theo hoạt động, thay đổi luân phiên nhóm trưởng Tích cực theo dõi hoạt động nhóm, giám sát hoạt động nhóm, HS yếu Cần khích lệ, động viên em tự tin hoạt động thảo luận nhóm Khơi dậy hứng thú học tập, tính tích cực, tự giác cho HS - Nghiên cứu thiết kế bảng đo tiến độ học tập nhật kí theo dõi kết học tập HS để việc đánh giá HS thực thường xun, đảm bảo tính cơng bằng, nghiêm túc nhằm phản ánh lực HS… ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 2(87).2015 3.3 Đối với trường sư phạm Nâng cao vai trò trường sư phạm công tác đào tạo, bồi dưỡng; tập huấn; tư vấn chuyên môn… Để chuẩn bị cho công tác đào tạo, bồi dưỡng GV sau 2015, trường sư phạm cần: - Có phối hợp với Sở GD&ĐT, Phịng giáo dục triển khai nhân rộng Dự án GPE-VNEN trường tiểu học huyện; tham gia tập huấn, bồi dưỡng PPDH mới, phương pháp đánh giá HS, tổ chức quản lí lớp học,… theo mơ hình VNEN - Có chuẩn bị tốt đội ngũ, thường xuyên cập nhật thông tin, phát triển, thử nghiệm việc giảng dạy giáo trình, giảng PPGD mơn học, chun đề theo mơ hình VNEN cho SV ngành sư phạm tiểu học; - Thử nghiệm đề xuất cách làm cụ thể đào tạo, sử dụng phối hợp địa phương sở đào tạo GV tiểu học; - Phối hợp với trường sư phạm khác để tổ chức hội thảo đánh giá chất lượng giáo trình giảng dạy mơn học theo mơ hình VNEN Kết luận Việc triển khai mơ hình VNEN huyện Hịa Vang, Thành phố Đà Nẵng có kết ban đầu đáng ghi nhận, góp phần tạo tiền đề cho việc đổi bản, toàn 45 diện giáo dục địa phương Tuy nhiên, để mơ hình triển khai nhân rộng thực có hiệu thời gian tới cần có nhìn nhận cách nghiêm túc công tác đạo đội ngũ CBQL việc thực đội ngũ GV Ngành giáo dục thành phố cần có giải pháp triển khai nhân rộng mơ hình, tăng cường kiểm tra, tổ chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm; tháo gỡ khó khăn, vướng mắc địa phương; tăng cường mối liên hệ Sở GD&ĐT trường sư phạm Trường sư phạm cần nhận thức nhiệm vụ, vai trị cơng tác đào tạo, bồi dưỡng GV; trọng việc xây dựng tài liệu, thử nghiệm để đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng GV sau 2015 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Tự Ân, Mơ hình trường học Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, 12/2013 [2] Báo cáo kế hoạch triển khai mơ hình VNEN năm học 2012-2013, 2013-3014 Trường tiểu học Hòa Phú [3] Vụ giáo dục Tiểu học, 2013, Hướng dẫn tham gia cộng đồng theo mơ hình trường học Việt Nam, Dự án mơ hình trường học Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Tài liệu lưu hành nội [4] Vụ giáo dục Tiểu học, Hướng dẫn tổ chức chuyên môn trường thực trường học Việt Nam, Dự án mơ hình trường học Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, Tài liệu lưu hành nội [5] Vụ giáo dục Tiểu học, Tổ chức lớp học theo mơ hình trường học Việt Nam, Dự án mơ hình trường học Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, Tài liệu lưu hành nội (BBT nhận bài: 18/09/2014, phản biện xong: 23/10/2014) ... đánh giá chất lượng giáo trình giảng dạy mơn học theo mơ hình VNEN Kết luận Việc triển khai mơ hình VNEN huyện Hòa Vang, Thành phố Đà Nẵng có kết ban đầu đáng ghi nhận, góp phần tạo tiền đề cho... hoạch triển khai mơ hình VNEN năm học 2012-2013, 2013-3014 Trường tiểu học Hòa Phú [3] Vụ giáo dục Tiểu học, 2013, Hướng dẫn tham gia cộng đồng theo mơ hình trường học Việt Nam, Dự án mơ hình trường. .. thiết bị dạy học phục vụ tốt cho lớp học VNEN Đối với CBQL Sở &ĐT Thành phố Đà Nẵng, Phòng GD&ĐT huyện Hòa Vang cần: - Sẵn sàng tiếp nhận, chủ động, tâm cao việc triển khai mơ hình VNEN Chủ động

Ngày đăng: 31/10/2022, 19:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN