1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 43 nói giảm nói tránh

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 6,61 MB

Nội dung

TÌM HIỂU CHUNG Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự... Dùng c

Trang 2

A B

Khỏe như…………

Đen như ………….

Trắng như…………

Chậm như…

Cao như………

Nhanh như…

tuyết

chớp

cột nhà cháy

rùa trâu

sếu

Trang 3

Tiết 43- Tiếng Việt

NÓI GIẢM NÓI TRÁNH

Trang 4

Tiết 43 NÓI GIẢM NÓI TRÁNH

I TÌM HIỂU CHUNG

Trang 5

b Bác đã đi rồi sao, Bác ơi !

Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời

Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời (Tố Hữu, Bác ơi) (Tố Hữu, Bác ơi)

c Lượng con ông Độ đây mà Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố

mẹ chẳng còn. (Hồ Phương, Thư nhà)

=> Chỉ cái chết =>Tránh gây cảm giác quá đau buồn.

d.Bác sĩ đang phẩu thuật tử thi.

=>Tránh cảm giác ghê sợ.

Ví dụ 1: Những từ in đậm có nghĩa gì?

a Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác , thì đồng bào

cả nước, đồng chí trong đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột

cảm thấy đột ngột (Hồ Chí Minh, Di chúc) (Hồ Chí Minh, Di chúc)

=> Chỉ cái chết

=> Chỉ cái chết

=>Tránh gây cảm giác quá đau buồn.

=>Tránh gây cảm giác quá đau buồn.

=> Chỉ mổ xẻ xác chết

Trang 6

VD 2:

Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ,áp mặt vào bầu sữa

nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng

VD 3: VD 3:

c1.Con dạo này y lười lắm lười lắm.

c2 Con dạo này y không được chăm chỉ lắm không được chăm chỉ lắm.

=>Tránh cảm giác thô tục, thiếu lịch sự.

=>Tránh cảm giác nặng nề =>Tránh cảm giác nặng nề.

=> Chỉ bộ phận ngực của phụ nữ

=> Cách nói thứ hai tế nhị hơn

Trang 7

Tiết 36: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH

I TÌM HIỂU CHUNG

Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.

Trang 8

Bạn cần phải chăm học

hơn.

Ông ấy chỉ nay mai thôi.

Ông cụ đã qui tiên rồi

Bài thơ của anh chưa

được hay lắm.

Dùng cách nói vòng

Dùng cách nói trống

(tỉnh lược) Dùng từ đồng nghĩa Dùng cách nói phủ định từ trái nghĩa

Trang 9

Bài tập nhanh: Xác định cụm từ nói giảm nói tránh và cho biết tác dụng của chúng.

a/ Hôm sau, lão sang nhà tôi.Vừa thấy tôi lão báo ngay:

- Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ ! ( Lão Hạc –Nam Cao)

b Ngày mồng một đầu năm hiện lên trên thi thể em bé ngồi giữa những bao diêm, trong đó có một bao đã hết nhẵn.

(Cô bé bán diêm – An-đéc-xen)

c Nhưng xin bà đừng bỏ cháu nơi này;trước kia khi bà chưa

về với thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao! (Cô bé bán diêm – An-đéc-xen)

đi đời

thi thể

về với thượng đế chí nhân

=>Tránh gây cảm giác quá đau buồn.

=>Tránh gây cảm giác quá đau buồn.

=>Tránh cảm giác ghê sợ, nặng nề.

Trang 10

Tiết 36: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH

I BÀI HỌC

1.Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh

Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.

2 Các cách nói giảm nói tránh

- Dùng từ đồng nghĩa, đặc biệt là các từ ngữ Hán Việt

- Dùng cách nói phủ định từ trái nghĩa.

- Nói vòng.

- Nói trống (tỉnh lược)

II LUYỆN TẬP

Trang 11

e Cha nó mất, mẹ nó , nên chú nó rất thương nó.

đi bước nữa

Bài tập 1: Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh sau đây vào chỗ

trống/…/: đi nghỉ, khiếm thị, chia tay nhau, có tuổi, đi bước nữa.

a.Khuya rồi, mời bà đi nghỉ

b Cha mẹ em từ ngày em còn rất bé, em về

ở với bà ngoại.

chia tay nhau

d Mẹ đã rồi, nên chú ý giữ gìn sức khoẻ.có tuổi

c Đây là lớp học cho trẻ em………… khiếm thị

Trang 12

a1 Anh phải hoà nhã vớí bạn bè!

a2 Anh nên hoà nhã với bạn bè!

c1 Xin đừng hút thuốc trong phòng học!

c2 Cấm hút thuốc trong phòng học!

b1 Anh ra khỏi phòng tôi ngay !

b2 Anh không nên ở đây nữa !

d1.Nó nói như thế là thiếu thiện chí !

d2.Nó nói như thế là ác ý !

Bài tập2(SGK): Trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nào có sử dụng cách nói giảm nói tránh?

e1.Hôm qua em hỗn với anh, em xin anh thứ lỗi !

e2.Hôm qua em có lỗi với anh, em xin anh thứ lỗi !

Trang 13

Bài tập 3: Vận dụng cách nói giảm, nói tránh bằng cách phủ định từ trái nghĩa đặt năm câu đánh giá.

a Cậu rất lười học.

b Bạn ấy hát rất dở.

c.Bạn Linh viết chữ rất xấu.

=> Cậu chưa được chăm chỉ lắm.

=> Bạn ấy hát không được hay cho lắm.

=> Bạn Linh viết chữ chưa được đẹp cho lắm.

Trang 14

Bài tập nhanh

Hãy quan sát tranh minh hoạ trên màn hình và dùng phép nói giảm nói tránh để diễn đạt lại các câu trong những tình

huống sau và cho biết ở mỗi tình huống

đó, em đã sử dụng cách nói giảm nói

tránh nào?

Trang 15

Tỡnh huống 1

Anh cỳt ra

khỏi nhà

tụi ngay!

Anh khụng

nờn ở đõy nữa!

Nói giảm nói tránh bằng cách phủ định từ ngữ trái nghĩa

Trang 16

Bệnh tình con

ông nặng lắm

chắc sắp chết rồi!

Bệnh tình con

qua khỏi.

TÌNH HUỐNG 2.

Nói giảm

nói tránh

bằng cách

nói trống.

Trang 17

TèNH HUỐNG 3.

Những đứa trẻ

này bố mẹ chết

hết thật đỏng

thương.

Những

đứa trẻ mồ côi này thật đáng thương.

Nói giảm nói tránh bằng cách dùng từ Hán Việt đồng nghĩa

Trang 19

-

- Học bài - nắm vững kiến thức

- Hoàn thành các bài tập vào vở bài tập.

- Đọc trước và soạn bài: Câu ghép

Ngày đăng: 31/10/2022, 19:08