1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình máy công cụ

136 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 22,49 MB

Nội dung

CH¦¥NG I MỤC LỤC 1LỜI NÓI ĐẦU 5CHƯƠNG I NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA MÁY CÔNG CỤ 51 1 Phân loại và ký hiệu máy công cụ 51 1 1 Phân loại 61 1 2 Ký hiệu máy công cụ 81 2 Các yêu cầu cơ bản và những chỉ ti.

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG I NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA MÁY CÔNG CỤ .5 1.1 Phân loại ký hiệu máy công cụ 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Ký hiệu máy công cụ 1.2 Các yêu cầu tiêu đánh giá chất lượng công cụ 1.2.1 An toàn 1.2.2 Năng suất 1.2.3 Độ xác .9 1.2.4 Độ tin cậy 1.2.5 Tính cơng nghệ 1.2.6 Mức độ sử dụng vật liệu 10 1.2.7 Hiệu suất truyền dẫn 10 1.2.8 Sử dụng bảo dưỡng máy đơn giản 10 1.2.9 Mức độ tự động hoá ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật 10 1.2.10 Thẩm mỹ công nghiệp 10 1.3 Các phương pháp tạo hình bề mặt gia công .10 1.3.1 Các bề mặt thường dùng chi tiết máy 10 1.3.2 Tổng hợp chuyển động tạo hình 13 1.3.3 Các phương pháp tạo hình bề mặt chi tiết máy 14 1.4 Phân loại chuyển động máy cắt kim loại 15 1.4.1 Chuyển động tạo hình 15 1.4.2 Chuyển động phân độ 17 1.4.3 Chuyển động định vị .17 1.4.4 Các chuyển động khác .18 1.5 Những khái niệm truyền dẫn máy cắt kim loại .18 1.5.1 Khái niệm 18 1.5.2 Các thành phần truyền dẫn ký hiệu .18 1.6 Liên kết động học máy cắt kim loại .23 1.6.1 Liên kết 23 1.6.2 Liên kết 23 1.7 Điều chỉnh động học máy .24 1.7.1 Sơ đồ kết cấu động học 24 1.7.2 Điều chỉnh động học máy 24 1.8 Phương pháp tính tốn bánh thay .25 1.8.1 Phương trình xích chạy dao cắt ren 25 1.8.2 Bài tập tính chọn BR thay .27 CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG 28 CHƯƠNG II NHỮNG CƠ CẤU TRUYỀN DẪN TRONG .29 MÁY CẮT KIM LOẠI 29 2.1 Cơ cấu truyền dẫn chuyển động quay 29 2.1.1 Cơ cấu đai 29 2.1.2 Cơ cấu xích 29 2.1.3 Cơ cấu bánh .30 2.1.4 Cơ cấu bánh di trượt 31 2.1.5 Ly hợp vấu ly hợp ma sát 32 2.1.6 Cơ cấu phản hồi .32 2.1.7 Cơ cấu Nooc tông 33 2.1.8 Cơ cấu Mê - an 33 2.1.9 Cơ cấu then kéo .34 2.1.10 Cơ cấu truyền động ma sát 35 2.2 Cơ cấu truyền dẫn chuyển động thẳng 35 2.2.1 Cơ cấu vít me – đai ốc .35 2.2.2 Cơ cấu bánh – 35 2.2.3 Cơ cấu cam 36 2.3 Cơ cấu đảo chiều 36 2.4 Cơ cấu vượt 37 2.4.1 Cơ cấu vượt dùng bánh cóc, cóc .37 2.4.2 Cơ cấu vượt dùng lăn 37 2.5 Các cấu thực chuyển động có chu kỳ 38 2.5.1 Cơ cấu cóc .38 2.5.2 Cơ cấu Mantơ 38 CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG 39 CHƯƠNG III ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA MÁY CÔNG CỤ 40 3.1 Máy tiện 40 3.2 Máy khoan 40 3.3 Máy phay 40 3.4 Máy bào 41 3.5 Công suất hiệu suất truyền dẫn máy cắt kim loại 41 3.5.1 Công suất 41 3.5.2 Hiệu suất 41 3.5.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất máy 42 CHƯƠNG IV MÁY TIỆN 43 4.1 Giới thiệu chung 43 4.1.1 Công dụng .43 4.1.2 Phân loại máy tiện 43 4.2 Máy tiện ren vít vạn 1K62 43 4.2.1 Công dụng .43 4.2.2 Đặc tính kỹ thuật 44 4.2.3 Các phận máy .44 4.2.4 Nguyên lý hoạt động máy 45 4.2.5 Sơ đồ kết cấu động học 45 4.2.6 Động học máy 1K62 46 4.2.7 Điều chỉnh máy 1K62 52 4.2.8 Các cấu đặc biệt máy 53 4.3 Máy tiện revolve 57 4.3.1 Công dụng, phân loại .57 4.3.2 Các chuyển động máy tiện revolve 58 4.4 Máy tiện cụt, máy tiện đứng 58 4.4.1 Máy tiện cụt .58 4.4.2 Máy tiện đứng 58 CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG 60 CHƯƠNG V MÁY KHOAN – MÁY DOA 61 5.1 Máy khoan 61 5.1.1 Công dụng, phân loại .61 5.1.2 Sơ đồ kết cấu động học 62 5.1.3 Máy khoan 2A135 62 5.1.4 Máy khoan cần 2B56 .64 5.2 Máy doa 67 5.2.1 Công dụng phân loại 67 5.2.3 Sơ đồ kết cấu động học 69 5.2.4 Máy doa ngang 262 .69 CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG 75 CHƯƠNG VI MÁY PHAY .76 6.1 Giới thiệu chung 76 6.1.1 Công dụng .76 6.1.2 Nguyên lý chung .76 6.1.3 Phân loại máy phay 76 6.2 Máy phay ngang vạn 6H82 76 6.2.1 Đặc tính kỹ thuật .77 6.2.2 Sơ đồ kết cấu động học 77 6.3 Đầu phân độ 81 6.3.1 Công dụng, phân loại .81 6.3.2 Đầu phân độ vạn có đĩa chia 82 6.3.3 Điều chỉnh đầu phân độ vạn có đĩa chia 84 6.3.4 Điều chỉnh đầu phân độ khơng có đĩa chia 88 CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG 90 CHƯƠNG VII MÁY BÀO - XỌC – CHUỐT 91 7.1 Máy bào 91 7.1.1 Giới thiệu chung 91 7.1.2 Máy bào ngang kiểu 736 91 7.2 Máy xọc 94 7.2.1 Công dụng nguyên tắc làm việc 94 7.2.2 Máy xọc 743 94 7.3 Máy chuốt 96 7.3.1 Công dụng .96 7.3.2 Phân loại 97 7.3.3 Nguyên lý làm việc 97 7.3.4 Máy chuốt nằm ngang 7520 98 7.4 Máy chuốt liên tục 100 7.5 Máy chuốt đứng .100 CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG 102 CHƯƠNG VIII MÁY MÀI 103 8.1 Giới thiệu chung 103 8.2 Máy mài trịn ngồi 103 8.2.1 Công dụng nguyên tắc làm việc 103 8.2.2 Máy mài trịn ngồi 315 103 8.3 Máy mài phẳng 107 8.3.1 Phân loại máy mài phẳng .107 8.3.2 Máy mài phẳng kiểu 3756 .108 CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG 111 9.1 Các phương pháp gia công bánh 112 9.1.1 Cắt theo phương pháp chép hình 113 9.1.2 Cắt phương pháp bao hình 114 9.2 Máy xọc 115 9.2.1 Công dụng nguyên lý làm việc 115 9.2.2 Máy xọc 514 116 9.3 Máy phay lăn 5327 123 9.3.1 Cấu tạo hình dáng bên ngồi .123 9.3.2 Các chuyển động máy 124 CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 MỤC LỤC .128 LỜI NÓI ĐẦU Theo tiêu chuẩn Việt Nam CVN/TC 39 máy công cụ loại máy khí gia cơng khn linh kiện để cấu tạo nên máy móc khác, có người cịn gọi máy cơng cụ máy mẹ Có máy cơng cụ máy tiện, máy cắt răng, máy khoan lỗ, máy tiện doa lỗ, máy phay, máy cắt, máy bào Về bản, hoạt động cho chuyển động xoay trịn (hoặc tịnh tiến) dao cắt đối tượng gia công, việc điều khiển vị trí tương đối đối tượng mà gia cơng hình dáng theo ý muốn Đối tượng gia công kim loại, vật liệu gỗ hay Plastic Dao cắt mũi khoan, dao endomiru, dao thơng thường Máy cơng cụ tạo hình bề mặt cách hớt bỏ phần kim loại thừa gọi phoi Quá trình làm việc máy dựa nguyên lý bóc tách lớp kim loại phôi liệu, giữ lại phần kim loại sở để tạo chi tiết máy với yêu cầu kỹ thuật xác định, sử dụng dụng cụ cắt kim loại tác dụng lực vào vật liệu gia công Trong q trình cắt phần kim loại bóc gọi phoi, phần kim loại giữ lại chi tiết gia cơng với u cầu hình dáng hình học, chất lượng bề mặt độ xác vị trí tương quan để đảm bảo trình lắp ráp, làm việc mong muốn nhà thiết kế Trong ngành khí chế tạo máy máy cơng cụ có vai trị định đến chất lượng chế tạo chi tiết máy Hiện đa dạng hóa sản phẩm khí u cầu khơng ngừng nâng cao độ xác gia công nên ngành chế tạo máy Việt Nam bên cạnh việc sử dụng máy công cụ truyền thống, sử dụng máy công cụ đại điều khiển số CNC sản xuất Máy công cụ ngành chế tạo máy phần lớn máy cắt kim loại Chủng loại kích cỡ máy cắt kim loại nước ta phong phú đa dạng nhập từ nhiều nước có trình độ cơng nghệ khác Việt Nam thời kỳ trước đổi sản xuất máy cắt gọt kim loại van T620, T616, K125, P623, sở máy cắt gọt Liên Xơ cũ, cịn máy cơng cụ đại điều kiển số CNC nhập từ nhiều nước Trung Quốc, Nhật, Đài Loan, Đức, Mỹ Máy công cụ học phần chuyên ngành sinh viên ngành cơng nghệ kỹ thuật khí Giáo trình máy cơng cụ biên soạn nhằm cung cấp cách hệ thống kiến thức máy công cụ phù hợp với công nghiệp Việt Nam nói chung ngành chế tạo máy nói riêng Trong giáo trình máy cơng cụ sử dụng nhiều sách, giáo trình máy cơng cụ tác giả như: Bùi Trường Vỹ - ĐHBK Đà Nẵng, T.S Dương Trọng Giáp – ĐHKTCN Thái Nguyên Giáo trình Máy công cụ biên soạn lần đầu chắn khơng tránh khỏi nhược điểm thiếu sót Chúng tơi mong độc giả đóng góp ý kiến Chúng xin trân trọng cảm ơn! CHƯƠNG I NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA MÁY CÔNG CỤ 1.1 Phân loại ký hiệu máy công cụ 1.1.1 Phân loại Để thuận tiện việc nghiên cứu, khảo sát người ta phân loại máy cắt kim loại theo tiêu sau: * Phân loại theo chức cơng dụng: Có loại máy: Tiện, phay, bào, khoan, doa, mài * Phân loại theo mức độ chun mơn hóa có: - Máy vạn năng: Có thể thực công việc khác nhau, chủng loại chi tiết gia công thực máy khác Các máy chủ yếu dùng sản xuất đơn loạt nhỏ Ví dụ: Các máy tiện vạn năng, phay vạn năng, khoan vạn năng, doa vạn Nếu máy vạn thơng thường có trang bị thêm thiết bị gá lắp nhằm mở rộng khả công nghệ cho máy gọi máy vạn rộng - Máy chuyên mơn hóa: Để gia cơng chi tiết có hình dạng bề mặt giống nhau, kích thước khác nhau: Ví dụ máy chuyên để gia công bánh răng, gia công ren - Máy chuyên dùng: Dùng để gia công loại sản phẩm có hình dáng kích thước định Các máy chun dùng chun mơn hóa sử dụng dạng sản xuất loại lớn hàng khối * Phân loại theo cấp xác máy: Máy cấp xác thường, máy cấp xác cao, máy xác máy xác đặc biệt, máy xác siêu cao - Cấp E gồm máy có cấp xác thơng thường: Gồm đa số máy vạn - Cấp D gồm máy có độ xác nâng cao, máy chế tạo dựa sở máy có độ xác thơng thường, song chi tiết quan trọng chế tạo xác hơn, chất lượng lắp ráp điều chỉnh nâng cao - Cấp C gồm máy có độ xác cao, chúng tồn chi tiết chế tạo xác - Cấp B gồm máy có độ xác đặc biệt cao, máy có độ xác máy cấp C, yêu cầu chế tạo chặt chẽ cụm máy chi tiết chủ yếu, nên có độ cứng vững cao - Cấp A gồm máy có độ xác siêu cao, dùng để chế tạo chi tiết có độ xác cao đĩa phân độ, bánh chuẩn, vít đo lường dùng cho máy có cấp B cấp C dụng cụ dùng để xác định độ xác máy cấp B cấp C * Theo mức độ tự động hoá: - Máy vạn năng: Chủ yếu điều khiển tay - Máy bán tự động: Chu trình làm việc máy tự động hoá - Máy tự động: Hoạt động máy tự động hoàn toàn từ khâu cấp phôi đến khâu thay dao, đo kiểm * Theo mức độ đại hệ thống: - Máy điều khiển khí, điện - Máy điều khiển theo chương trình * Phân loại theo trọng lượng máy: - Máy hạng nhẹ: Khối lượng - Máy hạng trung: Từ 110 - Máy hạng nặng: Trên 10 tấn, trọng lượng máy từ 10  30 máy hạng nặng: từ 30 100 tấn; từ 100 máy cực nặng 1.1.2 Ký hiệu máy công cụ - Muốn ký hiệu người ta phân máy thành nhóm, nhóm lại chia thành nhiều kiểu khác Các tổ chức, quốc gia, khu vực hãng sản xuất máy công cụ đưa hệ thống ký hiệu cho máy công cụ Nhưng chất giống nhau, ký hiệu nói lên máy thuộc nhóm, kiểu, thông số đặc trưng máy * nước ta Chữ nhóm máy: T – Tiện; P - Phay; K - Khoan; M - Mài; R - Gia công răng… Chữ số kiểu máy Chữ số thứ ba, thứ tư kích thước máy Chữ sau chữ số kiểu máy đại hóa từ máy sở Ví dụ: T6M16: Máy tiện vạn đại hóa, đường kính phơi gia công lớn máy Dmax= 320mm * Ở Liên Xô Hệ thống ký hiệu Liên Xô bao gồm dãy từ  ký tự Các ký tự số kiểu máy, loại máy thơng số đặc trưng Ví dụ: Chữ số loại máy: 1- Máy tiện - Máy khoan 3- Máy mài Chữ số kiểu máy, chữ số lại thơng số đặc trưng cịn chữ số lần cải tiến Ví dụ : 1K62 – Máy tiện đại hóa, vạn năng, đường kính phơi lớn gia cơng máy Dmax= 400mm, K lần cải tiến Bảng 1.1 Tổng hợp phân loại máy công cụ - ký hiệu theo Việt Nam Kiểu máy Máy/ký hiệu Tự động Nửa tự động Tiện/T trục Revônve nhiều trục Nửa tự động Nhiều trục Khoan- Doa/KD Đứng trục chính Giường Giường hai Bào-Xọc Chuốt Bào ngang trụ trụ Phay Mài Phay đứng Phay tác cơng xơn dụng liên tục Mài trịn Mài Mài thô Khoan Đứng Vạn năng, cụt Doa toạ độ Khoan cần Doa Xọc Chuốt ngang Nhiều dao Chuyên dùng Doa kim cương Khoan ngang Phay đứng Phay vạn không công Phay giường rộng xôn Chuyên dùng Mài sắc Phay ren Mài Các máy tiện khác Các máy khoan khác Các máy bào khác Chuốt đứng Phay chép hình Tổng hợp gia Bào xọc bánh Cắt đứt bánh Phay trụ Gia công công Phay bánh vít trụ trục mặt đầu ren Công xôn nằm ngang Các máy phay khác Mài nghiền Các máy mài đánh bóng khác Gia cơng Mài Các máy tổ đặc biệt cắt ren hợp khác 1.2 Các yêu cầu tiêu đánh giá chất lượng công cụ Các máy công cụ loại chế tạo phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật kinh tế, cần đánh giá theo tiêu sau: 1.2.1 An toàn Máy thiết kế trước hết phải đảm bảo an toàn cho người sử dụng phương tiện thiết bị khác có liên quan Tất chi tiết phận có chuyển động quay trịn chuyển động khác khơng để hở, phải có biện pháp che chắn để đề phòng tai nạn, động điện phải nối đất, phải có chắn phoi dung dịch làm lạnh không cho bắn tung toé ngồi, số máy cần thiết phải có cấu dọn phoi Hệ thống tay gạt điều khiển phải bố trí quy ước an tồn thuận tiện trình thao tác Các tay gạt phải đảm bảo tính khố lẫn, cần bố trí chỗ cho phải phù hợp với tầm với công nhân mà lực điều khiển phải nhỏ nhất, để không gây mệt mỏi trình làm việc cơng nhân Những dẫn máy phải ghi rõ ràng, dễ thấy, phải có đèn tín hiệu, máy phải chuyển động êm khơng gây rung động, khơng có tiếng ồn lớn làm ảnh hưởng đến sức khoẻ người 1.2.2 Năng suất Năng suất cắt gọt đặc trưng khối lượng thể tích kim loại hớt bỏ đơn vị thời gian (kg/phút m3/phút), diện tích bề mặt máy gia công đơn vị thời gian, số lượng chi tiết sản xuất đơn vị thời gian Đối với máy chuyên dùng chuyên mơn hố, máy bán tự động tự động, người ta thường đánh giá suất theo công thức Q 1  (chiếc/phút) T tlv  t ck Ở đây: T- thời gian chu kì, t lv- thời gian làm việc, t ck- thời gian chạy không Chỉ tiêu suất xác định số lượng sản phẩm sản xuất đơn vị thời gian có tính tương đối Vì máy nhau, chế độ điều chỉnh tham gia đồ gá khác (đặc biệt máy vạn năng) suất khác Đối với máy vạn gia cơng thơ người ta dùng tiêu suất cắt (khối lượng kim loại bóc từ phôi đơn vị thời gian) Qc = v.s.t (m3/phút) Trong v: Vận tốc cắt s: Lượng chạy dao (m) t: Chiều sâu cắt(m) Ở máy gia công tinh thường đánh giá theo tiêu số lượng bề mặt tạo hình Để nâng cao suất có nhiều biện pháp nhằm giảm thời gian gia cơng, thời * Xích nhường dao: Khi lùi dao  phơi lùi khơng mịn dao Đĩa biên quay vịng - - 13 - 14 - Cam C1 kéo phơi ra, đẩy phơi vào lần * Xích chạy dao vịng: (Để Tính suất máy) Đĩa biên - - - - - Đ (đảo chiều) - is - - - TV/BV - dao quay Q1 Đơn vị: Svòngmm đo vòng tròn nguyên dao dao lên xuống lần * Xích chạy dao nhanh: ĐC2 - 15 - - phôi c Nguyên lý hoạt động 1- Thân máy; 2- Chạc phân độ; 3- Trục chính; 4- Cơ cấu truyền dẫn thẳng khứ hồi; 5- Cơ cấu truyền dẫn quay đến đầu xọc; 6- Bàn di động (hộp đầu xọc); 7Sống trượt; 8- Bộ phận chuyển động chạy dao hướng kính; 9- Bàn máy Hình 9.5 Các phận máy xọc 514 Máy gia cơng theo phương pháp bao hình Khi cắt chuyển động chuyển động tịnh tiến theo hành trình kép dao xọc song song với trục phơi trục dao Phơi gá bàn gá có chuyển động quay phân độ đồng thời với chuyển động chạy dao vòng dao xọc Để cắt hết chiều sâu cắt, phơi có chuyển động dịch chuyển hướng kính (chạy dao hướng kính) Để gia cơng hết chu vi bánh răng, chuyển động quay (bao hình – phân độ ) phôi thực qua 1, vòng quay tuỳ thuộc vào mođun bánh lớn hay nhỏ Như dịch chuyển hướng kính phôi thực liên tục qua 1, vịng quay phơi Sau vịng quay cuối cùng, máy tự động dừng * Xích tốc độ Chuyển động máy (chuyển động tịnh tiến lại theo hành trình kép) dẫn động nhờ động điện (N = 2,2KW, n =1430v/p) qua truyền đai trục I qua cặp bánh 100 , 280 22 29 37 46 ; ; ; đến trục II, cấu bánh 88 81 73 64 đầu trục II với đĩa biên (có thể điều chỉnh hướng kính chốt biên để điều chỉnh khoảng chạy) qua cần nối với có m = 3,25, bánh z = 26, trục III, truyền bánh – z= 26 với lắp trục dao để tạo chuyển động Khi đĩa biên (đầu trục II) quay đem dịch chuyển lại, cấu – bánh đầu trục III làm trục III quay lắc Chuyển động quay lắc trục qua cấu bánh đầu bên phải trục III làm trục máy chuyển động tịnh tiến lại Lượng di động tính tốn chuyển động là: n v/p động - n hành trình kép dao xọc Phương trình xích động học là: 1430 100 22  29 38 49  0,985 .  n htk 280 88  81 72 61  Ta có n = 125, 179, 265, 400 hành trình kép/phút 1000.v 2.l Số hành trình kép dao xác định từ công thức n  Với: v – Tốc độ dao xọc l – Chiều dai hành trình dao xọc (l = a+ b) a – Bề rộng b – Khoảng chạy tới c – Khoảng chạy Hình 9.6 Sơ đồ động máy xọc 514 * Xích chạy dao vòng Chuyển động quay dao xọc vừa tạo chuyển động chạy dao vòng vừa nguồn phát động cho chuyển động phân độ Chuyển động biểu diễn dạng lượng chạy dao vòng (Svg) định nghĩa lượng dịch chuyển dao xọc dọc theo đường trịn chia bánh gia cơng sau hành trình dao xọc (trục máy) Lượng di động tính tốn: hành trình kép dao xọc – Svg mm chạy dao vịng Phương trình xích động: 1htk ( II ) 28 28 a 30 (V )(trái ) (VIII ) . m.Z dao S vg mm 28 23 42 b1 30 100 Ta rút công thức điều chỉnh hộp bước tiến: iS  a1 366  S vg b1  m.Z dao Ở đây: m zdao modun số dao xọc * Xích bao hình Liên hệ với chuyển động chạy dao vịng dao xọc thơng qua xích động học phân độ Lượng di động tính tốn: Phương trình xích động: 1 vịng phơi  vịng dao z z Z phôi 240 d b 30 30 1 ( XI ) ( IX ) (VIII )  c a 30 30 100 Z dao Ta có cơng thức điều chỉnh xích phân độ: Z a c i X  2,4 dao b d Z phơi Để đơn giản hố cho việc tính tốn bánh thay a c , số b d bánh c xác định cách chia cho số dao theo tỷ số :1, 1:2, tức c = zdao , C = 2zdao * Xích chạy dao hướng kính Lượng chạy dao hướng kính dao chọn theo vật liệu gia cơng, mođun độ bóng bề mặt Chu trình cắt thực qua một, hai ba vịng quay phơi sử dụng cam thay cho chuyển động hướng kính Có loại cam tương ứng với phương pháp ăn dao hướng kính m  3mm: Ăn dao lần Cam tác dụng kép - quay 1/2 vòng (ab: Ăn dao đến chiều cao h; bc: trì h) m  6: Ăn dao lần ab: Ăn dao lần cd: Ăn dao lần m > 6: Ăn dao lần ab: Ăn dao lần cd: Ăn dao lần ef: Ăn dao lần * Cam đợt: Có đoạn ab biên dạng làm việc Khi quay đoạn biên dạng làm tăng khoảng cách hướng kính cần cam làm cho dao dịch chuyển hướng kính phía phơi để cắt hết chiều sâu cắt Biên dạng cam bc đoạn cung tròn, quay đến đoạn khơng có dịch chuyển hướng kính dụng cụ Phơi quay trịn để cắt tồn chu vi để hoàn chỉnh bánh cam quay tới đoạn biên dạng bc Từ điểm d chu trình lặp lại Cam hai đợt dùng để gia công với hai vịng quay đủ phơi Đoạn biên dạng ab cho lát cắt thứ nhất, đoạn cd để ăn sâu lát thứ hai Đoạn bc đoạn de để cắt toàn chu vi sau dao dịch chuyển hướng kính đủ chiều sâu cho lát cắt * Cam ba đợt: Sử dụng để gia công với ba lát cắt Các đoạn biên dạng cam ab, cd, ef có tác dụng dịch chuyển hướng kính dụng cụ cho ba lát cắt Hình 9.7 Cam đợt, hai đợt ba đợt Lượng di động tính tốn : vịng đĩa biên 31  SK mm trục dao Cam K1 thực dịch chuyển hướng kính cho dụng cụ cắt dẫn động từ động N = 3Kw qua truyền đai thang xích 100 trục I, hộp bước tiến, trục II cấu 280 a2 28 , trục V, bánh thay cho chuyển động chạy dao hướng kính , b2 28 trục XIV, cặp bánh côn , trục XV, truyền trục vít – bánh vít Ly hợp M2, 48 40 trục XVI, trục vít – bánh vít , trục XVII 40 Cam K1 thực chuyển động thẳng hướng kính dụng cụ qua lăn R tới trục vít me chạy dao nhanh XVIII lắp với ụ trượt ngang với bánh x = 30 Chuyển động chạy dao hướng kính tính tốn theo đơn vị mm.htk dao xọc Sk Phương trình xích động cho chuyển động chạy dao hướng kính là: 1vg§ B Do i0  28 a 24 (xÝch ) (M2 ) .h SK 28 b2 48 40 40 a 1600  S K b2 h Ở đây: h lượng nâng cam acsimet K1 tính theo mm * Xích nhường dao bàn máy mang phơi Ở đầu hành trình lùi dao để dao không cà vào bề mặt gia công gây mòn dao giảm chất lượng bề mặt gia công dao dịch xa khỏi phôi lượng Đến cuối hành trình về, dao lại dịch vào vị trí xác để cắt gọt Chuyển động gọi chuyển động nhường dao Chuyển động truyền từ đĩa biên 31 – 32 - qua đòn 36, 37 trục (XIII) tới đĩa 38 đến đòn 41 vàtruyền đến phơi * Xích chạy dao nhanh sử dụng để rà gá phôi Từ động N = 0,5Kw, n = 1410v/p, qua truyền đai thang trục vít – bánh vít 80 , truyền 180 a c đến phôi Lúc cần tháo bánh thay 240 b d n 1440vg / ph 80 n phôi 180 240 * Gia công bánh trong: Khi gia công bánh trong, cần thay đổi vị trí đầu máy từ bên phải sang bên trái (tính từ tâm bàn máy), sau phải đưa thêm bánh trung gian vào bánh thay phân độ Toàn thao tác khác giống gia công bánh Để tránh cắt lẹm đầu bánh gia công cần phải giới hạn tỷ số số bánh gia công với số dao xọc không vượt 12 * Cắt bánh nghiêng: Được thực với dao xọc nghiêng bạc dẫn xoắn để tạo chuyển động bổ sung vi sai cho dao Một ống dẫn xoắn cố định lắp lên moayơ bánh Z100, bạc dẫn xoắn di động lắp lên trục dao Bước xoắn bạc dẫn phải bước xoắn bánh gia công Ống cố định quay với bánh Z100 bạc dẫn xoắn chuyển động với dao xọc nhận chuyển động quay bổ sung vi sai Hình 9.8 Bạc dẫn hướng cắt bánh nghiêng cấu tính d Cơ cấu chạy dao hướng kính cấu tính Chuyển động truyền từ trục (V) qua bánh a 2/b2 đến trục (VIX) qua bánh côn 24/48 đến trục (XV), truyền trục vít – bánh vít 1/40 Ly hợp M đóng, truyền trục vít – bánh vít 2/40 đến cam đĩa 46 truyền đến lăn 47 thơng qua kéo trục (XVIII) sang phải thực chạy dao hướng kính Cần ln tỳ lên mặt cong phụ cam Hết mặt cong phụ chuyển động cần bị hẫng dẫn đến lò xo ngắt chốt lò xo kéo đẩy trục sang trái, ly hợp M mở, ngừng chạy dao hướng kính Khi dịch chuyển sang trái dẫn đến cóc 48 ăn khớp với bánh cóc 48  nối xích cấu tính từ cam 49 lên  cam 46 quay khơng liên tục vịng trịn Khi lăn 47 rơi vào rãnh lõm cam 46 làm cho trục (XVIII) dịch chuyển sang trái, tay gạt số tác động vào công tắc hãm 9, dừng chuyển động 9.3 Máy phay lăn 5327 9.3.1 Cấu tạo hình dáng bên ngồi 1- Thân máy; 2- Bàn trượt ngang; 3- Bàn trượt quay tròn; 4- Trụ đỡ trục gá phôi; 5- Trục gá phôi; 6- ụ gá dao; 7- Trụ máy; 8- hệ thống thuỷ lực Các xích động học máy : 1- Xích tốc độ; 2- Xích phân độ; 3- Xích chạy dao; Xích vi sai; Xích điều chỉnh a 8 Hình 9.9 Máy phay lăn bán tự động 9.3.2 Các chuyển động máy a Xích tốc độ Xích nối động chuyển động quay Rô to động với chuyển động quay trịn trục theo sơ đồ sau: Động điện N = 8Kw truyền động đai thang độ X – bánh côn 80 42 - bánh trụ - Chạc tốc 180 42 28 28 52 - cặp bánh trụ - truyền động vít vơ tận 28 28 52 - trục dao phay lăn 31 b Xích phân độ Nối động chuyển động quay tròn bàn máy mang phơi chuyển động quay trịn trục mang dao theo sơ đồ sau: Trục – vít vơ tận L = – bánh trụ X1 – Vít vơ tận 31 52 - bánh hình trụ - truyền động hình 52 e 40 - cấu vi sai – bánh thay - chạc phân độ f 62 - bàn máy xích chạy dao truyền tới giá dao chuyển động thẳng 80 đứng tới bàn máy chuyển động nằm ngang nhờ có vít me tương ứng Lượng chạy dao tính mm, thực bàn máy quay vịng theo xích động c Chạy dao thẳng đứng Bàn máy – truyền động vít vơ tận hay 36 - chạy dao X2 – bánh trụ 80 50 36 24 24 18 - bánh côn - bánh trụ - truyền động vít vơ tận 48 24 36 50 Trục vít me thẳng đứng tx = 12mm d Chạy dao ngang: Bàn máy – vít vơ tận bánh 80 50 36 24 - chạc chạy dao X2 – bánh trụ hay - 36 48 22 28 - truyền động vơ tận - trục vít me ngang tx = 10mm 28 22 32 Chạy dao thẳng đứng bàn dao dùng để cắt bánh hình trụ có thẳng xoắn, cịn chạy dao nằm ngang bàn máy dùng để cắt bánh vít e Xích vi sai Dùng để truyền chuyển động quay trịn bàn máy có quan hệ với lượng di động thẳng đứng bàn dao Do xích nối chuyển động quay trịn bàn máy có quan hệ với vít me thẳng đứng theo xích động sau: Trục vít me thẳng đứng tx = 12mm – truyền động vít vô tận trụ 30 - bánh 36 24 - truyền động bánh côn - chạc vi sai - truyền động vít vơ tận X3 18 24 37 cấu vi sai – bánh thay e - chạc phân độ X1 – truyền động vít vơ tận f 80 bàn máy Dịch chuyển nhanh bàn máy động N = 22Kw nêu dùng máy: - Gia công bánh trụ: Điều chỉnh chạc: Tốc độ, phân độ, chạy dao - Gia cơng bánh vít: Điều chỉnh tương tự - Gia công bánh trụ xoắn cịn phải điều chỉnh thêm chạc vi sai Hình 9.10 Sơ đồ động học máy lăn 5327 CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG Trình bày cơng dụng, phân loại, nguyên lý làm việc máy xọc Viết đường truyền xích tốc độ, xích chạy dao máy xọc 514 Trình bày cấu tạo, chuyển động máy lăn 5327 Viết đường truyền xích tốc độ, xích chạy dao máy lăn 5327 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Trường Vỹ, Máy cắt kim loại, ĐHBK Đà Nẵng, năm 2007 [2] T.S Dương Trọng Giáp, Máy công cụ, ĐHKTCN Thái Nguyên, năm 1995 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG I NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA MÁY CÔNG CỤ .2 1.1 Phân loại ký hiệu máy công cụ 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Ký hiệu máy công cụ 1.2 Các yêu cầu tiêu đánh giá chất lượng công cụ 1.2.1 An toàn 1.2.2 Năng suất 1.2.3 Độ xác .6 1.2.4 Độ tin cậy 1.2.5 Tính cơng nghệ 1.2.6 Mức độ sử dụng vật liệu 1.2.7 Hiệu suất truyền dẫn 1.2.8 Sử dụng bảo dưỡng máy đơn giản 1.2.9 Mức độ tự động hoá ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật .7 1.2.10 Thẩm mỹ công nghiệp .7 1.3 Các phương pháp tạo hình bề mặt gia cơng .7 1.3.1 Các bề mặt thường dùng chi tiết máy 1.3.2 Tổng hợp chuyển động tạo hình 10 1.3.3 Các phương pháp tạo hình bề mặt chi tiết máy 11 1.4 Phân loại chuyển động máy cắt kim loại 12 1.4.1 Chuyển động tạo hình 12 1.4.2 Chuyển động phân độ 14 1.4.3 Chuyển động định vị .14 1.4.4 Các chuyển động khác .15 1.5 Những khái niệm truyền dẫn máy cắt kim loại .15 1.5.1 Khái niệm 15 1.5.2 Các thành phần truyền dẫn ký hiệu .15 1.6 Liên kết động học máy cắt kim loại .20 1.6.1 Liên kết 20 1.6.2 Liên kết 20 1.7 Điều chỉnh động học máy .21 1.7.1 Sơ đồ kết cấu động học 21 1.7.2 Điều chỉnh động học máy 21 1.8 Phương pháp tính tốn bánh thay .22 1.8.1 Phương trình xích chạy dao cắt ren 22 1.8.2 Bài tập tính chọn BR thay .24 CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG 25 CHƯƠNG II NHỮNG CƠ CẤU TRUYỀN DẪN TRONG .26 MÁY CẮT KIM LOẠI 26 2.1 Cơ cấu truyền dẫn chuyển động quay 26 2.1.1 Cơ cấu đai 26 2.1.2 Cơ cấu xích 26 2.1.3 Cơ cấu bánh .27 2.1.4 Cơ cấu bánh di trượt 28 2.1.5 Ly hợp vấu ly hợp ma sát 29 2.1.6 Cơ cấu phản hồi .29 2.1.7 Cơ cấu Nooc tông 30 2.1.8 Cơ cấu Mê - an 30 2.1.9 Cơ cấu then kéo .31 2.1.10 Cơ cấu truyền động ma sát 32 2.2 Cơ cấu truyền dẫn chuyển động thẳng 32 2.2.1 Cơ cấu vít me – đai ốc .32 2.2.2 Cơ cấu bánh – 32 2.2.3 Cơ cấu cam 33 2.3 Cơ cấu đảo chiều 33 2.4 Cơ cấu vượt 34 2.4.1 Cơ cấu vượt dùng bánh cóc, cóc .34 2.4.2 Cơ cấu vượt dùng lăn 34 2.5 Các cấu thực chuyển động có chu kỳ 35 2.5.1 Cơ cấu cóc .35 2.5.2 Cơ cấu Mantơ 35 CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG 36 CHƯƠNG III ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA MÁY CÔNG CỤ 37 3.1 Máy tiện 37 3.2 Máy khoan 37 3.3 Máy phay 37 3.4 Máy bào 38 3.5 Công suất hiệu suất truyền dẫn máy cắt kim loại 38 3.5.1 Công suất 38 3.5.2 Hiệu suất 38 3.5.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất máy 39 CHƯƠNG IV MÁY TIỆN 40 4.1 Giới thiệu chung 40 4.1.1 Công dụng .40 4.1.2 Phân loại máy tiện 40 4.2 Máy tiện ren vít vạn 1K62 40 4.2.1 Công dụng .40 4.2.2 Đặc tính kỹ thuật 41 4.2.3 Các phận máy .41 4.2.4 Nguyên lý hoạt động máy 42 4.2.5 Sơ đồ kết cấu động học 42 4.2.6 Động học máy 1K62 43 4.2.7 Điều chỉnh máy 1K62 49 4.2.8 Các cấu đặc biệt máy 50 4.3 Máy tiện revolve 54 4.3.1 Công dụng, phân loại .54 4.3.2 Các chuyển động máy tiện revolve 55 4.4 Máy tiện cụt, máy tiện đứng 55 4.4.1 Máy tiện cụt .55 4.4.2 Máy tiện đứng 55 CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG 57 CHƯƠNG V MÁY KHOAN – MÁY DOA 58 5.1 Máy khoan 58 5.1.1 Công dụng, phân loại .58 5.1.2 Sơ đồ kết cấu động học 59 5.1.3 Máy khoan 2A135 59 5.1.4 Máy khoan cần 2B56 .61 5.2 Máy doa 64 5.2.1 Công dụng phân loại 64 5.2.3 Sơ đồ kết cấu động học 66 5.2.4 Máy doa ngang 262 .66 CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG 72 CHƯƠNG VI MÁY PHAY .73 6.1 Giới thiệu chung 73 6.1.1 Công dụng .73 6.1.2 Nguyên lý chung .73 6.1.3 Phân loại máy phay 73 6.2 Máy phay ngang vạn 6H82 73 6.2.1 Đặc tính kỹ thuật .74 6.2.2 Sơ đồ kết cấu động học 74 6.3 Đầu phân độ 78 6.3.1 Công dụng, phân loại .78 6.3.2 Đầu phân độ vạn có đĩa chia 79 6.3.3 Điều chỉnh đầu phân độ vạn có đĩa chia 81 6.3.4 Điều chỉnh đầu phân độ khơng có đĩa chia 85 CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG 87 CHƯƠNG VII MÁY BÀO - XỌC – CHUỐT 88 7.1 Máy bào 88 7.1.1 Giới thiệu chung 88 7.1.2 Máy bào ngang kiểu 736 88 7.2 Máy xọc 91 7.2.1 Công dụng nguyên tắc làm việc 91 7.2.2 Máy xọc 743 91 7.3 Máy chuốt 93 7.3.1 Công dụng .93 7.3.2 Phân loại 94 7.3.3 Nguyên lý làm việc 94 7.3.4 Máy chuốt nằm ngang 7520 95 7.4 Máy chuốt liên tục 97 7.5 Máy chuốt đứng 97 CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG 99 CHƯƠNG VIII MÁY MÀI 100 8.1 Giới thiệu chung 100 8.2 Máy mài trịn ngồi 100 8.2.1 Công dụng nguyên tắc làm việc 100 8.2.2 Máy mài trịn ngồi 315 100 8.3 Máy mài phẳng 104 8.3.1 Phân loại máy mài phẳng .104 8.3.2 Máy mài phẳng kiểu 3756 .105 CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG 108 9.1 Các phương pháp gia công bánh 109 9.1.1 Cắt theo phương pháp chép hình 110 9.1.2 Cắt phương pháp bao hình 111 9.2 Máy xọc 112 9.2.1 Công dụng nguyên lý làm việc 112 9.2.2 Máy xọc 514 113 9.3 Máy phay lăn 5327 120 9.3.1 Cấu tạo hình dáng bên ngồi .120 9.3.2 Các chuyển động máy 121 CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 MỤC LỤC .125 ... CVN/TC 39 máy công cụ loại máy khí gia cơng khn linh kiện để cấu tạo nên máy móc khác, có người cịn gọi máy cơng cụ máy mẹ Có máy cơng cụ máy tiện, máy cắt răng, máy khoan lỗ, máy tiện doa lỗ, máy. .. xác gia công nên ngành chế tạo máy Việt Nam bên cạnh việc sử dụng máy công cụ truyền thống, sử dụng máy công cụ đại điều khiển số CNC sản xuất Máy công cụ ngành chế tạo máy phần lớn máy cắt kim... cách hệ thống kiến thức máy công cụ phù hợp với công nghiệp Việt Nam nói chung ngành chế tạo máy nói riêng Trong giáo trình máy cơng cụ sử dụng nhiều sách, giáo trình máy cơng cụ tác giả như:

Ngày đăng: 31/10/2022, 16:07

w