1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu NHÂN GIỐNG hữu TÍNH cây RÀNG RÀNG mít

8 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 391,67 KB

Nội dung

Lâm học NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG HỮU TÍNH CÂY RÀNG RÀNG MÍT (Ormosia balansae DRAKE) Trần Thị Mai Sen1, Lê Hồng Liên1, Phạm Thị Quỳnh1, Phạm Thị Hạnh1, Trần Trung Quốc2, Nguyễn Hùng Chiến3 Trường Đại học Lâm nghiệp Trung tâm Phát triển Nông thôn bền vững Ban Quản lý rừng đặc dụng Xuân Nha https://doi.org/10.55250/jo.vnuf.2022.6.029-036 TÓM TẮT Ràng ràng mít (Ormosia balansae Drake) lồi gỗ lớn, thường xanh, sinh trưởng nhanh, thân thẳng, sản lượng gỗ cao, chất lượng gỗ tốt phân bố rộng Bài báo trình bày số kết nhân giống Ràng ràng mít từ hạt vườn ươm Hạt Ràng ràng mít thu hái làm sạch, xử lý mầm bệnh, sau ngâm nước với nhiệt độ, thời gian khác Ở công thức xử lý hạt ngâm nước nhiệt độ 55°C ngâm 24 cho tỷ lệ nảy mầm cao với 90,7% Sau tháng tuổi, với giá thể thể đất cho kết tốt so với thể cát đạt tỷ lệ sống; sinh trưởng đường kính gốc (D00); chiều cao (Hvn) 94,0%; 2,86 ±0,21 mm; 17,59 ± 2,03 cm Cơng thức thí nghiệm ruột bầu với 90% đất mùn tơi xốp + 8% phân chuồng hoai + 2% phân NPK (16:16:8) cho kết tốt tỷ lệ sống sinh trưởng Trong giai đoạn trước tháng tuổi, Ràng ràng mít sinh trưởng tốt mức che sáng 50%, mức che sáng 25% tốt với sinh trưởng giai đoạn 3-9 tháng tuổi Các công thức giá thể, ruột bầu, che sáng không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng Ràng ràng mít giai đoạn vườn ươm Kết sở việc xử lý hạt, sử dụng phân bón, chế độ che sáng cho Ràng ràng mít giai đoạn vườn ươm thực tế sản xuất Từ khóa: Chiều cao vút ngọn, đường kính gốc, gieo hạt, nhân giống, Ràng ràng mít, tỷ lệ nảy mầm ĐẶT VẤN ĐỀ Ràng ràng mít Trung Quốc gọi “Đậu đỏ rốn dài” đề cập đến hạt giống hạt đậu đỏ Ở Việt Nam gọi với tên phổ thơng Ràng ràng mít Đây thường xanh, phân bố khu vực rừng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới độ cao khoảng 500 m so với mực nước biển (Flora Republicae Popularis Sinicae, 1994) Ở Việt Nam, có tên phổ thơng Ràng ràng mít Ở số địa phương có tên: Ràng ràng mỡ (Hương Sơn, Hà Tĩnh), Nhà háng (tiếng Thái, xã Hạnh Dịch, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An), Mạy lang lang (tiếng Tày, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai), thuộc chi Ràng ràng (Ormosia), họ Đậu (Fabaceae), Đậu (Fabales), có tên khoa học Ormosia balansae Drake (SPERI, 2016) Ràng ràng mít sinh trưởng nhanh cao đến 30 m, đường kính rộng đến 60 cm, thân thẳng, sản lượng gỗ cao, chất lượng gỗ tốt Ràng ràng mít lồi phân bố rộng, có hầu hết tỉnh trung du miền núi phía Bắc nước ta (Bùi Thị Huyền, 2016) Đây loài tiên phong, ưa sáng, xuất phổ biến trình diễn tái sinh sau nương rẫy sau khai thác (Nguyễn Thị Quyên cộng sự, 2015) Năm 2019, tác giả Nguyễn Đức Thắng nghiên cứu xây dựng mơ hình thử nghiệm ươm giống lâm nghiệp trồng rừng thâm canh gỗ lớn (cây Vạng trứng Ràng ràng mít) vùng đệm Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, huyện Thường Xuân, bước đầu cho thấy Ràng ràng mít giai đoạn vườn ươm sinh trưởng phát triển tốt Cho đến nay, chưa có nghiên cứu kỹ thuật nhân giống lồi Vì vậy, việc nghiên cứu lồi có ý nghĩa to lớn công tác phục hồi rừng, đặc biệt khu vực có diện tích đất trống, đồi núi trọc lớn vùng núi phía Bắc PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu + Hạt giống đạt tiêu chuẩn gieo ươm, lựa chọn kỹ lơ giống, kg có khoảng 800 hạt; TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 29 Lâm học + Túi bầu polyetylen cỡ 10 × 15 cm; + Giá thể, thành phần ruột bầu gồm: cát; đất rừng tầng mặt; phân chuồng hoai; phân NPK tỷ lệ 16:16:8; + Lưới che nắng vườn ươm dệt sợi HDPE loại 25% 50% 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm, thu thập số liệu 2.2.1.1 Nghiên cứu kỹ thuật xử lý hạt giống Ràng ràng mít * Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ nước ngâm hạt đến nảy mầm hạt Ràng ràng mít Bố trí thí nghiệm: Hạt Ràng ràng mít sau rửa ngâm vào nước nhiệt độ ban đầu khác thời gian Các cơng thức thí nghiệm (CTTN) bố trí lần lặp, với số lượng 50 hạt/lần lặp cụ thể sau: Công thức (CT) 1: Ngâm hạt nhiệt độ 40°C CT 2: Ngâm hạt nhiệt độ 55°C CT 3: Ngâm hạt nhiệt độ 70°C * Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian ngâm hạt đến nảy mầm hạt Ràng ràng mít Bố trí thí nghiệm: Hạt giống tất CTTN ngâm vào nước có nhiệt độ 55°C với mốc thời gian khác Các thí nghiệm bố trí lần lặp, với số lượng 50 hạt/lần lặp cụ thể như sau: CT 1: Ngâm hạt CT 2: Ngâm hạt 16 CT 3: Ngâm hạt 24 Hạt sau xử lý gieo vào cát ẩm nhà gieo ươm có mái che, thơng thống, hàng ngày tưới đủ ẩm theo dõi tỷ lệ nảy mầm hạt Thu thập số liệu: Sự nảy mầm hạt quan sát hàng ngày thời gian tháng 2.2.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng loại giá thể gieo hạt đến tỷ lệ sống sinh trưởng giai đoạn vườn ươm Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm gồm cơng thức, cụ thể sau: CT 1: Thể đất 30 CT 2: Thể cát Mỗi công thức lặp lại lần, lần lặp 100 hạt giống Hạt giống sau nảy mầm gieo vào giá thể đất cát, tiến hành chăm sóc theo dõi trình sinh trưởng mầm Thu thập số liệu: Cây theo dõi sinh trưởng (tỷ lệ sống, D00, Hvn) giai đoạn 1; tháng tuổi 2.2.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng thành phần ruột bầu đến tỷ lệ sống sinh trưởng giai đoạn vườn ươm Bố trí thí nghiệm: CTTN thiết lập, công thức lặp lại lần, lần lặp 50 bầu Thành phần ruột bầu công thức sau: CT 1: 100% đất mùn tơi xốp (đối chứng) CT 2: 90% đất mùn tơi xốp + 10% phân chuồng hoai CT 3: 90% đất mùn tơi xốp + 8% phân chuồng hoai + 2% phân NPK (16:16:8) Như vậy, tổng số bầu thí nghiệm 450 bầu (3 CTTN x lần lặp/CTTN x 50 bầu/lần lặp) Trong công thức, hạt mầm tra vào bầu có chế độ chăm sóc Thu thập số liệu: Cây theo dõi sinh trưởng (tỷ lệ sống, D00, Hvn) giai đoạn tháng tuổi 2.2.1.4 Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ che sáng đến tỷ lệ sống sinh trưởng giai đoạn vườn ươm Bố trí thí nghiệm: Bố trí cơng thức che sáng gồm: CT 1: Không che (đối chứng) CT 2: Che sáng 25% CT 3: Che sáng 50% Mỗi CTTN bố trí lần lặp, lần lặp 50 bầu tương ứng với tổng số bầu thí nghiệm 450 bầu Trong công thức, hạt mầm tra vào bầu có chế độ chăm sóc Thu thập số liệu: Cây theo dõi sinh trưởng (tỷ lệ sống, D00, Hvn) giai đoạn 3; tháng tuổi 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 Lâm học - Tỷ lệ nảy mầm (A) tính theo cơng thức: A (%) = n/N x 100 Trong đó: n tổng số hạt nảy mầm; N: tổng số hạt đem xử lý - Xác định tỷ lệ sống (TLS): TLS% = n/N x 100 Trong đó: TLS% tỷ lệ sống (%) loài cây; n số sống; N tổng số đem trồng - Đánh giá ảnh hưởng số nhân tố đến tỷ lệ sống cịn Ràng ràng mít phép kiểm định: Independent Sample T-Test; Kruskal-Wallis - Đánh giá ảnh hưởng số nhân tố đến sinh trưởng Ràng ràng mít phép phân tích phương sai nhân tố One-Way ANOVA; kiểm định Welch 2.2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực Vườn ươm Trường Đại học Lâm nghiệp, từ tháng 01 đến tháng 10 năm 2021 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Nghiên cứu kỹ thuật xử lý hạt giống Ràng ràng mít Để xác định nhiệt độ thời gian ngâm hạt hạt cần vào kích thước, cấu tạo vỏ hạt tính ngủ giới hạt để đưa số công thức xử lý tương đối thích hợp Kết thí nghiệm nảy mầm hạt sau xử lý nước nhiệt độ thời gian ngâm hạt khác thể Hình Hình 2a Hình Ảnh hưởng nhiệt độ nước thời gian ngâm hạt đến nảy mầm Ràng ràng mít Kết nghiên cứu (Hình 1) cho thấy, ngâm hạt nhiệt độ khác nhau, tỷ lệ nảy mầm hạt Ràng ràng mít cao nhiệt độ 55°C đạt 64,7%, cao hẳn so với ngâm 40°C (60%) 70°C (51,3%) Kết kiểm định Kruskal-Wallis cho thấy khác rõ rệt CTTN nhiệt độ nước ngâm với Sigtlnm= 0,001 < 0,05 Trong thí nghiệm thời gian ngâm hạt, nhiệt độ 55°C ngâm 24 tỷ lệ nảy mầm cao với 90,7%, ngâm 16 đạt 74,7% đạt 65,3% ngâm Kết kiểm định Kruskal-Wallis cho thấy khác CTTN thời gian ngâm hạt với Sigtlnm = 0,000 < 0,05 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng loại giá thể gieo hạt đến tỷ lệ sống sinh trưởng giai đoạn vườn ươm TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 31 Lâm học Giá thể gieo hạt nhân tố quan trọng làm nên chất lượng giống vườn ươm Giá thể gieo hạt tốt cần đảm bảo đủ oxy, giữ ẩm thoát nước tốt, đủ dinh dưỡng cung cấp cho giai đoạn Để đánh giá ảnh hưởng giá thể gieo hạt đến tỷ lệ sống sinh trưởng Ràng ràng mít, nghiên cứu tiến hành thí nghiệm loại thể đo đếm giai đoạn khác Kết nghiên cứu trình bày Bảng Hình 2b Bảng Ảnh hưởng giá thể gieo hạt đến tỷ lệ sống sinh trưởng Ràng ràng mít giai đoạn 1, tháng tuổi Tỷ lệ sống Chỉ tiêu Doo Chỉ tiêu Hvn CTTN TLS (%) Sig CT CT 95,00 95,00 0,854 CT CT 93,00 95,00 0,384 CT CT 93,00 94,00 0,611 Doo (mm) Sig Giai đoạn tháng tuổi 1,61±0,13 0,000 1,75±0,18 Giai đoạn tháng tuổi 2,32±0,14 0,000 2,06±0,18 Giai đoạn tháng tuổi 2,86±0,21 0,000 2,5±0,24 Với loại giá thể gieo hạt thể đất (CT 1) cát (CT 2) kết Bảng cho thấy, tỷ lệ sống Ràng ràng mít cao khơng có chênh lệch nhiều CTTN Hvn (cm) Sig 9,65±1,23 10,17±1,54 0,000 13,42±2,10 12,93±1,17 0,000 17,59±2,03 15,61±1,34 0,000 giai đoạn gieo ươm, dao động từ 93-95% Kết kiểm định tỷ lệ sống cho thấy sai khác Sig.tls giai đoạn lớn 0,05 a) Ngâm hạt Ràng ràng mít CTTN b) Gieo hạt Ràng ràng mít với CTTN c) Ràng ràng mít tháng tuổi CTTN d) Ràng ràng mít tháng tuổi CTTN che sáng CT ruột bầu CT Hình Một số hình ảnh giai đoạn nhân giống Ràng ràng mít 32 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 Lâm học Sinh trưởng đường kính giai đoạn tháng tuổi cho kết thể cát sinh trưởng tốt so với thể đất (1,75±0,18 mm > 1,61±0,13 mm) Ngược lại, giai đoạn tháng tuổi, sinh trưởng đường kính thể đất đạt 2,32±0,14 lớn thể cát với 2,06±0,18 mm Trong giai đoạn tháng tuổi đường kính thể đất 2,86±0,21 mm thể cát đường kính đạt 2,51±0,24 mm Về sinh trưởng chiều cao thể cát: giai đoạn tháng tuổi cao so với thể đất (10,17±1,54 cm > 9,65±1,23 cm), ngược lại giai đoạn 2, tháng tuổi sinh trưởng chiều cao thể đất cao so với thể cát Kết phân tích phương sai nhân tố cho thấy, giá thể gieo hạt có ảnh hưởng rõ rệt tới sinh trưởng đường kính, sinh trưởng chiều cao giai đoạn với Sig.Doo Sig.Hvn nhỏ 0,05 3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng thành phần ruột bầu đến tỷ lệ sống sinh trưởng giai đoạn vườn ươm Trong nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ sống sinh trưởng thành phần hỗn hợp ruột bầu nơi trực tiếp cung cấp dinh dưỡng khống cho cây, có vai trị quan trọng định sống Đề tài tiến hành thử nghiệm công thức hỗn hợp ruột bầu khác Sau tháng theo dõi, kết thử nghiệm công thức thành phần hỗn hợp ruột bầu Ràng ràng mít thể Bảng Hình 2c Bảng Ảnh hưởng thành phần ruột bầu đến tỷ lệ sống sinh trưởng Ràng ràng mít giai đoạn tháng tuổi Tỷ lệ sống Chỉ tiêu Doo Chỉ tiêu Hvn CTTN TLS (%) Sig Doo (mm) Sig Hvn (cm) Sig Giai đoạn tháng tuổi CT 95,33 CT 96,00 CT 99,33 2,83±0,17 0,083 3,83±0,23 12,38±1,70 0,000 4,28±0,63 15,50±2,20 0,000 21,33±2,81 Giai đoạn tháng tuổi CT 93,33 CT 94,67 CT 98,00 4,30±0,54 0,096 5,69±0,33 6,23±0,53 25,46±3,01 0,001 32,91±3,23 0,000 41,88±3,73 Chú thích: CT 1: Cơng thức (100% đất mùn tơi xốp); CT 2: Công thức (90% đất mùn tơi xốp + 10% phân chuồng hoai); CT 3: Công thức (90% đất mùn tơi xốp + 8% phân chuồng hoai + 2% phân NPK (16:16:8)) Kết Bảng cho thấy, tỷ lệ sống Ràng ràng mít CTTN cao 93,00-99,33%, nhiên CT cho kết cao với 99,33% giai đoạn tháng tuổi 98,00% giai đoạn tháng tuổi Kết kiểm định Kruskal-Wallis cho thấy khơng có khác biệt tỷ lệ sống CTTN ruột bầu giai đoạn với Sig.tls > 0,05 Sinh trưởng đường kính giai đoạn tháng tuổi CT cao (đạt 4,28±0,63 mm), cao so với CT (3,83±0,23 mm) lớn hẳn so với CT (2,83±0,17 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 33 Lâm học mm) Ở giai đoạn tháng tuổi, sinh trưởng đường kính CT tiếp tục đạt kết cao 6,23±0,53 mm, cao so với CT (5,69±0,33 mm) CT (4,30±0,54 mm) Kết phân tích phương sai cho thấy Sig Doo giai đoạn tuổi CTTN nhỏ 0,05 Ảnh hưởng thành phần ruột bầu đến sinh trưởng đường kính Ràng ràng mít rõ rệt Tương tự tiêu chiều cao, CT tiếp tục CTTN cho sinh trưởng chiều cao tốt (đạt 21,33±2,81cm) giai đoạn tháng tuổi 41,88±3,73 cm giai đoạn tháng tuổi Kết kiểm định với Sig.Hvn < 0,05 (Bảng 3), có ảnh hưởng thành phần ruột bầu đến sinh trưởng Ràng ràng mít Có thể thấy hỗn hợp ruột bầu (CT 3) gồm 90% đất mùn tơi xốp + 8% phân chuồng hoai + 2% phân NPK (16:16:8) cho kết tốt sinh trưởng đường kính chiều cao Kết sở cho sử dụng phân bón cho Ràng ràng mít giai đoạn vườn ươm thực tế sản xuất 3.4 Ảnh hưởng chế độ che sáng đến tỷ lệ sống sinh trưởng của giai đoạn vườn ươm Ánh sáng nhân tố sinh tồn sinh trưởng phát triển thực vật Ánh sáng khơng có tác dụng trực tiếp đến quang hợp mà cịn có tác dụng đến q trình nước, q trình hơ hấp Vì vậy, cần trọng quan tâm đến chế độ che sáng vườm ươm, hạn chế bị chết Kết theo dõi tỷ lệ sống khả sinh trưởng (D00, Hvn) Ràng ràng mít sau tháng CTTN che sáng khác tổng hợp Bảng Hình 2d Bảng Ảnh hưởng chế độ che sáng đến tỷ lệ sống sinh trưởng Ràng ràng mít giai đoạn 3, tháng tuổi Tỷ lệ sống Chỉ tiêu Doo Chỉ tiêu Hvn CTTN TLS (%) Sig Doo (mm) Sig Hvn (cm) Sig Giai đoạn tháng tuổi CT 95,33 CT 98,67 CT 97,33 2,91±0,27 0,202 3,62±0,22 12,09±2,07 0,000 3,86±0,31 15,40±1,95 0,000 16,99±2,70 Giai đoạn tháng tuổi CT 94,00 CT 98,00 CT 96,00 4,84±0,22 0,064 5,86±0,31 21,25±2,71 0,000 5,76±0,47 29,06±2,92 0,000 27,44±3,75 Giai đoạn tháng tuổi CT 94,00 CT 98,00 6,35±0,37 0,064 CT 96,00 Chú thích: CT 1: Cơng thức (không che); CT 2: Công thức (che sáng 25%); CT 3: Công thức (che sáng 50%) 34 8,53±0,41 8,40±1,11 29,60±3,04 0,000 41,87±3,21 36,98±4,03 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 0,000 Lâm học Bảng cho thấy, tất CTTN, tỷ lệ sống Ràng ràng mít sau tháng thí nghiệm CTTN che sáng chưa có sai khác (Sigtls > 0,05), CTTN che sáng cho tỷ lệ sống cao ba giai đoạn, dao động 94,00-98,67% Mặc dù chênh lệch nhiều, CT cho kết tỷ lệ sống cao giai đoạn với 98,00% (6; tháng tuổi) 98,67% (3 tháng tuổi) Về sinh trưởng đường kính, có sai khác rõ rệt CTTN che sáng giai đoạn với Sig Doo > 0,05 Giai đoạn tháng tuổi: sinh trưởng Ràng ràng mít có đường kính cao CT cho sinh trưởng đường kính 3,86±0,31 mm Sinh trưởng Ràng ràng mít có đường kính nhỏ CT cho sinh trưởng đường kính 2,91±0,27 mm Giai đoạn tháng tuổi: Sinh trưởng Ràng ràng mít có đường kính cao CT cho sinh trưởng đường kính 5,86±0,31 mm, nhỏ CT cho sinh trưởng đường kính 4,84±0,22 mm Giai đoạn tháng tuổi: Sinh trưởng Ràng ràng mít có sinh trưởng đường kính cao CT (8,53±0,41 mm), mức sinh trưởng CT thấp 6,35±0,37 mm Tương tự đường kính, phân tích thống kê số chiều cao có sai khác rõ rệt CTTN che sáng giai đoạn với Sig Doo > 0,05 Giai đoạn tháng tuổi, CT tiếp tục công thức che sáng tốt với sinh trưởng chiều cao đạt 16,99±2,70 cm; giai đoạn tháng tuổi sinh trưởng chiều cao đạt giá trị cao CT (29,06±2,92 cm), tiếp đến CT (27,44±3,75 cm), thấp CT (21,25±2,71 cm); giai đoạn tháng tuổi, tương tự giai đoạn tháng tuổi, sinh trưởng chiều cao đạt giá trị cao CT (41,87±3,21 cm), tiếp đến CT (36,98±4,03 cm) thấp CT (29,60±3,04 cm) Như vậy, Ràng ràng mít vườn ươm nên che sáng 50% giai đoạn tháng tuổi, giai đoạn đến lúc tháng tuổi cần thay đổi chế độ che sáng 25% Đây đặc điểm cần ý kỹ thuật gieo ươm, tạo vườn ươm KẾT LUẬN Xử lý hạt giống ngâm nhiệt độ 55°C ngâm 24 cho tỷ lệ nảy mầm cao với 90,70% Giá thể gieo hạt thể cát thể đất ảnh hưởng chưa rõ rệt tới tỷ lệ sống giai đoạn 1, 2, tháng tuổi Trên giá thể gieo hạt thể cát, giai đoạn tháng tuổi sinh trưởng đường kính chiều cao tốt so với gieo hạt thể đất Tuy nhiên, đến giai đoạn 1-3 tháng tuổi, thể đất có xu hướng sinh trưởng đường kính chiều cao tốt so với thể cát Sau tháng tuổi, cơng thức thí nghiệm ruột bầu với 90% đất mùn tơi xốp + 8% phân chuồng hoai + 2% phân NPK (16:16:8) cho kết tốt tỷ lệ sống; sinh trưởng đường kính gốc (D00); chiều cao (Hvn), 98,00%; 6,23±0,53 mm; 41,88±3,73 cm Trong giai đoạn từ lúc bắt đầu gieo ươm đến tháng tuổi, Ràng ràng mít sinh trưởng tốt mức che sáng 50%, giai đoạn tới lúc tháng tuổi mức che sáng phù hợp 25% Lời cảm ơn Nội dung báo phần kết đề tài tiềm cấp Bộ: “Nghiên cứu đặc điểm lâm học, kỹ thuật nhân giống phục hồi rừng Ràng ràng mít (Ormosia balansae Drake) vùng Tây Bắc Nhóm tác giả chân thành cảm ơn Bộ NN&PTNT tạo điều kiện giúp đỡ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Huyền (2016), Đặc điểm cấu trúc tổ thành tái sinh trạng thái rừng non khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Hồng Đức, số 30 Số trang (30-40) Nguyễn Thị Quyên, Vũ Thị Liên, Nguyễn Văn Sinh (2015), Quá trình phục hồi rừng sau nương rẫy sau khai thác kiệt huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La, Hội nghị đa dạng sinh vật toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ SPERI (Viện Nghiên cứu Sinh thái Xã hội) (2016), TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 35 Lâm học Phục hồi lồi địa có giá trị cao mục tiêu sinh thái, xã hội sinh kế bền vững cộng đồng đia phương Nguyễn Đức Thắng (2019), Ứng dụng khoa học kỹ thuật bảo vệ phát triển rừng Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, http://baothanhhoa.vn/khoa-hoc-cong- nghe/chuyen-nghien-cuu-ung-dung-khoa-hoc-ky-thuattrong-bao-ve-nbsp-phat-trien-rung-tai-khu-bao-tonthien-nhien-xuan-lien/104448.htm Flora Republicae Popularis Sinicae (FRPS) 40 (1994), Page 011, Ormosia balansae RESEARCH ON THE SEXUAL PROPAGATION OF Ormosia balansae DRAK Tran Thi Mai Sen1, Le Hong Lien1, Pham Thi Quynh1, Pham Thi Hanh1, Tran Trung Quoc2, Nguyen Hung Chien3 Vietnam National University of Forestry Centre of Sustainable Rural Development Xuan Nha Special use forest management board SUMMARY Ormosia balansae Drake is a large, evergreen, fast-growing, straight-stemmed tree with high wood yield, good quality wood and widely distributed This paper has presented some results on the propagation of Ormosia balansae Drake by seed at the nursery The harvested seeds (Ormosia balansae Drake) are cleaned, treated for pathogens, and then soaked in water at different temperatures and at different times Soaking the seed in water at 55°C and soaking it for 24 hours was the highest germination rate with 90.7% After months of age, seedlings were planted by soil substrate giving better results than a sandy substrate with a survival rate; of root diameter (D00); overall height (Hvn) is 94.00%; 2.86±0.21 mm; 17.59±2.03 cm, respectively The experimental formula in soil tube with 90% loose humus + 8% manure + 2% NPK fertilizer (16:16:8) has shown the best results in survival and growth rate In the period before months of age, shading Ormosia balansae Drake at 50% was most suitable, and 25% shading is most suitable at 3-9 months of age The formulas of growing media, core tube, and shading did not affect the survival rate of seedlings but significantly affected the growth of Ormosia balansae Drake in the nursery period This result is the basis of seed treatment, fertilizer use, and shading rate of Ormosia balansae Drake at the nursery stage in actual production Keywords: Germination rate, Ormosia balansae Drake, overall height, propagation, root diameter, sowing Ngày nhận Ngày phản biện Ngày định đăng 36 : 13/8/2022 : 15/9/2022 : 27/9/2022 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 ... hạt Ràng ràng mít CTTN b) Gieo hạt Ràng ràng mít với CTTN c) Ràng ràng mít tháng tuổi CTTN d) Ràng ràng mít tháng tuổi CTTN che sáng CT ruột bầu CT Hình Một số hình ảnh giai đoạn nhân giống Ràng. .. nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm, thu thập số liệu 2.2.1.1 Nghiên cứu kỹ thuật xử lý hạt giống Ràng ràng mít * Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ nước ngâm hạt đến nảy mầm hạt Ràng ràng... nhiệt độ nước thời gian ngâm hạt đến nảy mầm Ràng ràng mít Kết nghiên cứu (Hình 1) cho thấy, ngâm hạt nhiệt độ khác nhau, tỷ lệ nảy mầm hạt Ràng ràng mít cao nhiệt độ 55°C đạt 64,7%, cao hẳn so

Ngày đăng: 31/10/2022, 15:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w