ĐỊA LÍ DÂN CƯ Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, nhận xét giải thích phân bố dân cư nước ta Giải thích dân số nước ta có xu hướng già hóa HƯỚNG DẪN a) Nhận xét giải thích phân bố dân cư nước ta - Nhận xét: + Mật độ dân số chung nước: 280 người/km2 (2016) + Không miền núi, trung du đồng bằng, ven biển + Không vùng: miền núi trung du, đồng ven biển, khu vực miền núi, trung du đồng + Không tỉnh + Không thành thị nông thôn: dân số thành thị chiếm 27,10%, nông thôn 72,90% (2016) + Không đô thị với vùng nông thôn với (nông thôn Đồng sông Hồng khác với nông thôn Đồng sông Cửu Long đồng Duyên hải miền Trung) + Phân hóa phía đơng phía tây, Bắc, Trung Nam Bộ, Tây Bắc Đơng Nam - Giải thích: Do tác động nhân tố khác + Tự nhiên: địa hình, đất đai, khí hậu, sơng ngịi, đất, sinh vật tài nguyên khoáng sản, hải sản, lâm sản, thủy + Kinh tế - xã hội: Trình độ phát triền kinh tế, tính chất sản xuất, tâm lí xã hội, phong tục, tập quán, lịch sử quần cư b) Giải thích dân số nước ta có xu hướng già hố - Tỉ suất sinh có xu hướng giảm, tác động trình độ phát triển kinh tế, sách dân số - Tuổi thọ trung bình có xu hướng tăng, chất lượng sống nâng cao, tiến y học Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, nhận xét giải thích phân bố dân cư Trung du miền núi Bắc Bộ HƯỚNG DẪN a) Nhận xét - Mật độ dân số vào loại thấp so với nước - Phân bố chênh lệch + Chênh lệch vùng núi với trung du: vùng núi có mật độ dân số thấp, trung du có mật độ dân số cao + Chênh lệch vùng: Núi cao có mật độ dân số thấp nhiều so với vùng núi thấp núi trung bình; vùng trung du gần đồng Bắc Bộ (ví dụ: Thái Nguyên, Bắc Giang, Hồ Bình ) kề biển (ví dụ số nơi Quảng Ninh) có mật độ dân số cao nơi gần kề với vùng núi Trang HOCTAI.VN - HỌC ĐỂ THÀNH TÀI + Chênh lệch khu vực Tây Bắc khu vực Đông Bắc + Chênh lệch tỉnh - Phân hoá rõ giữa: + Tây Bắc Đông Bắc + Trung du miền núi + Nơi kề với Đồng sông Hồng nơi cịn lại b) Giải thích - Trình độ phát triển kinh tế - xã hội + Những khu vực kinh tế phát triển thường khu vực dân cư tập trung cao + Những khu vực kinh tế chưa phát triển ngược lại - Điều kiện tự nhiên + Các khu vực núi cao: điều kiện tự nhiên có nhiều khó khăn, địa hình hiểm trở, bị cắt xẻ mạnh, mức độ tập trung dân cư thấp + Các khu vực thấp, điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn, có nhiều mặt tương đối rộng, ngã ba sông mức độ tập trung dân cư cao Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, nhận xét giải thích phân bố dân cư Bắc Trung Bộ HƯỚNG DẪN a) Khái quát chung Bắc Trung Bộ - Gồm tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế - Ranh giới tự nhiên Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ dãy núi Bạch Mã - Diện tích, dân số b) Nhận xét - Mật độ dân số: Ở mức trung bình so với vùng khác nước (khoảng 100 - 200 người/km2) - Dân cư phân bố không (giữa khu vực đồi núi khu vực đồng bằng, đồi núi, đồng với nhau, thành thị nông thơn, phạm vi tỉnh) - Phân hố thành hai vùng rõ rệt: + Khu vực dân cư đông đúc nhất: Đồng ven biển (501 - 1000 người/km2) + Khu vực dân cư thưa thớt nhất: Đồi núi phía tây (nhiều nơi mật độ 50 người/km2) c) Giải thích - Phân bố dân cư Bắc Trung Bộ kết tác động nhiều nhân tố: tự nhiên, kinh tế - xã hội - Nguyên nhân định phân bố dân cư trình độ phát triển tính chất kinh tế Cụ thể: + Do trình độ phát triển kinh tế vùng mức trung bình so với vùng khác nên mật độ dân số không cao + Trong nội vùng, khu vực đồng ven biển (phía đơng) có kinh tế phát triển nhất: phát triển lương thực, thực phẩm, đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản; phát triển công nghiệp (các trung Trang HOCTAI.VN - HỌC ĐỂ THÀNH TÀI tâm điểm công nghiệp Thanh Hố, Vinh, Đồng Hới, Huế ) Vì thế, có mật độ dân số cao - Ngồi ra, cịn phải kể đến nhân tố tự nhiên địa hình, đất đai Khu vực đồi núi phía tây địa hình núi hiểm trở; đất đai bị xâm thực, xói mịn, bạc màu kinh tế chậm phát triến Vì thế, dân cư thưa thớt Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, nhận xét giải thích phân bố dân cư Đông Nam Bộ HƯỚNG DẪN a) Khái quát chung: tỉnh, vị trí địa lí, diện tích, dân số b) Nhận xét - Mật độ dân số cao so với nước vùng khác: Cao mức trung bình nước, đứng sau Đồng sông Hồng - Phân bố không theo lãnh thổ: + Trong tồn vùng: phía bắc có mật độ dân số thấp, phía nam có mật độ dân số cao + Trong tỉnh: không phía bắc nam Tây Ninh, phía đơng tây Đồng Nai, Bình Phước - Phân bố không thành thị nông thôn: thị có mật độ dân số cao, nơng thơn có mật độ dân số thấp - Phân hố tây bắc - đơng nam: Ở Tây Bắc giáp với Tây Nguyên Campuchia có mật độ thấp nhiều so với Tây Nam, giáp với Đồng sơng Cửu Long Biển Đơng c) Giải thích - Mật độ dân số cao có nhiều thuận lợi vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên (địa hình, đất, nguồn nước, khống sản ); kinh tế - xã hội (trình độ phát triển kinh tế, sở hạ tầng, sách phát triển, thu hút đầu tư ) - Các nhân tố tác động đến phân bố dân cư (vị trí địa lí, tự nhiên, kinh tế - xã hội) không giống vùng tỉnh + Phía tây bắc vùng có vị trí địa lí hạn chế hơn, địa hình cao hơn, sản xuất chủ yếu nông, lâm nghiệp, sản xuất cơng nghiệp dịch vụ cịn hạn chế Phía đơng nam có vị trí địa lí thuận lợi hơn, địa hình thấp phẳng hơn, sản xuất công nghiệp dịch vụ phát triển mạnh, sở hạ tầng phát triển + Trong tỉnh: Lấy ví dụ tỉnh, chẳng hạn Tây Ninh, phía bắc xa trung tâm vùng, xa trục đường giao thơng lớn, địa hình bị chia cắt, nguồn nước hạn chế, chủ yếu trồng công nghiệp lâu năm ; phía nam gần với trục đường giao thơng, gần đô thị lớn vùng, công nghiệp phát triển - Các đô thị nơi tập trung phát triển cơng nghiệp, dịch vụ, trình độ phát triển cao hơn, mật độ dân số cao Ở nông thôn chủ yếu phát triển cơng nghiệp diện tích rộng, mật dộ dân số thấp nhiều Trang HOCTAI.VN - HỌC ĐỂ THÀNH TÀI Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, nhận xét giải thích phân bố dân cư Đồng sông Cửu Long HƯỚNG DẪN a) Nhận xét - Mật độ cao, phân bố không - Phân hố: + Nội vùng: trung tâm dọc sơng Tiền, Hậu với Tây Bắc, Tây Nam, Đông Nam + Giữa tỉnh tỉnh, thành thị nông thơn b) Giải thích: Chịu tác động nhiều nhân tố (tự nhiên, kinh tế - xã hội) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, so sánh phân bố dân cư Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long HƯỚNG DẪN a) Giống - Mật độ dân số cao - Phân bố khơng - Có phân hoá mật độ b) Khác - Về mật độ: Đồng sông Hồng (ĐBSH) cao hơn, Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) thấp - Về phân bố: ĐBSH tương đối đồng tỉnh, ĐBSCL không khu vực, tỉnh - Về phân hoá: + ĐBSH: Mật độ cao khu vực trung tâm (Hà Nội) phía đơng nam (Thái Bình, Nam Định); thấp rìa đơng nam (Ninh Bình) + ĐBSCL: Mật độ cao dọc sông Tiền, sông Hậu; thưa thớt phía tây bắc (Đồng Tháp Mười), tây nam (Hà Tiên) đông nam (bán đảo Cà Mau) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, so sánh phân bố dân cư Trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên HƯỚNG DẪN a) Giống - Mật độ dân số thấp - Phân bố dân cư không theo lãnh thổ - Có phân hố rõ - Phân bố dân cư không thành thị nông thôn b) Khác - Mật độ: Trung du miền núi Bắc Bộ (TD&MNBB) cao Tây Nguyên (TN) - Phân bố không theo lãnh thổ: Trang HOCTAI.VN - HỌC ĐỂ THÀNH TÀI + Trung du miền núi Bắc Bộ: không trung du miền núi, Tây Bắc Đông Bắc, nơi giáp với Đồng sông Hồng nơi cịn lại; nơi ven sơng ngã ba sơng với nơi ven rìa lưu vực sơng ) + TN: không đều, tương đối TD&MNBB (so cao nguyên với nhau, cao nguyên khu vực bán bình nguyên xen đồi cao nguyên kề nhau; trung tâm cao nguyên ven rìa ) + Phân bố thành thị nơng thơn: TD&MNBB có tương phản cao (dẫn chứng) Tây Nguyên có tương phản thấp (dẫn chứng) - Phân hoá: + TD&MNBB: phân hoá rõ trung du miền núi, Tây Bắc Đông Bắc, vùng kề ĐBSH vùng kề dãy núi cao + TN: phân hoá rõ trung tâm cao nguyên ven rìa, cao nguyên khu vực bán bình nguyên xen đồi Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, nhận xét mạng lưới đô thị nước ta giải thích HƯỚNG DẪN a) Nhận xét - Quy mô: Chủ yếu quy mô vừa nhỏ - Phân cấp: + Hai đô thị loại đặc biệt: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh + Năm thị trực thuộc Trung ương: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng, Cần Thơ + Các thị trực thuộc tỉnh: (kể tên số đô thị) - Chức năng: + Chủ yếu công nghiệp hành chính: Các thị Đồng sơng Hồng vùng phụ cận, Đông Nam Bộ, dọc Duyên hải miền Trung + Cảng biển hành chính: Đà Nẵng, Quy Nhơn + Chính trị, kinh tế, văn hóa nước: Hà Nội + Văn hóa, du lịch: Huế, Hội An - Phân bố: Tập trung vùng đồng ven biển b) Giải thích - Do nước ta q trình cơng nghiệp hóa, kéo theo phát triển q trình thị hóa Tuy nhiên, q trình cơng nghiệp hóa cịn chậm, trình độ cơng nghiệp hóa nước ta cịn hạn chế, nên có thị lớn - Các đồ thị có lịch sử phát triển khác nhau, phần lớn ban đầu trung tâm hành kinh tế địa phương, sau phát triển lên giữ chức ban đầu Một số đô thị nằm cửa sông ven biển, hoạt động kinh tế gắn với cảng biển Một số đô thị khác vị trí lịch sử phát triển, trở thành nơi giàu tài nguyên nhân văn để đẩy mạnh phát triển văn hóa, du lịch Trang HOCTAI.VN - HỌC ĐỂ THÀNH TÀI - Đồng ven biển nước ta có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho quần cư đô thị phát triển kinh tế Nhìn chung, khu vực thường có địa hình phẳng, đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, khí hậu thuận hịa, giao thơng (kể đường sông, đường biển đường bộ) thuận tiện Trên sở thuận lợi tự nhiên, khu vực đồng ven biển phát triển mạnh hoạt động kinh tế, tập trung đô thị hoạt động phi nông nghiệp (tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp thương mại ) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, nhận xét phân bố đô thị nước ta giải thích HƯỚNG DẪN - Nhận xét: Đô thị tập trung chủ yếu khu vực đồng (Bắc Bộ, Nam Bộ) ven biển (miền Trung); thưa thớt miền núi - Giải thích: + Do tác động cơng nghiệp hố đến thị hố, nên phân bố thị có phù hợp với phân hố lãnh thổ cơng nghiệp (Xem câu hỏi chứng minh phân bố dân cư đô thị nước ta phù hợp với phân bố hoạt động công nghiệp trên) + Đô thị phân bố tập trung nơi có điều kiện thuận lợi tự nhiên (địa hình, khí hậu, thuỷ văn, tài nguyên thiên nhiên ); vị trí địa lí, quần cư, giao thông, thị trường Ngược lại, khu vực khơng có thị gặp khó khăn yếu tố 10 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, chứng minh phân bố dân cư đô thị nước ta phù hợp với phân bố hoạt động cơng nghiệp Giải thích dân thành thị nước ta ngày tăng HƯỚNG DẪN - Các nơi tập trung nhiều thị, thị có quy mơ lớn trung bình thường khu vực tập trung công nghiệp: Đồng sông Hồng vùng phụ cận, dải công nghiệp Đông Nam Bộ; tiếp đến Đồng sông Cửu Long Duyên hải miền Trung - Các nơi có thị nhiều thị có quy mơ nhỏ thường vùng có hoạt động cơng nghiệp thưa thớt hạn chế phát triển, tập trung chủ yếu trung du miền núi: Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nguyên, miền núi gò đồi Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ - Nguyên nhân phù hợp phân bố đô thị phân bố hoạt động công nghiệp tác động chủ yếu công nghiệp hóa đến thị hóa, hình thành phát triển đô thị liên quan trực tiếp đến phát triển công nghiệp - Dân số đô thị nước ta ngày tăng nhanh nhân tố tác động: + Q trình cơng nghiệp hóa phát triển làm tỉ lệ dân đô thị tăng nhanh, mở rộng thị có làm xuất thị mới, phổ biến lối sống đô thị rộng rãi + Điều kiện sống đô thị tốt vùng nông thôn + Ớ đô thị dễ kiếm việc làm phù hợp với trình độ có thu nhập Trang HOCTAI.VN - HỌC ĐỂ THÀNH TÀI 11 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, so sánh mạng lưới đô thị Trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên HƯỚNG DẪN a) Giới thiệu khái quát vùng - Trung du miền núi Bắc Bộ - Tây Nguyên b) Giống - Đô thị hai vùng có quy mơ trung bình nhỏ - Mồi vùng có thị quy mơ 20 - 50 vạn người (Thái Nguyên Buôn Ma Thuột) - Đều có số chức năng: + Hành + Cơng nghiệp + Chức khác - Mạng lưới thưa, phân bố phân tán c) Khác - Trung du miền núi Bắc Bộ (so với Tây Nguyên) + Quy mô: Tuy nhiều số lượng đô thị, lại nhỏ quy mô dân số Cụ thể: Có thị từ 20 - 50 vạn dân (Thái Ngun); có thị từ 10 - 20 vạn dân (Việt Trì, Hạ Long, Cẩm Phả); cịn lại, đô thị khác 10 vạn dân + Phân cấp thị: có thị loại (Việt Trì, Hạ Long, Thái Ngun), cịn lại loại 3-4 + Chức năng: Có thị với chức trung tâm cơng nghiệp (Thái Ngun, Việt Trì, Hạ Long, Cẩm Phả) + Phân bố: Tập trung dày trung du ven biển Các vùng lại, mật độ đô thị thưa - Tây Nguyên (so với Trung du miền núi Bắc Bộ) + Quy mơ: Số lượng thị hơn, lớn quy mơ dân số Cụ thể: Có thị từ 20 50 vạn dân (Buôn Ma Thuột); có thị 10 - 20 vạn dân (Kon Tum, Pleiku, Đà Lạt, Bảo Lộc); có Gia Nghĩa 10 vạn dân 12 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, giải thích Trung du miền núi Bắc Bộ có số lượng thị nhiều, trình độ thị hóa thấp HƯỚNG DẪN - Các thị Trung du miền núi Bắc Bộ có chức chủ yếu hành cơng nghiệp nặng (luyện kim, khí ), khai khống, thủy điện khơng cần đến nhiều lao động - Do đặc điểm địa hình trung du miền núi nên diện tích mặt đô thị không rộng, số đô thị nằm thung lũng sông nên chật hẹp (Điện Biên, Sơn La ), sức chứa nhỏ - Trình độ phát triển kinh tế thị cịn thấp, khu vực vành đai bao quanh dân cư ít, mật độ nhỏ, địa hình bị chia cắt, giao thơng khó khăn nên sức hút đô thị không lớn, sở hạ tầng nhiều hạn chế Trang HOCTAI.VN - HỌC ĐỂ THÀNH TÀI 13 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, giải thích phân bố thị Dun hải Nam Trung Bộ HƯỚNG DẪN - Các đô thị Duyên hải Nam Trung Bộ tập trung chủ yếu dọc ven biển (Đà Nẵng, Tam Kỳ, Hội An, Dung Quất, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Tuy Hòa, Nha Trang, Phan Rang - Tháp Chàm, Phan Thiết) - Nguyên nhân: + Có nhiều thuận lợi điều kiện tự nhiên: Địa hình tương đối phẳng có diện tích tương đối rộng, đất đai tốt, khí hậu thuận hịa, nguồn nước dồi dào, có phần hạ lưu cửa sơng rộng, đường bờ biển dài có nhiều vũng, vịnh + Điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi: Dân cư tập trung đông, nguồn lao động dồi có kinh nghiệm hoạt động tiểu thủ cơng nghiệp thương mại; kinh tế công nghiệp dịch vụ phát triển, giao thông (đường sông đường biển, đường bộ) thuận lợi với vùng nước nước ngồi 14 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, giải thích đô thị Duyên hải Nam Trung Bộ thường tập trung ven biển HƯỚNG DẪN - Các đô thị Duyên hải Nam Trung Bộ nằm ven biển: Đà Nẵng, Hội An, Quy Nhơn, Tuy Hoà, Nha Trang, Phan Thiết - Giải thích: + Vị trí thuận lợi cho giao lưu, trao đổi, bn bán đường biển, đường bộ, đường sông + Tự nhiên có nhiều thuận lợi cho sản xuất, giao thơng cư trú (địa hình phẳng, hạ lưu sơng, cửa sơng biển, vũng vịnh kín gió, nguồn lợi thuỷ sản, ) + Là cửa ngõ luồng nhập cư thời kì trước đường biển 15 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, nhận xét giải thích chuyến dịch cấu lao động làm việc phân theo khu vực kinh tế HƯỚNG DẪN - Nhận xét + Chuyển dịch theo xu hướng tiến Giảm tỉ trọng nông, lâm, thủy sản; tăng tỉ trọng công nghiệp xây dựng, dịch vụ + Tuy nhiên, chuyển dịch cịn chậm - Giải thích + Do nước ta tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa + Nền kinh tế có điểm xuất phát thấp cịn số khó khăn định 16 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, phân tích mối quan hệ chuyển dịch cấu lao động làm việc phân theo khu vực kinh tế chuyển dịch cấu GDP phân theo khu vực kinh tế nước ta, giai đoạn 1995 - 2007 HƯỚNG DẪN Trang HOCTAI.VN - HỌC ĐỂ THÀNH TÀI Căn vào biểu đồ “Cơ cấu lao động làm việc phân theo khu vực kinh tế” (trang 15) biểu đồ “Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế” (trang 17) để phân tích mối quan hệ - Tỉ trọng lao động nông, lâm, thuỷ sản giảm nhanh, công nghiệp xây dựng tăng, dịch vụ tăng Tương ứng, tỉ trọng GDP nông, lâm, thuỷ sản giảm, công nghiệp xây dựng tăng nhanh, dịch vụ giảm - Tỉ trọng lao động GDP khu vực nông, lâm, ngư giảm tương ứng Tỉ trọng lao động công nghiệp xây dựng giảm chậm, tỉ trọng GDP công nghiệp xây dựng tăng nhanh chứng tỏ khu vực có suất lao động cao Tỉ trọng lao động dịch vụ tăng, tỉ trọng GDP giảm chứng tỏ suất lao động khu vực chưa cao 17 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, phân tích đặc điểm phân bố dân tộc Tại nói đa dạng tộc người nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội nước ta? HƯỚNG DẪN - Nước ta có 54 thành phần dân tộc, thuộc ngữ hệ: Nam Á, Hmông - Dao, Thái - Kađai, Nam Đảo, Hán Tạng - Đặc điểm phân bố: + Dân tộc Kinh: Phân bố rộng khắp nước, song tập trung vùng đồng bằng, ven biển trung du + Các dân tộc người: • Các dân tộc người miền núi phía bắc: Phân bố chủ yếu Trung du miền núi Bắc Bộ (có đến 30 dân tộc); người Tày, Nùng sống tập trung đông tả ngạn sông Hồng; người Thái, Mường phân bố từ hữu ngạn sơng Hồng đến sơng Cả • Các dân tộc người Trường Sơn - Tây Nguyên: Trên 20 dân tộc người, cư trú thành vùng rõ rệt (người Ê-đê Đắk Lắk, người Gia-rai Kon Tum Gia Lai, người Cơ-ho chủ yếu Lâm Đồng ) • Các dân tộc người cực Nam Trung Bộ Nam Bộ: Người Chăm, Khơ-me cư trú thành dải xen kẽ với người Việt Người Hoa tập trung chủ yếu thị, TP Hồ Chí Minh + Sự phân bố xen kẽ nhiều nhóm dân tộc lãnh thổ: Trung du miền núi phía bắc nơi cư trú 30 dân tộc người khác nhau, Trường Sơn Tây Nguyên nơi cư trú 20 dân tộc người khác + Phân bố theo độ cao (các dân tộc vùng thấp, rẻo giữa, rẻo cao): Người Dao sinh sống chủ yếu sườn từ 700 - 1000m; vùng núi cao địa bàn cư trú người Mông - Sự đa dạng tộc người nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội: Các dân tộc có kinh nghiệm khai thác lãnh thổ, sử dụng tài nguyên, có tập quán sản xuất; văn hóa dân tộc phong phú, đa dạng, vốn quý cho phát triển xã hội 18 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, so sánh phân bố dân tộc Trung du miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên HƯỚNG DẪN Trang HOCTAI.VN - HỌC ĐỂ THÀNH TÀI Căn vào trang đồ dân tộc Atlat Địa lí Việt Nam để tìm dẫn chứng cụ thể - Giống nhau: nơi tập trung chủ yếu dân tộc người có nhiều dân tộc sống đan xen - Khác nhau: + Các dân tộc người khác nhau: kể tên dân tộc người vùng + Trung du miền núi Bắc Bộ có nhiều dân tộc sống đan xen Trang 10 HOCTAI.VN - HỌC ĐỂ THÀNH TÀI ... lương thực, thực phẩm, đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản; phát triển công nghiệp (các trung Trang HOCTAI. VN - HỌC ĐỂ THÀNH TÀI tâm điểm cơng nghiệp Thanh Hố, Vinh, Đồng Hới, Huế ) Vì thế, có mật độ... cao Ở nông thôn chủ yếu phát triển công nghiệp diện tích rộng, mật dộ dân số thấp nhiều Trang HOCTAI. VN - HỌC ĐỂ THÀNH TÀI Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, nhận xét giải thích phân... Trung du miền núi Bắc Bộ (TD&MNBB) cao Tây Nguyên (TN) - Phân bố không theo lãnh thổ: Trang HOCTAI. VN - HỌC ĐỂ THÀNH TÀI + Trung du miền núi Bắc Bộ: không trung du miền núi, Tây Bắc Đông Bắc,