1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ nghĩa xã hội khoa học (Science socialism)

8 16 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 875,93 KB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Độc lập — Tw do - Hạnh phúc Bộ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học DE CƯƠNG HỌC PHẢN 1 Tên học phần: Chủ nghĩa xã hội khoa học (Science socialism) 2 Mã số học phần: HCMI0121 3 Số tín chỉ: 2(24,6) (Đề học được học phần này, người học phải dành ít nhất 60 giờ chuẩn bị cá nhân) 4 Điều kiện học phần: ~ Học phần tiên quyết: - Học phần trước: _ Triết học Mác - Lênin, Mã HP: MLNP0221 Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Mã HP: RLCP1211 ~ Học phần song hành: - Điều kiện khác: 5 Đánh giá: ~ Điểm chuyên cần: 0,1 - Điểm thực hành: 0,3 ~ Điểm thi hết HP: 0,6

6 Thang điểm: 10, sau đó quy đổi sang thang điềm chữ (§.5-10: điểm A; 7.0-<8.5:

điểm B; 5.5-<7.0: điểm C; 4.0-<5.5: điểm D; <4.0: điểm F)

7 Cán bộ giảng day học phần: 7.1 CBGD cơ hữu:

- ThS.GV Nguyễn Thị Thu Hà - ThS.GV Đỗ Thị Phương Hoa

7.2 CBGD hợp đồng thường xuyên dài hạn: ThS.GVC Lại Quang Mừng 7.3 CB thực tế báo cáo chuyên đề: không

8 Mục tiêu của học phần:

Trang 2

8.2 Mục tiêu cụ thé:

- Học phần trang bị những tri thức khoa học để luận giải sự ra đời tất yếu của

chủ nghĩa xã hội, những nhiệm vụ, giải pháp cần thực hiện trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nói chung và ở Việt Nam nói riêng

- Cung cấp những căn cứ khoa học để chống lại những nhận thức sai lệch và

sự chống phá của các thế lực thù địch

- Thông qua học phần xây dựng và củng có niềm tin và lý tưởng cộng sản chủ nghĩa cho người học, tạo niềm tin vững chắc vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, góp phần xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

9 Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Học phần gồm 7 chương với những nguyên lý cơ bản nhất của chủ nghĩa xã hội khoa học: Vấn đề sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, vai trò của Đảng cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử đó, về xã hội xã hội chủ nghĩa và

con đường quá độ lên chủ nghĩa x i, ve dan chủ chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa, liên minh giai cấp và những vấn đề xã hội (dân

tôn giáo, gia

đình) Thông qua đó, người học có nhận thức đúng đắn đẻ thực hiện thắng lợi

đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội của Đảng và Nhà nước ta

Brief description of the module content:

(The module consists of 7 chapters with the most basic principle of scientific

socialism: the historic mission of the working class, the role of the Communist Party in the progress to perform the historical mission, socialist society and the path of transition to socialism, socialist democracy, the socialist state, class

alliances and social issues (ethnicity, religion, family) Based on these problems, the learners will have right awareness to perform the line to build up socialism of

the Party and State) 10 Tài liệ u tham khảo: [1] Bộ G bản Chính trị Quốc gia Hà Nị áo dục và Đào tạo (2019), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nhà

[2] Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác ~ Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa

Trang 3

[3] Phùng Hữu Phú, Lê Hữu Nghĩa, Vũ Văn Hiền, Nguyễn Viết Thông (đồng, chủ biên) (2016), Mới số vấn đề lý luận - thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con

đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam qua 30 năm đồi mới, Nhà xuất bản Chính

trị Quốc gia Hà Nội

[4] Trần Thị Vân Hoa (2018), Cách mạng công nghiệp 4.0 vấn đề đặt ra cho phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế của Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị

Quốc gia sự thật, Hà Nội [5] Websites: http://www.Dangcongsan.cpv.vn [6] Tạp chí Cộng sản 11 Đề cương chỉ tiết học phần Tài liệu tham khảo 1.1.1 Hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học I

Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen

1.2 Các giai đoạn phát triển cơ bản của Chủ nghĩa xã hội khoa học

1.2.1 C.Mác và Ph.Ăngghen phát triển Chủ nghĩa xã hội khoa học

1.2.2 V.I.Lênin vận dụng và phát triển Chủ nghĩa xã hội

khoa học trong điều kiện mới

1.2.3 Sự vận dụng và phát triển sáng tạo Chủ nghĩa xã hội khoa học từ sau khi V.I.Lênin qua đời đến nay

1.3 Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên khoa học 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học cứu Chủ nghĩa xã 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học 1.3.3 Ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học

lội dung Số TLTK | Trang

Chương 1: Nhập môn chủ nghĩa xã hội khoa học ty 7-26 1.1 Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học l2] 13-88

Trang 4

Chương 2: Sứ mệnh lich sử của giai cấp công nhân 2.1 Quan niệm về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

2.1.1 Khái niệm giai cắp công nhân 2

2.1.3 Những điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử của giai Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

cấp công nhân

2.2 Giai cắp công nhân và việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân hiện nay

2.2.1 Giai cấp công nhân hiện nay

2.2.2 Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cắp công nhân

công nhân trên thế giới hiện nay

33

ứ mệnh lịch sử của giai cắp công nhân Việt Nam 2.3.1 Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân

Việt Nam

2.3.2 Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay

2.3.3 Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu để xây

dựng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay "1 Bì 2141 89-120 Chương 3: Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 3.1 Chủ nghĩa xã hội 3.1.1 Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa

3.1.2 Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội

3.1.3 Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội 3.2 Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Trang 5

nghĩa xã hội 3.3 Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 3.3.1 Tính tất yếu 3.3.2 Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

3.3.3 Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội và phương

hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay Chương 4: Dân chú xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội | [1] 68-88 chủ nghĩa II 235-278

4.1 Dân chủ và đân chủ xã hội chủ nghĩa

4.1.1 Dân chủ và sự ra đời, phát triên của dân chủ 4.1.2 Dân chủ xã hội chủ nghĩa

4.2 Nhà nước xã hội chủ nghĩa

4.2.1 Khái niệm, bản chất, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa

4.2.2 Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa

4.3 Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

4.3.1 Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

4.3.2 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

4.3.3 Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

Chương Š: Cơ cầu xã hội - giai cấp và liên minh giải | [T] 89-104 cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội _ | [2] 279-312

5.1 Co cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ

nghĩa xã hội

5.1.1 Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp

trong cơ cầu xã hội

5.1.2 Sự biến đổi của cơ cầu xã hội - giai cấp trong thời

kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Trang 6

5.2 Liên minh giai cấp, tẳng lớp trong thời kỳ quá chủ nghĩa xã hội

5.3 Cơ cầu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 5

chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên

5.3.2 Liên minh giai cấp, tang lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Chương 6: Vấn để đân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

6.1 Dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

6.1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân tộc

6.1.2 Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam

6.2 Tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 6.2.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo 6.2.2 Tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay

6.3 Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam

6.3.1 Đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam 6.3.2 Định hướng giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn

giáo ở Việt Nam hiện nay m1 2] 105-127 313-341, 447-474 Chương 7: Vẫn để gia đình trong thời kỳ quá độ lên chi nghĩa xã hội

7.1 Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đỉnh 7.1.1 Khái niệm gia đình

7.1.2 Vị trí của gia đình 7.1.3 Chức năng của gia đình

Trang 7

7.2.3 Cơ sở văn hóa

7.2.4 Chế độ hôn nhân tiền bộ

7.3 Xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

3

Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

7.3.2 Phương hướng cơ bản đẻ xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 12 Phân bổ thời gian

srr Chương Tổng số Ly thuyết Thảo luận

(tiếu (tiếu) (tiếu | 1 | Chuong 1 3 3 0 | 2 | Chương2 6 4 2 | 3 | Chương3 5 4 1 | 4 | Chương4 4 3 1 | 5 | Chuong 5 3 3 0 | 6 | Chương6 5 4 1 | 7 | Chương? 4 3 1 | Tổng 30 24 6

13 Danh mục để tài thảo luận:

1 Những thay đổi của giai cấp công nhân hiện nay so với thời đại của C.Mác và Ph.Ăngghen Liên hệ với giai cắp công nhân Việt Nam

2 Cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ tư (cách mạng 4.0) tạo ra những thuận lợi gì để giai cấp công nhân thể giới có khả năng thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình?

3 Nội dung sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân Điều kiện nào là

Trang 8

5 Tinh tat yếu và những đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

6 So sánh sự khác nhau giữa nền dân chủ tư sản và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

7 Phê phán một số luận điểm phủ nhận nền dân chủ xã hội chủ nghĩa: Dân chủ không mang bản chất giai cấp: da nguyên chính trị, đa đảng đối lập mới có dân chủ

§ So sánh sự khác nhau giữa gia đình Việt Nam truyền thống và hiện đại Điều kiện quan trọng nhất đẻ bảo vệ và gìn giữ hạnh phúc gia đình là gì?

9 Tính chính trị của tôn giáo và tác động của nó đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

10 Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin và ảnh hưởng của cương

lĩnh đối với chính sách dân tộc ở Việt Nam hiện nay

(Đề cương được Hội đồng Khoa thông quangày tháng năm 2019)

CHU TICH HD KHOA TRUONG BO MON

TS Vũ Văn Hùng TS Bùi Hồng Vạn

Ngày đăng: 31/10/2022, 00:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w