1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác dụng dược lý của bài thuốc DDHV điều trị viêm loét dạ dày do vi khuẩn helicobacter pylori trên thực nghiệm

71 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu tác dụng dược lý của bài thuốc DDHV điều trị viêm loét dạ dày tá tràng do vi khuẩn Helicobacter pylori trên thực nghiệm
Tác giả Đào Thị Hường
Người hướng dẫn PGS. TS. Đậu Xuân Cảnh
Trường học Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam
Chuyên ngành Y học cổ truyền
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Y học
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM ĐÀO THỊ HƢỜNG NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CỦA BÀI THUỐC DDHV ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG DO VI KHUẨN HELICOBACTER PYLORI TRÊN THỰC NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI, NĂM 2019 ĐÀO THỊ HƢỜNG NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CỦA BÀI THUỐC DDHV ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG DO VI KHUẨN HELICOBACTER PYLORI TRÊN THỰC NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số : 8720115 Hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Đậu Xuân Cảnh HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập khóa cao học Học viện Y học cổ truyền Việt Nam, đến tơi hồn thành chương trình học tập Với lịng biết ơn kính trọng tơi xin chân thành cám ơn: - Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam - Ban Giám đốc, Viện nghiên cứu Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam - Tập thể môn Dược lý Học viện Quân Y đặc biệt PGS Ts Nguyễn Hồng Ngân giúp đỡ tơi tận tình để hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người Thầy PGS TS Đậu Xuân Cảnh trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến q báu, tận tâm dìu dắt tơi bước hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ Hội đồng: Là người thầy, Nhà khoa học dạy dỗ suốt q trình học tập đóng góp cho tơi ý kiến q báu để tơi hồn thành bảo vệ thành công luận văn Cuối xin dành tình cảm trân trọng cảm ơn gia đình, anh chị em, bạn bè người ln lo lắng, vất vả sớm hơm tơi, tơi có thành cơng ngày hơm Hà Nội, ngày tháng Học viên năm 2019 Đào Thị Hường LỜI CAM ĐOAN Tôi Đào Thị Hường, học viên cao học khóa 10 Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, chuyên ngành Y học cổ truyền, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy PGS TS Đậu Xn Cảnh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Ngƣời viết cam đoan Đào Thị Hường DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT H.P : Helicobacter pylori HE : Hematoxylin - Eosin WHO : World health Organization - Tổ chức Y tế Thế giới YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại TCCS : Tiêu chuẩn sở MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Y học đại viêm loét dày tá tràng 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Nguyên nhân 1.1.3 Điều trị viêm loét dày tá tràng có Helicobacter pylori theo y học đại 1.2 Quan điểm Y học cổ truyền viêm loét dày 1.2.1 Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.2.2 Phân thể điều trị theo Y học cổ truyền 1.3 Một số nghiên cứu Y học cổ truyền điều trị viêm loét dày tá tràng .7 1.4 Tổng quan mô hình gây viêm loét dày tá tràng thực nghiệm 1.4.1 Mơ hình gây viêm lt phương pháp vật lý 1.4.2 Mô hình gây viêm lt phương pháp hố học 1.5 Tổng quan thuốc DDHV 10 1.5.1 Hoài sơn 10 1.5.2 Bạch truật 11 1.5.3 Tam thất 11 1.5.4 Phục linh 12 1.5.5 Ô tặc cốt 12 1.5.6 Trần bì 13 1.5.7 Đẳng sâm 13 1.5.8 Mạch nha 14 1.5.9 Cam thảo 14 1.5.10 Mộc hương 15 1.6 Tổng quan cao thuốc (cao dƣợc liệu) 15 1.6.1 Khái niệm 15 1.6.2 Một số đặc điểm cao thuốc 15 1.6.3 Kỹ thuật điều chế cao thuốc 16 1.6.4 Xây dựng tiêu chuẩn sở cao thuốc 16 Chƣơng CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tƣợng, vật liệu nghiên cứu 17 1.1.1 Chế phẩm nghiên cứu: thuốc DDHV 17 1.1.2 Động vật nghiên cứu 18 2.1.3 Hóa chất nghiên cứu 20 2.1.4 Dụng cụ, máy móc, thiết bị 20 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Bào chế cao đặc DDHV xây dựng tiêu chuẩn sở cao đặc DDHV 21 2.2.2 Nghiên tác dụng bảo vệ niêm mạc dày cao đặc DDHV mơ hình thực nghiệm gây loét dày Asprine kết hợp thắt môn vị chuột cống trắng 21 2.2.3 Nghiên cứu tác dụng giảm đau cao đặc DDHV theo phương pháp “mâm nóng” (Hotplate) 23 2.2.4 Nghiên cứu tác dụng giảm đau cao đặc DDHV theo phương pháp gây đau quặn acid acetic (phương pháp Koster) 25 2.2.5 Nghiên cứu tác dụng ức chế vi khuẩn H.P cao đặc DDHV 26 2.3 Xử lý số liệu 26 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Kết nghiên cứu tác dụng bảo vệ niêm mạc dày cao lỏng DDHV mơ hình thực nghiệm gây lt dày chuột cống trắng 27 3.1.1 Ảnh hưởng DDHV lên tiêu đánh giá chức tiết dịch vị 27 3.1.2 Ảnh hưởng DDHV lên tiêu đánh giá tổn thương loét 30 3.1.3 Kết đại thể mơ bệnh học dày chuột thí nghiệm 32 3.2 Kết nghiên cứu tác dụng giảm đau DDHV theo phƣơng pháp “mâm nóng” (Hotplate) 35 3.3 Kết nghiên cứu tác dụng giảm đau DDHV theo phƣơng pháp gây đau quặn acid acetic (phƣơng pháp Koster) 37 3.4 Tác dụng ức chế vi khuẩn Helicobacter pylori DDHV in vitro 46 Chƣơng BÀN LUẬN 47 4.1 Mơ hình lt dày Asprine kết hợp thắt môn vị 47 4.2 Thuốc đối chứng omeprazol 47 4.3 Tác dụng cao đặc DDHV 48 4.4 Về tác dụng giảm đau cao đặc DDHV 51 4.5 Về tác dụng ức chế vi khuẩn Helicobacter pylori DDHV .51 KẾT LUẬN 53 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng động vật thực nghiệm .18 Bảng 3.1 Ảnh hưởng DDHV lên thể tích dịch vị chuột nghiên cứu (n = 9) .27 Bảng 3.2 Ảnh hưởng DDHV lên pH dịch vị chuột nghiên cứu (n = 9) 28 Bảng 3.3 Ảnh hưởng DDHV lên độ acid tự dịch vị (n = 9) 29 Bảng 3.4 Ảnh hưởng DDHV lên độ acid toàn phần dịch vị (n = 9) 30 Bảng 3.5 Ảnh hưởng DDHV lên tiêu đánh giá tổn thương loét (n = 9) 31 Bảng 3.6: Ảnh hưởng DDHV tới thời gian tiềm chuột nhắt trắng (n = 10) 35 Bảng 3.7: Ảnh hưởng DDHV tới thời gian xuất đau quặn chuột nhắt trắng (n = 10) 38 Bảng 3.8: Ảnh hưởng cao đặc DDHV tới số đau quặn chuột nhắt trắng khoảng thời gian từ đến phút sau tiêm acid acetic (n = 10) 39 Bảng 3.9 Ảnh hưởng DDHV tới số đau quặn khoảng thời gian từ đến 10 phút sau tiêm acid acetic (n = 10) .40 Bảng 3.10 Ảnh hưởng DDHV tới số đau quặn khoảng thời gian từ 10 đến 15 phút sau tiêm acid acetic (n = 10) 41 Bảng 3.11 Ảnh hưởng DDHV tới số đau quặn khoảng thời gian từ 15 đến 20 phút sau tiêm acid acetic (n = 10) 42 Bảng 3.12 Ảnh hưởng DDHV tới số đau quặn khoảng thời gian từ 20 đến 25 phút sau tiêm acid acetic (n = 10) 43 Bảng 3.13 Ảnh hưởng DDHV tới số đau quặn 25 phút sau tiêm acid acetic (n = 10) 45 Bảng 3.14 Mức độ ức chế vi khuẩn H.P DDHV 46 DANH MỤC HÌNH ẢNH Ảnh 1.1 Hồi sơn 10 Ảnh 1.2 Bạch truật 11 Ảnh 1.3 Tam thất .11 Ảnh 1.4 Phục linh 12 Ảnh 1.5 Ô tặc cốt 12 Ảnh 1.6 Trần bì 13 Ảnh 1.7 Đẳng sâm .13 Ảnh 1.8 Mạch nha .14 Ảnh 1.9 Cam thảo .14 Ảnh 1.10 Mộc hương 15 Ảnh 2.1 Chuột nhắt trắng chuột cống trắng .19 Ảnh 2.2 Kính hiển vi soi Luxeo 2S (a) 20 Máy đo đau nóng lạnh - Hot Cold Plate (b) 20 Ảnh 3.1 Dạ dày chuột lô chứng (chuột số 04) 32 Ảnh 3.2 Dạ dày chuột lơ mơ hình (chuột số 12) 32 Ảnh 3.3 Dạ dày chuột lô Omeprazole liều 20mg/kg/ngày (chuột số 22) 32 Ảnh 3.4 Dạ dày chuột lô DDHV liều 0,84g/kg/ngày (chuột số 32) 32 Ảnh 3.5 Dạ dày chuột lô DDHV liều 1,68g/kg/ngày (chuột số 44) 32 Ảnh 3.6 Mô bệnh học dày chuột lô chứng (chuột số 05), HE,x 100 Hình ảnh niêm mạc dày bình thường, khơng có tổn thương 33 Ảnh 3.7 Mơ bệnh học dày chuột mơ hình (chuột số 14), HE,x 100 Hình ảnh tổn thương xâm nhiễm viêm, loét bong tróc niêm mạc dày .33 Ảnh 3.8 Mô bệnh học dày chuột lô tham chiếu uống Omeprazole liều 20mg/kg/ngày (chuột số 21), HE,x 100 Tổn thương niêm mạc dày có biểu hồi phục, giảm viêm giảm bong tróc niêm mạc 34 Ảnh 3.9 Mô bệnh học dày chuột lô trị uống DDHV liều 1, (chuột số 32), HE, x 100 Tổn thương niêm mạc dày có biểu hồi phục, giảm viêm giảm bong tróc niêm mạc 34 - So với lô tham chiếu dùng diclofenac liều 20 mg/kg/ngày, số đau quặn 25 phút sau tiêm acid acetic lô dùng DDHV mức liều (1,44g cao đặc/kg/ngày 2,88g cao đặc/kg/ngày) khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p3,4-2 > 0,05) - So với lô dùng DDHV liều thấp, lô dùng DDHV liều cao có số đau quặn 25 phút sau tiêm acid acetic hơn, nhiên khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p3-4 > 0,05) 3.4 Tác dụng ức chế vi khuẩn Helicobacter pylori DDHV in vitro Các đĩa thạch có DDHV trộn với vi khuẩn H.P so sánh với đĩa thạch cấy vi khuẩn H.P nồng độ chuẩn (10 vi khuẩn/ml) Kết mức độ ức chế vi khuẩn H.P thể bảng 3.14 Bảng 3.14 Mức độ ức chế vi khuẩn H.P DDHV Độ loãng Mức độ vi khuẩn Sau tiếp xúc Sau tiếp xúc Sau 24 tiếp xúc 1/4 - - - 1/8 - - - 1/16 - - - 1/32 105 - - 1/64 106 - - 1/128 107 - - *Chú thích: (- ) Vi khuẩn bị ức chế hoàn toàn Nhận xét: kết bảng 3.14 cho thấy - DDHV nồng độ từ 1/4 đến 1/16 vi khuẩn H.P bị ức chế hoàn toàn thời điểm giờ, 24 tiếp xúc - Ở nồng độ pha loãng 1/32 đến 1/128 mức độ ức chế vi khuẩn giảm dần sau tiếp xúc sau 24 vi khuẩn bị ức chế hoàn toàn vi khuẩn Chƣơng BÀN LUẬN 4.1 Mơ hình lt dày Asprine kết hợp thắt mơn vị Hiện giới có nhiều mơ hình thực nghiệm gây lt dày - tá tràng nhiều loại động vật khác Trong mơ hình gây lt dày thuốc chống viêm không steroid chuột cống trắng sử dụng cách rộng rãi để đánh giá tác dụng thuốc chống loét dày Thuốc hay sử dụng indomethacin aspirin Các thuốc chống viêm không steroid ức chế enzyme cylooxygenase làm giảm tổng hợp prostaglandin dẫn đến giảm tiết chất nhầy bicarbonate, tạo điều kiện cho HCl pepsin công gây tổn thương niêm mạc hệ thống mạch máu niêm mạc, giảm lưu lượng máu nuôi dưỡng niêm mạc, giảm tái sinh niêm mạc gây loét dày tá tràng Các thuốc có tác dụng giảm tiết dịch vị, băng se niêm mạc, tăng khả tái sinh niêm mạc làm liền tổn thương loét dày có tác dụng tốt mơ hình Để đánh giá tác dụng dịch vị dày, mơ hình thắt môn vị sử dụng Dịch dày tiết bị ứ trệ, kích thích q trình viêm lt Các thuốc làm giảm tiết dịch vị, trung hòa acid dịch vị có tác dụng tốt mơ hình Để đánh giá tác dụng làm liền tổn thương loét tác dụng dịch vị dày, kết hợp mơ hình thành mơ hình sử dụng thuốc NSAIDs kết hợp thắt môn vị cho phép tổn thương loét tạo rõ hơn, lượng dịch vị dày nhiều hơn, dễ đánh giá Đây mơ hình hồn tồn phù hợp để đánh giá tác dụng thuốc y học cổ truyền với nhiều vị thuốc kết hợp nên có nhiều tác dụng phối hợp, vừa có tác dụng theo hướng làm liền tổn thương loét, vừa có tác dụng làm giảm tiết, trung hịa acid dày 4.2 Thuốc đối chứng omeprazol Acid HCl tiết tế bào viền theo chế sau: Tế bào viền tiết acid HCl dạng H+ Cl- H+ vận chuyển tích cực từ tế bào viền vào dịch vị để trao đổi với K+ từ dịch vị vào tác dụng enzym H+-K+-ATPase (enzym gọi bơm proton) Vì vậy, nguyên tắc điều trị loét dày dùng loại thuốc ức chế enzym H +-K+-ATPase để làm giảm tiết acid HCl tế bào viền Các thuốc gọi thuốc ức chế bơm proton: Omeprazol, Lansoprazol, Pantoprazol, Rabeprazol Esomeprazol Chúng ức chế tiết axit dịch vị ức chế hệ thống enzym H +/K+ATPase “bơm proton” tế bào thành dày Các thuốc “tiền thuốc”, khơng có hoạt tính pH trung tính tế bào thành dày (pH acid), chúng chuyển thành chất có hoạt tính, gắn vào bơm proton, ức chế đặc hiệu không hồi phục bơm Do đó, thuốc ức chế bơm proton làm giảm tiết axit nguyên nhân giai đoạn cuối tiết acid 4.3 Tác dụng cao đặc DDHV - Ảnh hưởng đến độ pH dịch vị pH số đo độ hoạt động ion hydro (H+) dung dịch độ axít hay bazơ nó, dung dịch trung hịa (hoạt độ ion hiđro cân với hoạt độ ion hiđrơxít) có pH Các dung dịch có pH nhỏ coi dung dịch có tính axít Acid mạnh pH nhỏ, pH dịch dày từ 2-2,5 Từ kết nghiên cứu cho thấy, lô gây loét điều trị omeprazol lô điều trị DDHV, độ pH tương đương tương đương với lô chứng không gây loét, cao so với lơ gây lt khơng điều trị (p 0,05) Khi so sánh độ pH lô trị điều trị DDHV với liều 0,84g cao đặc/kg/ngày 1,68g cao đặc/kg/ngày nhận thấy kết tương đương nhau, thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Như dùng liều thơng thường đạt hiệu mà không cần tăng liều điều trị - Ảnh hưởng đến HCL HCl dịch vị enzym tiêu hóa đóng vai trị quan trọng làm tăng hoạt tính pepsin, hoạt hóa pepsinogen thành pepsin, tạo mơi trường pH thích hợp cho pepsin hoạt động; phá vỡ mô liên kết bọc quanh khối để pepsin phân giải phần protid khối Sự phối hợp acid HCl pepsin có tác dụng tiêu hóa protid mạnh Tác dụng sát khuẩn tiêu diệt vi khuẩn từ vào dày theo thức ăn để tránh nhiễm trùng qua đường tiêu hóa; thủy phân cellulose; góp phần vào chế đóng mở tâm vị mơn vị Tuy nhiên, acid HCl dao lưỡi, tiết tăng lên trường hợp sức đề kháng niêm mạc dày giảm acid HCl phối hợp với pepsin phá hủy niêm mạc dày gây loét dày Két nghiên cứu cho thấy sau 15 ngày điều trị độ acid tự lô chứng tham chiếu lô trị 1, lơ trị giảm gần bình thường, khơng có khác biệt với lơ chứng sinh lý (p > 0,05) thấp có ý nghĩa so với lô chứng gây loét (p < 0,01) Điều chứng tỏ cao đặc DDHV có tác dụng giảm acid tự dày tương đương với omeprazol ( p > 0,05) - Ảnh hưởng đến thể tích dịch vị dày Thể tích dịch vị tăng cao làm tăng khả tổn thương thành dày bị lt, mặt khác thể tích dịch vị tăng khơng thường gây ợ chua làm cho người bệnh khó chịu mà cịn gây viêm lt thực quản Kết nghiên cứu cho thấy thể tích dịch vị lơ chứng gây loét cao lô chứng sinh lý, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Điều chứng tỏ mơ hình gây lt làm tăng thể tích dịch vị Thể tích dịch vị lơ dùng cao đặc DDHV giảm có ý nghĩa thống kê so với lô chứng gây loét So sánh thể tích dịch vị lơ dùng cao đặc DDHV với lô chứng tham chiếu, khác biệt ý nghĩa (p > 0,05), giảm có ý nghĩa so với lô chứng gây loét (p < 0,05) Điều chứng tỏ cao đặc DDHV có tác dụng giảm thể tích dịch vị tương đương với thuốc đối chứng omeprazol Tóm lại, kết nghiên cứu cho thấy cao đặc DDHV có tác dụng làm giảm thể tích dịch vị, tăng độ pH, giảm acid tự mơ hình gây lt dày thực nghiệm; tác dụng thành phần cuả thuốc chế tác dụng khó xác định, vượt khả nghiên cứu Tuy nhiên cho rằng, thuốc có tác dụng làm giảm acid tự do, giảm thể tích dịch vị, tăng độ pH thành phần thuốc có vị thuốc có tác dụng trung hòa acid dày cam thảo, mai mực ; có nhiều vị thuốc có tác dụng ức chế tăng tiết acid như: cam thảo, mạch nha theo chế khác Các vị thuốc thường sử dụng lâm sàng để điều trị bệnh lý dày, tá tràng - Ảnh hưởng đến tổn thương loét Kết nghiên cứu cho thấy 100% chuột lơ chứng gây lt có ổ lt, mơ hình gây lt đạt u cầu nghiên cứu đề Chuột lô tham chiếu có 6/9 chuột có loét, số loét giảm có ý nghĩa thống kê so với lô chứng gây loét với p < 0,01, phần trăm ức chế loét 33,64 Chuột cho uống cao đặc DDHV liều 0,84g cao đặc/kg/ngày, loét xuất 7/9 chuột; số lt giảm có ý nghĩa thống kê so với lơ mơ hình với p < 0,05; phần trăm ức chế loét 25,62 (%).Chuột cho uống DDHV liều 1,68 g cao đặc/kg/ngày: loét xuất 6/9 chuột; số loét giảm có ý nghĩa thống kê so với lơ mơ hình với p < 0,01; phần trăm ức chế loét 36,11 (%) Chỉ số loét lô uống DDHV so với lô chứng tham chiếu khác biệt khơng có ý nghĩa Điều chứng tỏ cao đặc DDHV có tác dụng làm nhỏ tổn thương loét chuột thực nghiệm Sở dĩ cao đặc DDHV có tác dụng chống lt theo chúng tơi thuốc tác dụng ức chế tiết dịch vị, giảm acid tự cịn có vị thuốc ức chế tiết hoạt tính pepsin hồi sơn, phục linh, mộc hương , làm giảm tác động pepsin lên niêm mạc dày lên ổ loét hình thành Trong thuốc cịn có nhiều vị thuốc có tác dụng băng phủ bảo vệ niêm mạc dày như: hoài sơn, cam thảo, tặc cốt Ngồi cịn có vị thuốc có tác dụng kháng loét dày hồi sơn, tặc cốt, mạch nha [34] Tóm lại, xét phương diện tác dụng dược lý vị thuốc cao đặc DDHV chế phẩm có tác dụng trung hịa acid dày, ức chế tiết dịch vị làm giảm độ acid tự do, độ pH dịch vị dày thể tích dịch vị; làm giảm hoạt độ pepsin; băng phủ niêm mạc dày, chống loét, chống kích ứng dày, đồng thời cải thiện vi tuần hồn làm nhanh chóng phục hồi tổn thương cá tác dụng điều trị viêm loét dày Xây dựng thuốc sở biện chứng luận trị theo y lý YHCT, sau nghiên cứu theo mơ hình YHHĐ để đánh giá hiệu hướng nghiên cứu ứng dụng thuốc YHCT Với nghiên cứu chúng tơi hy vọng có đóng góp nhỏ q trình đại hóa thuốc YHCT thêm thuốc YHCT điều trị bệnh lý dày 4.4 Về tác dụng giảm đau cao đặc DDHV Tác dụng giảm đau cao đặc DDHV đánh giá mơ hình gây đau quặn (Writhing Tests), mơ hình phiến nóng (Hot plate test) Mơ hình gây đau quặn (Writhing Tests) mơ hình dược lý bản, sử dụng rộng rãi để đánh giá tác dụng giảm đau ngoại vi thuốc, đặc biệt đau viêm Mơ hình “Phiến nóng” (Hot plate test) cho phép đánh giá tác dụng giảm đau có nguồn gốc trung ương chế phẩm, nhằm đánh giá xem cao đặc DDHV ức chế trung tâm nhận cảm đau theo kiểu Morphin tăng ngưỡng nhận cảm đau phận nhận cảm Cao đặc DDHV thể rõ tác dụng giảm đau ngoại vi (trong thử nghiệm Writhing Tests), tác dụng giảm đau trung ương (trong thử nghiệm Hot plate test) Theo nghĩ, tác dụng giảm đau ngoại vi cao đặc DDHV chế ức chế prostglandin chất trung gian hóa học khác histamin, bradykinin, đồng thời có vai trị tác dụng chống viêm làm giảm phù nề, chèn ép Cao đặc DDHV làm giảm phù nề, giảm lượng dịch rỉ viêm dẫn đến giảm chèn ép giảm kích thích với dây cảm giác Tác dụng giảm đau trung ương cao đặc DDHV ức chế trung tâm nhận cảm đau 4.5 Về tác dụng ức chế vi khuẩn Helicobacter pylori DDHV Trong điều trị viêm loét dày hành tá tràng, tác dụng ức chế vi khuẩn HP lưu ý nguyên nhân phổ biến gây viêm loét dày tá tràng Thường điều trị, thuốc làm giảm tiết dịch vị, trung hòa làm giảm acid dịch vị đồng thời gây tác dụng ức chế vi khuẩn HP làm giảm acid môi trường sống HP Tác dụng tăng cường thuốc điều trị có tác dụng ức chế HP thử nghiệm invitro, theo chế giống kháng sinh Cao đặc DDHV thử nghiệm invitro thể tác dụng ức chế HP Mặt khác cao đặc DDHV nghiên cứu cho thấy có tác dụng làm giảm tiết dịch vị, trung hòa làm giảm acid dịch vị Như vậy, cao đặc DDHV hứa hẹn có tác dụng tốt điều trị viêm loét dày hành tá tràng có nhiễm HP KẾT LUẬN Từ kết thử nghiệm tác dụng thực nghiệm cao đặc DDHV, kết luận: Tác dụng bảo vệ niêm mạc dày DDHV mơ hình thực nghiệm gây loét dày chuột cống trắng - DDHV mức liều dùng (0,84g cao đặc/kg/ngày 1,68g cao đặc/kg/ngày) có tác dụng tốt điều trị viêm lt dày mơ hình thực nghiệm gây loét dày Asprine kết hợp thắt môn vị chuột cống trắng, thông qua chi tiêu: + Làm giảm thể tích dịch vị, tăng pH dịch vị, giảm độ acid tự acid toàn phần dịch vị, có ý nghĩa thống kê so với lô chứng gây loét + Làm giảm số động vật bị loét, giảm số loét có ý nghĩa thống kê so với lô chứng gây loét + Làm giảm rõ rệt tổn thương hình ảnh đại thể vi thể dày chuột Các tác dụng tương đương so với dùng thuốc tham chiếu omeprazole liều 20mg/kg/ngày Tác dụng giảm đau DDHV theo phƣơng pháp “mâm nóng” (Hotplate) DDHV mức liều dùng (1,44g cao đặc/kg/ngày 2,88g cao đặc/kg/ngày) có tác dụng giảm đau tốt thử theo phương pháp “mâm nóng” (Hotplate), làm thời gian đáp ứng đau chuột dài có ý nghĩa thống kê so với lô chứng sinh lý, so sánh tự chứng với trước dùng thuốc Tuy nhiên tác dụng thua so với morphin tiêm da liều 10 mg/kg Tác dụng giảm đau DDHV theo phƣơng pháp gây đau quặn acid acetic (phƣơng pháp Koster) DDHV mức liều dùng (1,44g cao đặc/kg/ngày 2,88g cao đặc/kg/ngày) có tác dụng giảm đau tốt thử theo phương pháp gây đau quặn acid acetic (phương pháp Koster), làm số đau quặn giảm so với lô chứng sinh lý Tác dụng tương đương với dùng diclofenac liều 20mg/kg/ngày Tác dụng ức chế vi khuẩn Helicobacter pylori DDHV in vitro - Cao 1:1 DDHV pha loãng nồng độ từ 1/4 đến 1/16 vi khuẩn H.P bị ức chế hoàn toàn thời điểm giờ, 24 tiếp xúc - Khi pha loãng nồng độ pha loãng 1/32 đến 1/128 mức độ ức chế vi khuẩn giảm dần sau tiếp xúc sau 24 vi khuẩn bị ức chế hoàn toàn vi khuẩn * Tác dụng thẩm định Trung tâm kiểm nghiệm Học viện Quân y - Viện Nghiên cứu Y dược học Quân sự, Học viện Quân y cho thấy phù hợp Nghiên cứu tiến hành Bộ môn Dược lý Học viện Quân y Thời gian từ 01/2019 đến 07/2019 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao đặc DDHV có tác dụng tốt bảo vệ niêm mạc dày, giảm đau, ức chế vi khuẩn HP thực nghiệm, hứa hẹn tạo sản phẩm có hiệu điều trị viêm loét dày tá tràng vi khuẩn HP Từ kết nghiên cứu, chúng tơi có số kiến nghị đề xuất: - Tiếp tục nghiên cứu tính an tồn cao đặc DDHV - Tiếp tục nghiên cứu tính an toàn hiệu cao đặc DDHV lâm sàng - Tiếp tục nghiên cứu dạng bào chế viên nén, viên nang từ cao đặc DDHV tạo sản phẩm phục vụ chăm sóc sức khoẻ cộng đồng thương mại sản phẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Y tế (2015) “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh”, nhà xuất Y học, trang 145 - 148 Bộ Y tế (2018), “Quy định thử thuốc lâm sàng”, Thông tư số 29/2018/TTBYT ngày 29 tháng 10 năm 2018 Bùi Xuân Trƣờng (2008), Nhiễm H.P tình hình ung thư dày miền bắc, miền nam Việt Nam, Tạp chí Khoa học Tiêu hóa Việt Nam, 3(13), tr 822 Cao Tiến Hỷ (2002), Nghiên cứu bào chế đánh giá tác dụng điều trị bệnh viêm loét dày - tá tràng thuốc cốm đơn số 12 Luận văn thạc sỹ dược học - Học viện quân y Đặng Ngọc Quý Huệ, Trần Văn Huy, Nguyễn Sĩ Tuấn, cs (2014), Đánh giá Helicobacter pylori đề kháng với Clarithromycin Levofloxacin Epsilometer test Đồng Nai, năm 2013, Y học thực hành, 903(1), tr.89-93 Đỗ Tất Lợi (2015), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất thời đại Trang 55-58, 217, 222-223, 227-229, 384-385, 391-392, 483-484, 633-634, 811-812, 863-867, 872-874, 887-889 Đỗ Thị Thanh Trung, Phạm Thị Vui, Nguyễn Huyền Trang cs (2018) Đánh giá khả ức chế vi khuẩn Helicobacter pylori số dịch chiết thảo dược Việt Nam Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam, số 60 (7), trang 23-27 Đinh Cao Minh, Bùi Hữu Hoàng (2013), Đánh giá đề kháng kháng sinh Helicobacter pylori bệnh nhân viêm loét dày- tá tràng điều trị tiệt trừ thất bại, Tạp chí Khoa học tiêu hố Việt Nam, VIII(33), tr.2139-2140 Hải Thƣợng Lãn ông Lê Hữu Trác (2016), “Vị quản thống”, Hải thượng y tông tâm lĩnh, Nhà xuất y học Hà Nội, tr 92-482 63 10 Hoàng Trọng Thắng (2007), “Helicobacter pylori bệnh lý liên quan đến dày tá tràng”, Tạp chí Khoa học Tiêu hóa Việt Nam, 2(6), tr 362-369 11 Hội khoa học tiêu hóa Việt Nam (2013), Khuyến cáo chẩn đoán điều trị Helicobacter pylori Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr 6- 22 12 Ngô Quyết Chiến, Trần Quốc Bảo (2013), Y học cổ truyền dùng cho đào tạo đại học NXB QĐND Tr 459-462 13 Nguyễn Văn Bàng (2005), “Một số đặc điểm dịch tễ học nhiễm Helicobacter pylori trẻ em Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu y học, 35(2), tr 14-19 14 Nguyễn Văn Toại (2003), Nghiên cứu tác dụng diệt Helicobacter pylori hoạt chất tồn phần trầu khơng thực nghiệm viêm dày mạn tính, Luận án tiến sỹ trường đại học y Hà Nội 15 Nguyễn Thúy Vinh CS (2011), “Nghiên cứu hiệu điều trị diệt Helicobacter pylori lần hai phác đồ EAC EBTM”, Tạp chí Y học thực hành 4(760), tr 23-25 16 Nguyễn Thị Thanh Minh (2006), Tổng quan mơ hình nghiên cứu tác dụng chống lt dày tá tràng thuốc, Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ đại học năm 2006, trường Đại học dược Hà Nội 17 Nguyễn Quốc Anh, Ngô Quý Châu (2012), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa NXB Y học Trang 494-497 18 Phạm Quang Cử (2008), Helicobacter pylori, Vi khuẩn gây bệnh dày-tá tràng, Nhà xuất Y Học Hà Nội 19 Phạm Bá Tuyến (2014), Nghiên cứu tác dụng chế phẩm Hpmax điều trị loét hành tá tràng có Helicobacter pylori, Hà Nội năm 2014, Luận án Tiến sỹ y học cổ truyền Trường Đại học y Hà Nội 20 Quách Trọng Đức (2011), Mối liên quan teo niêm mạc dày nội soi theo phân loại Kimura - Takemoto với tổn thương tiền ung thư bệnh viêm dày mạn, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 21 Vũ Bình Dƣơng; Nguyễn Hồng Ngân; Hồ Bá Ngọc Minh cs (2015), Nghiên cứu tác dụng điều trị viêm loét dày cốm dày amiprogast chuột cống trắng Tạp chí Y dược học Quân sự, số 9, trang 39 - 44 22 Vũ Nam (1995), Góp phần nghiên cứu tác dụng chè dây điều trị loét hành tá tràng, Luận án phó Tiến sỹ khoa học Y dược trường đại học y Hà Nội 23 Vũ Minh Hoàn (2014), Nghiên cứu tác dụng cao lỏng Vị quản khang bệnh nhân viêm dày mạn tính Helicobacter pylori dương tính, luận án tiến sỹ y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội 24 Võ Văn Chi (2014), Bài thuốc hay từ thuốc quý NXB Y học Trang 88-89, 216-217, 243-245, 430-431, 441-442, 513-514 25 Viện dƣợc liệu (2015), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, tập 1, Tr 85-425 26 Viện dƣợc liệu (2015), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, tập 2, tr 94-1075 27 Viện Dƣợc liệu (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc thảo dược Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Trang 195-201 28 Tạ Long et al (2010), Helicobacter pylori infection, peptic ulcer and gastric cancer in Vietnam, Tạp chí Khoa học Tiêu hóa Việt Nam 5(20), 1317-1334 29 Trần Văn Hợp cộng (2001), "Viêm dày mãn tính, Tài liệu đào tạo sau đại học", Đại học Y Hà Nội, tr 184-221 30 Tạ Long (2003), Bệnh lý dày tá tràng vi khuẩn H.P, NXB Y học Hà Nội 31 Trần Công Trƣờng, Nguyễn Minh Hà, Nguyễn Tuấn Lƣợng (2017), Đánh giá tác dụng cốm tan An vị mơ hình gây loét tá tràng cysteamine chuột cống trắng Tạp chí Y học cổ truyền Quân Số 3/2017 Trang 18-23 32 Trần Quốc Bảo (2017), Lý luận Y học cổ truyền, Nhà xuất y học Hà nội, tr.53-140;193-234; 412-432 Tài liệu tiếng Anh 33 Chey WD, Leontiadis GI, Howden CW, Moss SF (2017), “ACG Clinical Guideline: Treatment of Helicobacter pylori Infection” Am J Gastroenterol, 112(2):212-239 34 Esther Oluwatoyin Agbaje, Muyiwa Samuel Fageyinbo, Olaitan Oladele Alabi (2017) Gastro-duodenal protective effect of aqueous leaf extract of Daucuscarota sativus Linn (Apiaceae) in rats and its possible mechanism of action The Journal of Phytopharmacology; 6(3): 156-163 35 H Gerhard Vogel (2008), Drug Discovery and Evaluation: Pharmacological Assays Springer 36 Koster R., Anderson M And De Beer E.J (1959): Acetic acid analgesic screening Federation Proceedings 18, 412 37 International Agency for Research on Cancer - Helicobacter pylori Working Group (1994), Schistosomes, liver flukes and Helicobacter pylori IARC Working Group on the Evaluation of Carcinogenic Risks to Humans Lyon, 7- 14 June 1994, IARC Monogr Eval Carcinog Risks Hum, 61, pp.1- 241 38 International Agency for Research on Cancer - Helicobacter pylori Working Group (2014) Helicobacter pylori Eradication as a Strategy for Preventing Gastric Cancer Lyon, France: International Agency for Research on Cancer (IARC Working Group Reports, No 8) 39 Lam S.K., Talley N.J (1998), “Helicobacter pylori consensus: Report of the 1997 Asia Pasific consesus conference on management of Helicobacter pylori infection”, Gastroenterol Hepatol, 13, pp.1-12 40 Luqing Zhao and et (2013), Efficacy of Modified Ban Xia Xie Xin Decoction on Functional Dyspepsia of Cold and Heat in Complexity Syndrome: A Randomized Controlled Trial Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine ID 812143 Page 8-9 41 M.L Wang and et (2016), Metabolomics studies of chronic atrophic gastritis cold and heat syndrome Bulgarian Chemical Communications, Special Edition F, (pp 144 – 151) 2016 42 Peek, R M (2008), Prevention of Gastric Cancer: When is Treatment of Helicobacter pylori Warranted?, Therap Adv Gastroenterol, 1(1), pp.19-31 43 Mark F., Edward L.L (2016), “Gastritis”, Sleisenger and Fordtran's gastrointestinal and liver disease Chapter 52, pp 868-883 44 Malaty H.M (2010), "epidemiology of Helicobacter pylori infetion", Helicobacter pylori in the 21st Century 1st Edition 45 Malfertheiner P., Megraud F., O Morain C., et al (2012), “Management of Helicobacter pylori infection: the Maastricht IV Consensus Report”, Gut, 61(5), pp.646-664 46 Sandor Szabo (1978) Duodenal ulcer disease Animal model: cysteamineinduced acute and chronic duodenal ulcer in the rat American Journal Of Pathology 93(1):273-6 47 Vijayakumar AR1, Daniel EP1, Ilavarasan R2, Venkataraman S3, Vijayakumar S4 (2016) Ulcer Protective Activity of Jatropha gossypiifolia Linn in Wistar Rats Pharmacognosy Res;8(Suppl 1):S61-6 doi: 10.4103/09748490.178640 48 Warren, J R., Marshall, B J (1983), Unidentified curved bacilli on gastric epithelium in active chronic gastritis, Lancet, 1(8336), pp.1273-1275 49 Woolfe G and MacDonald A.D (1944) The evaluation of the analgesic action of Pethidine Hydrochloride (Demerol) Journal of Pharmacology and Experimental Therapeutics, 80 (3) 300-307 Tài liệu tiếng Trung 50 韩立立(2008),韩韩韩韩韩韩韩韩韩韩 H.P 韩韩韩韩韩韩韩,韩韩韩韩韩韩 韩 , 1(26):90 Han Li Min(2008), Phân tích mối tương quan thể bệnh Vị quản thống y học cổ truyền với vi khuẩn Helicobacter pylori, Tạp chí Y dược học cổ truyền Trung Quốc,1 (26), tr 90 51 立立立 (2011), 韩韩韩韩韩韩韩韩韩韩韩韩韩, 韩韩韩韩, 32 (6): 763-764 Wang Chun Hua (2011), Những tiến nghiên cứu Trung dược đối kháng Helicobacter pylori, Tạp chí Trung y Thiểm Tây, 32( 6), tr 763-764 52 立立立, 立立韩立立韩立,立 (2007), 韩韩韩韩韩韩韩韩韩韩韩韩 韩韩韩韩韩 韩 韩 韩 , 韩 韩 , 2(4): 619 Wu You Shan, Tao Zhi Qiang, Pan Li Juan, cs ( 2007), Những tiến nghiên cứu chế gây bệnh Helicobacter pylori, Nội khoa , 2(4), tr 619 ... ? ?Nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc DDHV điều trị vi? ?m loét dày vi khuẩn Helicobacter Pylori thực nghiệm? ?? Mục tiêu: - Nghiên cứu số tác dụng giảm đau, chống vi? ?m, bảo vệ niêm mạc dày cao đặc DDHV. ..ĐÀO THỊ HƢỜNG NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CỦA BÀI THUỐC DDHV ĐIỀU TRỊ VI? ?M LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG DO VI KHUẨN HELICOBACTER PYLORI TRÊN THỰC NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Chuyên... thống để khẳng định hiệu thuốc DDHV điều trị vi? ?m loét dày tá tràng vi khuẩn Helicobacter pylori Nghiên cứu đánh giá tác dụng thuốc thực nghiệm bước quan trọng nghiên cứu phát triển đại hóa Y học

Ngày đăng: 30/10/2022, 23:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w