đáp án đề thi lí thuyết tốt nghiệp khóa 3 - nguội sửa chữa máy công cụ - mã đề thi scmcc - lt (37)

5 173 2
đáp án đề thi lí thuyết tốt nghiệp khóa 3 - nguội sửa chữa máy công cụ - mã đề thi scmcc - lt (37)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA III (2009 - 2012) NGHỀ: NGUỘI SỬA CHỮA MÁY CÔNG CỤ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: DA SCMCC – LT37 Câu Nội dung Điểm I Phần bắt buộc 1 Trình bày về 2 dạng hỏng : gãy răng và tróc mõi bề mặt của bộ truyền bánh răng? ĐÁP ÁN a. Gãy răng: là dạng hư hỏng nguy hiểm nhất, thường xảy ra với các bộ truyền hở. Các nguyên nhân: - Tập trung tải trọng theo chiều rộng răng - Mòn răng. - Tải trọng động. - Hiện tượng mỏi. Biện pháp: - Kiểm nghiệm quá tải. - Tránh chế độ làm việc quá tải. - Tăng module răng. - Giảm tập trung tải trọng chân răng. - Dùng vật liệu có độ bền cao. - Tính toán theo sức bền uốn. b. Tróc mõi bề mặt răng: Thường xảy ra với các bộ truyền kín Các nguyên nhân: - Tác động của áp suất dầu trên các vết nứt do mỏi trên mặt răng. - Tróc nhất thời và tróc lan phụ thuộc vào độ rắn bề mặt. Biện pháp: - Tính toán theo sức bền tiếp xúc - Nâng cao độ rắn bề mặt - Tăng góc ăn khớp - Tăng độ chính xác chế tạo. 2 điểm 2 Trình bày các hư hỏng, nguyên nhân & các biện pháp khắc phục sai hỏng của cơ cấu điều khiển? Trả lời: Hư hỏng Dự đoán nguyên nhân Cách xử lý Các bánh răng không vào khớp hoàn toàn hoặc bị hãm ở ngoài vị trí vào khớp mặc dù đã gạt đủ hành trình tay gạt 1. Chiều dài thanh kéo của bánh răng ăn khớp bị thay đổi 2. Mòn con trượt của ngàm gạt 3. Mòn rãnh lắp ngàm gạt 1. Điều chỉnh lại. 2. Thay 3. Tiện hoặc mài đến kích thước sửa chữa và thay con trượt hoạc hàn đắp rồi gia công cơ Quay tay gạt không thay dượcđược tốc độ. 1. Đứt các then chốt của tay gạt hoặc ngàm gạt. 2. Gãy ngàm gạt 3. Gãy con trượt 4. Gãy răng của thanh răng, bánh răng hoặc quạt răng 1. Thay mới 2. Thay mới và lấy các mảnh gãy vì những mảnh này dễ làm gãy răng của các bánh răng 3. Thay mới 4. Sửa chữa theo các biện pháp đã nêu ở phần sửa chữa bánh răng Tự ngắt chuyển động chạy dao. Sự cố ở cơ cấu hãm do: 1. Lò xo yếu quá 2. Lỗ hãm bị mòn. 1. Thay lò xo 2. Gia công lỗ hãm to ra, thay chốt hoặc viên bi hãm Tay gạt bị kẹt cứng. Ngàm gạt bi tuột khỏi các Đặt lại ngàm gạt vào vị 2 điểm chi tiết được điều khiển (như bánh răng, khớp ly hợp). trí cần thiết. Các bánh răng di chuyển tự do trên trục không theo sự điều khiển của tay gạt. 1. Gãy con trượt 2. Gãy ngàm gạt 3. Ngàm tuột khỏi các chi tiết được điều khiển. 1. Thay con trượt 2. Sửa chữa hoặc thay ngàm gạt 3. Đặt lại ngàm gạt Cơ cấu điều khiển tập trung kiểu đĩa lỗ ( trong các máy phay 6H12, 6H82, 6H83) có một số vị trí không có tác dụng 1. Trục thanh răng bị cong. 2. Gãy răng ở trục thanh răng hoặc ở các bánh răng. 1. Tháo cơ cấu, lấy trục thanh răng ra sửa chữa rồi lắp lại. 2. Thay trục thanh răng, sửa chữa hoặc thay các bánh răng có răng gãy. 3 Trình bày cấu tạo (vẽ hình), nguyên lý làm việc của các cơ cấu an toàn kiểu bi chốt vát ? Đáp án : Cơ cấu an toàn kiểu bi chốt vát a. Cấu tạo Hình 1. Sơ đồ cơ cấu an toàn của máy T616 1. trục vít có gắn nửa ly hợp cố định 3 điểm 2. nửa ly hợp di động 3. vít điều chỉnh áp lực của lò xo 4. viên bi cầu 5. chốt vát 6. tay gạt 7. lò xo b. Nguyên lý làm việc Nhờ áp lực của lò xo (7) đẩy viên bi cầu đè lên mặt trên của chốt vát (5), do chốt vát (5) lắp lên thành thân hộp bằng mối ghép chốt làm cho chốt (5) có thể quay được quanh chốt, do đó thanh gạt của chốt (5) gạt nửa ly hợp di động sang trái làm cho các vấu lượn sóng của hai nửa ly hợp khớp vào nhau và truyền động được nối từ trục (I) sang trục (II) và truyền chuyển động lên cho bánh vít Z 45 . Khi bị quá tải, tức là lực tác dụng ngược trở lại cho bánh vít có xu hướng giữ bánh vít lại, trong khi đó trục (I) vẫn quay, các vấu tỳ lượn sóng sẽ trượt lên nhau đẩy ly hợp di động (2) sang phải và nén lò xo (7), viên bi cũng trượt trên mặt vát phía trên của chốt (5) sau đó chốt ( 5) quya lên phía trên và viên bi cầu tiếp xúc với mặt dưới của chốt (5) làm cho truyền động từ trục (I) sang trục (II) bị ngắt vì các vấu của hai nửa ly hợp lúc này bị tách rời nhau. Muốn nối lại truyền động ta phải dùng tay ấn mạnh lên tay gạt (6) để nén lò xo và đưa chốt (5) trở lại vị trí ban đầu. Loại ly hợp an toàn này trong máy công cụ thường được lắp ở các cơ cấu chấp hành như: hộp bàn dao của máy tiện, máy phay.v. v. Cộng( I) 7,0 II Phần tư chọn , do trường biên soạn Cộng( II) 3,0 Tổng cộng 10,0 ………., ngày…… tháng……năm 2012 DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ THI . Phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA III (2009 - 2012) NGHỀ: NGUỘI SỬA CHỮA MÁY CÔNG CỤ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: DA. răng hoặc ở các bánh răng. 1. Tháo cơ cấu, lấy trục thanh răng ra sửa chữa rồi lắp lại. 2. Thay trục thanh răng, sửa chữa hoặc thay các bánh răng có răng

Ngày đăng: 17/03/2014, 15:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan