Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
2,33 MB
Nội dung
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT OFDM CHO HỆ THỐNG ROF (RADIO OVER FIBER) Người hướng dẫn: TS NGUYỄN HỮU KHÁNH NHÂN Người thực hiện: TRỊNH VĂN TRUNG Lớp: 10040002 Khoá: 14 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến TS.Nguyễn Hữu Khánh Nhân, Thầy tận tình hướng dẫn tạo điều kiện cho em trình tìm hiểu, nghiên cứu thực đồ án tốt nghiệp Dưới hướng dẫn Thầy, em học hỏi nhiều kiến thức hay Sự tận tình nhiệt huyết Thầy nguồn động lực dồi dào, thúc đẩy em khơng ngừng nổ lực để hồn thành đồ án cách tốt Xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Khoa Điện - Điện Tử Trường Đại học Tôn Đức Thắng truyền đạt học, kiến thức quan trọng, tạo điều kiện cho em học hỏi có nhiều kiến thức bổ ích, giúp em thực đồ án đạt kết ngày hôm Kiến thức hôm hành trang giúp em vững tin bước vào sống sau rời khỏi ghế nhà trường Em xin gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè người thân động viên khích lệ em thời gian học tập thực đồ án tốt nghiệp TP Hồ chí Minh, Tháng 01 năm 2015 SV Trịnh văn Trung ii CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Hữu Khánh Nhân Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trường đại học Tơn Đức Thắng không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tơi gây q trình thực (nếu có) TP Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 01 năm 2015 Tác giả Trịnh Văn Trung iii iv v LỜI NĨI ĐẦU Ngày nay, thơng tin vơ tuyến trở thành phần quan trọng thiết yếu xã hội Sự gia tăng không ngừng thiết bị di động thiết bị không dây khác kéo theo nhu cầu dịch vụ băng rộng tăng cao Điều tạo áp lực lên hệ thống vô tuyến phải tăng dung lượng tốc độ truyền thông tin Để làm hệ thống vô tuyến phải tăng dung lượng mạng trung chuyển hoạt động tần số sóng mang cao Việc tăng tần số sóng mang lên làm cho kích thước tế bào (cell) giảm xuống, dẫn tới hệ thống tốn lúc số lượng cell tăng lên, chi phí lắp đặt bảo dưỡng cao không mạng lại hiệu kinh tế Một phương pháp để đạt mạng truy nhập vô tuyến băng thông rộng kết hợp với kỹ thuật truy nhập sợi quang, với ưu điểm băng thông lớn cự ly xa Một kết hợp kỹ thuật Radio over Fiber (RoF), kỹ thuật mà coi tảng cho mạng truy nhập không dây băng thông rộng tương lai Trong kỹ thuật ghép kênh phân chia theo tần số trực giao OFDM phân bổ liệu qua số lượng lớn sóng mang đặt cách tần số xác với băng tần chồng lấn làm tăng hiệu sử dụng phổ giảm xuyên nhiễu Do việc kết hợp kỹ thuật OFDM vào hệ thống RoF đem lại nhiều ý nghiên cứu hạ tầng truyền tải mạng không dây hệ Vì vậy, đồ án này, em tìm hiểu kỹ thuật OFDM áp dụng cho hệ thống Radio over Fiber Mục tiêu đề tài nghiên cứu xây dựng hệ thống biểu diễn tuyến truyền dẫn hệ thống RoF kết hợp với kỹ thuật truyền liệu sóng mang phân chia theo tần số trực vi giao OFDM nhằm: để nâng cao tốc độ truyền liệu; cải thiện độ linh hoạt hệ thống; tăng khoảng cách truyền dẫn, cung cấp vùng phủ sóng rộng mà khơng làm tăng chi phí độ phức tạp hệ thống Cấu trúc đồ án chia thành chương: Chương 1: Trình bày tổng quan hệ thống thông tin quang công nghệ ROF Chương 2: Giới thiệu kỹ thuật phân chia theo tần số trực giao OFDM Chương 3: Kỹ thuật OFDM cho hệ thống RoF Chương 4: Mô đánh giá kết hệ thống RoF-OFDM Chương 5: Kết luận hướng phát triển đề tài vii MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH XI DANH MỤC BẢNG BIỂU XIII DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT XIV CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG VÀ CÔNG NGHỆ RADIO OVER FIBER 1.1 Hệ thống thông tin quang 1.1.1 Bộ phát quang 1.1.2 Bộ thu quang 1.1.3 Kênh truyền sợi quang 1.2 Công nghệ Radio over fiber 1.2.1 Xu mạng truy nhập vô tuyến chuyển sang băng tần milimet 1.2.2 Tổng quan kỹ thuật RoF 11 1.2.3 Kỹ thuật truyền dẫn RoF 13 1.2.4 Cấu hình tuyến RoF 14 1.2.5 Các ưu công nghệ RoF 16 1.2.6 Các ứng dụng thực tế RoF 17 1.2.7 Các giới hạn công nghệ RoF 19 1.2.8 Kết luận 20 CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT GHÉP KÊNH THEO TẦN SỐ TRỰC GIAO 21 2.1 Lịch sử OFDM 21 2.2 Tính trực giao kỹ thuật OFDM 22 2.2.1 Ý tưởng sóng mang trực giao 22 2.2.2 Tín hiệu OFDM miền thời gian miền tần số 23 2.3 Quy trình hoạt động hệ thống OFDM 24 2.3.1 Bộ chuyển đổi nối tiếp-song song 24 2.3.2 Điều chế số kỹ thuật OFDM 25 viii 2.3.3 Bộ biến đổi IFFT, FFT 27 2.3.4 Chèn khoảng bảo vệ chống nhiễu ISI ICI 29 2.3.5 Bộ chuyển đổi D/A A/D 31 2.3.6 Điều chế RF kỹ thuật nâng hạ tần số 32 2.4 Tốc độ bit truyền hệ thống OFDM 32 2.5 Ưu điểm hạn chế kỹ thuật OFDM 33 2.5.1 Ưu điểm kỹ thuật OFDM 33 2.5.2 Các hạn chế sử dụng hệ thống OFDM 34 CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT OFDM TRONG HỆ THỐNG ROF 35 3.1 Khái niệm hệ thống truyền vô tuyến qua sợi quang RoF sử dụng OFDM 35 3.2 Các nghiên cứu hệ thống RoF-OFDM thời gian gần 36 3.3 Cấu trúc hệ thống RoF-OFDM 37 3.4 Hệ thống RoF-OFDM sử dụng điều chế 16-QAM 38 3.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng hệ thống 42 3.6 Xây dựng hệ thống RoF-OFDM 48 CHƯƠNG : MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 55 4.1 Phần mềm mô quang Optisystem 55 4.1.1 Các ứng dụng Optisystem 55 4.1.2 Các cơng cụ có phần mềm 56 4.2 Hệ thống RoF-OFDM mô Optisystem 56 4.2.1 Bộ phát 56 4.2.2 Tuyến truyền dẫn quang 59 4.2.3 Bộ thu 61 4.3 Kết mô đánh giá hệ thống 16-QAM RoF-OFDM 62 4.3.1 Tín hiệu OFDM 63 4.3.2 Tín hiệu quang truyền 65 4.3.3 Tín hiệu thu quang 66 4.3.4 Kết mơ hệ thống thay đổi số sóng mang 68 4.4 Tổng kết chương 70 ix CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 71 5.1 Kết luận 71 5.2 Hướng phát triển đề tài 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 x ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 59/73 Băng tần số 7.5 GHz (từ 3,5 đến 10 GHz ) ứng dụng phổ biến thực tế mạng băng rộng giới 4.2.1.2 Khối phát quang Tín hiệu cao tần RF 7.5 GHz chuyển đổi lên miền quang thơng qua điều chế ngồi Linb-Mach zhender với nguồn quang LASER CW sóng mang quang 1552,52 nm (193,1 THz) sau tín hiệu quang đưa qua lọc thơng dải phóng vào sợi quang Hình 4.2 biểu diễn khối phát quang hay cịn gọi khối chuyển tín hiệu RF vào miền quang Bảng 4.2: Các thông số chung khối phát quang LASER Thông số Giá trị Đơn vị Tần số 193.1 THz Công suất dBm Độ rộng phổ 25 MHz Hình 4.2: Bộ phát quang 4.2.2 Tuyến truyền dẫn quang Tín hiệu quang phóng vào sợi quang truyền tới thu, trình truyền sợi quang thường có ảnh hưởng tới tín hiệu suy hao, tán sắc, Kỹ Thuật OFDM Cho Hệ Thống RoF (Radio over Fiber) SVTH: Trịnh văn Trung ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 60/73 tượng phi tuyến xảy sợi quang Vấn đề suy hao giải khuếch tín hiệu truyền xa có chất lượng Đề tài khảo sát hệ thống với chiều dài sợi quang truyền 50km, truyền sợi đơn mode SMF G.652 với suy hao 0.2 dB/km, bước sóng quang 1552,52 nm (193,1 THz) Do đó, tổng suy hao tuyến SMF là: SMF dB Mặc dù lý thuyết điều chế tín hiệu điện thành tín hiệu quang với quang với bước sóng quang 1552,52 nm (193.1 THz) với điều kiện tín hiệu điện vào có mức lượng Nhưng tín hiệu điện với nhiều mức lượng khác vào MZM phát nhiều bước sóng khác cơng suất phát khác Vì vậy, phổ từ bước sóng trung tâm có cơng suất lớn bước sóng chứa tín hiệu điện khác cịn lại có cơng suất thấp thay đổi theo nhiệt độ thể qua kết mô Do đó, xảy tượng tán sắc sắc thể bước sóng làm hạn chế cự ly truyền dung lượng truyền đường truyền hệ thống thêm vào sợi bù tán sắc DCF Hình 4.3: Tuyến truyền dẫn quang Bảng 4.3: Các thông số tuyến truyền quang Thông số Giá trị Tần số trung tâm 193.1 THz Băng thông lọc 20 GHz Độ dài tuyến quang 50 km Suy hao 0.2 dB/km Kỹ Thuật OFDM Cho Hệ Thống RoF (Radio over Fiber) SVTH: Trịnh văn Trung ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 61/73 Tán sắc 16,75 ps/nm.km Chiều dài sợi DCF 10 Km Suy hao DCF 0,6 dB/km nNL 2.6e-20 m2/W Aeff 80 m2 4.2.3 Bộ thu Bộ thu chia làm phần là: khối thu quang khối thu tín hiệu OFDM miền điện thực giải điều chế tín hiệu OFDM 4.2.3.1 Khối thu quang Bộ thu nhận tín hiệu quang sau chuyển tín hiệu quang thành tín hiệu điện, xử lý khơi phục dạng tín hiệu Sau tín hiệu đưa qua lọc thông dải BPF để loại bỏ nhiễu cộng từ sợi quang Bộ lọc với tần số trung tâm 7.5 GHz băng thông 5GHz sau tín hiệu điện đưa qua khuếch khuếch đại công suất để tiếp tục trình giải điều chế khối Hình 4.4 mơ tả khối thu quang Hình 4.4: Khối thu quang Kỹ Thuật OFDM Cho Hệ Thống RoF (Radio over Fiber) SVTH: Trịnh văn Trung ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 62/73 4.2.3.2 Khối giải điều chế tín hiệu OFDM miền RF Hình 4.5 nhận tín hiệu RF, sau tín hiệu quang chuyển đổi thành tín hiệu điện loại bỏ nhiễu lọc thông dải BPF với băng thơng lọc GHz, tín hiệu điện khuếch đại giải điều chế giải điều chế vô tuyến, giải điều chế OFDM, giải điều chế QAM để nhận liệu nhị phân ngõ Hình 4.5: Bộ giải điều chế tín hiệu OFDM miền RF 4.3 Kết mô đánh giá hệ thống 16-QAM RoF-OFDM Kết mô hệ thống 16-QAM RoF-OFDM với 128 sóng mang Hình 4.6 Hình 4.7 hình ảnh mơ tả tín hiệu NRZ gốc biểu đồ chịm tín hiệu điều chế mã hóa 16-QAM Sơ đồ chòm thể bit symbol để tạo tín hiệu OFDM Kỹ Thuật OFDM Cho Hệ Thống RoF (Radio over Fiber) SVTH: Trịnh văn Trung ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 63/73 Hình 4.6: Tín hiệu thực ảo tín hiệu trước vào điều chế OFDM Hình 4.7: Sơ đồ chịm tín hiệu mã hóa 4.3.1 Tín hiệu OFDM Sau tín hiệu tạo ra, điều chế điều chế lên tần số RF, trước trình nhánh thực ảo tín hiệu OFDM đưa qua lọc thơng thấp LPF để loại bỏ họa tần, sau nâng lên tần số sóng mang 7.5 GHz Các sóng biểu diễn Hình 4.8 Kỹ Thuật OFDM Cho Hệ Thống RoF (Radio over Fiber) SVTH: Trịnh văn Trung ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 64/73 a) Tín hiệu thực b) Tín hiệu ảo Hình 4.8: Tín hiệu sau lọc thơng thấp Hình 4.9 thể tín hiệu OFDM miền thời gian miền tần số sau điều chế lên sóng mang cao tần RF Tín hiệu OFDM điều chế có băng thơng 15 GHz, phần tín hiệu OFDM khoảng GHz tính từ biên tần số trung tâm 7.5 GHz: ` Hình 4.9: Tín hiệu OFDM miền time miền tần số sau điều chế RF Kỹ Thuật OFDM Cho Hệ Thống RoF (Radio over Fiber) SVTH: Trịnh văn Trung ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 65/73 4.3.2 Tín hiệu quang truyền Tiếp theo q trình điều chế tín hiệu RF OFDM từ tín hiệu điện thành tín hiệu quang vùng cửa sổ 1552,52 nm (193,1 THz) sử dụng điều chế ngồi MZM với cơng suất nguồn phát dBm, kết tín hiệu quang sau điều chế MZM kết tín hiệu quang sau truyền tuyến 50 km Hình 4.10: Hình 4.10: Tín hiệu quang điều chế từ tín hiệu RF Tín hiệu sau truyền sợi quang tới đầu thu quang công suất 4,796 dBm khuếch đại đường truyền Hình 4.11: Tín hiệu quang trước vào thu quang Kỹ Thuật OFDM Cho Hệ Thống RoF (Radio over Fiber) SVTH: Trịnh văn Trung ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 66/73 Nhận xét: Tại đầu thu quang, tín hiệu quang lúc sau qua lọc thông dải lọc nhiễu, lúc công suất nhiễu -79,565 dBm nhỏ khơng ảnh hưởng đến tín hiệu Cơng suất tín hiệu trước thu quang 4.796 dBm 4.3.3 Tín hiệu thu quang Tại phần thu, tín hiệu quang tách sóng quang PD, chuyển đổi thành tín hiệu RF , tín hiệu đưa qua lọc thông dải khuếch đại trước giải điều chế vơ tuyến Hình 4.12 biểu diễn tín hiệu RF chuyển đổi từ tín hiệu quang, lúc cơng suất tín hiệu -20,11 dBm bao gồm công suất nhiễu -79,726 dBm a) Miền thời gian b) Miền tần số Hình 4.12: Tín hiệu RF thu Để nhận tín hiệu OFDM băng gốc cần loại bỏ nhiễu để đạt giá trị BER tối thiểu, lọc thông dải BPF dùng Kết tín hiệu sau BPF với băng thơng lọc GHz tính từ biên tần số trung tâm mơ tả Hình 4.13 Kỹ Thuật OFDM Cho Hệ Thống RoF (Radio over Fiber) SVTH: Trịnh văn Trung ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 67/73 Hình 4.13: Tín hiệu RF sau lọc BPF Sau tín hiệu RF OFDM đưa qua giải điều chế OFDM giải điều chế QAM Tín hiệu sau giải điều chế phân tích để đạt giá trị BER mong muốn, Hình 4.14 mơ tả chịm QAM-16 cuối sau giải điều chế Và giá trị BER tối thiểu biểu đồ mắt thể Hình 4.15 Hình 4.14: Sơ đồ chịm QAM-16 tín hiệu sau giải điều chế Kỹ Thuật OFDM Cho Hệ Thống RoF (Radio over Fiber) SVTH: Trịnh văn Trung ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 68/73 a) b) Hình 4.15: Phân tích BER: a) giá trị BER, b) Biểu đồ mắt tín hiệu đầu Kết quả: giá trị tỉ số lỗi bit BER = Độ rộng mắt đạt tối đa Hệ thống mô RoF- OFDM đạt giá trị mong muốn 4.3.4 Kết mô hệ thống thay đổi số sóng mang 256, 512,1024 Biểu đồ chòm a) Kỹ Thuật OFDM Cho Hệ Thống RoF (Radio over Fiber) b) SVTH: Trịnh văn Trung ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 69/73 c) Hình 4.16: Biểu đồ chịm QAM-16 với 256, 512, 1024 sóng mang a) 256 sóng mang, b) 512 sóng mang, c)1024 sóng mang So sánh giá trị liên quan Bảng 4.4: So sánh giá trị hệ thống với số sóng mang khác Tham số/sóng 256 512 1024 4,859 dBm 4,920 dBm 5,079 dBm -20,114 -19,930 -19,847 -19,589 dBm dBm dBm dBm -79,726 -79,676 -79,615 -79,468 dBm dBm dBm dBm Hệ số Q 5.1049 14,0712 0,6058 0,433101 BER 0,002511 0,269861 0,305015 Độ rộng mắt 0,782896 -1,66871 -2,13426 mang 128 Cơng suất tín hiệu quang tới đầu thu 4,796 dBm quang Cơng suất tín hiệu RF sau tách quang Công suất nhiễu sau tách quang Kỹ Thuật OFDM Cho Hệ Thống RoF (Radio over Fiber) SVTH: Trịnh văn Trung ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 70/73 Nhận xét: Khi số sóng mang tăng lên xun nhiễu sóng mang tăng, điều ảnh hưởng tới chất lượng tín hiệu truyền tín hiệu sau giải điều chế, điều thể công suất nhiễu sau điều chế quang tăng chòm gần tỉ lệ lỗi bit BER hệ thống tăng Để hệ thống RoF-OFDM với số mang lớn hoạt động hiệu cần có giải pháp sử dụng thiết bị hệ thống truyền tốt hơn, tính tốn suy hao khuếch đại đường truyền, sử dụng lọc thông dải BPF với băng thông nhỏ để lọc nhiễu hiệu 4.4 Tổng kết chương Trong chương này, ta phân tích mơ hệ thống RoF-OFDM phần mềm Optisystem Qua ta thảo luận thiết kế hệ thống đạt kết BER tối thiểu mong muốn số lượng sóng mang 128 Qua cho thấy hệ thống RoF kết hợp với kỹ thuật OFDM truyền tín hiệu với tốc độ hàng Gbps băng tần sóng mm truyền tuyến quang dài 50 km Điều cho phép mạng RoF mở rộng vùng phục vụ CS phục vụ nhiều BS Từ thấy hệ thống RoF-OFDM dùng cho hệ thống mạng vô tuyến băng rộng nêu phần chương Ta khảo sát mở rộng hệ thống với số sóng mang tăng lên 256, 512, 1024 để nhằm mục đích làm tăng tốc độ truyền bit lên cao thấy thay đổi thơng số cơng suất tín hiệu quang đầu thu, cơng suất tín hiệu vơ tuyến sau điều chế quang, tỉ lệ lỗi BER Các công cụ phân tích Optisystem thể kết mơ cho thấy hình ảnh chòm trực quan tỉ lệ lỗi bit BER hệ thống Kỹ Thuật OFDM Cho Hệ Thống RoF (Radio over Fiber) SVTH: Trịnh văn Trung ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 71/73 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 5.1 Kết luận RoF cơng nghệ tích hợp hiệu truy cập vơ tuyến sợi quang Công nghệ kết hợp hai phương tiện truyền thơng sợi quang vô tuyến, giải pháp cho việc phân phối tín hiệu tần số vơ tuyến băng rộng băng gốc qua cáp quang Nó sử dụng đường truyền tín hiệu analog sợi quang để truyền dẫn phân phối tín hiệu vơ tuyến trạm xử lý trung tâm CS số lượng lớn trạm sở BS Do đó, cơng nghệ truyền dẫn tín hiệu vơ tuyến qua sợi quang RoF công nghệ đầy hứa hẹn cho dịch vụ truyền thông không dây băng thông rộng tốc độ cao tương lai Đồ án kết hợp kỹ thuật ghép kênh phân chia theo tần số trực giao OFDM với ưu điểm thích hợp cho mạng băng rộng, tốc độ cao truyền thông vô tuyến sợi quang RoF thực cách sử dụng phần mềm mô hệ thống Optisystem Trong đồ án này, hệ thống RoF-OFDM mô áp dụng cho ứng dụng thực tế với tần số sóng mang cao tần 7.5 GHz Tốc độ liệu hệ thống 10 Gbit/s với điều chế QAM-16 với số lượng sóng mang khác Chiều dài tuyến quang 50 km Mục đích mơ khảo sát hệ thống RoFOFDM với tốc độ truyền bit cao khoảng cách truyền xa Để hệ thống truyền tốc độ cao hơn, điểm tối ưu kỹ thuật OFDM tăng số sóng mang để đáp ứng tốc độ truyền liệu hàng Gbps, đồ án khảo sát thay đổi số lượng sóng mang tốc độ bit truyền để so sánh đánh giá Qua kết mơ ta thấy việc tăng số lượng sóng mang làm tỉ lệ lỗi bit BER theo ảnh hưởng xuyên nhiễu sóng mang tăng số sóng mang tăng Từ đề phương pháp giải Kỹ Thuật OFDM Cho Hệ Thống RoF (Radio over Fiber) SVTH: Trịnh văn Trung ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 72/73 Với kết mô hệ thống RoF-OFDM chương 4, cho thấy hệ thống sử dụng cho mạng vô tuyến băng rộng, phục vụ khoảng cách truyền dẫn ngắn truyền tải đường dài với tốc độ liệu cao Điều cải thiện tính linh hoạt hệ thống cung cấp vùng phủ sóng lớn, mà khơng làm tăng chi phí độ phức tạp hệ thống lên nhiều 5.2 Hướng phát triển đề tài Về hướng phát triển đề tài, có nhiều hướng để làm đề tài hồn chỉnh có nội dung phong phú hơn: (1) Tìm hiểu sâu kỹ thuật OFDM hệ thống RoF hay tìm hiểu kỹ thuật ứng dụng hệ thống RoF đề cập tài liệu Ví dụ: Khảo sát hệ thống RoF với điều chế 4-QAM OFDM, 64-QAM OFDM nhằm tăng dung lượng truyền dẫn Hoặc hệ thống cải thiện kỹ thuật WDM ghép kênh phân chia bước sóng, vấn đề nghiên cứu điều chế OFDMWDM RoF cung cấp hiệu băng thông quản lý lưu lượng truyền thơng tốt (2) Tìm hiểu cấu hình mạng có sử dụng kỹ thuật RoF-OFDM Mỗi cấu có ưu nhược điểm riêng ứng dụng phù hợp cho số loại mạng Các kết mô chứng minh cho kỹ thuật (3) Hoặc tìm hiểu ứng dụng kỹ thuật RoF-OFDM vào mạng truy nhập khác tìm hiểu sâu kỹ thuật mạng truy nhập để bổ sung cho ứng dụng mạng truy nhập Và kỹ thuật có nhiều ứng dụng thực tế ý nghĩa kỹ thuật lớn Cuối cùng, em xin cảm ơn thầy, cô dành thời gian đọc vấn đề trình bày đồ án em Kỹ Thuật OFDM Cho Hệ Thống RoF (Radio over Fiber) SVTH: Trịnh văn Trung ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 73/73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] TS Lê Quốc Cường, ThS.Đỗ Văn Việt Em, ThS.Phạm Quốc Hợp , “Kỹ thuật thông tin quang 1”, Học viện cơng nghệ bưu viễn thơng [2] ThS.Đỗ Văn Việt Em, “Kỹ thuật thông tin quang 2”,Học viện cơng nghệ bưu viễn thơng [3] Nguyễn Trần Hồng Giang (2013), “Nghiên cứu tính hệ thống RoF sử dụng kỹ thuật OFDM”, Học viện công nghệ bưu viễn thơng [4] Nguyễn Thanh Tú (2010), “Kỹ thuật OFDM hệ thống thông tin quang”, Đại học khoa học tự nhiên Tiếng Anh: [5] Hong Bong Kim (2005), ”Radio over Fiber based Network Architecture”, Berlin [6] William Shieh, Ivan Djordjevic (2010),” OFDM for Optical Communications” [7] Ahmed Said al Shantti (2012), “Optical Orthogonal Frequency Division Multiplexing Direct Detection for Improving Capacity of Radio over Fiber Transmission System” [8] William Shieh, C.Athaudage (2006), “Coherent optical orthogonal frequency division multiplexing” Electronics letters, vol.42 [9] ITU-T Telecommunication standardization sector of ITU G.652 (2009) Kỹ Thuật OFDM Cho Hệ Thống RoF (Radio over Fiber) SVTH: Trịnh văn Trung