Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
717,29 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH CẤP THOÁT NƯỚC – MÔI TRƯỜNG NƯỚC o0o LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: TÍNH TỐN THIẾT KẾ NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO THÀNH PHỐ MỸ THO – TIỀN GIANG – GIAI ĐOẠN I SVTH : TRỊNH THỊ HỒNG MSSV : 610319B LỚP :06CM1N GVHD : TH.S NGUYỄN VĂN SỨNG TP.HỒ CHÍ MINH – THÁNG 01/ 2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: CẤP THỐT NƯỚC – MƠI TRƯỜNG NƯỚC o0o LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÍNH TỐN THIẾT KẾ NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO THÀNH PHỐ MỸ THO – TIỀN GIANG SVTH : TRỊNH THỊ HỒNG MSSV : 610319B LỚP :06CM1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn: Ngày hoàn thành luận văn: TPHCM, Ngày tháng năm Giảng viên hướng dẫn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng nỗ lực thân suốt thời gian qua, em nhận quan tâm giúp đỡ tận tình thầy cơ, gia đình bạn Trước tiên, em xin gửi lời biết ơn đến thầy Lâm Minh Triết, thầy tạo điều kiện để giúp đỡ chúng em suốt thời gian học tập thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Sứng, thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô khoa Môi trường & Bảo hộ lao động, thầy tận tâm nhiệt tình giảng dạy em suốt trình học đại học Em xin chân thành cảm ơn Tp Hồ chí Minh, ngày 08 tháng 01 năm 2007 Trịnh Thị Hồng NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TRÌNH TỰ THỰC HIỆN LUẬN VĂN CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 GIỚI THIỆU VỀ THÀNH PHỐ MỸ THO 2.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI 2.3 HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC CỦA THÀNH PHỐ MỸ THO 13 2.4 QUY HOẠCH HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ 14 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 3.1 CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI 15 3.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI 20 3.3 THÀNH PHẦN TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI TRONG PHẠM VI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 3.4 YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI SAU XỬ LÝ 25 3.5 XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ CẦN THIẾT XỬ LÝ NƯỚC THẢI 26 3.6 TÍNH TỐN CƠNG SUẤT NHÀ MÁY XỬ LÝ 26 3.7 LỰA CHỌN VỊ TRÍ NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI QUY HOẠCH TỔNG THỂ 28 3.8 NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI 29 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN CÁC CƠNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI 4.1 HẦM BƠM TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI 36 4.2 BỂ LẮNG CÁT NGANG 38 4.3 BỂ ĐIỀU HOÀ 42 4.4 BỂ LẮNG ĐỢT LY TÂM ĐỢT I 47 4.5 BỂ AEROTANK 53 4.6 BỂ LẮNG LY TÂM ĐỢT II 60 4.7 BỂ NÉN BÙN 64 4.8 MÁY ÉP BÙN DÂY ĐAI 68 4.9 BỂ KHỬ TRÙNG 69 4.10 BỂ GOM BÙN 70 CHƯƠNG KHÁI TỐN KINH TẾ CÁC CƠNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI 5.1 TÍNH SUẤT ĐẦU TƯ 72 5.2 CHI PHÍ QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH 74 5.3 GIÁ THÀNH NƯỚC THẢI 75 CHƯƠNG QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH 6.1 NGHIỆM THU CƠNG TRÌNH 76 6.2 GIAI ĐOẠN ĐƯA CƠNG TRÌNH VÀO HOẠT ĐỘNG 76 6.3 TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ AN TOÀN 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC BẢNG Chương TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Bảng 2.1 Mực nước cao sông Tiền vào tháng 10 hàng năm 10 Bảng 2.2 Mực nước thấp sông Tiền vào tháng hàng năm 10 Bảng 2.3 Tổng sản lượng lương thực diện tích gieo trồng 11 Bảng 2.4 Dân số thành phố Mỹ Tho năm 2004 12 Chương NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI Bảng 3.1 Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt chưa xử lý 24 Bảng 3.2 Giá trị giới hạn cho phép thông số nồng độ chất ô nhiễm nước thải xả vào nguồn loại B 25 Bảng 3.3 Tiêu chuẩn nước thoát hệ số phục vụ hệ thống thoát nước cho khu vực theo định hướng phát triển nước thị Việt Nam đến năm 2020 27 Bảng 3.4 Hệ số khơng điều hồ chung theo tiêu chuẩn TCVN 51-84 28 Chương NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN CÁC CƠNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI Bảng 4.1 Các thông số thiết kế bể lắng cát ngang 38 Bảng 4.2 Thể tích tích luỹ theo bể điều hồ 43 Bảng 4.3 Các dạng khuấy trộn bể điều hoà 44 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Các thông số thiết kế bể lắng đợt I 47 Cường độ thổi khí I phụ thuộc vào BOD20 54 Bảng 4.6 Thông số thiết kế bể lắng II 60 Bảng 4.7 Khối lượng tỷ trọng cặn sinh xử lý nước thải theo số liệu thực tế thu từ nhà máy xử lý nước thải Mỹ 65 Bảng 4.8 Bảng thông số thiết kế bể tiếp xúc Clo 69 Chương KHÁI TOÁN KINH TẾ CÁC CƠNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI Bảng 5.1 Chi phí xây dựng 72 Bảng 5.2 Chi phí thiết bị 72 Bảng 5.3 Chi phí điện 74 Bảng 5.4 Giá thành nước thải 75 DANH MỤC CÁC HÌNH Chương NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI Hình 3.1 Sơ đồ cơng nghệ xử lý phương pháp bùn hoạt tính 29 Hình 3.2 Sơ đồ xử lý bùn phương pháp bùn hoạt tính 30 Hình 3.3 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải hồ sinh học 31 Hình 3.4 sơ đồ dây chuyền cơng nghệ xử lý nước thải lựa chọn 34 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BOD (Biochemical Oxygen Demand): Nhu cầu oxy sinh hoá COD (Chemical Oxygen demand): Nhu cầu oxy hoá học SS (Suspended Solids): Chất rắn lơ lửng MLTN: Mạng Lưới Thoát Nước CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Mỹ Tho thành phố tỉnh lỵ tỉnh Tiền Giang, năm gần nay, với phát triển thành phố, lượng nước thải sinh hoạt nước thải cơng nghiệp tăng lên Sự hình thành khu công nghiệp thu hút người dân đến sinh sống làm việc, lượng rác thải nước thải tăng lên Để bảo vệ nguồn nước, đảm bảo sức khoẻ cộng đồng đảm bảo mỹ quan đô thị, cần thiết phải xây dựng nhà máy xử lý nước thải 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Nghiên cứu lựa chọn cơng nghệ xử lý nước thải mang tính khả thi cao phù hợp quan điểm bảo vệ môi trường phát triển bền vững - Giai đoạn trước mắt (đến năm 2015) xây dựng nhà máy xử lý nước thải cho khu vực trung tâm thành phố hữu gồm phường 1,2,3,4,7 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Toàn phường: 1,2,3,4,7 - Ranh giới gồm đường: + Phía Bắc: sơng Bảo Định, sơng Gị Cát + Phía Tây: Trần Hưng Đạo, đường Tỉnh 879 + Phía Đơng: đường Đinh Bộ Lĩnh + Phía Nam: sơng Tiền 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TRÌNH TỰ THỰC HIỆN LUẬN VĂN 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tham khảo tài liệu - Phương pháp điều tra thu thập số liệu - Phương pháp tổng hợp, phân tích - Phương pháp tham khảo ý kiến thầy chuyên gia - Phương pháp so sánh, tính tốn - Phương pháp đồ, vẽ 1.4.2 Trình tự thực luận văn - Thu thập số liệu khu vực: địa chất, đồ quy hoạch, dân số - Thu thập số liệu chất lượng nước thải khu vực khảo sát vị trí đặt nhà máy xử lý nước thải - Khảo sát thực tế khu vực nghiên cứu đề tài - Qua sở thu thập số liệu thực khảo sát từ quan chuyên ngành với tư vấn thầy hướng dẫn chuyên gia, em đưa phương án xử lý nước thải cho thành phố Mỹ Tho (giai đoạn đến năm 2015) - So sánh hiệu quả, kinh tế phương án - Tính tốn cơng trình nhà máy xử lý - Vẽ chi tiết Trong đó: - Qbùn: lượng bùn vào bể nén bùn (bơm giờ), Qbùn = 139,46m3/h - v: vận tốc bùn đường ống, v = 1,5m/s Lượng bùn thu sau qua bể nén: q = Qbùn 100 99,2 139,46 0,8 27,892 m3/ngày 100 96 Tính tốn cơng suất bơm bùn sang máy ép bùn: Bơm 27,89m3 khoảng thời gian Q = 27,89m3/h = 0,008m3/s Cột áp bơm xác định theo phương trình Becnulli: 2 P P1 V2 V1 V2 l H Z Z1 g 2g 2g d Trong đó: - H = Z2 – Z1 = 3m - P2 = P1: áp suất đầu ống đẩy, hút - V1 = V2 = V: vận tốc bùn đường ống, v=1,5m/s - l: chiều dài toàn đường ống, l = 6m - d: đường kính ống dẫn, d = 4Q 0,08m V - : hệ số ma sát đường ống Chuẩn số Reynolds: Re V d 1,5 0,08 60000 v 10 6 Vì 2.103 < Re < 100000, nên ta có: 0,3164 0,3164 0,02 , 25 Re 60000 0, 25 : tổng hệ số trở lực cục = co + vào + = 0,9 + 0,5 + = 6,9 - Vậy chiều cao cột áp bơm: H 3 Công suất bơm: N 1,5 0,02 6,9 4m 9,81 0,08 Q g H 0,008 1000 9,81 0,39 kW 1000 1000 0,8 Trong đó: - Q: suất bơm, m3/s - H: cột áp bơm (mH2O) 65 - : khối lượng riêng nước (kg/m3), lấy =1000kg/m3 - g: gia tốc trọng trường (m/s2), lấy g=9,81m/s2 - : hiệu suất bơm, lấy =0,8 Công suất thực bơm: N’ = 1,2 N = 1,2 0,39 = 0,5 kW 4.8 MÁY ÉP BÙN DÂY ĐAI Lượng cặn đến lọc ép dây đai là: q = 27,892m3/ngày Giả sử lượng bùn sau nén C = 50 kg/m3, lượng cặn đưa đến máy: Q = C × q = 50 × 27,892 = 1394,6 kg/ngày Máy ép làm việc h/ngày, ngày/tuần, lượng cặn đưa đến máy ép tuần là: 1394,6 × = 8367,6 kg/tuần Lượng cặn đưa đến máy là: G = 1394,6/8 = 174,325 kg/h Tải trọng 1m rộng băng tải dao động khoảng 90÷680 kg/m rộng.h Chọn băng tải có suất 150 kg/m rộng.h Chiều rộng băng tải: b= G 174,325 1,16m 150 150 Tính tốn lượng Polymer sử dụng: - Lượng bùn cặn đưa vào máy ép bùn 1h là: 174,325 kg/h - Liều lượng Polymer 5kg/tấn bùn - Liều lượng Polymer sử dụng: 174,325 × 5/1000 = 0,87 kg/h = 20,88 kg/ngày 4.9 BỂ KHỬ TRÙNG Nước thải sau khỏi bể lắng II dẫn đến bể tiếp xúc để khử trùng dung dịch NaOCl 10% Bể khử trùng thiết kế với dòng chảy zic zac qua ngăn để tạo điều kiện thuận lợi cho trình tiếp xúc Clo nước thải Tính tốn bể khử trùng với thời gian lưu 20 phút Bảng 4.8 Bảng thông số thiết kế bể tiếp xúc Clo Thơng số Giá trị Tốc độ dịng chảy, m/phút ≥ – 4,5 Thời gian tiếp xúc, phút 15 – 30 Tỷ số dài/rộng, L/W ≥ 10 : Số bể tiếp xúc (1 hoạt động, dự phòng) Thể tích hữu ích bể: V ≥2 Qt 12000 20 166,7 m 24 60 24 60 66 Chọn vận tốc dòng chảy bể tiếp xúc v = 2,5m/phút Vậy tiết diện ngang bể tiếp xúc là: An = Q 12000 3,33m v 2,5 24 60 Giả sử chiều sâu hữu ích bể tiếp xúc là: H = 1m Chiều rộng bể là: W An 3,33 3,33m H Chiều dài tổng cộng bể là: L V 166,7 50m H W 3,33 Kiểm tra tỷ số L:W = 50 : 3,33 = 15 > 10 Vậy chọn kích thước đạt yêu cầu Tính tốn hố chất khử trùng: Liều lượng Clo: 10mg/l Lượng Clo châm vào bể = 10 12000 10 -3 = 120 kg/ngày Nồng độ dung dịch NaOCl = 10% Lượng NaOCl 10% châm vào bể = 120/0,1 = 1200 l/ngày = 50 l/h 4.10 BỂ GOM BÙN Bể gom bùn thiết kế để tiếp nhận lượng bùn hoạt tính từ bể lắng đợt II Bể gồm có ngăn, ngăn chứa bùn tuần hồn đưa trở lại bể aeroten để trì hàm lượng cặn bể 2000 – 4000 mg/l, ngăn cịn lại chứa lượng bùn dư sau kết hợp với bùn từ bể lắng I để đưa sang bể nén bùn Tính tốn bể chứa bùn chủ yếu dựa vào thời gian lưu bùn bể chứa Chọn thời gian lưu bùn ngăn chứa bùn tuần hoàn t = 30 phút, ngăn chứa bùn dư t = 0,5ngày Thể tích ngăn chứa bùn tuần hồn: W1 Qth t 250 30 125m 60 Thể tích ngăn chứa bùn dư: W2 = Qdư × t = 98 × 0,5 = 49m3 Thể tích bể gom bùn là: W = W1 + W2 = 125 + 49 = 174m3 Chọn chiều sâu bể h = 2m Chiều dài bể L = 11m; chiều rộng bể B = 8m Tính tốn cơng suất bơm bùn hoạt tính dư sang bể nén bùn: Bơm 98m3 khoảng thời gian Q = 98m3/h = 0,03m3/s 67 Cột áp bơm xác định theo phương trình Becnulli: H Z Z1 P2 P1 V2 V1 V2 l g 2g 2g d Trong đó: - H = Z2 – Z1 = 3,243m - P2 = P1: áp suất đầu ống đẩy, hút - V1 = V2 = V: vận tốc bùn đường ống, v=1,5m/s - l: chiều dài toàn đường ống, l = 6m - d: đường kính ống dẫn, d = 4Q 0,16m V - : hệ số ma sát đường ống Chuẩn số Reynolds: Re V d 1,5 0,16 120000 v 10 6 Vì 2.103 < Re < 3,26.106 , nên ta có: 1,8 lg Re 1,5 1,8 lg120000 1,52 0,017 : tổng hệ số trở lực cục = co + vào + = 0,9 + 0,5 + = 6,9 - Vậy chiều cao cột áp bơm: H 3,243 Công suất bơm: N 1,5 0,017 6,9 4,1m 9,81 0,16 Q g H 0,03 1000 9,81 4,1 1,5 kW 1000 1000 0,8 Trong đó: - Q: suất bơm, m3/s - H: cột áp bơm (mH2O) - : khối lượng riêng nước (kg/m3), lấy =1000kg/m3 - g: gia tốc trọng trường (m/s2), lấy g=9,81m/s2 - : hiệu suất bơm, lấy =0,8 Công suất thực bơm: N’ = 1,2 N = 1,2 1,5 = 1,8 kW 68 CHƯƠNG KHÁI TỐN KINH TẾ CÁC CƠNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI 5.1 TÍNH SUẤT ĐẦU TƯ 5.1.1 Chi phí xây dựng Bảng 5.1 STT Cơng trình Số lượng Kích thước Đơn vị tính Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Hầm bơm tiếp nhận 75 m3 1.400.000 105.000.000 Bể lắng cát 24,26 m3 1.400.000 33.964.000 Sân phơi cát 94 m2 1.400.000 131.600.000 Bể điều hoà 3146,4 m3 1.400.000 4.404.960.000 Bể lắng ly tâm đợt I 1664,2 m3 1.400.000 2.329.880.000 Bể aeroten 2530,4 m3 1.400.000 3.542.560.000 Bể lắng ly tâm đợt II 2259 m3 1.400.000 3.162.600.000 Bể gom bùn 176 m3 1.400.000 246.400.000 Bể khử trùng 166,5 m3 1.400.000 233.100.000 Bể nén bùn 90,37 m3 1.400.000 126.518.000 10 Nhà điều hành 80 m2 3.000.000 240.000.000 11 Kho chứa Clo 12 m2 2.000.000 24.000.000 12 Nhà chứa máy ép bùn 30 m2 2.000.000 60.000.000 13 Nhà chứa máy thổi khí m2 2.000.000 12.000.000 14 Xưởng sửa chữa 20 m2 2.000.000 40.000.000 15 Phịng thí nghiệm 20 m2 2.000.000 40.000.000 Tổng chi phí xây dựng 14.733.000.000 5.1.2 Chi phí thiết bị Bảng 5.2 70 STT Cơng trình - Hầm bơm tiếp nhận Bể lắng cát Bể điều hoà Bể lắng ly tâm đợt I Bể Aeroten Bể lắng ly tâm đợt II Bể nén bùn Bể khử trùng Bể gom bùn 10 Ep bùn 11 Đường ống tiết bị phụ trợ Thiết bị Máy lọc rác Bơm nước thải (bơmchìm) Bơm nước thải (bơm chìm) Máy thổi khí Bơm nước thải (bơmchìm) Máng cưa thu nước Máng thu váng Giàn quay bể lắng I Mô tơ kéo gạt bùn Bơm cặn Máy thổi khí Đĩa phân phối khí Máng cưa thu nước Máng cưa thu nước Máng thu váng Giàn quay bể lắng II Bơm bùn Mô tơ kéo gạt bùn Bơm tách nước bùn Bơm bùn qua máy ép bùn Bơm định lượng Bơm bùn hoạt tính tuần hồn Bơm bùn hoạt tính dư Máy ép bùn dây đai Bơm nước Bơm định lượng - Số lượng Đơn giá (đồng) 300.000.000 Thành tiền (đồng) 300.000.000 200.000.000 600.000.000 100.000.000 200.000.000 300.000.000 600.000.000 100.000.000 200.000.000 10.000.000 10.000.000 1 1 122 9.000.000 100.000.000 50.000.000 50.000.000 300.000.000 500.000 9.000.000 100.000.000 50.000.000 50.000.000 900.000.000 61.000.000 10.000.000 10.000.000 10.000.000 10.000.000 1 1 10.000.000 150.000.000 50.000.000 50.000.000 50.000.000 20.000.000 150.000.000 50.000.000 50.000.000 50.000.000 50.000.000 50.000.000 20.000.000 20.000.000 40.000.000 40.000.000 1 1 20.000.000 600.000.000 20.000.000 20.000.000 20.000.000 600.000.000 20.000.000 20.000.000 - - 500.000.000 Tổng chi phí thiết bị 4.700.000.000 5.1.3 Chi phí đầu tư (A) A = Chi phí xây dựng + chi phí thiết bị A = 14.733.000.000 + 4.700.000.000 = 20.000.000.000 (đồng) 5.1.4 Chi phí xây dựng (B) B = 10%A = 2.000.000.000 (đồng) 5.1.5 Chi phí dự phịng (C) 71 C = 10% (A + B) = 2.200.000.000 (đồng) 5.1.6 Suất đầu tư (S) A B C 24.200.000.000 2.000.000 (đồng/m3.ngày) Q 12000 S= 5.2 CHI PHÍ QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH 5.2.1 Chi phí nhân cơng Số nhân công: 15 người Với mức lương 1,5 triệu đồng/người.tháng Tổng chi phí nhân cơng: 1.500.000 15 = 22.500.000 (đồng/tháng) Chi phí nhân cơng năm: 270.000.000 đồng 5.2.2 Chi phí hố chất Polymer: - Khối lượng sử dụng: 20,88 kg/ngày - Đơn giá: 20.000 đồng Chi phí polymer sử dụng ngày: 417.600 đồng Dung dịch NaOCl 10%: - Khối lượng sử dụng: 120 kg/ngày - Đơn giá: 15.000 đồng Chi phí Clo sử dụng ngày: 1.800.000 đồng Tổng chi phí hố chất : 417.600 + 1.800.000 = 2.217.600 (đồng/ngày) Chi phí hố chất năm: 809.424.000 (đồng) 5.2.3 Chi phí điện Bảng 5.3 STT Thiết bị Số lượng Công suất (kW) Thời gian hoạt động (giờ/ngày) Tổng điện tiêu thụ (kW/ngày) Máy lọc rác 1 24 24 Bơm nước thải hầm tiếp nhận 15,4 24 370 Bơm nước thải bể điều hoà 16,7 24 400 Bơm bùn tươi từ bể lắng 1 0,67 0,67 72 Bơm bùn hoạt tính từ bể lắng 10,3 12 123,6 Bơm bùn hoạt tính tuần hồn 11 12 132 Bơm bùn hoạt tính dư 1,8 1,8 Máy thổi khí bể điều hồ 22,44 24 539 10 Máy thổi khí bể aeroten 33,32 24 800 11 Bơm định lượng 1,5 10 30 12 Mô tơ kéo gạt bùn bể lắng 1 24 48 13 Mô tơ kéo gạt bùn bể lắng 2 24 48 14 Bơm tách nước bùn 1 2 15 Bơm bùn sang máy ép bùn 0,5 0,5 16 Máy ép bùn 0,5 17 Các hoạt động khác (sinh hoạt) - - - 20 Tổng cộng 2.542 Lấy chi phí cho 1kWh = 1000 đồng Chi phí điện cho ngày vận hành là: 2.542.000 đồng Chi phí điện cho năm vận hành: 927.830.000 đồng Chi phí bảo trì, bảo dưỡng: 100.000.000 đồng/năm 5.3 GIÁ THÀNH NƯỚC THẢI Bảng 5.4 Chi phí Đơn giá/năm (đồng) Đơn giá/ngày (đồng) Phần hố chất 809.424.000 2.217.600 Phần điện Phần nhân cơng Chi phí bảo trì bảo dưỡng Tổng giá/ngày 927.830.000 270.000.000 100.000.000 2.542.000 739.726 273.973 5.773.299 Vậy chi phí xử lý cho 1m3 nước thải: 5.773.299/12000 = 500 (đồng) 73 CHƯƠNG QUY TRÌNH QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH 6.1 NGHIỆM THU CƠNG TRÌNH Cơng trình trước đưa vào hoạt động cần có kiểm tra quan chun mơn Đây giai đoạn nghiệm thu cơng trình, gồm bước: - Kiểm tra cơng trình có xây dựng với thiết kế duyệt hay chưa - Kiểm tra số lượng quy cách lắp đặt thiết bị, kể dự trữ - Kiểm tra chất lượng thi cơng: dùng nước để kiểm tra rị rỉ cơng trình Đầu tiên tiến hành thử độ kín khít cơng trình, sau kiểm tra thông số thuỷ lực, làm việc thiết bị, vị trí tương quan độ cao, độ dốc cơng trình nước có khả tự chảy từ cơng trình qua cơng trình khác 6.2 GIAI ĐOẠN ĐƯA CƠNG TRÌNH VÀO HOẠT ĐỘNG Bước sau nghiệm thu cơng trình xây dựng xong giai đoạn đưa cơng trình vào vận hành thử để xác định điều kiện làm việc tối ưu cơng trình, máy móc thiết bị 74 - Đối với cơng trình xử lý học (song chắn rác, bể lắng cát, bể điều hoà, bể lắng, …) thời gian đưa vào hoạt động tương đối ngắn Trong thời gian, tiến hành điều chỉnh cho phận khí, van, khố thiết bị đo lường, phân phối hoạt động - Đối với cơng trình xử lý sinh học giai đoạn đưa vào hoạt động tương đối dài, cần khoảng thời gian đủ cho vi sinh vật thích nghi phát triển để đạt hiệu thiết kế - Với bể Aeroten: giai đoạn đưa vào hoạt động giai đoạn tích luỹ bùn hoạt tính cần thiết để làm việc bình thường Trong thời gian này, tồn cặn lắng từ bể lắng đợt tuần hoàn bể Aeroten bể vận hành với chế độ thuỷ lực nhỏ ½ cơng suất thiết kế Khi bể tích luỹ đủ lượng cặn bắt đầu tăng tải trọng lên đến giá trị thiết kế đồng thời quan sát xem q trình lắng bơng cặn có diễn nhanh chóng hay khơng - Song song với việc nghiệm thu cơng trình đưa cơng trình vào vận hành thử cần tổ chức lớp tập huấn công tác quản lý, vận hành quy tắc an toàn lao động cho công nhân vận hành 6.2.1 Những phương pháp kiểm tra theo dõi chế độ làm việc cơng trình xử lý Để trạm xử lý làm việc bình thường phải thường xuyên kiểm tra chế độ làm việc cơng trình tồn trạm xử lý Thực kiểm tra theo tiêu sau: Các tiêu công tác trạm xử lý: - Lượng nước thải chảy vào toàn trạm xử lý cơng trình - Lưu lượng cặn, bùn hoạt tính Lượng cặn tươi bùn hoạt tính xác định theo dung tích bể chứa trạm bơm bùn theo lưu lượng máy bơm - Lượng khí cấp vào bể Aeroten đo đồng hồ đo khí áp kế vi sai tự ghi - Liều lượng bùn hoạt tính bể Aeroten Điều quan trọng xem lưu lượng bùn thực tế có với lưu lượng thiết kế hay không Nên tiến hành đo lưu lượng nước thải dụng cụ thiết bị tự ghi qua bảng, để biết lưu lượng tổng cộng dao động lưu lượng theo ngày, năm - Năng lượng điện tiêu thụ - Hiệu suất công tác cơng trình theo số liệu phân tích tiêu hoá lý vi sinh vật nước thải trước sau xử lý Những tiêu đặc trưng cho thành phần nước thải cần phân tích là: pH, SS, nhiệt độ, BOD5, COD, DO, SVI, … phải đo định kỳ 75 Các tiêu cơng tác cơng trình: - Đối với lưới chắn rác: lượng rác giữ lại, tỷ trọng, độ ẩm, độ tro, thành phần rác - Đối với bể Aeroten: lượng chất hữu oxy hoá, dạng nitơ, lượng oxy hồ tan, lượng bùn hoạt tính bể - Đối với bể lắng: lượng vật chất lơ lửng giữ lại, tỷ trọng, độ ẩm, độ tro, thành phần cặn - Đối với bể nén bùn: độ ẩm bùn, lượng bùn bể - Đối với trạm khử trùng: xác định lượng Clo tiêu thụ Các kết sau lần phân tích, số liệu phân tích đặc trưng cho hiệu suất xử lý tượng khơng bình thường xảy phải ghi vào sổ nhật ký theo dõi 6.2.2 Những nguyên nhân phá huỷ chế độ làm việc bình thường cơng trình xử lý biện pháp khắc phục Những nguyên nhân chủ yếu phá huỷ chế độ làm việc bình thường trạm xử lý: Các cơng trình bị q tải lượng nước chảy vào cơng trình vượt q lưu lượng tính tốn, phận cơng trình phải ngừng hoạt động để đại tu sửa chữa bất thường Biện pháp khắc phục: - Phải có tài liệu hướng dẫn sơ đồ cơng nghệ tồn trạm xử lý cấu tạo cơng trình Trong số liệu kỹ thuật phải rõ lưu lượng thực tế lưu lượng thực tế thiết kế - Khi xác định lưu lượng toàn cơng trình phải kể đến trạng thái cơng tác tăng cường - tức phần cơng trình ngừng để sửa chữa đại tu Phải đảm bảo ngừng hoạt động cơng trình số cịn lại phải cáng đáng với lưu lượng giới hạn cho phép - Điều chỉnh việc phân phối nước cặn cơng trình cách hợp lý Lượng nước thải đột xuất chảy vào lớn chất lượng nước thải không đáp ứngvới yêu cầu thiết kế Biện pháp khắc phục: - Cần kiểm tra cách hệ thống thành phần, tính chất nước thải theo tiêu số lượng chất lượng Nếu có tượng vi phạm quy tắc quản lý phải kịp thời chấn chỉnh - Khi cơng trình bị q tải cách thường xun tăng lưu lượng nồng độ nước thải phải báo cáo lên cấp để có biện pháp xử lý Đồng thời đề chế độ quản lý tạm thời có biện pháp nhằm làm giảm tải trọng cơng trình 76 Nguồn cung cấp điện bị ngắt Biện pháp khắc phục: Trong trạm xử lý nên dùng nguồn điện độc lập để nguồn điện bị cịn nguồn điện Lũ lụt tồn cơng trình mương dẫn nước không vệ sinh gay lắng đọng cặn dọc kênh mương tạo tượng ứ đọng tạm thời Biện pháp khắc phục: Tiến hành tẩy rửa kênh cách đặn Các công trình thiết bị điện đến kỳ hạn không kịp sửa chữa, đại tu Biện pháp khắc phục: Tiến hành sửa chữa đại tu kỳ hạn thiết kế duyệt Các công nhân quản lý không tuân theo quy tắc quản lý kỹ thuật kể kỹ thuật an toàn Biện pháp khắc phục: - Nhắc nhở công nhân thường trực ghi sổ sách kịp thời sửa chữa sai sót - Tổ chức cơng nhân học tập kỹ thuật để nâng cao tay nghề làm cho việc quản lý cơng trình tốt hơn, đồng thời cho họ học tập kỹ thuật lao động 6.3 TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ AN TOÀN 6.3.1 Tổ chức quản lý Việc quản lý nhà máy xử lý nước thải thực trực tiếp quan quản lý hệ thống Cơ cấu lãnh đạo, thành phần cán kỹ thuật, số lượng công nhân trạm tuỳ thuộc vào công suất nhà máy, mức độ xử lý nước thải, mức dộ giới tự động hoá nhà máy - Về lãnh đạo: nhà máy xử lý nước thải trung bình cần hai cán kỹ thuật để quản lý vận hành hệ thống xử lý nước thải - Quản lý mặt kỹ thuật an tồn, phịng hoả biện pháp tăng suất - Tất cơng trình phải có hồ sơ sản xuất Nếu có thay đổi chế độ quản lý cơng trình phải kịp thời bổ sung vào hồ sơ - Đối với tất cơng trình phải giữ ngun khơng thay đổi chế độ công nghệ - Tiến hành sữa chữa đại tu kỳ hạn theo kế hoạch duyệt - Nhắc nhở công nhân thường trực ghi sổ sách kịp thời sữa chữa sai sót - Hàng tháng lập báo cáo kỹ thuật phận kỹ thuật xí nghiệp - Nghiên cứu chế độ cơng tác cơng trình dây chuyền, đồng thời hồn chỉnh cơng trình dây chuyền - Tổ chức cho cơng nhân học tập kỹ thuật để nâng cao tay nghề làm cho việc quản lý cơng trình tốt hơn, đồng thời cho họ học tập kỹ thuật lao động 77 6.3.2 Kỹ thuật an tồn Khi cơng nhân vào làm việc phải đặc biệt ý an toàn lao động Phải hướng dẫn, giảng dạy cho họ cấu tạo, chức cơng trình, kỹ thuật quản lý an toàn, hướng dẫn cách sử dụng máy móc thiết bị tránh cho họ tiếp xúc trực tiếp với nước thải cặn Mỗi công nhân phải trang bị quần áo phương tiện bảo hộ lao động Những nơi làm việc cạnh cơng trình phải có chậu rửa thùng nước Đối với công nhân tẩy rửa cặn cơng trình, cơng việc liên quan đến hố chất phải có hướng dẫn quy tắc đặc biệt 78 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Qua việc xây dựng nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Mỹ Tho, ta nhận thấy thành phố Mỹ Tho nhận thức cách đắn việc cần thiết phải bảo vệ môi trường sống xung quanh Để cơng trình nhà máy xử lý nước thải hoạt động hiệu quả, cần phải thực cách nghiêm ngặt bước chạy thử cơng trình quản lý vận hành Cần phải có biện pháp ngăn ngừa việc thải chất độc hại, nhiễm (phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc tẩy, sơn sản phẩm từ động cơ) xuống cống thoát nước để tránh gây ảnh hưởng đến hiệu hoạt động cơng trình xử lý nước thải Dân cư khu vực có khuynh hướng thải bỏ chất thải vệ sinh, rác chất ô nhiễm khác cống kênh, việc gây ô nhiễm mơi trường giảm khả nước cống kênh Kế hoạch giáo dục cộng đồng giúp Cơng ty nước thị nâng cao ý thức nhân viên, quần chúng doanh nghiệp tầm quan trọng việc bảo vệ cống thoát nước nguồn nước tiếp nhận khỏi bị ô nhiễm TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 79 ThS Lê Thị Dung Máy bơm trạm bơm cấp thoát nước NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 2002 TS Nguyễn Ngọc Dung Xử lý nước cấp NXB Xây dựng Hà Nội 2003 Dung Trịnh Xuân Lai Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải NXB Xây dựng Hà Nội 2002 TS Nguyễn Văn Lụa Quá trình thiết bị học 2004 PGS TS Lương Đức Phẩm Công nghệ xử lý nước thải phương pháp sinh học NXB Giáo dục Lâm Minh Triết & CTV Xử lý nước thải đô thị cơng nghiệp – tính tốn thiết kế cơng trình NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Lâm Minh Triết & CTV Tiêu chuẩn xây dựng – 51 – 84, thoát nước – mạng lưới bên ngồi cơng trình NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 2003 Lâm Minh Triết & CTV Xử lý nước thải đô thị khu dân cư TÀI LIỆU TIẾNG ANH Metcalf & Eddy Wastewater Engineering Treatment Disposal Reuse, Third Edition, Mcgraw-Hill 80 ... xử lý sinh học 4.4.2 Tính tốn Các thơng số thi? ??t kế bể lắng đợt I giới thi? ??u bảng 4.6 Bảng 4.4 Các thông số thi? ??t kế bể lắng đợt I TT A B C D Thông số thi? ??t kế Bể lắng đợt I theo sau xử lý bậc... ly cần thi? ??t đến khu dân cư 1000m nên ngày người ta thường áp dụng hồ sinh học hiếu khí hồ hồn thi? ??n cho xử lý nước thải sinh hoạt với sơ đồ cơng nghệ sau: Nước thải Hồ hiếu khí Hồ hoàn thi? ??n... thơng số 3.5 XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ CẦN THI? ??T XỬ LÝ NƯỚC THẢI Mức độ cần thi? ??t xử lý nước thải xác định theo: - Hàm lượng chất lơ lửng - Hàm lượng BOD Mức độ cần thi? ??t xử lý nước thải theo chất lơ