CÔNG TÁC VẬN CHUYỀN TRONG SẢN XUẤT XI MĂNG TẠI CÔNG TY XI MĂNG HÀ TIÊN 1 - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

80 13 0
CÔNG TÁC VẬN CHUYỀN TRONG SẢN XUẤT XI MĂNG TẠI CÔNG TY XI MĂNG HÀ TIÊN 1 - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: BẢO HỘ LAO ĐỘNG  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: CÔNG TÁC VẬN CHUYỂN TRONG SẢN XUẤT XI MĂNG TẠI CÔNG TY XI MĂNG HÀ TIÊN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC GVHD: NGUYỄN CHÍ TÀI SVTH : TRẦN THỊ HẢI YẾN MSSV : 610036B LỚP : 06BH1N Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01/2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: BẢO HỘ LAO ĐỘNG  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: CÔNG TÁC VẬN CHUYỂN TRONG SẢN XUẤT XI MĂNG TẠI CÔNG TY XI MĂNG HÀ TIÊN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC Ngày giao nhiệm vụ luận văn tốt nghiệp: 05/10/2006 Ngày hoàn thành luận văn : GVHD: NGUYỄN CHÍ TÀI SVTH : TRẦN THỊ HẢI YẾN MSSV : 610036B LỚP : 06BH1N Tp Hồ Chí Minh, Ngày 08 tháng 01 năm 2007 Giáo viên hướng dẫn NGUYỄN CHÍ TÀI LỜI CÁM ƠN Trong suốt trình học vừa qua Trường Đại học bán cơng Tơn Đức thắng, tơi tích lũy nhiều kiến thức bổ ích làm hành trang bước vào đời Nhưng học cách sống, cách làm việc thầy cô, bạn bè trường – Những người hết long truyền đạt kinh nghiệm sống quý báu cho Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến: * Ba, mẹ - Người chổ dựa vững cho suốt năm học tập nghiên cứu xa nhà * Ban giám hiệu Trường Đại Học Bán Công Tôn Đức Thắng, tồn thể thầy khoa MT & BHLĐ, Phân viên nghiên cứu khoa học kỹ thuật BHLĐ thành phố Hồ Chí Minh * Tập thể lãnh đạo cô, chú, anh chị ban ATLĐ & MT tận tình dẫn cung cấp tài liệu để tơi hồn thành luận văn * Thầy: Nguyễn Chí Tài, Giảng viên khoa Mơi trường Bảo hộ lao động Một lần nữa, xin chân thành cám ơn kính chúc người Sức Khỏe, Hạnh Phúc Thành Đạt Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2007 Sinh viên: Trần Thị Hải Yến NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN   Ngày tháng năm 2007 Giáo viên hướng dẫn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN   Ngày tháng năm 2007 Giáo viên phản biện MỤC LỤC Chương 1: LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu Chương 2: GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH XI MĂNG – TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY XI MĂNG HÀ TIÊN 10 2.1 Giới thiệu ngành xi măng 10 2.1.1 Tình hình phát triển ngành cơng nghiệp xi măng Việt Nam 10 2.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ xi măng 1990-2002 11 2.1.3 Phát triển công nghiệp xi măng đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 12 2.2 Tổng quan Công ty xi măng Hà Tiên 13 2.2.1 Lược sử 13 2.2.2 Vị trí địa lý 14 2.2.3 Điều kiện khí hậu 14 2.2.4 Cơ cấu tổ chức 15 2.2.5 Cơ sở hạ tầng 18 Chương 3: VAI TRỊ CỦA CƠNG TÁC VẬN CHUYỂN TRONG SẢN XUẤT XI MĂNG 19 Chương 4: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VẬN CHUYỂN TRONG DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT 21 4.1 Các bước vận chuyển dọc theo dây chuyền sản xuất 21 4.1.1 Vận chuyển 22 4.1.2 Vận chuyển 23 4.1.3 Vận chuyển 25 4.1.4 Vận chuyển 25 4.1.5 Vận chuyển 32 4.1.6 Vận chuyển 32 4.1.7 Vận chuyển 32 4.2 Thực trạng ô nhiễm bụi phát sinh công tác vận chuyển xi măng – Nguyên nhân – Các biện pháp xử lý bụi Công ty 34 Trang 4.2.1 Thực trạng ô nhiễm bụi phát sinh công tác vận chuyển xi măng – Nguyên nhân 34 4.2.1.1 Ô nhiễm bụi từ khâu vận chuyển 34 4.2.1.2 Ô nhiễm bụi từ khâu vận chuyển 35 4.2.1.3 Ô nhiễm bụi từ khâu vận chuyển 36 4.2.1.4 Ô nhiễm bụi từ khâu vận chuyển 37 4.2.1.5 Ô nhiễm bụi từ khâu vận chuyển 38 4.2.1.6 Ô nhiễm bụi từ khâu vận chuyển vận chuyển 38 4.2.2 Các biện pháp xử lý bụi Công ty 40 4.3 Các yếu tố nguy hiểm phát sinh công tác vận chuyển – Nguyên nhân 42 4.3.1 Cẩu thuỷ lực A1 42 4.3.2 Băng tải 43 4.3.3 Cẩu trục 47 4.3.4 Vis tải, gầu nâng 48 4.3.5 Máng trượt 49 4.3.6 Hệ thống vận chuyển áp suất cao 50 4.3.6.1 Máy nén Fuller 51 4.3.6.2 Bơm Fuller 52 4.3.7 Xe tải - xếp dỡ xe tải 52 4.3.8 Xà lan - xếp dỡ xà lan 53 Chương 5: TÁC HẠI CỦA BỤI XI MĂNG – CÁC BỆNH LIÊN QUAN 54 5.1 Tác hại bụi xi măng 54 5.2 Các bệnh tiếp xúc với bụi xi măng 54 5.2.1 Quá trình tiếp xúc qua da 54 5.2.2 Quá trình tiếp xúc vào mắt 56 5.2.3 Sự hít vào 56 Chương 6: CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC 58 6.1 Các biện pháp khắc phục ô nhiễm bụi 58 6.1.1 Khu vực dọc bờ kênh Rạch Chiếc 58 6.1.2 Khu vực kho hở, kho chứa thạch cao, đá phụ gia pouzzolane 59 6.1.3 Các băng tải 59 6.1.4 Khâu nghiền 60 6.1.5 Khâu vô bao 60 Trang 6.2 Các biện pháp an tồn q trình vận chuyển xi măng 60 6.2.1 Băng tải 60 6.2.2 Cẩu thuỷ lực A1 62 6.2.3 Cẩu múc 63 6.2.4 Máng trượt 64 6.2.5 Gầu nâng 64 6.2.6 Máy nén khí Fuller – Bình bơm Fuller 65 6.2.7 Xe tải 66 6.2.8 Xà lan 67 Chương 7: KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Các nhà máy xi măng xây dựng 10 Bảng 2: Công suất nhà máy xi măng sản xuất đến năm 2002 11 Bảng 3: Sản lượng xi măng sản xuất tiêu thụ thời kỳ 1990 – 2002 11 Bảng 4: Nhu cầu xi măng từ năm 2003 ước tính đến năm 2020 13 Bảng 5: Nồng độ bụi khu vực bờ Kênh, khu vực cảng 35 Bảng 6: Nồng độ bụi khu vực đầu hồi kho hở 36 Bảng 7: Bảng kết đo nhiễm mơi trường khơng khí khu vơ bao 38 Bảng 8: Kết giám sát nồng độ bụi môi trường lao động 40 Bảng 9: Bảng hệ thống băng tải khu cấp liệu, khu nghiền, khu vô bao, xuất hàng ( xi măng xá, xi măng bao ) 43 Trang DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: cấu tổ chức 17 Sơ đồ 2: Sơ đồ mặt Công ty xi măng Hà Tiên 18 Sơ đồ 3: bước vận chuyển dọc theo dây chuyền sản xuất 21 Sơ đồ 4: quy trình cơng nghệ sản xuất 22 Sơ đồ 5: Sơ đồ khu cấp rút liệu 25 Sơ đồ 6: Sơ đồ quy trình khâu nghiền 26 Sơ đồ 7: Dây chuyền công nghệ sản xuất mạch hở MN1 27 Sơ đồ 8: Dây chuyền cơng nghệ mạch kín MN3 29 Sơ đồ 9: Dây chuyền cơng nghệ mạch kín MN4 31 Sơ đồ 10: Sơ đồ tổng quát hệ thống xử lý bụi 41 Sơ đồ 11: Sơ đồ Bơm khí nén – Băng tải kín 59 Trang Cải tạo thiết bị lọc bụi chưa đáp ứng lưu lượng hút Khi thiết kế, cải tạo hệ thống lọc bụi cần vạch tuyến ống cho đảm bảo giảm đến mức tối thiểu tổn thất cục tổn thất ma sát đường ống Thường xuyên vệ sinh vị trí cịn bám bụi 6.1.4 Khâu nghiền Thay hệ thống máy nghiền chu trình kín để giảm lượng bụi phát sinh Bổ sung hệ thống lọc bụi điểm tiếp giáp ống dẫn vận chuyển xi măng lên silo chứa, điểm thường bị hở mài mòn trình đóng mở van chuyển tiếp Ở thiết bị máng trượt, vis thu hồi, vị trí cửa quan sát cần tăng cường hệ thống lọc bụi tay áo Chụp hút điểm thường bị hư hỏng nên cần ý để thay sứa chữa chụp hút kín hơn, có tác dụng hút bụi triệt để 6.1.5 Khâu vô bao Tự động hóa khâu vơ bao khu vơ bao cách thay máy vô bao tay máy vô bao tự động Tăng cường hệ thống hút bụi xi măng trình xuất bao xi măng xuống xe tải 6.2 Các biện pháp an toàn trình vận chuyển xi măng 6.2.1 Băng tải Trước vận hành:  Kiểm tra truyền động băng tải:  Kiểm tra khả quay tự động cơ, độ bắt chặt khớp nối, boulon đế xiết chặt chưa, chưa cho xiết chặt lại  Hộp giảm tốc: kiểm tra mức dầu phải khoang vạch quy định, thiếu châm thêm dầu  Quan sát lớp cao su chịu ma sát tang chủ động có bị mịn khơng, mịn q giới hạn cho phép báo cáo cấp để xử lý thay ( độ dày nhỏ lớp cao su 2mm )  Kiểm tra băng tải:quan sát băng tải có bị mịn tróc khơng? Băng tải khơng bị rách mép, trầy xước…kiểm tra bề mặt máng tải khơng có vật lạ hay cịn vật liệu sót băng  Kiểm tra hệ thống lăn: quan sát kiểm tra số lượng lăn, giá đở đầy đủ, lăn không bị kẹt hay thiếu  Kiểm tra đầu bị động, phận căng băng: nhằm đảm bảo băng tải đạt độ căng cần thiết, đai ốc căng đai ốc hãm phải đầy đủ Đối với băng tải căng đối trọng kiểm tra tự khối vật nặng khu vực đầu bị động khơng có chướng ngại vật diện Trang 61  Kiểm tra chất bôi trơn: chất bôi trơn cho ổ đở đầy đủ yêu cầu căng băng, đường trượt phận căng băng  Cơ cấu làm sạch: kiểm tra cấu hai mặt băng, lưỡi gạt băng phải tiếp xúc sát suốt bề mặt tiếp xúc Lớp cao su làm phải ngun vẹn, độ mịn ( có ) khơng q lớn, không cho tiến hành thay lưỡi gạt băng  Kiểm tra phận bao che: giúp an tồn q trình vận hành  Kiểm tra chức thiết bị an toàn, dừng khẩn cấp  Kiểm tra khơng cịn người sửa chữa hay bảo dưỡng thiết bị Kiểm tra lúc vận hành:  Kiểm tra nhiệt độ phận sau: động cơ, hộp giảm tốc, ổ đỡ băng tải:  Nếu động nóng: tra dầu mỡ cho ổ động giảm bớt tải vận chuyển  Nếu giảm tốc ổ đỡ q nóng: lượng bơi trơn khơng thích hợp  Kiểm tra tình trạng hoạt động thiết bị, khối dẫn động phải êm, khơng có tiếng động lạ, hệ thống lăn ổ đỡ khơng có tiếng khua, lăn không bị kẹt  Quan sát hoạt động băng tải đạt độ căng băng cần thiết, băng tải hoạt động ổn định không bị lệch, không ngắt quãng  Quan sát cấu làm băng, khơng bị rị rỉ, sinh bụi, đặc biệt điểm tháo dỡ liệu  Nếu trình vận hành, kiểm tra không yêu cầu phải báo với cấp để có biện pháp xử lý  Trường hợp cần thiết, sử dụng phận dừng khẩn cấp để ngắt hoạt động băng tải báo cáo với cấp xử lý sửa chữa Kiểm tra sau vận hành:  Công việc tiến hành sau hệ thống ngừng hoạt động  Kiểm tra nhiệt độ động cơ, ổ đỡ, dầu giảm tốc mức hao hụt dầu  Kiểm tra băng tải: quan sát suốt chiều dài băng xem có bị trầy tróc vị trí khơng?  Kiểm tra độ mòn cấu làm băng An toàn cho người thiết bị:  An toàn cho người vận hành:  Hiểu biết thiết bị ( cấu tạo, nguyên lý hoạt động…) khu vực vận hành  Nắm vững quy trình vận hành Trang 62  Các phận quay phải che chắn đầy đủ  Khi xử lý cố phải tuyệt đối an tồn cắt điện, chọn vị trí thao tác thích hợp…  Chấp hành tốt nội quy kỷ luật lao động an toàn lao động  An tồn cho thiết bị:  Chỉ có người phép vận hành vận hành thiết bị  Thực nghiêm chỉnh quy trình vận hành thiết bị  Trước khởi động ngừng phải bảo đảm thiết bị không mang tải  Phải ln ln có mặt nơi làm việc để theo dõi tình trạng thiết bị khắc phục, xử lý hay báo cáo cấp cố xảy  Ln ln đảm bảo tình trạng vệ sinh tốt cho thiết bị nơi làm việc  Chỉ vận hành thiết bị nhận lệnh cấp 6.2.2 Cẩu thủy lực A1 Thực nghiêm túc việc giao nhận ca Chỉ người phép vận hành mở máy Người vận hành phải có chuyên môn cần kiểm tra tay nghề định kỳ kiểm tra trước vận hành:  Kiểm tra toàn hệ thống truyền động ( động cơ, tang, hộp giảm tốc…)  Kiểm tra lượng dầu hộp giảm tốc  Kiểm tra hệ thống phanh  Kiểm tra hệ thống đường ống  Kiểm tra toàn cáp  Kiểm tra tầm hoạt động cẩu thủy lực A1, không để chướng ngại vật tầm hoạt động chúng  Kiểm tra trang thiết bị BHLĐ Trong lúc điều khiển cần ý:  Phải nhận biết tín hiệu rỏ ràng  Khơng điều khiển phận lúc  Khi có cố phải ngưng máy báo cho trưởng ca, tổ trưởng biết để xử lý  Không cho người khơng có trách nhiệm làm việc lại phạm vi hoạt động cẩu thủy lực  Không để cẩu làm việc di chuyển gần đường dây tải điện, vi phạm khoàng cách an toàn Khi ngừng hoạt động cẩu phải đảm bảo:  Không treo gàu lưng chừng gàu đầy clinker Trang 63  Khi ngừng làm việc gàu phải clinker hạ xuống vị trí thích hợp  Tất cần điều khiển phải vị trí “0”  Đóng cầu dao  Khi rời buồng điều khiển phải đóng cửa khóa cẩn thận 6.2.3 Cẩu múc Các biện pháp an toàn cho cầu múc phương pháp an tồn vận hành: Có rơle dòng để ngắt điện trường hợp bị chập mạch Trang bị phận giảm chấn hai cầu múc hoạt động đường rail Đầu đường rail có độ cong tính tốn để tự hãm cho đầu trục Có cột chống bão, gió lớn để cẩu múc không bị trôi Không cho người trách nhiệm làm việc lại phạm vi hoạt động cẩu múc Có biện pháp khử dao động ngang dao động dọc nhằm hạn chế va đập benne vào tường bốc dỡ clinker cịn có tác dụng giảm thời gian chu kỳ bốc dỡ đưa đến việc tăng suất Nguyên tắc khử dao động dựa nguyên lý cân tốc độ cầu múc tốc độ benne Chiều chuyển động để khử dao động phụ thuộc vào chiều chuyển động:  Khử dao động ngang: dao động ngang xảy cẩu nguyên liệu thay đổi tốc độ chuyển động cấu ( đứng yên, khởi động, làm việc với tốc độ ổn định, thắng dừng lại ) Dao động ngang khử cách điều khiển cho chuyển động cẩu trục chiều với dao động benne qua vị trí cân  Khử dao động dọc: dao động dọc khử cách điều khiển cho cẩu múc dịch chuyển chiều với dao động thời điểm benne qua vị trí cân 6.2.4 Máng trượt Công tác bảo dưỡng sửa chữa thực dừng thiết bị Chỉ có người có nhiệm vụ đủ chuyên môn, trách nhiệm thao tác vận hành sửa chữa thiết bị ( người qua huấn luyện đào tạo kỹ thuật thích hợp ) Trước kiểm tra phần chuyển động quạt gió phải:  Dừng hẳn thiết bị  Cắt nguồn cung cấp cho hệ thống  Không mở nắp thăm vật liệu chuyển động máng  Tuân thủ tuyệt đối hướng dẫn quy đinh an toàn lắp đặt thiết bị Trước vận hành, người công nhân phải chắn khơng có người làm việc thiết bị ( bảo dưỡng, sửa chữa…) hệ thống phải sẳn sàng hoạt động Trang 64 Trang bị phương tiện bảo hộ lao động quy cách đầy đủ trước thao tác thiết bị 6.2.5 Gàu nâng Kiểm tra trước vận hành:  Kiểm tra sẳn sàng hoạt động moteur: dùng ampe kẹp để đo  Kiểm tra truyền động  Kiểm tra độ bắt chặt khớp nối, boulon đế bắt chặt chưa, thiếu châm thêm  Hộp giảm tốc: kiểm tra mức dầu phải vạch quy định  Khớp nối thủy lực: kiểm tra xem có thiếu dầu khơng, thiếu phải châm thêm dầu  Kiểm tra ăn khớp xích dĩa xích  Kiểm tra boulon cố định gàu, cần cho xiết lại  Tất cửa phải đóng lại  Gạt cần điều chỉnh cho vị trí chạy dùng cho sản xuất  Đưa cơng tắc vị trí liên động Kiểm tra vận hành:  Kiểm tra nhiệt độ phận sau: động cơ, hộp giảm tốc ổ đỡ, động q nóng vơ mỡ cho ổ đĩa động Nếu giảm tốc ổ đỡ q nóng lượng bơi trơn khơng thích hợp  Kiểm tra tình trạng hoạt động thiết bị, khối dẫn động phải êm không rung động mạnh  Kiểm tra, ghi nhận dòng gàu tải vào phiếu điều hành lần Nếu trình vận hành, kiểm tra không yêu cầu phải báo cáo với cấp để có biện pháp xử lý Kiểm tra sau ngừng máy:  Chỉ ngừng gàu tải sau vật liệu  Kiểm tra bôi trơn ổ đỡ, dầu giảm tốc, dầu khớp nối thủy lực mức hao hụt dầu  Kiểm tra lại xích, dĩa xích  Kiểm tra xiết lại boulon cố định gàu 6.2.6 Máy nén khí Fuller – bình bơm Fuller Máy nén khí Fuller Trước vận hành:  Kiểm tra điện nguồn vào moteur, dây courroie kéo poulie, ống dẫn hơi, đồng hồ đo áp lực, van an toàn… Trang 65  Nếu tình trạng máy nén khí tốt, đóng Aptomat cho máy vận hành thử  Kiểm tra hệ thống điện cung cấp, đường dây, mối nối xem có chạm, hở chổ khơng, có đề nghị kiểm tra xử lý Vận hành máy nén khí:  Chính thức vận hành máy, sau vận hành thử đạt yêu cầu mặt kỹ thuật  Khi máy hoạt động thấy đồng hồ áp lực báo đủ cần thiết, mở van để cung cấp cho máy đóng bao ( thường để đồng hồ đến bar )  Điều chỉnh hệ thống tự động máy nén khí cho phù hợp với thời gian hoạt động máy đóng bao suốt trình hoạt động  Thường xuyên kiểm tra đồng hồ áp lực, ống dẫn hơi, van an tồn…trong q trình hoạt động Sau ngừng máy:  Hết ca sản xuất, tắt contact ngừng máy  Xả van gầm máy cho nước khởi bình khí nén, sau khóa van lại  Dùng chổi, giẻ lau…vệ sinh bụi bệ máy, bình khí nén…và khu vực xung quanh máy  Báo cáo tình hình hoạt động máy vào sổ giao ca Bình bơm Fuller Kiểm tra hệ thống điện cung cấp, đường dây, mối nối xem có bị chạm hở khơng, có đề nghị kiểm tra xử lý Kiểm tra áp kế xem kim có số ? Kiểm tra đường ống có bị dập móp chổ hay khơng? Kiểm tra van an tồn bình khí điều khiển Trang 66 6.2.7 Xe tải a, An toàn cho công nhân lái xe tải Để lái xe, cho phép người từ 18 tuổi trở lên y tế kiểm tra sức khỏe, qua lớp đào tạo, thừa nhận đủ điều kiện cấp phù hợp với loại xe đào tạo, đồng thời hướng dẫn biện pháp an tồn lao động, vệ sinh lao động phịng cháy chữa cháy Tình trạng chức xe thời gian làm việc ảnh hưởng lớn đến kết công việc Thông thường lái xe xử lý hoàn thành thao tác hay thao tác khác bối cảnh phức tạp Năng suất lao động, chất lượng cơng việc an tồn thân người có mặt gần vị trí cơng tác phụ thuộc nhiều vào việc xử lý hợp lý, đắn thao tác lái xe Lái xe lúc trời tối phải bật đèn chiếu sáng: pha hay cốt Khi đổ xe lúc trời tối đường khơng có đèn đường phải bật đường biên ( báo kích thước xe ) khơng phụ thuộc vào việc dừng lâu hay chóng Khi lái xe đường dốc nghiêng phải đặc biệt lưu ý khả bám tốc độ xe với mặt đường Xe tải không đổ hành lang cấm đường dây tải điện, việc đặc biệt nguy hiểm trời mưa lúc dơng bảo bị đánh sét Khi xe chở khối lựợng vật liệu hay hàng thành phẩm xi măng lớn, xe dừng lại phải có vật cản chèn bánh xe nhằm cẳn trở di chuyển xe, tránh lật, đổ xe hàng, gây tai nạn cho người lái xe, cho người xung quanh gây thiệt hại vật chất Mặc dù phần lớn chi tiết phương tiện chế tạo kim loại lửa táp vào xe bốc cháy ( sơn, vải thấm nhiên liệu dầu mỡ, vật liệu bao ghế ngồi, xăng tràn, dầu nhờn…) Vì xe phải trang bị bình cứu hỏa Quần áo, giày, mũ lái xe phải sẽ, kích thước vừa tầm vóc; quần áo khơng chật để không cản trở cử động lái xe, quần áo mặc phải phù hợp với môi trường xung quanh Giày phải có đế khơng trơn, gót giày phải rộng khơng cao b, An tồn xếp dỡ xe tải Chỉ xếp dỡ hàng xe xe đổ vị trí, tắt máy, cài số “0”, kéo phanh tay chèn bánh xe chắn Khi xếp hàng xe phải tuân theo quy đinh:  Không xếp tải trọng cho phép  Xếp hàng thùng xe phải đảm bảo cân xe  Xếp hàng thùng xe phải xếp kín bề mặt thùng xe 6.2.8 Xà lan a, An tồn cơng nhân lái xà lan Trang 67 Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy trình, quy phạm an tồn lao động, an tồn phòng chống cháy nổ khu vực xếp dỡ Đi lại, đậu xà lan phải nơi quy định, làm đầy đủ theo yêu cầu người huy việc xếp dỡ Trong làm nhiệm vụ thấy tượng nguy hiểm có nguy xảy tai nạn, cố kỹ thuật phải có biện pháp ngăn ngừa, khắc phục báo cho người huy cơng việc xếp dỡ để có biện pháp xử lý đề phòng tai nạn xảy Đối với xà lan di chuyển sông cần ý kiểm tra dự trữ lượng xăng đầy đủ, kiểm tra tình trạng hoạt động phận xà lan có hoạt động tốt khơng? Có biện pháp sửa chữa thay phận hư hỏng b, An toàn xếp dỡ hàng xà lan Phải thống phương án xếp dỡ với người phụ trách xà lan Xà lan phải neo buộc chắn Xem xét, kiểm tra tuyến đường lại phạm vi xếp dỡ, kiểm tra phương tiện bảo vệ phòng cháy chữa cháy Xem xét, kiểm tra môi trường hầm xà lan Xếp hàng xà lan phải đảm bảo cân phương tiện Không xếp dỡ tải trọng cho phép xà lan Hàng phải xếp theo thứ tự từ ngoài, lớp từ lên trên, Hàng xếp phải sát Trang 68 Chương KẾT LUẬN Với tầm quan trọng công tác vận chuyển việc làm sản phẩm xi măng việc tiết kiệm tiền của nhân dân lao động cần phải trọng đến Bụi xi măng loại bụi có lợi, mồ hơi, cơng sức khó nhọc người lao động Việc hạn chế có mặt bụi xi măng môi trường làm việc bảo vệ sức khoẻ cho công nhân, bảo vệ môi trường lao động mơi trường khơng khí xung quanh mà tiết kiệm tiền của nhân dân lao động Lượng bụi xi măng thất suất lao động nâng cao, thu nhập người lao động Chống bụi vấn đề khó, bụi nhỏ khó nhiêu Tuy nhiên, đâu bụi có sẽ, vệ sinh Nói cách khác, bụi xi măng bóng ma lờn vờn khơng gian người công nhân làm việc, chúng deo rắc ngày, nguy hại cho người lao động Xã hội ngày tươi đẹp, đất nước bóng quân thù, người hối hăng say làm việc cho sống tươi đẹp hơn, giàu có hơn.Vì vậy, việc làm bụi xi măng việc cần thiết, nghĩa vụ người lao động Ngồi ra, ngày mai bụi xi măng khơng cịn bay bầu trời mơi trường lao động, nhìn thấy bầu trời xanh hơn, đẹp hơn, quang cảnh nhà máy đáng yêu hơn, thân thiết Đó nguyện vọng ấp ủ mà em gửi gắm đề tài Trang 69 TÀI LIÊU THAM KHẢO Trần Ngọc Chấn “Ô nhiễm khơng khí xử lý khí thải ( Tập )” Nhà Xuất Bản Xây Dựng 2004 Nguyễn Bá Dũng & CTV “Kỹ thuật bảo hộ lao động” Nhà Xuất Bản Đại Học Và Trung Học Chuyên Nghiệp Hà Nội 1979 Nguyễn Văn Quán “Giáo trình nguyên lý khoa học bảo hộ lao động” Thành Phố Hồ Chí Minh 2002 Đinh Xn Thắng “Ơ nhiễm khơng khí” Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh Trần Văn Trinh “Đề cương giảng quản lý bảo hộ lao động sở” Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 08/2003 Trần Văn Trinh & Nguyễn Chí Tài “Tuyển tập Chế độ trách nhiệm bảo hộ lao động – quy chế vận hành an tồn vệ sinh lao động dây chuyền cơng nghệ sản xuất xi măng” Phân Viện Nghiên Cứu Khoa Học Kỹ Thuật – Bảo Hộ Lao Động TP.HCM Công ty xi măng Hà Tiên “Giáo trình cơng nghệ sản xuất xi măng” Thư viện kỹ thuật Công ty xi măng Hà Tiên 2002 Công ty xi măng Hà Tiên “Giáo trình nghiền xi măng.” Thư viện kỹ thuật Công ty xi măng Hà Tiên 2002 Cơng ty xi măng Hà Tiên “Giáo trình cơng nghệ đóng bao xi măng” Thư viện kỹ thuật Công ty xi măng Hà Tiên 2002 10 Công ty xi măng Hà Tiên “Bản kê khai trạng môi trường Công ty xi măng Hà Tiên 1” Ngày 18/07/2003 11 TCVN 3147 – 90 Quy phạm an tồn cơng tác xếp dỡ - u cầu chung 12 Công ty xếp dỡ Tân Thuận “Giáo án huấn luyện cơng tác bảo hộ lao động Cảng Sài Gịn” PHỤ LỤC Hình 1: Thiết bị lọc bụi khu vơ bao Hình 2: Thiết bị lọc bụi silo ABCD Hình 3: Thiết bị lọc bụi máy nghiền Hình 4: Xe hút bụi mặt đường ... phối liệu Máy nghiền bi hai ngăn Gầu nâng xi măng Thi? ??t bị phân ly(separator) 17 Sàng Thi? ??t bị lắng XM(cyclon) 18 Phểu XM 10 Phểu XM 19 Máy vô bao tự động 11.Bơm Fuller 20 Thi? ??t bị làm bao XM 13... năm 1964, công suất thi? ??t kế 40T/h  Máy nghiền 3: lắp ráp đưa vào sử dụng từ năm 1987, công suất thi? ??t kế 90T/h  Máy nghiền 4: lắp ráp đưa vào sử dụng từ năm 2000, công suất thi? ??t kế 64T/h Trang... phụ gia pouzzolane Băng tải định lượng băng tải phối liệu Máy nghiền bi hai ngăn Gầu nâng XM Thi? ??t bị phân ly ( separator ) Thi? ??t bị phân hạt tĩnh 10 Lọc bụi điện 11 Quạt hút 12 Bình bơm XM 13 Silo

Ngày đăng: 30/10/2022, 19:37

Mục lục

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    Chương 1: LỜI MỞ ĐẦU

    1.3 Đối tượng nghiên cứu

    1.4 Nội dung nghiên cứu

    1.5 Phương pháp nghiên cứu

    Chương 2: GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH XI MĂNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY XI MĂNG HÀ TIÊN 1

    2.1 Giới thiệu về ngành xi măng

    2.2 Tổng quan về công ty xi măng Hà Tiên 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan