1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sinh lý thực vật,

89 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Quỳnh, ngƣời định hƣớng tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt cho em kiến thức quí báu suốt trình em thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn đến cô Trần Thị Dung, cô Nguyễn Ngọc Hồng, ngƣời đặt móng kiến thức cho em môn sinh lý thực vật, với tất thầy cô khoa Khoa Học Ứng Dụng truyền dạy cho em kiến thức bổ ích lĩnh vực cơng nghệ sinh học, tạo điều kiện thuận lợi để em học tập nghiên cứu suốt thời gian ngồi ghế giảng đƣờng Em xin cảm ơn anh chị Viện Sinh học Nhiệt đới: chị Hoàng Ngọc Nhung, chị Trịnh Thị Thanh Vân, anh Hiến, anh Duy, chị Duyên, chị Hạnh ngƣời anh, ngƣời chị ngƣời thầy yêu thƣơng nhiệt tình giúp đỡ, bảo em suốt thời gian qua Cảm ơn bạn lớp 08SH1D tháng ngày gắn bó, chia sẻ, động viên hỗ trợ lẫn Chúc ngƣời thành công đƣờng chọn Và cuối xin cảm ơn hai bà mẹ, ngƣời phụ nữ yêu thƣơng ủng hộ con, cám ơn cho tất có đƣợc ngày hơm ngồi viết dịng Thành phố Hồ Chí Minh ngày 31 tháng 12 năm 2012 Tăng Nguyễn Trâm Anh TÓM TẮT Với hàng loạt cơng trình nghiên cứu tác dụng hợp chất chiết xuất từ hƣơng thảo đƣợc công bố đẩy nhu cầu hƣơng thảo (Rosmarinus officinalis L.) tăng cao Vấn đề tạo nguồn lớn giống bệnh, khỏe mạnh đƣợc quan tâm Đề tài thực khảo sát ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng thực vật lên tạo mơ sẹo có khả phát sinh phôi từ phiến hƣơng thảo ni cấy in vitro Thí nghiệm đƣợc thiết kế với giai đoạn Giai đoạn mẫu cấy đƣợc ni mơi trƣờng MS có bổ sung 2,4-D 10 mg/l với số ngày cảm ứng 14 hay 21 Giai đoạn mẫu cấy đƣợc chuyển sang mơi trƣờng MS khơng có bổ sung chất ĐHSTTV bổ sung 2,4-D mg/l NAA mg/l Thí nghiệm sử dụng 2,4-D mg/l kết hợp với loại auxin khác nhƣ IAA, IBA, NAA, 4-Cl-IAA, 5,6Cl2-IAA nồng độ mg/l giai đoạn Mỗi nghiệm thức giai đoạn đƣợc chia thành nghiệm thức nhỏ (1) giữ nguyên kết hợp loại auxin ban đầu, (2) loại bỏ 2,4-d sử dụng loại auxin kết hợp, (3) loại bỏ 2,4-D sử dụng loại auxin kết hợp bổ sung thêm 2,4-D Thí nghiệm sử dụng kết hợp 2,4-D mg/l với cac loại cytokinin nhƣ BA, TDZ, kinetin mức nồng độ 0,2; 0,5; Kết thu đƣợc nghiệm thức có nồng độ 2,4-D mg/l kết hợp với TDZ 0,2 mg/l cho thể có phát sinh giống nhƣ phát sinh phơi soma DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Lá hoa hƣơng thảo…………………………………………… Hình 1.2 Cây hƣơng thảo thƣờng đƣợc trồng thùng, khay chậu……………………………………………………………………… Hình 1.3 Tuyến tinh dầu mặt dƣới phiến hƣơng thảo………………… Hình 1.4 Cơng thức phân tử acid carnosic carnosol…………………… Hình 1.5 Cơng thức phân tử acid rosmarinic…………………………… Hình 1.6 Các sản phẩm thực phẩm mỹ phẩm từ hƣơng thảo………… 11 Hình 1.7 Cây hƣơng thảo đƣợc trồng phƣơng pháp giâm cành………… 12 Hình 1.8 Cấu trúc auxin tự nhiên (IAA) auxin tổng hợp…………… 21 Hình 1.9 Cấu trúc số dạng cytokinin………………………………… 23 Hình 1.10 Cấu trúc ABA (Smith, 1997)…………………………………… 24 Hình 2.1 Mẫu hƣơng thảo ni cấy in vitro đƣợc cắt thành nhiều mảnh 27 Hình 3.1 Mơ sẹo hình thành mơi trƣờng có bổ sung 2,4-D 10 mg/l……… 35 Hình 3.2 Tỉ lệ mẫu tạo mô sẹo mảnh cắt phiến hƣơng thảo ngày ni cấy thứ 8…………………………………………………………………… 36 Hình 3.3 Mơ sẹo hình thành từ phiến hƣơng thảo ngày ni cấy thứ 35……………………………………………………………………………… 39 Hình 3.4 Hình giải phẫu mẫu cấy phiến hƣơng thảo qua ngày ni cấy……………………………………………………………………………… 40 Hình 3.5 Mơ sẹo hình thành từ phiến hƣơng thảo môi trƣờng bổ sung 2,4-D kết hợp với loại auxin khác ngày ni cấy thứ 14……… 41 Hình 3.6 Sự gia tăng đƣờng kính mơ sẹo mảnh cắt phiến hƣơng thảo qua tuần nuôi cấy giai đoạn tăng sinh…………………………………… Hình 3.7 Màu sắc trạng thái mô sẹo mảnh cắt phiến hƣơng thảo 42 ngày ni cấy 35……………………………………………………………… 44 Hình 3.8 Sự gia tăng số lƣợng rễ trung bình nghiệm thức có mơ sẹo có khả tạo rễ theo thời gian ni cấy………………………………………… 45 Hình 3.9 Sự hình thành kéo dài rễ phát sinh từ phiến hƣơng thảo qua giai đoạn nuôi cấy nghiệm thức DIB-IB DIB-IBK…………… 46 Hình 3.10 Rễ hình thành gián tiếp từ mơ sẹo mẫu phiến lá hƣơng thảo nuôi cấy in vitro………………………………………………………………………… 49 Hình 3.11 Màu sắc trạng thái mơ sẹo mảnh cắt phiến hƣơng thảo ngày ni cấy 35……………………………………………………………… 51 Hình 3.12 Các thể hình thành riêng lẻ có dạng nhƣ phơi soma hình thành từ mô sẹo nghiệm thức TDZ 0,2 ngày nuôi cấy 35……………………………… 53 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Bố trí thí nghiệm 1………………………………………………… 28 Bảng 2.2 Bố trí thí nghiệm 2………………………………………………… 30 Bảng 2.3 Bố trí thí nghiệm 3………………………………………………… 32 Bảng 3.1 Ảnh hƣởng vị trí phiến thời gian cảm ứng 2,4-D lên tạo mô sẹo phiến Hƣơng thảo nuôi cấy in vitro ngày nuôi cấy thứ 35………………………………………………………………………… 37 Bảng 3.2 Ảnh hƣởng auxin lên tạo phát triển mô sẹo hình thành rễ phiến Hƣơng thảo nuôi cấy in vitro ngày nuôi cấy thứ 49…… 47 Bảng 3.3 Ảnh hƣởng 2,4-D kết hợp với loại cytokinin lên tạo mô sẹo phát sinh quan phiến hƣơng thảo………………………………… 54 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT 2,4-D: Acid 2,4-diclorophenoxyacetic 4-Cl-IAA: Acid 4-chloroindole-3-acetic 5,5-Cl2-IAA: Acid 5,6-dichloroindole-3-acetic ABA: Acid abscisic BA: N6-Benzyladenine NAA: α-naphthalene acetic acid IAA: Acid indol-3-acetic IBA: Acid indolbutylic TDZ: Thidiazuron Kinetin: 6-furfurylaminopurin MS: Murashige & Skoog NT: Nghiệm thức Chất ĐHSTTV: Chất điều hòa sinh trƣởng thực vật cs: Cộng TLT: Trọng lƣợng tƣơi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TĨM TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung Hƣơng thảo 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Mơ tả hình thái 1.1.3 Phân bố 1.1.4 Điều kiện sống 1.1.5 Thành phần hóa học 1.1.6 Ứng dụng 1.1.7 Trồng trọt 11 1.2 Một số nghiên cứu nƣớc hƣơng thảo 13 1.2.1 Nghiên cứu nƣớc 13 1.2.2 Nghiên cứu nƣớc 13 1.3 Nuôi cấy mô tế bào thực vật 15 1.3.1 Lịch sử phát triển 15 1.3.2 Nuôi cấy mô sẹo 16 1.3.3 Nuôi cấy phôi soma 17 1.4 Các chất điều hịa sinh trƣởng thực vật (ĐHSTTV) dùng ni cấy mô tế bào thực vật 19 1.4.1 Auxin 20 1.4.2 Cytokinin 22 1.4.3 Acid abscisic 23 Chƣơng 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 25 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.2 Vật liệu 25 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 25 2.2.2 Môi trƣờng 25 2.2.3 Dụng cụ, thiết bị nghiên cứu 26 2.3 Phƣơng pháp 27 2.3.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hƣởng vị trí phiến thời gian cảm ứng 2,4-D lên tạo mô sẹo phiến hƣơng thảo nuôi cấy in vitro 27 2.3.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hƣởng chất ĐHSTTV lên tạo mô sẹo từ mảnh cắt phiến Hƣơng thảo nuôi cấy in vitro 29 2.3.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hƣởng 2,4-D kết hợp với loại cytokinin lên tạo mô sẹo từ mảnh cắt phiến Hƣơng thảo nuôi cấy in vitro… 31 2.3.4 Quan sát thái chụp hình mẫu giai đoạn phát triển 33 2.3.5 Nhuộm mô sẹo: để xác định tế bào có khả phát sinh phôi soma (Gupta Holmstrom, 2005) 33 2.4 Phƣơng pháp tính tốn số liệu 33 2.4.1 Tỉ lệ (%) mẫu hình thành mơ sẹo 33 2.4.2 Tỉ lệ (%) mẫu bị hóa nâu 34 2.4.3 Tỉ lệ (%) mẫu hình thành rễ 34 2.4.4 Số rễ trung bình/mẫu 34 2.4.5 Tỉ lệ (%) mẫu hình thành chồi 34 2.4.6 Số chồi trung bình/mẫu 34 2.4.7 Gia tăng đƣờng kính 34 2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 34 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Kết 35 3.1.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hƣởng vị trí phiến thời gian cảm ứng 2,4-D lên tạo mô sẹo phiến hƣơng thảo ni cấy in vitro 35 3.1.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hƣởng chất ĐHSTTV lên phản biệt hóa mảnh hƣơng thảo nuôi cấy in vitro 40 3.1.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hƣởng 2,4-D kết hợp với loại cytokinin lên tạo mô sẹo từ mảnh cắt phiến Hƣơng thảo nuôi cấy in vitro… 49 3.2 Thảo luận 55  Auxin 5,6-Cl2-IAA 57  Auxin 4-Cl-IAA 58  2,4-D, NAA IBA 58 Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 63 4.1 Kết luận 63 4.2 Đề nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64  TÀI LIỆU TRONG NƢỚC 64  TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI 64  TÀI LIỆU INTERNET 72 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Khi loại thuốc hóa dƣợc bắt đầu bộc lộ hạn chế việc điều trị bệnh mãn tính nhƣ việc tạo nhiều tác dụng phụ gây hại, y học giới có xu hƣớng quay với nguồn dƣợc liệu từ thiên nhiên việc phòng bệnh cải thiện sức khỏe Heywood (1999) đƣa danh sách loài thảo dƣợc quí vùng Địa trung hải, vùng có đa dạng thực vật lớn giới Trong danh sách này, hƣơng thảo (Rosmarinus officinalis) đƣợc cơng nhận lồi thảo dƣợc q với nhiều cơng dụng khác nhƣ làm dƣợc phẩm, phụ gia thực phẩm, nguyên liệu sản xuất mật ong Đây loài đƣợc quan tâm nghiên cứu gần giới Ở số nƣớc châu Âu châu Úc, từ thời trung cổ, hƣơng thảo xuất nhƣ biểu tƣợng thiêng liêng nghi lễ trọng đại, đền thờ vật mang lại may mắn Ngoài ra, ngƣời ta sớm tận dụng tính dƣợc liệu lồi việc phòng tránh bệnh nhƣ thấp khớp, đau nửa đầu, tê liệt, lợi tiểu, khó tiêu Nhiều cơng trình khoa học giới nghiên cứu công dụng thành phần hƣơng thảo đƣợc công bố mang lại tín hiệu khả quan việc điều trị bệnh nguy hiểm nhƣ ung thƣ (Tsai, 2011), bệnh gout, Parkinson hay bệnh Alzheimer (Chen, 2012) Ở Việt Nam loài đƣợc trồng chủ yếu để trang trí xua đuổi trùng, Trong năm gần đây, với cơng dụng hữu ích đƣợc cơng bố, số tỉnh nƣớc ta bắt đầu đầu tƣ gieo trồng loài Tuy nhiên phƣơng pháp trồng trọt đơn điệu theo hƣớng truyền thống giâm cành Phƣơng pháp nuôi cấy tế bào thực vật cịn mẻ chƣa có cơng trình công bố Đề tài ―Nghiên cứu ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng thực vật lên tạo mơ sẹo có khả phát sinh phơi từ phiến hƣơng thảo‖ thuộc đề tài nghiên cứu ―Nghiên cứu tăng trƣởng in vitro hệ thống vi nhân giống quang tự 66 19 Engvild K.C (1996), ―Herbicidal activity of 4-chloro-indoleacetic acid and other auxins on pea, barley and mustard‖, Physiol Plant, 96, 333–337 20 Ernstsen A and Sandberg G (1986), ―Identification of 4-chloroindole-3-acetic acid and indole-3-aldehyde in seeds of Pinus sylvestris‖, Physiol Plant., 68(3), 511– 518 21 Falk K., Gershenzon J and Croteau R (1990), ― Metabolism of Monoterpenes in Cell Cultures of Co mmon Sage (Salvia officinalis)‖, Physiol Plant., 93, 15591567 22 Fischer C., Lüthen H., Böttger M., and Hertel R (1992), ―Initial transient growth inhibition in maize coleoptiles following auxin application‖, Physiol Plant., 141, 88–92 23 Gandar J.C., Nitsch C (1967), ―Isolement de l’ester methylique d’un acide chloro3-indolylacetiqe a partir de graines i mmatures de pois Pisum sativum L‖, C.R Acad Sci (Paris) Ser D., 265, 1795–1798 24 Gostin I (2008), ―Effects of different plant Hormones on Salvia officinalis, cultivated in vitro‖, Int J Bot, (4), 430 – 436 25 Grzegorczyk I., Matkowski A and Wysokinska H (2007), ―Antioxidant activity of extracts from in vitro cultures of Salvia officinalis L‖, Food Chem., 104, 536–541 26 Gupta P.K and Holmstrom D (2005), ―Double staining technology for distinguishing embryogenic cultures‖, Protocol for Somatic Embryogenesis in Woody Plants Forestry Sciences, Jain S.M and Gupta P.K (eds.), Springer, Netherlands, 77, 573-575 27 Hertel R (1994), ―A critical review on proposed hormone action: the example of auxin‖, Biochemical mechanisms involved in plant growth regulation, 1–15 28 Hertel R (1995), ―Auxin binding protein is a red herring‖, J Exp Bot., 46, 461– 462 67 29 Heywood V and Skoula M (1999), The medusa Network: Conservation and sustainable use of wild plants of the Mediterranean region, In: Perspectives on new crops and new uses, J Janick (ed.), ASHS Press, Alexandria, VA 148–151 30 Hidalgo P J., Ubera J L., Tena M T and Valcárcel M (1998), ‖Determination of the carnosic acid content in wild and cultivated Rosmarinus officinalis‖, J Agric Food Chem., 46 (7), 2624–2627 31 Huizen R., Ozga J.A., Reinecke D.M., Twitchin B., and Mander L.N (1995), ―Seed and 4-chloroindole-3-acetic acid regulation of gibberellin metabolism in pea pericarp‖, Plant Physiol, 109, 1213–1217 32 Ibarra A., Cases J., Roller M., Chiralt-Boix A., Coussaert A and Ripoll C (2011), ―Carnosic acid-rich rosemary (Rosmarinus officinalis L.) leaf limits weight gain and improves cholesterol levels and glycaemia in mice on a high-fat diet‖, British J Nut., 106(8), 1182-1189 33 Ioja-boldura O.M., Radu F., Popescu S., Borozan A (2010), ―Regeneration, micropropagation, callus cultures and somatic embryogenesis of co mmon sage (Salvia officinalis L.)‖, Plant Physiol, 67(1), 123-134 34 Jamshidi R., Afzali Z and Afzali D (2009), ―Chemical composition of hydrodistillation essential oil of rosemary in different origins in iran and comparison with other countries‖, American-Eurasian J Agric & Environ Sci., 5(1), 78-81 35 Karcz W., Burdach Z (1999), ―Effect of temperature on the IAA, 4-Cl-IAA and FC-induced growth and H+-extrusion in Zea mays L coleoptile segments‖, Acta Physiologiae Plantarum, 21(2), 133-139 36 Karcz W., Stolarek J., Pietruszka M., and Małkowski E (1990), ―The doseresponse curves for IAA induced elongation growth and acidification of the incubation medium of Zea mays coleoptile segments‖, Physiol Plant., 80, 257–261 68 37 Karcz W., Lüthen H., Böttger M (1999), ―Effect of IAA and 4-Cl-IAA on growth rate in maize coleoptile segments‖, Plant Physiol, 21(2), 133-139 38 Kintzios S., Nikolaou A and Skoula M (1999), ―Somatic embryogenesis and in vitro rosmarinic acid accumulation in Salvia officinalis and S fruticosa leaf callus cultures‖, Plant Cell Rep., 18, 462–466 39 Li L and Kohlenbach H.W (1982), ―Somatic embryogenesis in quiet a direct way in cultures of mesophyll protoplasts of Brassica napus L.‖, Plant Cell Rep., 1(5), 209-211 40 Lüthen H., Böttger M (1988), ―Kinetics of proton secretion and growth in maize roots: action of various plant growth effectors‖, Plant Sci., 54, 37–43 41 Lüthen H., Böttger M (1991), ―A high tech low cost auxanometer for high resolution determination of elongation rates in six simultaneous experimental setups‖, Mitt Inst Allg Bot Hamburg, 24, 134-156 42 Lüthen H., Böttger M (1993), ―Induction of elongation in maize coleoptiles by hexachloroiridate and its interrelation with auxin and fusicoccin action‖, Physiol Plant, 89, 77–86 43 Macdowall F.D.H., Sirois J.C (1977), ―Importance of time after excision and of pH on the kinetics of response of wheat coleoptile segments to added indoleacetic acid‖, Plant Physiol., 59, 405–410 44 Petersen M (1999), ―Biosynthesis and Accumulation of Rosmarinic Acid in Plant Cell Cultures‖, In: Plant Cell and Tissue Culture for the Production of Food Ingredients, Fu T.J., Singh G., Curtis W.R (eds.), Springer-Verlag, Springer US, 61-73 45 Marumo S., Hattori H., Abe H and Munakata K 1968 Isolation of 4chloroindolyl-3-acetic acid from i mmature seeds of Pisum sativum Nature, 219: 959–960 69 46 Marumo S., Hattori H., and Yamamoto A (1973), "Biological Activity of 4chloroindolyl-3-acetic," Proc 8th Int Cong Plant Growth Substances, Kirokawa Publ., Tokyo (1974), 419-428 47 McWilliam A.A., Smith S.M and Street H.E (1974), ―The origin and development of embryoids in suspension cultures of carrot (Daucus carota)‖, Ann Bot., 38, 24350 48 Michalczuk L., Ribnicky D.M., Cooke T.J and Cohen J.D (1992), ―Regulation of indole-3-acetic Acid biosynthetic pathways in carrot cell cultures‖, Plant Physiol., 100(3), 1346- 1353 49 Moss M and Oliver L (2012), ―Plasma 1, 8-cineole correlates with cognitive performance following exposure to rosemary essential oil aroma‖ Therapeutic Adv in Psychopharmacology 50 Naser A., Fawzia M.J., Nabila S.K and Shibli R.A (2004), ―Micropropagation and accumulation of essential oils in wild sage (Salvia fruticosa Mill)‖, Sci Hort., 100, 193–202 51 Nissl D and Zenk M.H (1969), ―Evidence against induction of protein synthesis during auxin-induced initial elongation of Avena coleoptiles‖, Planta, 89, 323–341 52 Pan R and Tian X (1999), ―Comparative effect of IBA, BSAA and 5,6-Cl2-IAA on the rooting of hypocotyl in mung bean‖, Plant Growth Regul., 27(2), 91-98 53 Petersen M and Si mmonds MSJ (2003), ―Rosmarinic acid‖, Phytochemistry, 62(2), 121–125 54 Pless T., Böttger M., Hedden P, Graebe J (1984), ―Occurrence of 4-Cl-Indoleacetic Acid in Broad Beans and Correlation of Its Levels with Seed Development‖, Plant Physiol., 74(2), 320–323 55 Pless T., Böttger M., Hedden P., and Grabe J (1984), ―Occurrence of 4-Clindoleacetic acid in broad beans and correlation of its levels with seed development‖, Plant Physiol., 74, 320–323 70 56 Poeckel D., Greiner C., Verhoff M., Rau O.L., Hörnig C., Steinhilber D., SchubertZsilavecz M and Werz O (2008), ―Carnosic acid and carnosol potently inhibit human 5-lipoxygenase and suppress pro-infla mmatory responses of stimulated human polymorphonuclear leukocytes‖, Bioch Pharm., 76 (1), 91–97 57 Reinecke D.M., Ozga J.A., Magnus V (1995), ―Effect of halogen substitution of indole-3-acetic acid on biological activity in pea fruit‖, Phytochemistry, 40, 1361– 1366 58 Renzulli C., Galvano F., Pierdomenico L., Speroni E and Guerra M.C (2004), ―Effects of rosmarinic acid against aflatoxin B1 and ochratoxin-A-induced cell damage in a human hepatoma cell line (Hep G2)‖, J App Toxic., 24(4), 289–296 59 Rescher U., Walther A., Schiebl C., and Klämbt D (1996), ― In vitro binding affinities of 4-chloro-, 2-methyl-, 4-methyl-, and 4-ethylindoleacetic acid to auxinbinding protein (ABP1) correlate with their growth-stimulating activities‖, Plant Growth Regul., 15, 1–3 60 Room A (1988), A Dictionary of True Etymologies Taylor & Francis., London, UK 150 p ISBN 978-0-415-03060-1 61 Rosselló J.A., Cosín R., Boscaiu M., Vicente O., Martínez I and Soriano P (2006), "Intragenomic diversity and phylogenetic systematics of wild rosemaries (Rosmarinus officinalis L s.l., Lamiaceae) assessed by nuclear ribosomal DNA sequences (ITS)", Plant Syst and Evol., 262 (1-2), - 12 62 Schwarz K and Ternes W (1992), "Antioxidative constituents of Rosmarinus officinalis and salvia officinalis‖, Zeitschrift für Lebensmittel-Untersuchung und Forschung, 195(2), 99 - 103 63 Sereitia M.R.Al., Abu-Amerb K.M and Sena P (1999), ―Pharmacology of rosemary (Rosmarinus officinalis Linn.) and its therapeutic potentials‖, Indian Journal of Experimental Biology, 37, 124-131 71 64 Sharp W.R., Sondahl M.R., Caldas L.S and Maraffa S.B (1980), ―The physiology of in vitro asexual embryogenensis‖, Hort Rev., 2, 268-310 65 Stotz H.U and Hertel R (1994), ―Reevaluation of the role of auxin binding site II‖, Plant Growth Regul., 13, 79–85 66 Street H.E and Withers L.A (1974), ―The anatomy of embryogenesis in culture‖, In Street, H.E (ed.) Tissue culture and plant science, London: Academic Press, 71100 67 Suhasini K., Sagare A.P and Krishnamurthy K.V (1994), ―Direct somatic embryogenesis from mature embryo axes in chickpea (Cicer arietinum)‖, Plant Sci., 102, 189-194 68 Tawfik A and Mohamed F (2007), ―Regeneration of salvia (Salvia officinalis L.) via induction of meristematic callus‖, In vitro Cell.Dev.Biol.—Plant, 43, 21–27 69 Tietze-Hass E and Dörffling K (1977), ― Initial phases of indoleacetic acid induced growth in coleoptiles segments of Avena sativa L.‖, Planta, 135, 149–154 70 Tsai C.W., Lin C.Y., Lin H.H and Chen J.H (2001), ―Carnosic acid, a rosemary phenolic compound, induces apoptosis through reactive oxygen species-mediated p38 activation in human neuroblastoma IMR-32 Cells‖, Neuroch Research, 36 (12), 2442-2451 71 Vasil I.K., Hildebrandt A.C (1966), ―Growth of edible chlorophyllous plant tissues in vitro‖, Planta, 68(1), 69-82 72 Venis M.J (1995), ―Auxin binding protein is a red herring‖, Planta, 463–465 73 Vesper M.J and Evans M.L (1978), ―Time-dependent changes in the auxin sensitivity of coleoptile segments‖, Plant Physiol., 61, 204–208 74 Quainoo A.K., Dwomo B.I (2012), ―The Effect of TDZ and 2, 4-D Concentrations on the Induction of Somatic Embryo and Embryogenesis in Different Cocoa Genotypes‖, J Plant Studies, 58, 427-461 72  TÀI LIỆU INTERNET 75 http://www.pubs.acs.org/doi/abs/10.1021/tx300171u 76 http://www.namlinhchi.com/thao-duoc-quy/168-cay-huong-thao-tren-dat-quanba.html 77 http://www.superbherbs.net/Rosemary.htm 78 http://en.wikipedia.org/wiki/Rosemary 79 http://www.gourmed.com/traditions/culinary-tradition-the-innumerable-propertiesof-rosemary-14185.htm 80 "How to grow the herb rosemary" GardenAction Retrieved 10 November 2011 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Môi trường MURASHIGE and SKOOG (1962) Khoáng đa lượng (mg/l) NH4NO3 1650 KNO3 1900 CaCl2 2H2O 440 MgSO4 7H2O 370 KH2PO4 170 Khoáng vi lượng H3BO3 6,20 MnSO4 4H2O 22,30 ZnSO4 4H2O 8,60 KI 0,83 Na2MoO4 2H2O 0,25 CuSO4 5H2O 0,025 CoCl2 6H2O 0,025 Fe-EDTA 36,7 Phu lục 2: Vitamin Nitsch (1969) Folic acid 0,5 Glycerin 2,0 Myo-Inositol 100,0 Nicotinic Acid 5,0 Pyrydoxine HCl 0,5 Thiamine HCl 0,5 Biotin 0,005 Phụ lục Bảng ANOVA cho số liệu thí nghiệm Thí nghiệm Tỉ lệ mẫu tạo mô sẹo A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob -2 Factor A 93.172 31.057 1.1156 0.3623 Factor B 172.518 86.259 3.0985 0.0635 AB 486.529 81.088 2.9128 0.0280 -7 Error 24 668.128 27.839 -Total 35 1420.347 -Coefficient of Variation: 5.61% Tỉ lệ mẫu hóa nâu A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob -2 Factor A 887.347 295.782 8.1307 0.0007 Factor B 1676.732 838.366 23.0456 0.0000 AB 139.381 23.230 0.6386 -7 Error 24 873.087 36.379 Total 35 3576.548 -Coefficient of Variation: 32.97% Trọng lượng tươi A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob -2 Factor A 3138.454 1046.151 88.0702 0.0000 Factor B 2228.532 1114.266 93.8044 0.0000 AB 646.198 107.700 9.0667 0.0000 -7 Error 24 285.087 11.879 -Total 35 6298.270 -Coefficient of Variation: 2.76% Thí nghiệm Gia tăng đường kính A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob -2 Factor A 55.722 11.144 13.9953 0.0000 Factor B 14.111 7.056 8.8605 0.0007 AB 10 16.333 1.633 2.0512 0.0563 -7 Error 36 28.667 0.796 -Total 53 114.833 -Coefficient of Variation: 10.78% Tỉ lệ mẫu có rễ A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob -2 Factor A 8298.310 1659.662 52.1242 0.0000 Factor B 14184.647 7092.323 222.7450 0.0000 AB 10 4532.031 453.203 14.2335 0.0000 -7 Error 36 1146.260 31.841 -Total 53 28161.248 -Coefficient of Variation: 24.73% Số rễ mẫu A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob -2 Factor A 12.179 2.436 30.8051 0.0000 Factor B 16.123 8.062 101.9508 0.0000 AB 10 7.939 0.794 10.0398 0.0000 -7 Error 36 2.847 0.079 -Total 53 39.088 -Coefficient of Variation: 38.64% Trọng lượng tươi A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob -2 Factor A 33428.020 6685.604 9.5041 0.0000 Factor B 74359.088 37179.544 52.8533 0.0000 AB 10 118714.726 11871.473 16.8761 0.0000 -7 Error 36 25324.112 703.448 -Total 53 251825.946 -Coefficient of Variation: 6.63% Thí nghiệm Tỉ lệ mẫu tạo mô sẹo A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob -Between 12865.200 1608.150 32.714 0.0000 Within 18 884.834 49.157 -Total 26 13750.034 Coefficient of Variation = 9.21% Tỉ lệ mẫu chết A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob -Between 11530.293 1441.287 142.708 0.0000 Within 18 181.792 10.100 -Total 26 11712.085 Coefficient of Variation = 38.07% Tỉ lệ mẫu tạo chồi A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 9074.074 1134.259 784.000 0.0000 Within 18 26.042 1.447 -Total 26 9100.116 Coefficient of Variation = 18.56% Tỉ lệ mẫu tạo rễ A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob -Between 3750.000 468.750 27.000 0.0000 Within 18 312.500 17.361 -Total 26 4062.500 Coefficient of Variation = 100.00% Trọng lượng tươi A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob -Between 170301.542 21287.693 65.580 0.0000 Within 18 5842.899 324.605 -Total 26 176144.441 Coefficient of Variation = 13.81% ... hòa sinh trƣởng thực vật cs: Cộng TLT: Trọng lƣợng tƣơi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TĨM TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1... var albiforus có hoa màu trắng, Tuscan Blue có hoa màu xanh pha tím hoa cà Severn Sea có hoa màu xanh sáng Ngồi cịn có khác màu sắc từ xanh đậm đến bạc Tuy nhiên, với mục đích sử dụng y học nấu... việc phòng bệnh cải thiện sức khỏe Heywood (1999) đƣa danh sách loài thảo dƣợc quí vùng Địa trung hải, vùng có đa dạng thực vật lớn giới Trong danh sách này, hƣơng thảo (Rosmarinus officinalis) đƣợc

Ngày đăng: 30/10/2022, 19:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w