ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP ĐÈ TÀI GIỚI THIỆU SẢN PHẮÁM GÓM SỨ MINH LONGI

63 0 0
ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP ĐÈ TÀI GIỚI THIỆU SẢN PHẮÁM GÓM SỨ MINH LONGI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI GIỚI THIỆU SẢN PHẨM GỐM SỨ MINH LONG I GVHD : VŨ HIỀN SVTH : PHÙNG THANH SƠN MSSV : 11251021 LỚP : 12MC2L KHÓA : 2012 - 2015 CHUYÊN NGÀNH: THIẾT KẾ ĐỒ HỌA BÌNH DƢƠNG – THÁNG 08/ 2015 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi đến quý Thầy, Cô khoa thiết kế đồ họa MTCN _ Trƣờng Đại học Tôn Đức Thắng dùng tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trƣờng Em xin chân thành cảm ơn Giảng viên khoa thiết kế đồ họa MTCN tận tâm hƣớng dẫn lớp chúng em qua buổi học lớp Cảm ơn Giảng viên hƣớng dẫn đồ án tốt nghiệp Thầy VŨ HIỀN Thời gian qua tạo điều kiện để em tìm ý tƣởng, phát huy sáng tạo, hƣớng dẫn góp ý để em hoàn thành đề tài Bƣớc đầu vào thực tế tìm hiểu lĩnh vực thiết kế đồ họa MTCN, kiến thức nhƣ tầm nhìn em cịn hạn chế, bỡ ngỡ Do vậy, chắn khơng thể tránh thiếu sót, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q Thầy, Cơ để kiến thức nhƣ luận văn em đƣợc hoàn thiện Sau em kính chúc q Thầy, Cơ khoa Thầy VŨ HIỀN, thật dồi sức khoẻ, nhiều may mắn sống ln có niềm tin để tiếp tục truyền đạt sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ tƣơng lai Trân trọng! MỘT LẦN NỮA EM XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN Q THẦY CƠ Bình Dương, ngày 04 tháng 08 năm 2015 Sinh viên thực PHÙNG THANH SƠN LỜI CAM ĐOAN Họ tên sinh viên thực hiện: PHÙNG THANH SƠN Ngƣời viết xin cam đoan rằng, kết có đƣợc đồ án thiết kế tốt nghiệp chun mơn luận văn hồn tồn ngƣời viết thực hiện, có hƣớng dẫn giảng viên trình làm đồ án tốt nghiệp Các tài liệu đƣợc công bố, lƣu hành hợp pháp có địa rõ ràng Ngƣời viết xin chịu trách nhiệm trƣớc Nhà Trƣờng, Khoa lời cam kết Nếu có điều tranh chấp đến phần thiết kế chun mơn, ngƣời viết xin chịu kỷ luật theo quy chế, quy định Bộ Giáo Dục Đào Tạo Nhà Trƣờng Sinh Viên Ký Tên PHÙNG THANH SƠN Bình Dương, ngày 04 tháng 08 năm 2015 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Bình Dương, ngày tháng năm 2015 GVHD ký tên NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Bình Dương, ngày tháng năm 2015 GVPB ký tên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lởi mở đầu … Lý chọn đề tài (tính cấp thiết đề tài) Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG 10 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Tổng quan lịch sử đề tài 10 1.1.1 Lịch sử đề tài nghiên cứu 11 1.1.2 Lịch sử MINH LONG I 23 1.1.3 Đôi nét công ty 26 1.1.4 Hiện trạng thực tế MINH LONG I 26 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC SÁNG TÁC 29 2.1 Trình bày cách thức tồ chức phƣơng thức sáng tác 29 2.1.1 Chọn đề tài tìm tƣ liệu 29 2.1.2 Chọn lọc phác thảo 30 2.1.3 Thể 31 2.2 Mô tả phƣơng pháp kỹ thuật thiết kế 32 2.2.1 Phƣơng pháp thể 32 2.2.2 Kỹ thuật thiết kế 36 2.2.3 Chất liệu thiết kế 39 2.3 Những hoạt động quảng cáo 40 2.3.1 Quảng cáo báo chí 40 2.4 Thƣơng hiệu MINH LONG I 42 2.4.1 Thƣơng hiệu Logo 42 2.4.2 Hệ thống Poster 43 2.4.3 Hệ thống Bao bì sản phẩm 48 2.4.4 Hệ thống Catalogue 50 2.4.5 Hệ thống Brochure 53 2.4.6 Hệ thống Ấn phẩm văn phòng 54 2.4.7 Hệ thống sản phẩm 56 Chƣơng 3: KẾT QUẢ ĐỀ TÀI 58 3.1 Những kết đạt đƣợc mặt lý thuyết 58 3.2 Những kết sáng tạo 59 3.3 Đánh giá giá trị sáng tác 60 3.3.1 Giá trị mặt thẩm mỹ ……………………………… 60 3.3.2 Giá trị mặt kinh tế ……………………………… 60 3.3.3 Giá trị mặt ứng dụng 61 3.3.4 Phân tích nêu lên mặt tồn 61 PHẦN 3: KẾT LUẬN 62 PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN 63 Tài liệu tham khảo 63 Kết thực 63 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Gốm sứ Việt Nam có lịch sử 4000 năm ảnh hƣởng sản phẩm gốm sứ với văn hóa lớn Chúng ta sử dụng đồ dùng gốm sứ hàng ngày mà có hiểu đƣợc đƣợc tạo nhƣ không ngƣời nghề, thật nghề làm gốm công phu từ khâu làm đất, tạo dáng, trang trí, tráng men đến nung thành phẩm trình lao động nghệ thuật sáng tạo ngƣời thợ, cho dù chén cơm hay cao tác phẩm nghệ thuật củng chứa đựng hấp dẫn ngƣời viết chọn “công ty gốm sứ Minh Long” làm đề tài nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật gốm sứ ngày củng không ngừng phát triển, lò nung củi không chiếm đa số trước chúng chiếm nhiều diện tích, thải khói nhiều nung gây ô nhiễm môi trường sống, khó kiểm soát nhiệt độ, nhiệt độ không cao lò nung củi dần thay lò nung gas điện gây ô nhiễm môi trường - Là công ty đầu áp dụng khoa học kỹ thuật vào gốm sứ, có giúp cho sản phẩm gốm sứ Minh Long tiến đến trình độ cao hơn, đẹp hơn, cạnh tranh chất lượng hơn? - Quá trình đại hóa sản xuất công ty đem lại cho người tiêu dùng những sản phẩm đẹp, an toàn chất lượng nào? - Các sản phẩm gốm sứ Minh Long có mang giá trị vân hóa, nghệ thuật không? Ý NGHĨA KHOA HỌC THỰC TIỄN Vai trò ý nghóa gốm sứ Minh Long: - Phải đáp ứng cho thị trường sản phẩm có văn hóa, có nghệ thuật, có phong cách có hồn - Gốm sứ Minh Long không ngừng nâng cao chất lượng, phương pháp sản xuất , áp dụng khoa học kỹ thuật đại - Quảng bá thương hiệu đến thị trường nước nước để nhiều người biết đến gốm sứ Minh Long qua văn hóa Việt sản phẩm truyền bá rông rãi TÌM HIỂU SẢN PHẨM Gốm sứ sản phẩm phục vụ nhu cầu sử dụng hàng ngày tạo tác trực tiếp tay người thợ, hay để phục vụ nhu cầu thưởng thức nghệ thuật qua đôi tay người họa só , điêu khắc Các sản phẩm phải nung nhiệt độ định, cao hay thấp tùy thuộc vào chất lượng đất tạo sản phẩm men phủ bề mặt Không phải tất sản phẩm sau nung thành công, sản phẩm kiểm tra phân loại đưa thị trường ĐỐI TƯNG TIÊU DÙNG VÀ SẢN PHẨM Sản phẩm đa dạng nên củng mua sử dụng, tùy theo nhu cầu mục đích cá nhân PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trực tiếp: sản xuất sản phẩm như: chén, dóa, trà, lọ hoa, tượng sứ cao cấp tác phẩm đặc biệt dành cho triển lãm quảng bá thương hiệu Gián tiếp: truyền đạt giá trị văn hóa Việt sản phẩm gia dụng tác phẩm đặc biệt kỹ thuật cao 10 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan lịch sử đề tài: * Gốm Việt Nam điểm qua thời gian, phát triển dài lịch sử cội nguồn dân tộc: Phùng Ngun, Đồng Đậu, Gị Mun đến Đơng Sơn giai đoạn dài từ sơ khai đến phát triển cao Văn hóa Mỹ thuật gốm thời Đơng Sơn nhà nƣớc Văn Lang thời Hùng Vƣơng, Âu Lạc, Nam Việt cầu nối nghệ thuật cho đồ đồng phát triển rực rỡ * Nƣớc ta thời kỳ chiến tranh ác liệt, cho tổ chức nghiên cứu đồng bộ, đa dạng, đỉnh cao trống đồng, thạp đồng Những đồ gốm cao cấp, đa dạng phong phú chủng loại, kiểu dáng hoa văn trang trí từ kỷ II, III TCN đƣợc phát có ấn tƣợng lịch sử đồ gốm Làng gốm Hƣơng Canh, Hà Nội, có nghề làm nồi đất nung từ thời An dƣơng Vƣơng xây thành Cổ Loa câu chuyện có thực Sách Gốm Việt Nam viết: “Cu Nồi lớn lên gia đình làm gốm, lao động nặng nhọc vất vả nên có sức khỏe phi thƣờng, chăm làm ăn lại có chí lớn tuổi niên, thi võ kinh đô, đƣợc An Dƣơng Vƣơng phong tƣớc Hầu, nhƣng vị võ tƣớng quân xứ Âu Lạc quên nghề nghiệp bố mẹ làng q mình, nên ơng giữ nguyên tên cũ, xin đƣợc gọi “Nồi hầu” Ông sinh con, cầm quân chiến thắng xâm lƣợc Ông Nồi hầu vợ hai con, ngày đƣợc dân hai thơn Ngọc Chí Vĩnh Thanh huyện Đông Anh lập đền miếu thờ phụng” (Trần Khánh Chƣơng/NXB Mỹ thuật 2001) Ở Hƣơng Canh thờ thần Lửa có vị trí định nghề làm gốm Từ câu chuyện truyền thuyết, di sản phi vật thể, đến 21 kỷ sau phát đồ gốm thời An Dƣơng Vƣơng mộ Nam Việt Văn đế, trai Trọng Thủy (Trọng Thủy rể An Dƣơng Vƣơng) rõ mỹ thuật, kỹ thuật đỉnh cao, lịch sử gốm Việt Nam trải qua bề dày thời gian từ văn hóa Bắc Sơn cách ngày gần 10.000 năm Đồ gốm Phùng Nguyên đƣợc chế tạo bàn xoay, độ 49 50 2.4.4 HỆ THỐNG CATALOGUE Catalogue lấy ý tƣởng từ sản phẩm bình gốm sứ C.ty Minh Long I ,kết hợp với màu sắc sang trọng màu đỏ vàng làm điểm nhấn giúp cho sản phẩm trở nên sang , màu catalogue em lấy bầu trời đêm ,nhƣ muốn chứng minh sản phẩm luôn tỏa sáng bên tinh tú trời 51 52 53 2.4.5 HỆ THỐNG BROCHURE Nội dung :Quảng cáo đĩa vuông treo tƣờng để bàn Hƣơng Sắc Ngọc Liên, họa tiết sản phẩm lấy ý tƣởng từ hình dáng hoa sen tạo thành họa sản phẩm, nên thiết kế lấy màu xanh đen làm chủ đạo kết hợp với hoa sen màu trắng mềm mại làm điểm nhấn làm sản phẩm thêm bật 54 2.4.6 HỆ THỐNG ẤN PHẨM VĂN PHÒNG Cũng lấy màu đỏ làm chủ đạo , em muốn tạo nên ấn phẩm văn phòng sang trọng gây đƣợc ý ngƣời , tăng thêm vẻ cao sang giá trị C.ty TNHH Minh Long I 55 56 2.4.7 HỆ THỐNG SẢN PHẨM Bao gồm: - (vng) kích thƣớc 44 X 44 cm 57 - ( trịn) kích thƣớc đƣờng kính 18.5 cm 58 CHƢƠNG 3:KẾT QUẢ ĐỀ TÀI 3.1 Những kết đạt đƣợc mặt lý thuyết: Thiết kế tốt biểu đƣợc suy nghĩ nhìn thấy đƣợc quan điểm nhà sản xuất, công ty, dịch vụ Đặc biệt, thiết kế tốt nâng cao đƣợc giá trị sản phẩm khẳng định thƣơng hiệu Với kiến thức học đƣợc trƣờng, nghiên cứu thân chuyên ngành đề tài giúp tơi hồn thành Tuy cịn nhiều thiếu sót khó tránh đƣợc nhƣng với việc tuân theo khuôn khổ nguyên lý thiết kế, mỹ thuật định, nghiên cứu thị hiếu đối tƣợng cần hƣớng đến giúp đạt đƣợc số kế mặt lý thuyết nhƣ sau: - Về chi tiết đồ họa: hình ảnh, họa tiết, font chữ, thông tin sản phẩm đƣợc bố cục cách chặt chẽ, có phụ, tƣơng phản hình tạo hài hịa tạo nên phong cách thống cho toàn sản phẩm Bố cục chữ gọn gàng, ngắn dễ đọc - Về màu sắc: màu sắc tƣơi sáng, sử dụng tông màu theo chủ đề mang đặc trƣng sản phẩm Áp dụng khoa học màu sắc vào thiết kế nhằm tạo đặc điểm riêng cho sản phẩm - Về ý tƣởng: cô động, mang thông điệp dễ hiểu, liên tƣởng, thể đƣợc chất sản phẩm, ngôn ngữ chắt lọc, phù hợp với thị hiếu trẻ em Những kết mặt lý thuyết kết chủ quan mà tự rút đƣợc từ thân Tuy nhiên trình thiết kế với vốn kiến thức kinh nghiêm thực tiễn cịn hạn chế, tơi cịn mắc phải nhiều thiếu sót nhiều hạn chế cần khắc phục Tơi xin đƣợc tiếp thu lời nhận xét, đóng góp, phê bình từ q Thầy Cơ để lấy làm học kinh nghiệm quý báu cho thân Giúp trang bị hành trang phục vụ cho tƣơng lai nghề nghiệp sau 59 3.2 Những kết sáng tạo mới: Nhƣ câu ngạn ngữ “ Đi ngày đàng học sàng khơn” Có trải nghiệm thực tế biết đƣợc phải làm làm Những điều cần phải làm nhiều, làm thực chƣa hay Tìm hiểu thị trƣờng cho tơi nhiều kiến thức từ xã hội mà trƣờng lớp, giảng đƣờng khơng có đƣợc Những kinh nghiệm góp nhặt từ sống giúp tơi dần có kinh nghiệm riêng cho Để biến thiết kế thành sản phẩm đƣợc chấp nhận điều khó để sản phẩm đạt đƣợc thành cơng đoạn đƣờng gian nan Muốn đạt đƣợc mục tiêu khơng thể thiết kế sản phẩm theo phong cách cá nhân, khơng thể coppy từ có mà phải tìm xem ngƣời tiêu dùng cần gì, muốn gì, nhu cầu họ ƣa chuộng gì? Điều thân học đƣợc lắng nghe Sáng tạo mới: khác biệt, vƣợt trội, đa cấp Tuy nhiên phải tiếp thu cũ, truyền thống Vì chạy theo mà khơng cần cũ ngƣời tiêu dùng không đuổi kịp, họ bỏ Do kinh nghiệm thứ hai mà tơi có đƣợc đừng mải theo đuổi theo ý tƣởng riêng mà bỏ quên giá trị truyền thống ngành sản phẩm Một ngƣời thiết kế đồ họa ngƣời mang lại đẹp cho sống thiết kế, sáng tạo Đó phƣơng châm tơi hƣớng tới cố gắng để thực thật tốt Đối với này, với kiến thức mà tơi tích lũy với u thích tơi tìm tịi, nghiên cứu tạo cho hƣớng mới, khơng lặp lại có trƣớc nhằm tạo thiết kế mang phong cách riêng cho Đồ án có hệ thống màu, phong cách chung bao quát toàn Giữa mẫu thiết kế phải có điểm chung để ngƣời tiêu dùng nhận biết không nhầm lẫn với thƣơng hiệu khác 60 3.3 ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ CỦA NHỮNG SÁNG TÁC : 3.3.1 Giá trị mặt thẩm mỹ: Trong trình thiết kế ngƣời thiết kế mong muốn tạo sản phẩm có giá trị thẩm mỹ cao, đáp ứng nhu cầu thị hiếu xã hội Giá trị thẩm mỹ ngày đƣợc trọng, nhiều nhà thiết kế sức tìm tịi, sáng tạo, sử dụng nhiều thủ pháp để tạo nhiều thiết kế tốt mang tính thẫm mỹ cao nhƣng mang đƣợc nét văn hóa riêng, phong cách thẫm mỹ quốc gia Đối với công ty muốn đạt đƣợc thành cơng kinh doanh việc liên tục đầu tƣ nâng cao chất lƣợng sản phẩm họ phải đặc biệt ý tới thiết kế mỹ thuật sản phẩm giữ vai trò quan trọng Những thiết kế phải gây nơi ngƣời xem ý phù hợp, liên quan đến tính chất riêng sản phẩm công ty Điều nhiều cịn quan trọng chức thực Trong này, với kiến thức học trƣờng, tìm tịi nghiên cứu đề tài tơi chọn cho đƣợc phong cách thiết kế riêng Dƣới hƣớng dẫn giáo viên hƣớng dẫn tơi tìm cho hƣớng giải pháp đắn thiết kế đạt đƣợc giá trị thẩm mỹ định nội dung, hình thức tồn sản phẩm Tuy nhiên để nâng cao giá trị thẫm mỹ cần phải trau dồi thêm kiến thức trang bị thêm cho nhiều kỹ 3.3.2 Giá trị mặt kinh tế: Một sản phẩm đƣa thị trƣờng cần phải đáp ứng đủ tiêu chuẩn hình thức lẫn nội dung bên phải có giá trị mặt kinh tế Đây tiêu chuẩn đặt đề tài Thiết kế tốt giúp thỏa mãn nhu cầu khách hàng giúp phát triển phƣơng diện kinh tế Các doanh nghiệp ln tìm cách mang thƣơng hiệu đến với cộng đồng nhƣng hạn chế chi phí để mang lại hiệu kinh tế cao Thiết kế thúc đẩy tính cạnh tranh kinh tế hàng hố đem lại khơng lợi nhuận doanh thu mà giá trị tinh thần 61 3.3.3 Gíá trị mặt ứng dụng: Nhƣ nêu trên, thiết kế tốt ngồi tính thẫm mỹ cịn thiết kế hữu ích có tính ứng dụng cao đời sống Đối với đề tài mong muốn sản phẩm phải đạt kết tốt mặt thẫm mỹ nhƣng đạt yêu cầu giá trị sử dụng Tơi tìm tịi nghiên cứu thị hiếu đối tƣợng khách hàng hƣớng tới, từ áp dụng vào thiết kế thiết kế phù hợp với thị hiếu, tình cảm ngƣời tiêu dùng đạt hiệu cao mặt ứng dụng 3.3.4 Phân tích nêu lên mặt tồn tại: Trải qua trình học tập trƣờng với vốn kiến thức tích lũy cố gắng để hồn thành tốt thiết kế mặt nội dung lẫn hình thức Tuy nhiên với vốn kiến thức kinh nghiệm thực tế hạn chế nên tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Từ ý tƣởng để trở thành sản phẩm cịn vấp nhiều lỗi, chƣa tạo đƣợc quán thiết kế, tơi mong nhận đƣợc góp ý Thầy Cơ Những ý kiến đóng góp Thầy Cô giúp rút đƣợc học kinh nghiệm cho thân, hành trang giúp bƣớc vào đƣờng trờ thành nhà thiết kế tƣơng lai 62 PHẦN KẾT LUẬN Chúng ta sống thời đại công nghiệp quảng cáo Các công ty phải đối mặt với cạnh tranh lớn họ phải liên tục thay đổi để phù hợp với yêu cầu thị trƣờng vai trị đồ hoạ quảng cáo thiếu Thiết kế đồ họa nhu cầu kết nối mỹ thuật với đời sống ngƣời , khiến cho sống thêm phong phú hơn, đa dạng Do đời phát triển thiết kế đồ họa thiếu Nhà thiết kế có vai trị nhƣ cầu nối doanh nghiệp với ngƣời tiêu dùng thông qua ngôn ngữ đồ họa mình, mang thơng điệp doanh nghiệp gởi đến ngƣời tiêu dùng làm thõa mãn nhu cầu thị hiếu khách hàng Nhiệm vụ nhà thiết kế đồ hoạ đƣợc đặt lớn: phải làm cho khách hàng biết quan tâm đến sản phẩm quảng cáo Với mong muốn đóng góp sức vào việc quảng bá gốm sứ Bình Dƣơng C.ty TNHH Minh Long I, hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, học hỏi thêm đƣợc nhiều điều thiết kế Với kinh nghiệm phải kể đến tiếp thu từ giảng viên hƣớng dẫn, ngƣời Thầy, ngƣời Cô trƣớc Những góp ý Thầy Cô điều đáng lƣu ý Cùng với kinh nghiệm góp nhặt thực tiễn giúp vững tin dự án sau trƣờng Kết thức luận văn, xin trân trọng gửi lời cám ơn đến quý Thầy Cô giảng viên Khoa Mỹ Thuật Công Nghiệp trƣờng Đại Học Tôn Đức Thắng Những điều Thầy Cô dạy khắc sâu thành công sau Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô dành thời gian cho luận văn 63 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN Đồ án có tham khảo nguồn tƣ liệu: https://en.wikipedia.org http://www.idesign.vn http://www.lindtusa.com/ http://www.design.vn Thông tin từ công ty sản phẩm đƣợc lấy từ ngƣời có kinh nghiệm làm việc lâu năm C.ty Minh Long I ... THẦY CƠ Bình Dương, ngày 04 tháng 08 năm 2015 Sinh viên thực PHÙNG THANH SƠN LỜI CAM ĐOAN Họ tên sinh viên thực hiện: PHÙNG THANH SƠN Ngƣời viết xin cam đoan rằng, kết có đƣợc đồ án thiết kế... viết xin chịu kỷ luật theo quy chế, quy định Bộ Giáo Dục Đào Tạo Nhà Trƣờng Sinh Viên Ký Tên PHÙNG THANH SƠN Bình Dương, ngày 04 tháng 08 năm 2015 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN …………………………………………………………………………………………………... con, cầm quân chiến thắng xâm lƣợc Ông Nồi hầu vợ hai con, ngày đƣợc dân hai thơn Ngọc Chí Vĩnh Thanh huyện Đông Anh lập đền miếu thờ phụng” (Trần Khánh Chƣơng/NXB Mỹ thuật 2001) Ở Hƣơng Canh

Ngày đăng: 30/10/2022, 18:56

Mục lục

    GIỚI THIỆU SẢN PHẨMGỐM SỨ MINH LONG I

    CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

    CHƢƠNG 2:PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC SÁNG TÁC

    CHƢƠNG 3:KẾT QUẢ ĐỀ TÀI

    PHẦN 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan