Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
3,75 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: Công nghệ sản xuất vải single cài chun, rib1:1 cài chun ứng dụng cho đồ thể thao với sản lƣợng 3200 vải/năm Chuyên đề: Nghiên cứu ảnh hƣởng chi số sợi vải đến độ co sợi dọc, sợi ngang khối lƣợng m2 vải vân điểm tăng dọc 2/1 NGÔ TIẾN HÙNG hung.nt161948@sis.hust.edu.vn Ngành Kỹ Thuật Dệt Định Hƣớng: Công Nghệ Dệt Giảng viên hƣớng dẫn: T.S Đào Chinh Thùy Chữ ký GVHD T.S Phan Thanh Tuấn Chữ ký GVHD Bộ môn: Công Nghệ Dệt Viện: Viện Dệt may-Da giầy & Thời trang HÀ NỘI, 1/2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Viện Dệt may- Da giày Thời trang CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Ngô Tiến Hùng Số hiệu sinh viên: 20161948 Khoá: 61 Ngành: Kỹ thuật Dệt Đầu đề thiết kế: Đề Tài: Công nghệ sản xuất vải single cài chun, rib1:1 cài chun ứng dụng cho đồ thể thao với sản lượng 3200 vải năm Chuyên đề: Nghiên cứu ảnh hưởng chi số sợi vải đến độ co sợi dọc, sợi ngang khối lượng m2 vải vân điểm tăng dọc 2/1 Các số liệu ban đầu: - Thông tin: sản phẩm, nguyên liệu, thiết bị sử dụng cho thiết kế nhà máy dệt kim - Sợi Polyeste sợi spandex, mẫu vải dệt kim Nội dung phần thuyết minh tính tốn: Phần cơng nghệ: - Chọn sản phẩm, ngun liệu, kiểu dệt - Tính tốn thơng số công nghệ vải - Giới thiệu, lựa chọn thiết bị - Tính hao phí, chi phí nguyên liệu - Tính tốn thiết bị, bố trí mặt phân xưởng - Tính hiệu kinh tế Phần chuyên đề: - Tổng quan - Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu - Kết nghiên cứu bàn luận Họ tên giáo viên hướng dẫn: T.S Đào Chinh Thùy T.S Phan Thanh Tuấn Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 10/10/2020 Ngày hoàn thành đồ án: 25/01/2021Ngày 25 tháng 01 năm 2021 Trưởng Bộ môn Giáo viên hướng dẫn Sinh viên hoàn thành nộp đồ án tốt nghiệp ngày 24 tháng năm 2021 Ngƣời duyệt (Ký ghi rõ họ tên) Lời cảm ơn Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, em nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo nhiệt tình thầy bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến T.S Đào Chinh Thùy T.S Phan Thanh Tuấn, giảng viên Bộ môn Công nghệ Dệt - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình hướng dẫn, bảo đốc thúc em suốt trình làm đồ án Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Công nghệ Dệt dạy cho em kiến thức môn đại cương mơn chun ngành, giúp em có sở lý thuyết vững vàng tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập Trong trình làm đồ án tốt nghiệp em cịn nhiều thiếu xót khơng chỉnh chu Em xin hứa tiến cách học tập cách làm việc mai sau này, để phát triển tốt vững vàng Em xin chân thành cảm ơn! Tóm tắt nội dung đồ án Phần cơng nghệ đồ án, đồ án nói công nghệ sản xuất vải single cài chun vải rib1:1 cài chun với suất 3200 tấn/năm Phần thiết kế cơng nghệ, đồ án đưa nhìn tổng quan thị trường dệt may Việt Nam nói chung ngành dệt kim nói riêng Sau sâu vào tìm hiểu giới thiệu thiết kế sản phẩm để chọn lựa sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu thị trường Sau lựa chọn kiểu dệt bắt đầu tính tốn thơng số vải, dựa vào để lựa chọn thiết bị tính tốn thiết bị Trên sở vận dụng kiến thức thực tế kiến thức học thiết kế nhà máy sản xuất đơn hàng vải dệt kim từ khâu lên ý tưởng tới hồn thiện sản phẩm Và cuối tính tốn hiệu kinh tế Phần chuyên đề tìm hiểu tổng quan số khái niệm chi số sợi vai trò chi số sợi vải dệt thoi Kết nghiên cứu sở để thiết kế chi số sợi vải theo tiêu độ co sợi khối lượng m2 vải Đồng thời áp dụng phương pháp kết nghiên cứu chuyên đề để tính khối lượng m2 theo thông số cấu trúc vải Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) Ngô Tiến Hùng MỤC LỤC PHẦN I: ĐỀ TÀI CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sự phát triển ngành dệt may Việt Nam 1.1.1 Tình hình phát triển dệt may Việt Nam 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngành dệt may Việt Nam…………………… 10 CHƢƠNG GIỚI THIỆU SẢN PHẨM 12 2.1 Giới thiệu sản phẩm 12 2.2 Giới thiệu lựa chọn kiểu dệt 14 2.3 2.2.1 Các kiểu dệt 14 2.2.2 Chọn kiểu dệt cho sản phẩm 15 Chọn nguyên liệu 21 CHƢƠNG TÍNH TỐN THƠNG SỐ CƠNG NGHỆ VẢI 24 3.1 Thông số kỹ thuật vải dệt kim 24 3.2 Thông số vải single cài chun 24 3.2.1 Thông số vải mộc single cài chun 24 3.2.2 3.3 Thông số vải thành phẩm single cài chun 26 Thông số vải rib1:1 cài chun 27 3.3.1 Thông số công nghệ vải mộc 27 3.3.2 Thông số vải thành phẩm 28 CHƢƠNG TÍNH TỐN HAO PHÍ NGUYÊN LIỆU 30 4.1 Một số dạng hao phí thường gặp dệt may 30 4.2 Tính tốn hao phí 30 CHƢƠNG CHỌN MÁY VÀ TÍNH TOÁN SỐ LƢỢNG MÁY DỆT 32 5.1 Một số loại máy dệt kim đan ngang tròn thường dùng 32 5.1.1 Máy dệt kim MAYER & CIE (ĐỨC) 32 5.1.2 Máy dệt kim Keumyong (Hàn Quốc) 33 5.1.3 Máy dệt ORIZIO (ITALIA) 34 5.1.4 Máy dệt Santec (Trung Quốc) 35 5.2 Lựa chọn máy dệt 36 5.3 Máy dệt kim tròn MAYER & CIE MV4-3.2II 37 5.3.1 Giá sợi 38 5.4 5.5 5.3.2 Bộ phận cấp sợi 39 5.3.3 Bộ phận tổ tạo vòng 41 5.3.4 Bộ phận cuộn vải 43 5.3.5 Bảng điều khiển 43 Máy dệt tròn Santec (Trung Quốc) 44 5.4.1 Giá sợi 45 5.4.2 Bộ phận cấp sợi 45 5.4.3 Bộ phận cuộn vải 46 5.4.4 Bảng điều khiển 46 TÍNH TỐN SỐ LƯỢNG MÁY MĨC THIẾT BỊ 47 5.5.1 Tính tốn số làm việc năm 47 5.5.2 Tính tốn số lượng máy dệt 48 5.5.3 Tính tốn số lượng máy dệt trịn mayer-cie giường kim (Đức) dệt vải single cài chun 48 5.5.4 Tính tốn số lượng máy dệt trịn Santec giường kim dệt vải vải Rib1:1 cài chun 49 5.5.5 Tính tốn số lượng máy kiểm vải 50 CHƢƠNG NHÂN LỰC VÀ MẶT BẰNG 52 6.1 Tính tốn số lượng nhân lực 52 6.2 Nguyên tắc bố trí mặt nhà máy 52 6.3 Tính tốn diện tích xưởng 56 6.4 6.3.1 Kho nguyên liệu 56 6.3.2 Kho vải mộc 56 6.3.3 Diện tích gian máy dệt 57 Sơ đồ nhà xưởng 59 CHƢƠNG DÂY CHUYỀN XỬ LÝ HỒN TẤT VÀ TÍNH TỐN HIỆU QUẢ KINH TẾ 60 7.1 Dây chuyền xử lý hoàn tất 60 7.1.1 Máy may nối đầu 60 7.1.2 Máy giặt nước 61 7.1.3 Máy nấu, tẩy, nhuộm 61 7.1.4 Máy vắt vải 62 7.1.5 Máy văng sấy, định hình 63 7.1.6 Máy kiểm vải 63 7.2 Tính tốn hiệu kinh tế 64 7.2.1 Xác định vốn đầu từ 64 7.2.2 Dự đốn chi phí sản xuất 65 7.2.3 Các tiêu kinh tết hiệu đầu tư 67 PHẦN II : CHUYÊN ĐỀ 69 Tổng quan chi số sợi 69 1.1 Khái niệm chi số sợi 69 1.2 Vai trò chi số (độ mảnh) sợi 70 1.2.1 Ảnh hƣởng chi số đến độ dày vải 70 1.2.2 Ảnh hưởng chi số đến khối lượng m2 vải 70 1.2.3 Ảnh hưởng chi số đến số yếu tố khác 71 Đối tƣợng nghiên cứu 72 Xác định ảnh hƣởng chi số sợi dọc đến độ co ngang 73 Xác định ảnh hƣởng chi số sợi ngang đến độ co dọc 75 Xác định ảnh hƣởng chi số đến khối lƣợng 1m2 vải 78 5.1 Xác định ảnh hưởng chi số sợi dọc đến khối lượng m2 vải 78 5.2 Xác định ảnh hưởng chi số sợi ngang đến khối lượng m2 vải 79 5.3 Xác định ảnh hưởng đồng thời chi số sợi dọc chi số sợi ngang đến khối lượng m2 vải 80 KẾT LUẬN 82 KẾT LUẬN CHUNG 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Top 10 quốc gia xuất dệt may lớn giới Hình 1.2 Top 10 quốc gia xuất hàng may mặc lớn giới 10 Hình 2.1 Hình ảnh số sản phẩm dệt kim 12 Hình 2.2 Hình ảnh đồ thể thao 13 Hình 2.3 Vải single 14 Hình 2.4 Vải rib 14 Hình 2.5 vải interlock 15 Hình 2.6 Single cài chun 15 Hình 2.7 Rib1:1 cài chun 15 Hình 2.8 Sơ đồ bố trí cam kim cho kiểu dệt 16 Hình 2.9 Hình ảnh 16 Hình 2.10 Góc đặt sợi cho kiểu dệt single cài chun 17 Hình 2.11 Vị trí đặt sợi cho kim 18 Hình 2.12 Sơ đồ bố trí cam kim 19 Hình 2.13 Sơ đồ đặt sợi 20 Hình 2.14 Quá trình dệt theo phương pháp uốn phân sợi 20 Hình 5.1 Máy dệt kim trịn Mayer & Cie MV 4-3.2 II 32 Hình 5.2 Máy dệt kim đan ngang trịn KM-3WVX Keumyong (Hàn Quốc) 34 Hình 5.3 Máy dệt Orizio JFP-LC 35 Hình 5.4 Máy Sactec SS-90-4H 36 Hình 5.5 Máy dệt kim tròn Mayer & Cie MV4-3.2 II 37 Hình 5.6 Cấu tạo máy dệt kim tròn Mayer & Cie 38 Hình 5.7 Hai giá treo sợi khác máy Mayer & Cie MV4-3.2 II 39 Hình 5.8 Bộ phận mỏ cấp sợi máy Mayer & Cie MV4-3.2 II 39 Hình 5.9 Bộ phận dự trữ sợi máy Mayer & Cie MV4-3.2 II 40 Hình 5.10 Bộ phận bánh đà dây đai 40 Hình 5.11 Thùng kim máy Mayer & Cie MV4-3.2 II 41 Hình 5.12 Cam dệt cho kim máy Mayer & Cie MV4-3.2 II 42 Hình 5.13 Kim dệt máy Mayer & Cie MV4-3.2 II 42 Hình 5.14 Platin máy Mayer & Cie MV4-3.2 II 42 Hình 5.15 Bảng điều khiển máy Mayer & Cie MV4-3 43 Hình 5.16 Máy dệt kim tròn Santec SS-90-HC 44 Hình 5.17 Giá đỡ sợi 45 Hình 5.18 Bộ phận cấp sợimấy Santec 46 Hình 5.19 Bộ phận uộn vải máy Santec 46 Hình 5.20 Bảng điều khiển máy Santec 47 Hình 6.1 Thiết bị đo độ ẩm nhiệt độ nhà máy dệt 55 Hình 7.1 Máy may đầu Jack JK-804D 61 Hình 7.2 Máy giặt nước goller 61 Hình 7.3 Máy nấu, tẩy, nhuộm Jet H.T-UFH plus 62 Hình 7.4 Máy vắt vải ly tâm Scopeconinter 62 Hình 7.5 Máy văng sấy, định hình Swastik model Optima 2620 63 Hình 7.6 Máy kiểm vải HS-12G-ED hang HASAKA (Hàn Quốc) 63 DANH MỤC BẢNG BIỂU Phần 1: Đề tài Bảng 2.1 Đặc điểm tính chất sợi Polyeste 21 Bảng 2.2 Đặc điểm tính chất sợi Spandex 23 Bảng 3.1 Thông số vải single cài chun 27 Bảng 3.2 Thông số vải single cài chun 29 Bảng 4.1 Bảng thống kê hao phí 31 Bảng 5.1: Thơng số máy dệt kim trịn Mayer & Cie MV 4-3.2 II 33 Bảng 5.2 Thơng số máy dệt kim đan ngang trịn KM-3WVX Keumyong 34 Bảng 5.3 Thông số công nghệ máy dệt Orizio JFP-LC 35 Bảng 5.4 Thông số công nghệ máy dệt Single SS-90-4H 36 Bảng 5.5 Thông số công nghệ máy Santec SS-90-HC 45 Bảng 5.6 Các giá trị thơng số máy dệt kim trịn MV4-3,2II 49 Bảng 5.7 Các giá trị thơng số máy dệt kim trịn Santec SS-90-HC 49 Bảng 5.8 Bảng số lượngm áy móc thiết bị 51 Bảng 6.1 Bảng số lượng nhân lực 52 Bảng 6.2 bảng diện tích nhà xưởng 58 Bảng 7.1 Vốn đầu tư xây dựng 65 Bảng 7.2 Vốn đầu tư thiết bị 65 Bảng 7.3 Vốn đầu tư 65 Bảng 7.4 Tổng chi phí q trình sản xuất 67 Bảng 7.5 Các tiêu kinh tế 68 Phần 2: Chuyên đề Bảng 3.2.1 Bảng biến thiên độ co sợi ngang (an) chi số sợi dọc thay đổi 75 Bảng 5.1 Bảng biến thiên khối lượng m2 vải chi số sợi dọc thay đổi 78 Bảng 5.2 Bảng biến thiên khối lượng m2 vải chi số sợi ngang thay đổi……………………………………………………………………………….81 Bảng 5.3 Bảng biến thiên khối lượng m2 vải chi số sợi dọc chi số sợi ngang thay đổi………………………………………………………………… 82 +T-độ mảnh sợi (tex); +C- hệ số phụ thuộc khối lượng thể tích sợi Cơng thức rõ đường kính sợi tỷ lệ thuận với bậc hai độ mảnh sợi Độ mảnh (tex) lớn sợi có đường kính lớn Vai trò chi số (độ mảnh) sợi 1.2 1.2.1 Ảnh hƣởng chi số đến độ dày vải - Theo giáo trình “Cấu trúc vải phương pháp thiết kế đương đại”, NXB Công nghiệp nhẹ thực phẩm –Moskva-1984, Giáo sư N.G.Novikov vải có nhiều pha cấu tạo pha (mặt vải phẳng), vải có độ dày tối thiểu xác định theo công thức: hv = dd + dn ; (1.2) Trong đó: hv - độ dày tối thiểu vải (mm); dd – Đường kính sợi dọc (mm) dn – Đường kính sợi ngang (mm) Nếu sợi dọc sợi ngang loại sợi (dd = dn =ds), ta có: hv = 2ds (1.3) Thay (1.1) vào (1.3) ta được: hv = 2ds =2C√ (1.4) Công thức (1.4) rõ độ dày lý thuyết vải tỷ lệ thuận với bậc hai độ mảnh sợi Vải dệt từ sợi có độ mảnh cao dày ngược lại 1.2.2 Ảnh hƣởng chi số đến khối lƣợng m2 vải Theo giáo trình cấu trúc vải, khối lượng m2 vải G1 xác định theo công thức sau: G1 10 Pd 10 Pn N d (1 0,01a d ) N n (1 0,01a n ) Trong đó: Pd – mật độ sợi dọc [s/10cm]; Pn – mật độ sợi ngang [s/10cm]; Nd – chi số sợi dọc [m/g]; Nn – chi số sợi ngang [m/g]; 70 g / m (1.5) ad – độ co sợi dọc [%]; an – độ co sợi ngang [%]; Trong công thức, chi số nằm mẫu số, điều rõ: vải dệt từ sợi có chi số cao nhẹ (với giả thiết yếu tố khác không đổi) 1.2.3 Ảnh hƣởng chi số đến số yếu tố khác - Quan hệ chi số mật độ sợi vải: Chi số mật độ sợi vải, nhìn chung hai thông số độc lập Nhưng thực tế chi số ảnh hưởng đến mật độ sợi tối đa vải Nhiều cơng trình nghiên cứu mật độ sợi tối đa rõ, đường kính (độ mảnh) sợi lớn mật độ sợi tối đa vải nhỏ ngược lại Vì vậy, thiết kế mật độ sợi vải cần lưu ý đến đường kính sợi - Quan hệ chi số tính chất khác vải: Vải dệt từ sợi có chi số thấp có xu hướng cứng, ngược lại dệt từ sơi có chi số cao có xu hướng mỏng mềm Nhiều cơng trình nghiên cứu rõ, chi số sợi ảnh hưởng lớn đến tính chất lý vải nhìn chung, thơng số khác cố định, sợi có chi số cao vải bền Chi số (đường kính) sợi, với mật độ sợi vải định độ chứa đầy tuyến tính độ chứa đầy diện tích vải Do đó, chi số sợi vải ảnh hưởng lớn đến tính thẩm thấu, tính thống khí, tính cách nhiệt, …và cách âm vải Trong thiết kế công nghệ, chi số thông số quan trọng để tính tốn lựa chọn tra cứu thơng số thiết kế khác như: Mật độ dây go tiêu chuẩn, kích thước lamen, mật độ la men tiêu chuẩn.v.v… Có thể tổng kết rằng: chi số sợi dệt vải thông số quan trọng, lựa chọn chi số cho sợi dọc sợi ngang dệt vải, cần phải quan tâm đến nhiều yếu tố để có lựa chọn tối ưu Đồng thời thiết kế dây chuyền công nghệ cần phải vào chi số sợi dọc, sợi ngang để tính tốn thiết kế xác, đạt hiệu cao 71 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng ngiên cứu: vải bơng có kiểu dệt vân điểm tăng dọc 2/1; Rappo dọc: Rd = 2; Rappo ngang: Rn = 3; Mật độ sợi dọc mật độ sợi ngang: Pd = Pn = P = 270 sợi/10cm; Hình 2.1 Hình vẽ kiểu dệt vân điểm tăng dọc 2/1 Giả thiết sợi dọc sợi ngang có dạng hình trụ trịn, sợi vải đoạn thẳng nối nhau, vải có pha cấu tạo pha 0, ta có hình vẽ mặt cắt vải theo hướng sau: Sợi dọc Sợi ngang Hình 2.2 Mặt cắt theo hướng sợi ngang vải Sợi ngang Sợi dọc Rn Hình 2.3 Mặt cắt theo hướng sợi dọc vải 72 Xác định ảnh hƣởng chi số sợi dọc đến độ co ngang Mơ hình mặt cắt theo hướng sợi ngang thể hình 2.4 Hình 3.1 Mặt cắt theo hướng sợi ngang vải vân điểm tăng dọc 2/1 +D, E tâm sợi ngang vị trí mặt mặt vải, tam giác DEF vng F, đó: DF đoạn thẳng song song với mặt phẳng vải; EF đoạn thẳng vng góc với mặt phẳng vải +Vì vải có pha cấu tạo pha (pha pha có điểm cao sợi dọc sợi ngang mặt vải nhau, điểm thấp sợi dọc sợi ngang mặt vải nhau), nên ta có: Độ cao điểm E so với mặt phẳng vải : dd + dn /2 ; Độ cao điểm D so với mặt phẳng vải : dn /2 ; Như vậy, chênh lệch độ cao điểm E điểm D so với mặt phẳng vải (chính khoảng cách EF) : dd + dn /2 - dn /2 ; ( EF= ) (3.1) Ở : dd, dn – đường kính sợi dọc, sợi ngang [mm] Vì tam giác DEF vng F nên ta có : = DF = + (mm) (3.2) với 𝑃 mật độ sợi dọc (sợi/10 cm) = (mm) 73 DE = √ (3.3) Theo công thức xác định độ co ta có độ co sợi ngang xác định theo công thức = =( (%) ) (3.4) (%) (3.5) Từ hình II.4 ta có: =( ) (%) (3.6) Thay (3.2) (3.3) vào (3.6) ta có: =( ) (%) √ =( ) (%) (3.7) √ Vì 𝑃 = 270 sợi/10cm, nên: =( ) (%) √ =( ) (%) (3.8) √ Theo cơng thức (1.1), ta có: d d C Td =( ) √ (%) Với Td*Nd =1000, ta : =( √ ) (%) (3.9) Ở đây, C- hệ số phụ thuộc khối lượng thể tích sợi Với sợi bơng C=0,039525 Td – độ mảnh sợi dọc [tex]; Nd – chi số sợi dọc [m/g]; Từ công thức (3.9), ta lập bảng biến thiên với chi số sợi dọc (Nd) nhận giá trị: 50; 55; 60; 65; 70 (m/g) 74 Bảng 3.2.1 Bảng biến thiên độ co sợi ngang (an) chi số sợi dọc thay đổi Nd an [%] 50 9,751 55 8,980 60 8,323 65 7,755 70 7,260 Hình 3.2 Ảnh hưởng chi số sợi dọc tới độ co sợi ngang vải Nhận xét: - Trong phạm vi khảo sát, độ co sợi ngang nhận giá trị lớn = 9,751% Nd = 50 m/g; - Trong phạm vi khảo sát, độ co dọc tăng, đạt giá trị nhỏ giảm theo đường phi tuyến chi số sợi = 7,260 % Nd = 70 m/g; Điều giải thích chi số sợi dọc tăng đường kính sợi dọc giảm sợi ngang bị uốn cong Xác định ảnh hƣởng chi số sợi ngang đến độ co dọc Mơ hình mặt cắt theo hướng sợi dọc vải vân điểm tăng dọc 2/1 (vẽ rappo) Sợi ngang G Sợi dọc I H M K dn Rn Hình 4.1 Mặt cắt theo hướng sợi dọc vải vân điểm tăng dọc 2/1 75 Trên hình II.6, G, H, I, K tâm sợi ngang vị trí thẳng hàng với sợi dọc, tam giác HIM vng M, : HM đoạn thẳng song song với mặt phẳng vải ; IM đoạn thẳng vng góc với mặt phẳng vải +Vì vải có pha cấu tạo pha 0, nên ta có : Độ cao điểm I so với mặt phẳng vải : dn + dd /2 ; Độ cao điểm H so với mặt phẳng vải : dd /2 ; Như vậy, chênh lệch độ cao điểm I điểm H so với mặt phẳng vải (chính khoảng cách IM) : dn + dd /2 - dd /2 ; IM = dn [mm] (4.1) Tam giác HIM vuông M nên GH = HM= = + (4.2) (4.3) với 𝑃 mật độ sợi ngang (sợi/10cm) (mm) Từ (4.1), (4.2), (4.3) => = IH = √ (4.4) Theo cơng thức xác định độ co, ta có độ co sợi dọc vải xác định theo công thức: = (%) =( ) Từ hình II.6 ta có (4.5) (%) (4.6) = GH + HI + IK = GH + IH ; Từ (4.3), (4.4) ta có = +2* √ Từ hình II.6 ta có (4.7) = GH =3 = (4.8) Thay (4.7), (4.8) vào (4.6) ta có : =( ) (%) √ =( ) (%) √ 76 (4.9) Với 𝑃 = 270 sợi/10cm ta có : =( ) (%) √ =( ) (%) (4.10) √ Theo cơng thức (1.1), ta có: d n C Tn =( ) √ (%) (4.11) Với Tn*Nn =1000, ta : =( ) √ (%) (4.12) Ở đây, C- hệ số phụ thuộc khối lượng thể tích sợi Với sợi C=0,039525 Tn – độ mảnh sợi ngang [tex] ; Nn – chi số sợi ngang [m/g]; Từ công thức (4.12), lập bảng biến thiên với chi số sợi ngang thay đổi từ 50 đến 70 m/g, ta có Bảng 4.1 Bảng biến thiên độ co sợi dọc (ad) chi số sợi ngang thay đổi Nn [m/g] ad [%] 50 6,719 55 6,172 60 5,707 77 65 5,307 70 4,960 Hình 4.2 Ảnh hưởng chi số sợi ngang tới độ co sợi dọc vải Nhận xét: - Trong phạm vi khảo sát, độ co sợi dọc nhận giá trị lớn = 6,719 % Nn = 50 m/g; - Trong phạm vi khảo sát, độ co giảm theo đường phi tuyến chi số sợi ngang tăng, đạt giá trị nhỏ = 4,960 % Nn = 70 m/g; Điều giải thích chi số sợi ngang tăng đường kính sợi ngang giảm, dẫn đến sợi dọc bị uốn cong Xác định ảnh hƣởng chi số đến khối lƣợng 1m2 vải Thay công thức (3.9) (4.12) vào (1.5) ta công thức sau: G1 Pd 10 * 729000C / N n 100 3N d P Với Pd = Pn = 270 sợi/10cm, ta có: G1 270 10 * 729000C / N n 100 3N d n 729000C / N d 100 270 Nn g / m (5.1) 729000C / N d 100 Nn g / m (5.2) 5.1 Xác định ảnh hƣởng chi số sợi dọc đến khối lƣợng m2 vải Sử dụng loại vải có chi số sợi ngang 70 m/g, chi số sợi dọc thay đổi, là: 50; 55; 60; 65; 70 m/g, từ công thức (5.2) ta lập bảng biến thiên sau: Bảng 5.1 Bảng biến thiên khối lượng m2 vải chi số sợi dọc thay đổi Nn [m/g] Nd [m/g] G1 [g/m2 ] 70 50 99,557 70 55 94,030 70 60 89,422 78 70 65 85,520 70 70 82,175 Hình 5.1 Ảnh hưởng chi số sợi dọc tới khối lượng m2 vải Nhận xét: - Trong phạm vi khảo sát, khối lượng m2 vải nhận giá trị lớn G1 = 99,557 g/m2 Nd = 50 m/g; - Trong phạm vi khảo sát, khối lượng m2 vải giảm đồng biến với chi số sợi dọc, đạt giá trị nhỏ G1 = 82,175 g/m2 Nd = 70 m/g; Điều giải thích chi số sợi dọc tăng khối lượng sợi dọc giảm, đồng thời đường kính sợi dọc giảm nên sợi ngang uốn hơn, dẫn đến khối lượng sợi ngang giảm Vì vậy, khối lượng m2 vải giảm 5.2 Xác định ảnh hƣởng chi số sợi ngang đến khối lƣợng m2 vải Sử dụng loại vải có chi số sợi dọc 50 m/g, chi số sợi ngang thay đổi, là: 50; 55; 60; 65; 70 m/g, từ công thức (5.2) ta lập bảng biến thiên sau: Bảng 5.2 Bảng biến thiên khối lượng m2 vải chi số sợi ngang thay đổi Nn [m/g] Nd [m/g] G1 [g/m2 ] 50 50 117,724 55 50 111,947 60 50 107,130 79 65 50 103,053 70 50 99,557 Hình 5.2 Ảnh hưởng chi số sợi ngang tới khối lượng m2 vải Nhận xét: - Trong phạm vi khảo sát, khối lượng m2 vải nhận giá trị lớn G1 = 117,724 g/m2 Nn = 50 m/g; - Trong phạm vi khảo sát, khối lượng m2 vải giảm đồng biến với chi số sợi ngang, đạt giá trị nhỏ G1 = 99,557 g/m2 Nn = 70 m/g; Điều giải thích chi số sợi ngang tăng khối lượng sợi ngang giảm, đồng thời đường kính sợi ngang giảm nên sợi dọc uốn hơn, dẫn đến khối lượng sợi dọc giảm Vì vậy, khối lượng m2 vải giảm 5.3 Xác định ảnh hƣởng đồng thời chi số sợi dọc chi số sợi ngang đến khối lƣợng m2 vải Sử dụng loại vải có chi số sợi ngang chi số sợi dọc thay đổi, là: 50; 55; 60; 65; 70 m/g, từ công thức (5.2) ta lập bảng biến thiên sau: Bảng 5.3 Bảng biến thiên khối lượng m2 vải chi số sợi dọc chi số sợi ngang thay đổi Nn [m/g] Nd [m/g] G1 [g/m2 ] 50 50 117,724 55 55 106,255 60 60 96,809 80 65 65 88,897 70 70 82,175 Hình 5.3 Ảnh hưởng đồng thời chi số sợi dọc chi số sợi ngang tới khối lượng m2 vải Nhận xét: - Trong phạm vi khảo sát, khối lượng m2 vải nhận giá trị lớn G1 = 117,724 g/m2 Nd = Nn = 50 m/g; - Trong phạm vi khảo sát, khối lượng m2 vải giảm đồng biến với chi số sợi dọc, chi số sợi ngang đạt giá trị nhỏ G1 = 82,175 g/m2 Nd = Nn = 70 m/g; Điều giải thích chi số sợi dọc chi số sợi ngang tăng khối lượng sợi dọc, khối lượng sợi ngang giảm, đồng thời đường kính sợi dọc, đường kính sợi ngang giảm nên sợi ngang sợi dọc uốn Vì vậy, khối lượng m2 vải giảm 81 KẾT LUẬN - Chuyên đề tìm hiểu tổng quan số khái niệm chi số sợi vai trò chi số sợi vải dệt thoi - Đã xác định công thức thể ảnh hưởng chi số sợi dọc đến độ co sợi ngang chi số sợi ngang đến độ co sợi dọc vải Dựa sở công thức độ co sợi, chuyên đề xây dựng công thức xác định khối lượng m2 vải phụ thuộc vào chi số sợi - Các công thức xây dựng dựa giả thiết sợi có dạng hình trụ trịn đoạn sợi uốn cong đường thẳng với đối tượng nghiên cứu vải vân điểm tăng dọc 2/1 Các kết nghiên cứu thể đồ thị, với nhận xét giải thích nguyên nhân biến thiên độ co khối lượng m2 vải, chi số sợi thay đổi - Kết nghiên cứu sở để thiết kế chi số sợi vải theo tiêu độ co sợi khối lượng m2 vải Đồng thời áp dụng phương pháp kết nghiên cứu chuyên đề để tính khối lượng m2 theo thơng số cấu trúc vải 82 KẾT LUẬN CHUNG Sau kì học để thực đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Công nghệ sản xuất vải single cài chun vải rib1:1 cài chun ứng dụng cho quần áo thể thao”, Cùng với chuyên đề: “Nghiên cứu ảnh hưởng chi số sợi vải đến độ co sợi dọc, sợi ngang khối lượng m2 vải vân điểm tăng dọc 2/1”, em có hội tổng hợp lại kiến thức học tìm hiểu thêm nhiều kiến thức liên qua tới thực tế sản xuất Điều giúp cho em có nhìn tồn diện hiểu sâu chuyên ngành Với đề tài thực đồ án tốt nghiệp trên, nhiệm vụ mà em mong muốn thực hồn thành tốt Tuy nhiên, khả trình độ em có hạn nên em chưa mang đến kết mong đợi, đặc biệt hiểu biết thực tế sản xuất em chưa đủ sâu nên đồ án em chưa thể triệt để phần tính tốn hiệu sản xuất cho bám sát với thực tế Em mong nhận phê bình, đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để giúp cho đồ án hiểu biết em mở rộng Một lần em xin cảm ơn thầy, cô, đặc biệt T.S Đào Chinh Thùy T.S Phan Thanh Tuấn tận tình giúp đỡ, bảo em nhiều trình thực đồ án lần Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2021 Sinh viên thực Ngô Tiến Hùng 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Phương Diễm, Sách “Thiết kế nhà máy dệt kim”, Bộ môn Dệt, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Phương Diễm, Đặng Thị Phương, Sach “Công nghệ dệt kim”, Bộ môn Dệt, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Hữu Chiến, Sách “Cấu trúc vải dệt kim”, Nhà xuất khoa học kĩ thuật Lê Hữu Chiến, Sách “Máy dệt kim”, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Trung Thu, Sách “Vật liệu dệt”, Bộ môn vật liệu dệt, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Công ty cổ phần Sợi kỷ http://theky.vn/cen/man-made-fibers-continue-to-grow/ Vietnamtrade.gov.com http://www.vietrade.gov.vn/tin-tuc/du-bao-nganh-det-vamay-mac-the-gioi-giai-doan-2015-2020 Vietnamtrade.gov.com Xuất nhập hàng dệt may may mặc giới http://www.vietrade.gov.vn/tin-tuc/xuat-nhap-khau-hang-det-may-va-may-mac-the-gioi Alibaba.com.vn https://vietnamese.alibaba.com/product-detail/top-1-cixing-flatknitting-machine104693007.html 10 Yiqi Yang.Lincoln.NE Narendra Reddy.Lincoln.NE (17/8/2006-US), “High quality and longnatural cellulose fibers from rice straw and method of producing rice straw fibers”, Related U.S Application Data (2005) 11 “The use of rice straw and husk fibers as reinforcements in composites”, ScienceDirect website (2015) https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/B9781782421221500137 12 Ingeo Fibre Apparel Product Guidelines pdf, www.ingeofibers.com https://mail.google.com/mail/u/0/#inbox/FMfcgxwGCkdSGQNZtHnDmlcFwGCTnXn B?projector=1&messagePartId=0.2 13 Yiqi Yang, David D McAlistcr III, “Processability and properties of yarns produced from cornhusk fibres and their blends with other fibres”, Department of Textiles Clothing & Design 234 HE Building University of Nebraska-Lincoln Lincoln.USA (2005) 84 ... công nghệ đồ án, đồ án nói cơng nghệ sản xuất vải single cài chun vải rib1:1 cài chun với suất 3200 tấn/ năm Phần thiết kế công nghệ, đồ án đưa nhìn tổng quan thị trường dệt may Việt Nam nói chung... phúc ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Ngơ Tiến Hùng Số hiệu sinh viên: 20161948 Khố: 61 Ngành: Kỹ thuật Dệt Đầu đề thiết kế: Đề Tài: Công nghệ sản xuất vải single cài chun, rib1:1 cài chun ứng. .. nên đồ án tốt nghiệp em lựa chọn dòng sản phẩm vải single cài chun rib1:1 cài chun ứng dụng may quần áo thể thao 2.2 Giới thiệu lựa chọn kiểu dệt 2.2.1 Các kiểu dệt Vải dùng để sản xuất đồ bơi