1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẮT LƯỢNG NƯỚC HỆ THÓNG THỦY LỢI DẦU TIỀNG VÀ ĐÈ XUÁT GIẢI PHÁP BẢO VỆ

123 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỆ THỐNG THỦY LỢI DẦU TIẾNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ SVTH MSSV Lớp GVHD : NGUYỄN THỊ THÙY LINH : 911031B : 09MT1N : Th.S LƯƠNG VĂN KHANH TP HỒ CHÍ MINH, Tháng 12 năm 2009 LỜI CÁM ƠN Để hồn thành khóa luận này, kết trình học tập, phấn đấu thân bên cạnh tơi nhận nhiều giúp đỡ Thầy Cô giáo thuộc khoa Môi Trường & Bảo Hộ Lao Động – Trường Đại Học Tôn Đức Thắng anh, chị Trung Tâm Nghiên Cứu Mơi Trường & Biến Đổi Khí Hậu – Viện Kỹ Thuật Biển, bạn bè, người thân gia đình Nhân dịp này, Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến q Thầy Cơ giáo khoa Môi Trường & Bảo Hộ Lao Động – Trường Đại Học Tơn Đức Thắng tận tình giảng dạy suốt bốn năm học trường Tôi xin cám ơn anh chị Trung Tâm Nghiên Cứu Mơi Trường & Biến Đổi Khí Hậu – Viện Kỹ Thuật Biển tạo điều kiện giúp đỡ tiếp cận với vấn đề thực tiễn liên quan đến đề tài Đồng thời cám ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài Đặc biệt, xin chân thành cám ơn Th.S Lương Văn Khanh – người tận tình tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, nổ lực để hoàn thành tốt luận văn này, chắn tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết, tơi mong nhận góp ý, bổ sung Qúy Thầy Cô bạn Xin chân thành cám ơn! Tp Hồ Chí Minh ngày 16 tháng 12 năm 2009 Nguyễn Thị Thùy Linh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH VẼ vii TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 TÍNH CẤP THIẾT 1.2 MỤC TIÊU2 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.4.1 Điều tra thu thập tài liệu 1.4.2 Khảo sát đo đạc trường 1.4.3 Công tác nội nghiệp 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5.1 Phương pháp điều tra, thu thập 1.5.2 Phương pháp thực địa 1.5.3 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 1.5.4 Phương pháp phân tích đánh giá số liệu 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 1.7 CẤU TRÚC LUẬN VĂN CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Đặc điểm khí hậu 2.1.2.1 Nhiệt độ 2.1.2.2 Độ ẩm 2.1.2.3 Chế độ chiếu sáng 2.1.2.4 Chế độ bốc 2.1.2.5 Chế độ gió 2.1.2.6 Chế độ mưa 2.1.2.7 Đặc điểm thủy văn 10 2.1.3 Đặc điểm địa hình 12 2.1.4 Đặc điểm thổ nhưỡng 13 2.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT 14 2.3 TÌNH HÌNH DÂN SINH, KINH TẾ, XÃ HỘI 16 2.3.1 Đặc điểm dân sinh 16 2.3.2 Tình hình kinh tế 16 2.4 MÔI TRƯỜNG VÙNG NGHIÊ CỨU 18 2.4.1 Môi trường nước 19 2.4.1.1 Nước mặt 19 2.4.1.1 Nước ngầm 19 2.4.2 Mơi trường khơng khí 20 2.4.3 Chất thải rắn 20 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN HỆ THỐNG THỦY LỢI DẦU TIẾNG 22 3.1 SƠ LƯỢC HỆ THỐNG THỦY LỢI DẦU TIẾNG 22 3.1.1 Các thông số hồ chứa 22 3.1.2 Chức hồ 22 3.1.2.1 Mục tiêu hồ 22 3.1.3.2 Nhiệm vụ hồ 22 3.1.3 Cơng trình đầu mối 23 3.1.3.1.Hồ chứa điều tiết nhiều năm 23 3.1.3.2.Đập 23 3.1.3.1.Các cống lấy nước 23 3.2 CÁC THÔNG SỐ VỀ KÊNH HẠ LƯU 25 3.2.1 Kênh Đông 25 3.2.2 Kênh Tây 26 3.2.3 Kênh Tân Hưng 26 3.2.4 Kênh Đông Củ Chi 26 3.3 TÌNH HÌNH VẬN HÀNH VÀ ĐIỀU TIẾT 26 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỆ THỐNG THỦY LỢI DẦU TIẾNG 28 4.1 VỊ TRÍ LẤY MẪU 28 4.2 SỐ LƯỢNG VÀ LOẠI MẪU NƯỚC 31 4.3 CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH 31 4.4 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC 31 4.4.1 Diễn biến chua phèn 31 4.4.2 Diễn biến mặn 37 4.4.3 Diễn biến hàm lượng sắt tổng số 39 4.4.4 Diễn biến tổng hàm lượng cặn lơ lửng 45 4.4.5 Diễn biến giá trị BOD 51 4.4.6 Diễn biến hàm lượng photphat 57 4.4.7 Diễn biến hàm lượng nitrit 62 4.4.8 Diễn biến hàm lượng nitrat 68 4.4.9 Diễn biến hàm lượng amoni 73 4.4.10 Diễn biến tiêu tổng coliform 78 4.5 CÁC NGUYÊN NHÂN LÀM GIẢM CHẤT LƯỢNG NƯỚC 83 4.5.1 Hoạt động nông nghiệp 83 4.5.2 Hoạt động công nghiệp 83 4.5.3 Hoạt động nuôi cá bè 84 4.5.4 Sinh hoạt người dân 84 4.5.5 Khả quản lý quyền địa phương 84 4.6 KẾT LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC 85 4.6.1 Chất lượng nước lòng hồ 85 4.6.2 Chất lượng kênh tưới 86 4.6.3 Chất lượng kênh tiêu 87 4.6.4 Chất lượng khu đẩy mặn 88 4.7 MÔ PHỎNG DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC 88 4.8 MƠ PHỎNG MỰC NƯỚC TRÊN SƠNG SÀI GỊN 89 4.9 MÔ PHỎNG ĐỘ MẶN TRÊN SƠNG SÀI GỊN 91 CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ 103 5.1 BIỆN PHÁP CƠNG TRÌNH 103 5.1.1 Nâng cấp cơng trình hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng 103 5.1.2 Xây dựng, mở rộng thêm số kênh dẫn nước tiêu thoát nước 103 5.13 Nạo vét kênh rạch 104 5.2 BIỆN PHÁP PHI CƠNG TRÌNH 104 5.2.1 Quy hoạch 104 5.2.2 Xây dựng quy trình vận hành, điều tiết nước hợp lý 105 5.2.3 Giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng 105 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 6.1 KẾT LUẬN 107 6.2 KIẾN NGHỊ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD COD BTNMT DO ĐNB KTTV MPN TSS TP QCVN - Chemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy sinh hóa) - Biochemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy sinh hóa) - Bộ Tài Ngun Mơi Trường - Dissolved Oxygen (Oxy hịa tan) - Đơng Nam Bộ - Khí tượng thủy văn - Most Probable Number - Tổng chất rắn lơ lửng - Thành phố - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phương pháp hãm cố định mẫu phân tích thành phần thuỷ hố Bảng 1.2: Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm Bảng 2.1: Tốc độ gió lớn theo hướng trạm Phước Long Bảng 2.2:Lượng mưa BQ năm số trạm quan trắc khu vực Bảng 2.3:Lượng mưa năm tính theo tần suất thiết kế khác Bảng 2.4: Chú thích loại đất trồng khu vực nghiên cứu 15 Bảng 2.5: Bảng tổng hợp tình hình sử dụng đất 16 Bảng 3.1: Các đặc trưng cơng trình đầu mối 24 Bảng 4.1: Bảng dẫn vị trí thu mẫu nước mặt hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng 28 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Hệ thống kênh rạch khu vực nghiên cứu 11 Hình 2.2: Bảng đồ địa hình lưu vực hồ Dầu Tiếng 12 Hình 2.3: Bản đồ đất khu vực nghiên cứu 13 Hình 2.4: Bản đồ sử dụng đất lưu vực hồ Dầu Tiếng 14 Hình 4.1: Bản đồ vị trí lấy mẫu nước vùng nghiên cứu 30 Hình 4.2: Diễn biến pH lịng hồ vào mùa khơ từ năm 2005 – 2009 32 Hình 4.3:Diễn biến pH lịng hồ vào mùa mưa từ năm 2005 – 2009 33 Hình 4.4 :Diễn biến giá trị pH hệ thống kênh tưới vào mùa khô từ 2005-2009 34 Hình4.5 : Diễn biến giá trị pH hệ thống kênh tưới vào mùa mưa từ 2005-2009 34 Hình 4.6 : Diễn biến giá trị pH kênh tiêu vào mùa khô từ năm 2005 – 2009 35 Hình 4.7 : Diễn biến giá trị pH kênh tiêu vào mùa mưa từ năm 2005 – 2009……36 Hình 4.8: Diễn biến pH khu đẩy mặn vào mùa khơ từ năm 2005 – 2009 37 Hình 4.9: Diễn biến mặn khu đẩy mặn vào mùa khô từ 2005 – 2009 39 Hình 4.10: Diễn biến hàm lượng FeTS lòng hồ vào mùa khơ từ 2005-2009 40 Hình 4.11 : Diễn biến hàm lượng FeTS lòng hồ vào mùa mưa từ 2005-2009 41 Hình 4.12: Diễn biến giá trị FeTS kênh tưới vào mùa khô từ 2005 – 2009 42 Hình 4.13: Diễn biến giá trị FeTS kênh tưới vào mùa mưa từ 2005 – 2009 42 Hình 4.14: Diễn biến tiêu FeTS kênh tiêu vào mùa khô từ 2005 – 2009 43 Hình 4.15: Diễn biến tiêu FeTS kênh tiêu vào mùa mưa từ 2005 – 2009 44 Hình 4.16: Diễn biến tiêu FeTS khu đẩy mặn vào mùa khô từ 2005 – 2009 45 Hình 4.17: Diễn biến tiêu TSS lịng hồ vào mùa khô từ 2005 – 2009 46 Hình 4.18: Diễn biến tiêu TSS lịng hồ vào mùa mưa từ 2005 – 2009 47 Hình 4.19: Diễn biến số TSS kênh tưới vào mùa khô từ 2005 – 2009 48 Hình 4.20: Diễn biến số TSS kênh tưới vào mùa mưa từ 2005 – 2009 48 Hình 4.21: Diễn biến số TSS kênh tiêu vào mùa khô từ 2005 – 2009 50 Hình 4.22: Diễn biến số TSS kênh tiêu vào mùa mưa từ 2005 – 2009 50 Hình 4.23: Diễn biến số TSS khu đẩy mặn vào mùa khơ từ 2005 – 2009 51 Hình 4.24 : Diễn biến BOD vào mùa khô lòng hồ từ 2005 – 2009 52 Hình 4.25 : Diễn biến BOD vào mùa mưa lòng hồ từ 2005 – 2009 53 Hình 4.26: Diễn biến BOD kênh tưới vào mùa khô từ năm 2005 – 2009 54 Hình 4.27 : Diễn biến BOD vào mùa mưa kênh tưới từ năm 2005 – 2009 54 Hình 4.28: Diễn biến BOD kênh tiêu vào mùa khơ từ năm 2005-2009 55 Hình 4.29: Diễn biến BOD kênh tiêu vào mùa mưa từ 2005 – 2009 55 Hình 4.30: Diễn biến BOD khu đẩy mặn vào mùa khơ từ năm 2005 – 2009 56 Hình 4.31: Diễn biến PO 3- lòng hồ vào mùa khơ từ năm 2005-2009 58 Hình 4.32: Diễn biến PO 3- lòng hồ vào mùa mưa từ năm 2005-2009 58 Hình 4.33: Diễn biến PO 3- kênh tưới vào mùa khô từ năm 2005-2009 59 Hình 4.34: Diễn biến PO 3- kênh tưới vào mùa mưa từ năm 2005-2009 59 Hình 4.35: Diễn biến PO 3- kênh tiêu vào mùa khô từ năm 2005 – 2009 61 Hình 4.36: Diễn biến PO 3- kênh tiêu vào mùa mưa từ năm 2005 – 2009 61 Hình 4.37: Diễn biến PO 3- khu đẩy mặn vào mùa khô từ năm 2005 – 2009 62 Hình 4.38: Diễn biến N-NO - lịng hồ vào mùa khơ từ 2005 – 2009 63 Hình 4.39 :Diễn biến N-NO - lòng hồ vào mùa mưa từ 2005 – 2009 64 Hình 4.40: Diễn biến N-NO - kênh tưới vào mùa khơ từ năm 2005 – 2009 65 Hình 4.41: Diễn biến N-NO - kênh tưới vào mùa mưa từ năm 2005 – 2009 65 Hình 4.42: Diễn biến N-NO - kênh tiêu vào mùa khô từ năm 2005 – 2009 66 Hình 4.43: Diễn biến N-NO - kênh tiêu vào mùa mưa từ năm 2005 – 2009 67 Hình 4.44: Diễn biến N-NO - khu đẩy mặn vào mùa khô từ năm 2005 – 2009 67 Hình 4.45: Diễn biến nitrat lịng hồ vào mùa khơ từ năm 2005 – 2009 69 Hình 4.46 : Diễn biến nitrat lòng hồ vào mùa mưa từ 2005 – 2009 69 Hình 4.47: Diễn biến nitrat kênh tưới vào mùa khô từ 2005 – 2009 70 Hình 4.48: Diễn biến nitrat kênh tưới vào mùa mưa từ 2005 – 2009 70 Hình 4.49: Diễn biến nitrat kênh tưới vào mùa khô từ 2005 – 2009 71 Hình 4.50: Diễn biến nitrat kênh tiêu vào mùa mưa từ 2005 – 2009 72 Hình 4.51: Diễn biến nitrat khu đẩy mặn vào mùa khô từ 2005 – 2009 72 Hình 4.52: Diễn biến nitrat lịng hồ vào mùa khô từ năm 2005 – 2009 73 Hình 4.53: Diễn biến amoni lịng hồ vào mùa mưa từ năm 2005 – 2009 74 Hình 4.54: Diễn biến amoni kênh tưới vào mùa khơ từ năm 2005 – 2009 75 Hình 4.55 : Diễn biến amoni kênh tưới vào mùa mưa từ năm 2005 – 2009 75 Hình 4.56: Diễn biến amoni kênh tiêu vào mùa khô từ năm 2005 – 2009 76 Hình 4.57: Diễn biến amoni kênh tiêu vào mùa mưa từ năm 2005 – 2009 77 Hình 4.58 : Diễn biến amoni khu đẩy mặn vào mùa khô từ 2005 – 2009 78 Hình 4.59 :Diễn biến tổng coliform lịng hồ vào mùa khơ từ năm 2005 – 2009 79 Hình 4.60: Diễn biến tổng coliform lịng hồ vào mùa khơ từ năm 2005 – 2009 79 Hình 4.61:Diễn biến tổng coliform kênh tưới vào mùa khô từ năm 2005 – 2009 80 Hình 4.62:Diễn biến tổng coliform kênh tưới vào mùa mưa từ năm 2005 – 2009 81 Hình 4.63: Diễn biến tổng coliform kênh tiêu vào mùa khơ từ năm 2005 – 2009 82 Hình 4.64: Diễn biến tổng coliform kênh tiêu vào mùa mưa từ năm 2005- 2009 82 Hình4.65:Diễn biến tổng coliform khu đẩy mặn vào mùa khô từ năm 20052009 83 Hình 4.66: Trong lịng hồ Dầu Tiếng ( năm 2009), 86 Hình 4.67: Trên lịng hồ khu vực khai thác cát 86 Hình4.68: Nước đen cống Lồ Ồ (Tây Ninh) đổ rạch Trảng Bàng sau chảy vào kênh Thầy Cai 87 Hình 4.69: Cống nước thải từ nhà máy đường Tây Ninh 87 Hình 4.70: Mơ lưu lượng sơng Sài Gịn hồ xả với Q = 0.0m3/s 89 Hình 4.71: Mơ lưu lượng sơng Sài Gịn hồ xả với Q = 10m3/s 89 Hình 4.72: Mơ lưu lượng sơng Sài Gịn hồ xả với Q = 20m3/s 90 Hình 4.73: Mơ lưu lượng sơng Sài Gịn hồ xả với Q = 30m3/s 90 Hình 4.74: Mơ lưu lượng sơng Sài Gịn hồ xả với Q = 40m3/s 90 Hình 4.75: Mơ lưu lượng sơng Sài Gòn hồ xả với Q = 50m3/s 91 Hình 4.76: Mơ lưu lượng sơng Sài Gòn hồ xả với Q = 100m3/s 91 Hình 4.77: Độ mặn sơng Sài Gịn với lưu lượng xả Qxả = 0m3/s 92 Hình 4.78: Độ mặn sơng Sài Gịn với lưu lượng xả Qxả = 10m3/s 92 Hình 4.79: Độ mặn sơng Sài Gịn với lưu lượng xả Qxả = 20m3/s 92 Hình4.80: Độ mặn sơng Sài Gịn với lưu lượng xả Qxả = 30m3/s 93 Hình 4.81: Độ mặn sơng Sài Gịn với lưu lượng xả Qxả = 40m3/s 93 Hình 4.82: Độ mặn sơng Sài Gịn với lưu lượng xả Qxả = 50m3/s 93 Hình 4.83: Độ mặn sơng Sài Gòn với lưu lượng xả Qxả = 100m3/s 94 Hình 4.84: Mơ độ mặn sơng Sài Gịn tương ứng với lưu lượng xả hồ 95 Hình 4.85: Mô lan truyền mặn hồ Dầu tiếng khơng xả nước (Q = 0.0m3/s) 96 Hình 4.86: Mơ lan truyền mặn hồ Dầu Tiếng xả với lưu lượng 10m3/s (Q = 10.0m3/s) 97 Hình4.87: Mơ lan truyền mặn hồ Dầu Tiếng xả với lưu lượng 20m3/s (Q = 20.0m3/s) 98 Hình 4.88: Mơ lan truyền mặn hồ Dầu Tiếng xả với lưu lượng 30m3/s (Q = 30.0m3/s) 99 Hình 4.89: Mô lan truyền mặn hồ Dầu Tiếng xả với lưu lượng 40m3/s (Q = 40.0m3/s) 100 Hình 4.90: Mơ lan truyền mặn hồ Dầu Tiếng xả với lưu lượng 50m3/s (Q = 50m3/s) 101 Hình 4.91: Mơ lan truyền mặn hồ Dầu Tiếng xả với lưu lượng 100m3/s (Q = 100m3/s) 102 S.Vàm Cỏ S.Đồng Nai S.Sài Gòn Thang độ mặn Cửa Sồi Sạp Hình 4.90: Mơ lan truyền mặn hồ Dầu Tiếng xả với lưu lượng 50m3/s (Q = 50m3/s) 98 S.Vàm Cỏ S.Đồng Nai S.Sài Gòn Thang độ mặn Cửa Sồi Sạp Hình 4.91: Mơ lan truyền mặn hồ Dầu Tiếng xả với lưu lượng 100m3/s (Q = 100m3/s) 99 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ 5.1 BIỆN PHÁP CƠNG TRÌNH 5.1.1 Nâng cấp số cơng trình hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng Hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng hoàn thành vào ngày 10/01/1985, cơng trình thủy lợi lớn nước Việt Nam góp phần vào phát triển vùn g Đông Nam Bộ Với lợi ích to lớn hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng, địi hỏi phải hồn thiện đại hóa cơng trình để đảm bảo nhu cầu phát triển xã hội Hầu hết kênh rạch vùng nghiên cứu xây dựng từ năm 1985 nhìn chung chất lượng cơng trình bị xuống cấp Vì việc tu lại đường ống nhằm đảm bảo chất lượng cơng trình điều kiện cần thiết Đặc biệt hai hệ thống kênh Chính Đơng kênh Chính Tây phải nâng cấp, mở rộng Vì hai tuyến kênh cung cấp nước cho vùng hưởng lợi, có ảnh hưởng lớn đời sống sinh hoạt người dân Để hạn chế lan truyền ô nhiễm nguồn nước từ kênh tiêu kênh tưới, cần có biện pháp cơng trình xây cống nhỏ ngăn đập nhỏ ngăn nước từ kênh tiêu kênh tưới 5.1.2 Xây dựng, mở rộng thêm số kênh dẫn nước tiêu nước Khu vực nghiên cứu có hệ thống kênh tưới, tiêu chằng chịt, với mật độ dày, chiều dài kênh rạch thường ngắn nhỏ nên khả nang cung cấp nước bị hạn chế Để tăng khả cung cấp nước từ hồ giảm ô nhiễm nguồn nước kênh tiêu cần tiến hành đào mở rộng số kênh rạch nhằm lấy nguồn nước từ hồ hiệu đẩy ô nhiễm Vùng nghiên cứu có lượng nướ c dồi dào, nhiên vào mùa khô nguồn nước cấp hệ thống thủy lợi chưa đạt yêu cầu Do cần thiết phải xây dựng thêm số kênh trục dẫn nước từ hồ Phước Hòa đến hồ Dầu Tiếng để vào mùa khô mực nước hồ không xuống mực nước chết, đảm bảo chất lượng nước cung cấp cho sinh hoạt, nông nghiệp công nghiệp vùng hưởng lợi 100 Hiện nay, việc dẫn nước kênh tưới cịn có nhiều bất cập, vùng đầu kênh dẫn thường lượng nước cấp cho nông nghiệp dồi người dân chưa dùng mức, lượng nước thất thoát lớn Tuy nhiên vùng cuối kênh tưới lại không đủ nước cung cấp cho trồng Vì để tận dụng tối đa nguồn nước cung cấp cho trồng vùng hưởng lợi cần mở rộng thêm số kênh dẫn cấp 3, cấp dẫn nước tưới trực tiếp cho trồng Mặt khác, tiến hành xây dựng kênh rạch cần tính tốn phương án để phá vỡ giáp nước, điều khiển dịng chảy chiều, góp phần bảo vệ mơi trường vùng chưa thực biện pháp xử lý nước thải tập trung để xử nước thải cách triệt để 5.1.3 Nạo vét kênh rạch Hầu kênh dẫn nước hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng cỏ mọc nhiều gây cản trở dòng chảy nước cần phải thường xuyên cắt cỏ, nạo vét kênh rạch trách tượng bồi lắng lòng kênh đất sạc lở hai bên bờ việc xả rác thải người dân dòng kênh Nhằm tận dụng tối đa nguồn nước giảm tượng ô nhiễm nguồn nước hệ thống kênh rạch vùng nghiên cứu 5.2 BIỆN PHÁP PHI CƠNG TRÌNH 5.2.1 Quy hoạch Để sử dụng nguồn nước hồ Dầu Tiếng cách hiệu quả, hạn chế việc cấp nước khơng mục đích cần phải có quy hoạch chi tiết cho vùng, tiểu vùng phát triển sản xuất theo hướng đa dạng hóa trồng Đối với vùng quy hoạch sử dụng nguồn nước từ hồ Dầu Tiếng cho sản xuất nơng nghiệp cần phải bố trí khu vực thuận tiện cho việc lấy nước (dọc kênh Tây kênh Đông) phải hạn chế nguồn nước thải từ khu dân cư, nhà máy ản s xuất để tránh ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước xuất trồng Đối với vùng lấy nguồn nước hồ phục vụ cho phát triển công nghiệp, dịch vụ,… cần phải nằm xa tuyến kênh tưới, kênh dẫn nước phục vụ sinh hoạt (kênh dẫn nước cho nhà máy nước) nhằm hạn chế chất ô nhiễm, nguồn ô nhiễm môi trường, kênh tưới Đối với khu vực hạ du bị tác động thủy triều gây mặn hóa cần quy hoạch phát triển sản xuất nơng nghiệp đôi với nuôi trồng thủy hải sản nước mặn, nước lợ để mang lại hiệu kinh tế cao 101 5.2.2 Xây dựng quy trình vận hành, điều tiết nước hợp lý Hệ thống cống đập đạt hiệu tối đa kết hợp với xây dựng quy trình vận hành, điều tiết nước hợp lý Vùng nghiên cứu nhu cầu dùng nước lớn phức tạp nên việc đóng, mở cống cần phải xếp cách hợp lý cho vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng sinh hoạt của người dân, cung cấp cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp nhu cầu đẩy mặn sông Sài Gịn, sơng Vàm Cỏ Đơng, cho nhu cầu khơng bị phá vỡ mà ln hài hịa với Việc điều tiết, vận hành hồ Dầu Tiếng tương đối phức tạp: lưu lượng xả phải đảm bảo cho việc cấp nước tưới, cung cấp nước sinh hoạt đẩy ranh giới mặn cho cách hiệu Do đó, để hồ phát huy cách hiệu cần phải xây dựng cho hồ quy trình điều tiết theo hướng đa mục tiêu, đa chức Đối với thời điểm mùa mưa, hồ tích nước với tổng lượng theo thiết kế, thời kỳ cống cần đóng cung cấp nước cho sinh hoạt chủ yếu (để tích nước theo yêu cầu hồ) Tuy nhiên, tùy theo yêu cầu cấp thiết mà cống mở cần đẩy ranh giới mặn xa, thoát lũ nhằm tăng khả an toàn hồ chứa,… Vào thời điểm mùa khơ, cống điều tiết đóng mở cho khả cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt đẩy ranh giới mặn hiệu hợp lý mà không đảm bảo đến khả tích nước, cung cấp nước hồ Thời tiết Nam Bộ chia thành hai mùa mưa, nắng rõ rệt việc điều tiết nước hồ cịn phải phụ thuộc vào yếu tố khí tượng 5.2.3 Giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng Hiện nay, việc giáo dục ý thức cộng đồng việc bảo vệ phát triển nguồn nước nhiều nơi, nhiều vùng chưa ý, cấp quyền địa phương chưa nhận thức sâu vấn đề Để bảo vệ nguồn nước lưu vực hồ Dầu Tiếng nói riêng nguồn nước mặt nói chung cần phải xây dựng quy chế, tuyên truyền tác hại việc gây ô nhiễm môi trường tới sức khỏe đời sống cộng đồng dân cư Tuyên truyền, vận động người dân không thải chất thải, rác thải môi trường, xuống kênh rạch gây ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước Cần có chế tài, quy định việc xả thải nhà máy, xí nghiệp thải chất thải, nước thải chưa qua xử lý cách tùy tiện môi trường, xuống nguồn nước gây ô nhiễm môi trường nước cách trầm trọng 102 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN  Thu thập tài liệu dân sinh kinh tế, xã hội đặc biệt thông số hệ thống thủy lợi để từ đánh g iá khả cấp thoát nước hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng cách hiệu  Đã đánh giá diễn biến chất lượng nước từ năm 2005 ÷ 2009 hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng (trong kênh tưới, kênh tiêu, lòng hồ khu đẩy mặn)  Xây dựng mơ hình mô diễn biến lan truyền mặn khu vực đẩy mặn phụ thuộc vào lưu lượng xả hồ  Sơ đề xuất giải pháp cơng trình phi cơng trình việc bảo vệ nguồn nước, giảm thiểu tác động xấu đến chất lượng nguồn nước khả tiết hồ 6.2 KIẾN NGHỊ  Do thời gian có hạn nên đánh giá diễn biến chất lượng nước từ năm 2005 ÷ 2009 vào thời điểm mùa khơ mùa mưa mà chưa đánh giá diễn biến chất lượng nước vào thời điểm giao mùa (cuối mùa khơ, dầu mùa mưa ngược lại)  Mơ hình mơ dừng lại tính tốn, mơ lan truyền mặn phụ thuộc vào lưu lượng xả hồ mà chưa tính tốn, mơ đến khả lan truyền chất ô nhiễm tới chất lượng nguồn nước  Muốn có đánh giá chi tiết, mơ hình mơ với sơ đồ đầy đủ, chi tiết cần phải nghiên cứu kỹ luận văn cấp cao (thạc sĩ, tiến sĩ) 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Th.S Phạm Anh Đức (2008), Bài giảng môn quan trắc môi trường, Khoa Môi Trường Bảo Hộ Lao Động – Trường Đại Học Tôn Đức Thắng [2] PGS.TS Lương Văn Thanh (2008), Giám sát diễn biến chất lượng nước hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng, Viện Kỹ Thuật Biển [3].PGS.TS Lương Văn Thanh, Sơ đánh giá hiệu cơng trình thủy lợi Dầu Tiếng đến kinh tế - xã hội vùng hưởng lợi, Viện Khoa Học Thủy Lợi Miền Nam [4].PGS.TS Lương Văn Thanh cs (2005), Điều tra đánh giá chất lượng nước cơng trình thủy lợi Dầu Tiếng, Viện Khoa Học Thủy Lợi Miền Nam [5].KS Trịnh Ngọc Tuấn, Nghiên cứu trạng khai thác, nuôi trồng thủy sản Việt Nam đề xuất phương pháp xử lý nước thải, Trung tâm nghiên cứu quan trắc, cảnh báo mơi trường phịng ngừa thủy sản khu vực miền Bắc [6] Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thơn TP.Hồ Chí Minh, Đề án quy hoạch sản xuất nơng nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 (bản tốm tắt) [7] Quyết định số 146/2004/QĐ-TTg ngày 13/08/2004 Thủ Tướng Chính P hủ, Phê duyệt phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 [8] Quyết định số 277/2006/QĐ – TTg ngày 11/12/2006 Thủ Tướng Chính Phủ việc, Phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2006 – 2010 [9] Viện Khoa học Thủy Lợi miền Nam (2003), Tuyển tập kết khoa học công nghệ năm 2003 [10] http://www.binhduong.gov.vn [11] http://www.tayninh.gov.vn [12] http://www.thesaigontimes.vn/thoisu/doisong [13] http://www.nea.gov.vn/thongtinmt/noidung/binhduong [14] http://www.vietbalo.vn [15] http://www.vncold.vn [16] http://www.vnn.vn/xahoi/doisong [17] http://vi.wikipedia.org/wiki 104 PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRÊN LỊNG HỒ VÀO MÙA KHƠ THÁNG 4/2005 – 2009 Chỉ tiêu Năm 2005 2006 2007 2008 2009 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Vị trí L1 L2 L3 L4 L5 L1 L2 L3 L4 L5 L6 L1 L2 L3 L4 L5 L6 L1 L2 L3 L4 L5 L6 L1 L2 L3 L4 L5 L6 QCVN 08-2008(cột A) Độ mặn pH DO BOD COD TSS / 00 FeTS NO - NO - NH + PO 3- mg/l Tổng Coliform MPN/100ml 6,86 6,54 7,67 7,05 6,97 6,68 6,77 6,56 6,85 7,20 7,06 7,42 7,77 7,06 6,92 6,91 6,49 6,11 6,14 6,23 6,25 6,53 6,35 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,1 0,1

Ngày đăng: 30/10/2022, 17:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w