1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: Vấn đề làm thêm của sinh viên

10 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 370,16 KB

Nội dung

Tiểu luận Vấn đề làm thêm của sinh viên được nghiên cứu nhằm tìm hiểu những mặt thuận lợi và khó khăn khi đi làm thêm của các bạn sinh viên. Trình bày những ảnh hưởng và đưa ra một số giải pháp nhằm giúp các bạn sinh viên có thể cân bằng cuộc sống giữa việc học và làm thêm. Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo chi tiết tiểu luận tại đây nhé.

LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay   nước ta có khoảng gần 900.000 Sinh viên   các trường Đại học và  Cao đẳng trên cả nước,con số này khơng dừng lại ở đó mà nó tăng theo hàng năm.2/3   trong số này là các Sinh viên ngoại tỉnh ,đối với các Sinh viên này để có thể  n tâm   học hành mỗi tháng họ phải trang trải hơn 1 tháng lương của cha mẹ ở nhà chưa kể  tiền học phí.Đây cũng là mối lo chung của tất cả  các Sinh viên khác.Khơng những   họ  ln ln thường trực trong đầu mình câu hỏi: “Sau này ra trường mình sẽ  làm gì và làm như thế nào?” Do đó hiện nay ngồi một buổi học trên trường nửa số  thời gian cịn lại Sinh viên dồn vào việc làm thêm. Ta có thể thấy bất cứ chỗ nào có  việc làm là xuất hiện Sinh viên. Nhưng vấn đề đặt ra là “Sinh viên làm thêm” liệu đó   có phải là giải pháp tối ưu nhất và họ được gì mất gì khi phải vừa học vừa học vừa   làm như vậy Đây là câu hỏi cấp bách đặt ra cho những Sinh viên đi làm thêm hiện nay.Em xin   đưa ra một số  ý kiến nhận xét nhận định của mình về  vấn đề  này, vấn đề: “Sinh  viên với việc làm thêm” Em xin trình bày tiểu luận theo dàn ý như sau: I Ngun nhân vì sao Sinh viên phải đi làm thêm II Sinh viên làm thêm ­ Những mặt thuận lợi và khó khăn III Những ảnh hưởng tới kết quả học tập và một số giải pháp Bài viết của em chắc chắn có nhiều thiếu sót, kính mong được sự phê bình góp ý của     thầy   cô     khoa   để   em   rút   kinh   nghiệm   cho       tiểu   luận Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I Ngun nhân Hiện tượng các Sinh viên đua nhau đi làm thêm giờ đây khơng cịn xa lạ hay hiếm   thấy nữa. Làm thêm gần như đã trở  thành một phần khơng thể thiếu trong đời sống   Sinh viên. Có rất nhiều cơng việc phù hợp với Sinh viên như : tiếp thị , bán hàng , gia  sư,… Bình thường khơng phải tự nhiên Sinh viên muốn đi làm thêm , lý do họ đi làm  thêm là vơ kể  nhưng hầu hết lý do chính là để  cải thiện tình hình tài chính, đỡ  đần   một phần nào cho gia đình. Ngồi ra khơng phải chỉ để kiếm tiền ăn học mà làm thêm  cịn là cơ hội đào luyện mình giữa thực tế. Từ chỗ được bao cấp tồn bộ, sinh viên   thời nay buộc phải chạy đua để tự ni sống mình nếu khơng muốn làm kẻ tụt hậu Đã qua cái thời Sinh viên đi học chỉ phải làm mỗi nhiệm vụ ngồi tụng bài mà coi   việc ni mình ăn học là trách nhiệm đương nhiên của Nhà nước và gia đình.Thời  bao cấp đã qua Xã hội đã thay đổi kéo theo nó là hàng loạt những thay đổi quan niệm  nhận thức về cuộc sống cách học và cách kiếm việc làm.Hàng ngày Sinh viên phải  đối mặt với vơ số vấn đề nan giải,đó là nỗi lo về giá cả sinh hoạt đang ngày càng leo   thang, nỗi lo tăng học phí, và vơ vàn các khoản phát sinh khơng mang tên khác.Đã có   một số lượng khơng ít các Sinh viên mới chân ướt chân ráo vào trường đã phải hối  hả lao ra ngồi kiếm việc để ni lấy “cái sự học” và vì thể tiềm ẩn trong Sinh viên   nhất là đối với các Sinh viên ở tỉnh khác lên học ở các thành phố lớn một nỗi lo đó là  nỗi “lo tăng giá”.Trong số hàng trăm nghìn tân Sinh viên nhập học mỗi năm có hàng   trăm Sinh viên trúng tuyển nhưng khơng có tiền theo học hoặc đăng ký nhập học rồi   lại xin rút hồ  sơ  vì khơng kham nổi tiền trường theo qui định,hoặc giả  định là gia   đình có xoay xở  được học phí nhưng cuộc sống Sinh viên dài đằng đẵng các Sinh   viên khơng thể  trơng đợi mãi vào sự  trợ  giúp của gia đình được thế  là bắt đầu một  cuộc trường chinh đi tìm việc làm,đó là giải pháp tất yếu để lấy ngắn ni dài Nhưng Sinh viên đi làm thêm khơng chỉ để kiếm tiền ăn học mà đây cịn là cơ hội   cọ xát với cuộc sống với xã hội.Sẽ là hơi ngoa nếu cho rằng cái “định lý ngược” mà  Sinh viên vẫn truyền tụng “việc làm trước , học hành sau” đã trở  thành một hiện  tượng cực kỳ  cấp thiết   tất cả  các trường Đại học Cao đẳng.Nhưng rõ ràng nhu   cầu đi làm thêm của Sinh viên khơng chỉ  cịn là làn sóng ngầm lẻ  tẻ  tự  phát mà trở  thành xu hướng tất yếu của giới trẻ  năng động. Ngày nay khơng cịn mối quan hệ  “xin việc – cho làm” như trước mà thay vào đó là sự lựa chọn sịng phẳng giữa người   lao động và nhà tuyển dụng . Nhưng muốn bình đẳng trong quan hệ ấy mỗi Sinh viên   phải tự khẳng định mình bằng cách dấn thân vào cuộc sống , chịu va đập ngay từ khi  cịn ngồi trên ghế  giảng đường để  có vốn sống , kinh nghiệm thực tế  , để  nhanh   chóng bắt kịp guồng quay đầy sức ép của cơng việc ngay khi tốt nghiệp . Khơng phải   ngẫu nhiên mà các nhà tuyển dụng lớn đều địi hỏi các  ứng cử  viên phải có nhiều   kinh nghiệm . Lý do rất đơn giản là những ai mạnh bạo ham xê dịch , sẵn sàng lăn   lộn ở những vùng đất mới lạ sẽ là những người thích ứng với cơng việc nhanh nhất ,  phản ứng tốt nhất khi có nhiều thay đổi , tát nhiên khơng thể loại trừ yếu tố trình độ  cơ bản . Mà những kinh nghiệm đó Sinh viên chỉ  có thể  thu thập được khi va chạm  với cuộc sống những lúc lặn ngụp làm việc part­time.Vì thế mà Sinh viên khơng thể  khơng đi làm thêm ngay cả  những Sinh viên xuất thân từ  những gia đình khá giả  ,   điều này xuất phát từ quyền lợi của mỗi Sinh viên sau này , gia đình khơng thể  theo  họ suốt cuộc đời họ phải tự đứng trên đơi chân của mình II Sinh viên đi làm thêm những mặt thuận lợi và khó khăn Những thuận lợi: Điều kiện thuận lợi trước tiên dễ nhận thấy nhất cho Sinh viên đó là khơng bị bó  hẹp về mặt thời gian vì hầu hết họ đều là Sinh viên ở các tỉnh khác theo học nên có   thể  chọn thời gian làm việc tùy ý sao cho phù hợp với thời khố biểu và thời gian   biểu của mình. Thêm nữa   tất cả  các trường Đại học Cao đẳng chỉ  phải học nửa   buổi tất yếu thời gian cịn lại Sinh Viên sẽ  nghĩ ngay đến đi làm thêm. Dường như  đối với Sinh viên khơng có bất cứ cơng việc nào là đáng nề hà miễn là lương thiện.  Thế là xuất hiện các cơng việc làm bán thời gian hay làm ca cho Sinh viên lựa chọn    Chính điều kiện thuận lợi này đã cổ vũ cho Sinh viên làm thêm nhiều hơn Mục đích cuối cùng của các Sinh viên là khi ra trường có một việc làm tốt . Từ  chỗ  được bao cấp tồn bộ  Sinh viên thời nay buộc phải chạy  đua để  tự  ni tự  khẳng định mình. Họ phải khắc phục và vượt qua khó khăn mới có thể cầm trên tay  tấm bằng cử  nhân, nhưng điều kiện để  có một việc làm tốt khơng chỉ  đơn giản là   tấm bằng Đại học đó chỉ là điều kiện cần ,quan trọng là Sinh viên phải qui tụ được   những đặc điểm mà cơng việc u cầu , đó chính là sự hiểu biết trong cơng việc kinh   nghiệm khi xử lý cơng việc và chỉ có qua làm thêm Sinh viên mới hội tụ được đầy đủ  các yếu tố các điều kiện cần và đủ  để  nộp đơn xin việc.Khơng phải ngẫu nhiên ma  trên các u cầu tuyển dụng thường có những  dịng : “phải có từ  hai năm  kinh   nghiệm trở  lên…”Đây là một thế  mạnh ma những Sinh viên khơng năng động hoặc  khơng đi là thêm khơng có Hơn nữa khi đã kiếm được một cơng việc ổn định , phù hợp đồng nghĩa với hàng   tháng Sinh viên có thêm một khoản thu nhập khá đáng kể ngồi tiền của gia đình gửi   định kỳ. Từ  đó các bạn trẻ  khơng bị  phân tâm nhiều về  các mối lo nữa nhất là các   bạn đã biết q trọng đồng tiền , chi tiêu có tính tốn và cân nhắc hơn Khó khăn: Bên cạnh những thuận lợi dễ nhận thấy khi đi làm thêm Sinh viên cịn phải đối   mặt với mn vàn các khó khăn khác nữa đây là những ảnh hưởng trực tiếp tới Sinh  viên Ngay từ tên gọi “việc làm thêm” đã nói lên khó khăn đầu tiên Sinh viên vấp phải,   bởi lẽ nhiệm vụ chính của Sinh viên là học tập nghiên cứu.Thế mà giờ  đây các bạn  trẻ  phải trích một nửa số  thời gian học tập đó ra để  làm thêm kiếm sống. Nhưng  khơng có nhiều Sinh viên chọn được việc làm phù hợp với mình, phần lớn phải làm   trái với ngành nghề  mà họ  đang học tập nghiên cứu   trường.Khơng có trường lớp  nào đào tạo ra những “thợ rửa bát”, “người giữ  xe” , hay thậm chí làm thợ  xây , họ  vẫn chấp nhận lao động chân tay chỉ để có thêm một khoản phụ cấp hàng tháng. Đặc  biệt khá là vất vả đối với những Sinh viên sắp tốt nghiệp ra trường đang phải hồn   thành bài luận văn của mình , chi phí cho giai đoạn nước rút khơng phải là ít và một  lần nữa những cử  nhân tương lai lại phải gồng mình lên làm việc gấp đơi để  hồn   tất sự học của mình,vừa viết luận văn vừa làm thêm vừa cầu mong cho nhưng giọt   mồ hơi mình bỏ ra la khơng vơ ích Thêm vào đó là phương tiện đi lại , khó khăn này thực sự là vấn đề nan giải với   những Sinh viên khơng có phương tiện đi lại.Bởi có cơng việc mà nhà tuyển dụng   địi hỏi người làm phải chủ  động hoặc có phương tiện đi riêng.Nừu Sinh viên sử  dụng phương tiện cơng cộng như xe bt thì khơng đảm bảo được tính chính xác của   cơng việc , cịn đối với xe đạp thì đã khơng thể  bắt kịp được với tốc độ  cuộc sơng   hiện đại nữa rồi.Do đó hầu hết Sinh viên làm thêm đều dấu gia đình . Khơng có cha   mẹ nào lại muốn con bỏ bê việc học hành để đi làm , nhưng nếu khơng đi làm thì khi   ra trường Sinh viên sẽ  gặp phải chướng ngại vật rất lớn đó là “ Kinh nghiệm thực  tế” trên con đường tìm việc . Các “chú gà cơng nghiệp” chỉ học mà khơng quan tâm  đến đời sống thường nhật sẽ trở nên bỡ ngỡ , vụng về và thậm chí khó hồ nhập Trên đây chỉ là một số khó khăn thường gặp trong cuộc sống Sinh viên khi đi làm  ngồi giờ. Nhưng khó khăn cịn nhiều mà khơng phải ai cũng khắc phục được tất cả  tuỳ  vào hồn cảnh từng Sinh viên từng gia đình. Điều đáng nói là mặc dù vừaphải   học vừa phải lao động thực sự theo đúng nghĩa của nó , hàng năm vẫn có hàng nghìn  Sinh viên tốt nghiệp loại  ưu.Có một Sinh viên đã nói khi được phỏng vấn: “ Sinh   viên mà , ngại khổ thì khơng phải là Sinh viên”. Cơng thức chung trong cơng việc của   họ là năng động và cần cù , nhờ đó họ có thể tự bươn chải trong suốt qng đời Sinh   viên III Những ảnh hưởng và một số giải pháp Ảnh hưởng: Theo con số thống kê của hội sinh viên thì có hơn 80% Sinh viên Việt Nam trong   thời gian học đại học ít nhất có một lần đi làm thêm. Thật mừng rằng sinh viên của   một nước nghèo như  nước ta đã thốt khỏi những mặc cảm, sĩ diện…Để  lăn mình   vào đời sống kiếm việc làm. Nhưng việc gì cũng có hai mặt của nó, đi làm thêm cũng   có hai mặt thuận lợi chỉ là bề  nổi của tảng băng chìm, cái nghiêm trọng đó là nó đã  ảnh hưởng trực tiếp đến Sinh viên về học tập, sức khoẻ… Xin được quay lại định lý ngược của Sinh viên “làm việc trước, học hành sau”  điều này tưởng chừng như vơ lý nhưng khi mà việc làm thêm đã khiến cho Sinh viên   khơng thể ra nổi trường vì nợ  q nhiều mơn hay vắng mặt q nhiều thì phải xem   xét lại định lý đã đảo chiều  ấy. Các Sinh viên đã bị  thu hút hơn về  cơng việc chứ  khơng phải học hành, ham làm hơn ham học. Từ chỗ kiếm việc làm thêm các bạn trẻ  đã bị  cuốn vào guồng quay của sự  kiếm tiền. Thời gian đi làm chốn hết thời gian   học tập thậm chí giờ học trên giảng đường cũng chỉ là những khoảng thư giãn hiếm   hoi để ngủ bù cho những đêm thức khuya phục vụ nhà hàng hay đi dạy kèm. Cường   độ  làm việc càng cao thì chất lượng học tập càng sa sút, việc học trở  nên phụ  khi  nhu cầu kiếm tiền q lớn Một vấn đề  nữa đó là cường độ  làm việc tỉ  lệ  nghịch với sức khỏe Sinh viên.  Càng làm thêm nhiều sức khoẻ Sinh viên càng sa sút, làm nhiều đi nhiều thường hay   bỏ bữa dẫn đến khơng đảm bảo đến sức khoẻ khi lên giảng đường. Tất cả đều xuất   phát từ  những thuận lợi của việc đi làm thêm mang lại: có lương hàng tháng, kinh   nghiệm tăng theo từng ngày và rồi máu kinh doanh nổi lên kết quả là các giáo viên có  dịp gặp lại Sinh viên của mình trong những kỳ thi lại Đó là những ảnh hưởng về học tập, khơng phải Sinh viên nào cũng được sn sẻ  khi đi xin việc có những Sinh viên chật vật nộp hồ  sơ  vào ba đến bốn nơi tuyển   dụng mà khơng có câu trả lời, hoặc có Sinh viên đã được nhận vào làm nhưng chưa   hết tháng đầu phải bỏ vì bị chủ lừa gạt quỵt tiền lương. Trong thời buổi kinh tế thị  trường khơng có cơng việc gì là dễ dàng vấn đề là Sinh viên cần lường trước được   những gì có thể xảy ra để có biện pháp khắc phục Giải pháp a Đối với các trường đại học, cao đẳng Tất cả  các trường đại học cao đẳng hiện nay trên cả  nước cũng đã có ít nhiều  các biện pháp hỗ  trợ  Sinh viên nghèo. Tuy nhiên sự  hỗ  trợ  đó cịn q ít  ỏi, mà số  lượng Sinh viên thì khá đơng. Rõ ràng đi kèm theo với việc tăng học phí ở  mức hợp   lý, ngành giáo dục và đào tạo cần phải tính đến việc điều chỉnh các chính sách hỗ trợ  Sinh viên trong diện  ưu tiên và Sinh viên nghèo, điều chỉnh chế  độ  học bổng nói   chung và học bổng đặc biệt cho Sinh viên có thành tích học tập xuất sắc b Đối với Sinh viên Cần có một thời gian biểu hợp lý, đi làm đi học nếu biết cân bằng thì sắp xếp   thời gian khơng phải là q khó. Mặt khác Sinh viên cần phải lựa sức mình khi nộp   hồ sơ đi làm để đảm bảo sức khỏe và hồn thành tốt việc học tập. Và giải pháp quan   trọng nhất nhưng khơng phải đơn giản đó là nỗ  lực học tập để  có học bổng hỗ  trợ    nhà   trường KẾT LUẬN Nói tóm lại Sinh viên đi làm thêm chỉ là biện pháp tất yếu để  lấy ngắn ni   dài. Đã là xu hướng tất yếu thì dù có hay khơng kiểm sốt nó cũng sẽ  đương nhiên   xảy ra. Câu hỏi “Sinh viên được gì và mất gì khi đi làm thêm?” rõ ràng đã có câu trả  lời, được thì rất nhiều mà mất thì cũng khơng phải ít. Vậy “Sinh viên có nên đi làm  thêm hay khơng ?” theo tơi nên và rất nên được  ủng hộ, nhưng  ủng hộ  làm sao để  Sinh viên vừa có thu nhập vừa được định hướng để tìm được những cơng việc hỗ trợ  cho việc học, ngành học của mình là một việc cần có tổ  chức quy mơ của Bộ  Giáo   dục     đào   tạo LỜI CAM KẾT “Việc làm thêm cho Sinh viên” đây là một đề  tài khó đối với em, bởi đây là  lần đầu tiên tiếp xúc với tiểu luận. Em xin cam đoan tiểu luận này do chính em tìm  tài liệu, tự suy nghĩ và viết ra khơng sao chép ở nguồn nào khác, khơng nhờ viết hộ   Em xin chịu trách nhiệm với những gì đã cam đoan Phần tâm đắc nhất trong tiểu luận là phần ngun nhân và  ảnh hưởng của   việc làm thêm đối với Sinh viên MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO – Sinh viên với nỗi lo tăng giá (Báo phụ nữ) – Việc làm cho Sinh viên bao điều còn trăn trở(www.tintucvietnam.com.vn) – Làm giàu kiểu Sinh viên (www.tintucvietnam.com.vn) – Sinh viên tăng tốc làm thêm (www.tintucvietnam.com.vn) – Sinh viên làm thêm và những nỗi lo có căn cứ (tuoitreonline) – Sinh viên cần được đi làm thêm (Báo lao động cuối tuần) 10 ... – Việc? ?làm? ?cho? ?Sinh? ?viên? ?bao điều còn trăn trở(www.tintucvietnam.com.vn) –? ?Làm? ?giàu kiểu? ?Sinh? ?viên? ?(www.tintucvietnam.com.vn) –? ?Sinh? ?viên? ?tăng tốc? ?làm? ?thêm? ?(www.tintucvietnam.com.vn) –? ?Sinh? ?viên? ?làm? ?thêm? ?và những nỗi lo có căn cứ (tuoitreonline) –? ?Sinh? ?viên? ?cần được đi? ?làm? ?thêm? ?(Báo lao động cuối tuần)... Phần tâm đắc nhất trong? ?tiểu? ?luận là phần ngun nhân và  ảnh hưởng? ?của   việc? ?làm? ?thêm? ?đối với? ?Sinh? ?viên MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO –? ?Sinh? ?viên? ?với nỗi lo tăng giá (Báo phụ nữ) – Việc? ?làm? ?cho? ?Sinh? ?viên? ?bao điều còn trăn trở(www.tintucvietnam.com.vn)... Thế là xuất hiện các cơng việc? ?làm? ?bán thời gian hay? ?làm? ?ca cho? ?Sinh? ?viên? ?lựa chọn    Chính điều kiện thuận lợi này đã cổ vũ cho? ?Sinh? ?viên? ?làm? ?thêm? ?nhiều hơn Mục đích cuối cùng? ?của? ?các? ?Sinh? ?viên? ?là khi ra trường có một việc? ?làm? ?tốt . Từ 

Ngày đăng: 30/10/2022, 16:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN