Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu ứng dụng vạt cơ trán trong điều trị sụp mi mức độ vừa và nặng

27 2 0
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu ứng dụng vạt cơ trán trong điều trị sụp mi mức độ vừa và nặng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học Nghiên cứu ứng dụng vạt cơ trán trong điều trị sụp mi mức độ vừa và nặng có mục tiêu mô tả một số đặc điểm giải phẫu cơ trán và thần kinh vận động. Đánh giá kết quả phẫu thuật treo mi bằng vạt cơ trán trong điều trị sụp mi mức độ vừa và nặng. Mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 - - PHẠM NGỌC MINH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VẠT CƠ TRÁN TRONG ĐIỀU TRỊ SỤP MI MỨC ĐỘ VỪA VÀ NẶNG Chuyên ngành: Răng hàm mặt Mã số: 62720601 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hà Nội - 2021 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Tài Sơn TS Đinh Viết Nghĩa Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược Lâm sàng 108 Vào hồi …giờ …, ngày …tháng …năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược Lâm sàng 108 ĐẶT VẤN ĐỀ Mi mắt chiếm vị trí quan trọng khn mặt, có vai trị chức thẩm mỹ lớn Nhờ cấu tạo đặc biệt, mi mắt giúp nhãn cầu chống lại tác động yếu tố bên ngồi, ngồi cịn thể tình cảm với sắc thái khác khuôn mặt Sụp mi sa xuống bờ tự mi mở mắt thấp vị trí bình thường (bình thường mi phủ rìa cực giác mạc khoảng 1-2mm) Sụp mi chia thành bẩm sinh mắc phải, thông thường bên (70%) hai bên, liên quan đến bệnh nhiều ổ mắt liên quan đến bệnh hệ thống khác Sụp mi ảnh hưởng đến thẩm mỹ mà ảnh hưởng đến chức thị giác che lấp trục thị giác Điều trị sụp mi chủ yếu phẫu thuật với phương pháp tăng cường chức nâng mi cách làm ngắn cân nâng mi sử dụng trán động lực để treo mi thụ động Phương pháp làm ngắn cân nâng mi định cho trường hợp sụp mi nhẹ với ưu điểm giữ cấu trúc tự nhiên cho mi trên, gây biến dạng phần mềm có hiệu thẩm mỹ, nhiên phương pháp lại khơng hiệu cho trường hợp sụp mi có chức nâng mi Treo mi lên trán vật liệu nhân tạo (chỉ không tiêu, silicon) hay tự thân (cân đùi) định cho trường hợp sụp mi nặng có chức nâng mi Ưu điểm kỹ thuật đơn giản, thời gian phẫu thuật ngắn tỷ lệ tái phát cao, hở khe mi dẫn đến viêm giác mạc Treo mi vạt trán chất sử dụng sức co trán để thay cho hoạt động nâng mi Đây phương pháp dùng động lực trực tiếp trán, sinh lý hiệu quả, khắc phục nhược điểm phương pháp treo mi truyền thống chất liệu nhân tạo, hoàn toàn sử dụng chất liệu tự thân, áp dụng cho trường hợp sụp mi nặng có chức nâng mi Năm 1901, Fergus tiến hành treo mi vạt trán, sau đó, kỹ thuật cải tiến dần áp dụng rộng rãi với vạt trán hình chữ L, vạt trán chia ba, vạt trán luồn sau cấu trúc ròng rọc vách ổ mắt Các phương pháp có ưu-nhược điểm riêng nhiên chưa làm sáng tỏ nghiên cứu giải phẫu cụ thể Ở Việt Nam, điều trị sụp mi tiến hành từ năm 60 kỷ XX, chủ yếu phẫu thuật thu ngắn nâng mi treo mi chỉ, dải cân đùi lên trán Thời gian gần đây, số nghiên cứu sử dụng dải trán hình chữ U Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu giải phẫu để chứng minh mức độ an toàn lấy dải trán chữ U mà không làm tổn thương thần kinh vận động trán Do vậy, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng vạt trán điều trị sụp mi mức độ vừa nặng” tiến hành với hai mục tiêu: Mô tả số đặc điểm giải phẫu trán thần kinh vận động Đánh giá kết phẫu thuật treo mi vạt trán điều trị sụp mi mức độ vừa nặng NỘI DUNG VÀ CẤU TRÚC LUẬN ÁN Luận án bao gồm 121 trang Đặt vấn đề: 02 trang; Chương (Tổng quan): 34 trang; Chương (Đối tượng Phương pháp nghiên cứu): 20 trang; Chương (Kết nghiên cứu): 22 trang; Chương (Bàn luận): 40 trang; Kết luận: 02 trang, Kiến nghị: 01 trang Có 47 Bảng, 29 Hình, 03 Biểu đồ 25 Ảnh minh họa Tài liệu tham khảo: gồm 124 Tài liệu (10 Tài liệu tiếng Việt; 114 Tài liệu tiếng Anh) NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Về giải phẫu: Đặc điểm giải phẫu trán (kích thước, góc giao thoa) thần kinh vận động (khoảng cách đến cung mày số lượng nhánh tận thái dương vào trán, góc định hướng da) Về lâm sàng: Quy trình phẫu thuật vạt trán hình chữ C bảo tồn thần kinh, tăng độ xoay vạt, điều chỉnh độ cao treo mi, chứng minh hiệu thực tế lâm sàng Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU MI MẮT VÀ CƠ TRÁN 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu mi mắt Mắt có hai mi mắt, mi mi cách khe mi Khi mở mắt, khe mi dài khoảng 30mm, rộng khoảng 15mm Khi nhắm mắt, hai mi khép chặt, che kín mặt trước nhãn cầu, bảo vệ nhãn cầu chống lại yếu tố bên ánh sáng, nhiệt độ, bụi dị vật khác Mỗi mi có hai mặt: trước – sau, hai góc: – ngồi bờ tự Mi mắt cấu tạo lớp, từ vào là: da, tổ chức da, cơ, xơ (vách ổ mắt, sụn mi), kết mạc Các mi mắt: vòng mi nhắm mắt, ngồi cịn có vai trị bơm nước mắt, mở mắt gồm nâng mi, Muller, Riolan, Horner Thần kinh vận động mi nhánh dây III (cơ nâng mi), nhánh dây VII (cơ vòng mi) Thần kinh cảm giác mi nhánh dây V1 1.1.2 Đặc điểm giải phẫu trán Cơ trán phần chẩm – trán, bao gồm chẩm phía sau trán phía trước, cân sọ nối hai với Cơ trán mỏng, hình tứ giác dính chặt với cân nơng Chức trán nâng cung mày Hướng lực trán gần thẳng đứng, khác với hướng nâng mi lên phía sau 1.1.3 Hệ thống mạch máu trán Các động mạch da đầu có nguồn gốc từ động mạch cảnh cảnh ngoài, cụ thể nhánh động mạch ổ mắt, ròng rọc thái dương nông Các tĩnh mạch da đầu chạy ngược lại với động mạch 1.1.4 Thần kinh chi phối Thần kinh cảm giác dây thần kinh sinh ba (gồm nhánh mắt, nhánh hàm nhánh hàm dưới) Thần kinh vận động trán nhánh thái dương thân thái dương- mặt 1.2 PHÂN LOẠI SỤP MI 1.2.1 Theo nguyên nhân Sụp mi chia làm hai loại: bẩm sinh mắc phải Cả hai loại sụp mi chế sau: cơ, cân cơ, thần kinh, thần kinh yếu tố học 1.2.2 Theo mức độ sụp mi Đánh giá mức độ sụp mi dựa vào khoảng cách bờ mi trên- ánh phản xạ giác mạc (MRD1), tư nhìn ngang thẳng phía trước Chia thành mức độ sau: bình thường, sụp mi nhẹ, vừa, nặng 1.3 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG SỤP MI  Xác định sụp mi bẩm sinh hay mắc phải  Triệu chứng thực thể: mức độ sụp mi, chức nâng mi, chiều cao khe mi, chiều cao nếp mi, độ cong bờ mi dấu hiệu ảnh hưởng đến điều trị (bất thường vận nhãn, hẹp khe mi…)  Đánh giá chức trán 1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ SỤP MI 1.4.1 Phẫu thuật thu ngắn cân nâng mi Nguyên tắc: tăng khả nâng mi cách cắt ngắn cân nâng mi Chỉ định: sụp mi vừa nhẹ, chức nâng mi (>5mm) 1.4.2 Phẫu thuật treo dây chằng Whitnall Nguyên tắc: cắt nâng mi tới sát dây chằng Whitnall, sau khâu cân nâng mi phía dây chằng Whitnall vào phần sụn mi Chỉ định: sụp mi với biên độ nâng mi yếu (3- 5mm) 1.4.3 Phẫu thuật treo mi lên trán vật liệu nhân tạo cân tự thân Nguyên tắc: sử dụng trán làm động lực truyền lực gián tiếp qua phương tiện treo vật liệu nhân tạo (polypropylen, silicon…) cân tự thân (cân đùi, thái dương) để nâng mi Chỉ định: cho bệnh nhân sụp mi bẩm sinh với chức nâng mi mắc hội chứng Marcus Gunn bẩm sinh 1.4.4 Phẫu thuật treo mi vạt trán  Sử dụng trực tiếp trán thay cho nâng mi bị yếu chức năng, định cho trường hợp sụp mi mức độ vừa nặng, chức nâng mi (biên độ vận động: 0,05) Bảng 3.2 Khoảng cách từ nơi nhánh thái dương vào trán đến đuôi cung mày (n= 12) Khoảng cách Bên phải Bên trái Tổng số (mm) (n=7) (n=5) (n=12) (X SD) (X SD) (X  SD) (1) (2) 11,78 2,28 12,74  2,11 Nơi nhánh thái dương vào trán gần cung mày đến đuôi cung p>0,05 12,18  2,16 (8,71- 15,18) mày (G1-K1) 3.1.4 Các góc định hướng da thân thái dương - mặt Góc định hướng từ nơi phân chia nhánh thái dương nhánh gò má (điểm O tới nơi nhánh tận vào trán: Gj) trung bình 10,17 ± 2,85 độ (8- 16 độ) 3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN LÂM SÀNG 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng  Bảng 3.8 rõ mắt sụp mi có số MRD1 trung bình 0,009  0,60mm (từ -1,5mm đến +1,0mm) Đa số mắt sụp mi mức độ nặng (87,0%), có 13,0% mắt sụp mi mức độ vừa  Ở bảng 3.9, tỷ lệ mắt có chức nâng mi mắt sụp mi mức độ nặng (95,7%) không khác biệt so với mắt sụp mi mức độ vừa (100,0%), (p>0,05) 12  Đa số bệnh nhân (40/47: 85,1%) sụp mi mắt, có 7/47 bệnh nhân (14,9%) sụp mi hai mắt 100% bệnh nhân sụp mi bẩm sinh Đa số bệnh nhân sụp mi mắt trái (63,0%), có 37,0% bệnh nhân sụp mi mắt phải  Bảng 3.10 cho thấy tuổi trung bình bệnh nhân sụp mi 17,34  9,17 tuổi (4- 33 tuổi)  Tỷ lệ nữ/nam 1,6/1,0 Tỷ lệ nữ/nam nhóm bệnh nhân sụp mi mắt khơng khác biệt so với nhóm bệnh nhân sụp mi hai mắt (p>0,05)  Bảng 3.12 đa số mắt phẫu thuật lần đầu (61,1%), có 38,9% mắt phẫu thuật lại  Bảng 3.13 cho thấy tỷ lệ phẫu thuật lần đầu nhóm bệnh nhân

Ngày đăng: 30/10/2022, 15:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan