NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC MỘT SÓ LOẠI NGUYÊN LIỆU THỰC PHẨM CÓ TÁC DỤNG CHÓNG OXY HÓA - BẢO VỆ GAN

42 5 0
NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC MỘT SÓ LOẠI NGUYÊN LIỆU THỰC PHẨM CÓ TÁC DỤNG CHÓNG OXY HÓA - BẢO VỆ GAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC MỘT SỐ LOẠI NGUYÊN LIỆU THỰC PHẨM CÓ TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA – BẢO VỆ GAN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành: Cơng Nghệ Sinh Học Chuyên ngành : Nông Nghiệp Mã số: SVTH: NGUYỄN ĐỨC THAO TRƯỜNG MSSV: 072624S GVHD: TS TRẦN HỒNG NGỌC ÁI TP HỒ CHÍ MINH - 2012 LỜI CẢM ƠN Với lòng trân trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến: Ban Giám hiệu trường Đại Học Tôn Đức Thắng, Ban chủ nhiệm Khoa Khoa Học Ứng Dụng Bộ Môn Công Nghệ Sinh Học tất quý thầy cô tận tâm dạy bảo tạo điều kiện thuận lợi cho suốt năm học đại học trường TS Nguyễn Ngọc Hồng TS Trần Hoàng Ngọc Ái, người tận tình hướng dẫn tơi thực nghiên cứu, truyền đạt cho kiến thức chuyên môn từ lý thuyết đến thực nghiệm tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành đề tài Các thầy phịng thí nghiệm Khoa Khoa Học Ứng Dụng tạo điều kiện cho thực khóa luận mơi trường thân thiện với đầy đủ dụng cụ, hóachất Tơi xin cám ơn đến tất bạn học tập, chia sẻ động viên nhauvượt qua khó khăn năm tháng ngồi giảng đường đại học Sau cùng, kính chúc q thầy cơ, anh chị, bạn dồi sức khỏe, hạnh phúc thành công sống Tp HCM, tháng năm 2012 Nguyễn Đức Thao Trường i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii Chương ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan chống oxy hóa .2 2.1.1 Q trình oxy hóa khử gốc tự do, vai trò sinh học chúng 2.1.2 Chất chống oxy hóa 2.2 Tìm hiểu gan[12] ;[13] .13 2.2.1 Tổng quan gan 13 2.2.2 Chức gan 13 2.2.3 Các loại enzyme gan .13 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Địa điểm thời gian thực .15 3.1.1 Địa điểm 15 3.1.2 Thời gian 15 3.2 Nội dung nghiên cứu 15 3.3 Vật liệu thí nghiệm 15 3.3.1 Nguyên liệu 15 3.3.2 Dụng cụ - Thiết bị 16 3.3.3 Hóa chất 16 3.4 Phương pháp nghiên cứu 16 3.4.1 Sơ đồ nghiên cứu 16 3.4.2 Thu nhận cao chiết 16 3.4.3 Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa 17 3.4.4 Khảo sát khả bảo vệ gan in vivo mơ hình chuột nhiễm độc acetaminofen 21 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .22 4.1 Kết xác định độ ẩm nguyên liệu 22 ii 4.2 Kết tính tốn lượng cao thu 23 4.3 Kết khảo sát khả chống oxy hóa theo phương pháp FRAP .25 4.3.1 Đường chuẩn Fe2+ 25 4.3.2 FRAP loại nguyên liệu 26 4.4 Kết khảo sát khả chống oxy hóa theo phương pháp DPPH .28 4.4.1 Chỉ số DPPH loại nguyên liệu 28 4.4.2 Đường chuẩn Vitamin C 30 4.5 So sánh kết phương pháp – Xác định nguyên liệu có khả chống oxy hóa mạnh .31 4.6 Kết khảo sát khả bảo vệ gan mơ hình chuột nhiễm độc Acetaminophen 32 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Các nguyên liệu sử dụng 15 Bảng 4.1: Kết xác định độ ẩm nguyên liệu 22 Bảng 4.2: Kết tính tốn lượng cao thu 23 Bảng 4.3: Kết đường chuẩn Fe2+ 25 Bảng 4.4: Kết tính giá trị FRAP 1mg/ml mẫu 26 Bảng 4.5: Kết tính % ức chế gốc DPPH mẫu 28 Bảng 4.6: Kết đường chuẩn Vitamin C 30 Bảng 4.7: Kết FRAP nguyên liệu chọn 31 Bảng 4.8: Kết DPPH nguyên liệu chọn 32 Bảng 4.9: Hoạt lực ALT nhóm chuột thử nghiệm 33 iv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Cơ chê phản ứng chất chống oxy hóa .7 Hình 2.2: Cấu trúc phân tử Vitamin E .8 Hình : Cấu trúc phân tử Vitamin C Hình : Cấu trúc phân tử carotenoid 11 Hình 1: Sơ đồ thí nghiệm 16 Hình 2: Phản ứng FRAP .18 Hình : Phản ứng DPPH .19 Hình 1: Đồ thị đường chuẩn Fe2+ .25 Hình 2: Đường chuẩn Vitamin C .30 Hình : Biểu đồ hiệu bảo vệ gan sản phẩm sữa chua hoạt độ ALT huyết tương Paracetamol cảm ứng in-vivo .33 v Chương ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề Đã có nhiều nghiên cứu giới cho thấy tầm quan trọng việc bổ sung chất chống oxy vào thể, giúp thể chống lại ảnh hưởng gốc tự do, yếu tố ảnh hưởng đến bệnh tật người Sử dụng thực phẩm có khả chống oxy hóa phương pháp đơn giản hiệu để bổ sung chất chống oxy hóa Nguồn nguyên liệu thực phẩm Việt Nam vô phong phú nên việc chọn lọc loại nguyên liệu có khả chống oxy hóa để sử dụng hiệu cần thiết Vì vậy, em xin phép thực đề tài “Nghiên cứu sàng lọc số loại nguyên liệu thực phẩm có tác dụng chống oxy hóa – bảo vệ gan ” 1.2 Mục đích - Khảo sát khả chống oxy hóa số loại nguyên liệu thực phẩm - Chọn – loại nguyên liệu có khả chống oxy hóa cao để chế biến thực phẩm - Sử dụng mơ hình động vật thực nghiệm để kiểm tra khả bảo vệ gan thực phẩm chế biến Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan chống oxy hóa 2.1.1 Q trình oxy hóa khử gốc tự do, vai trị sinh học chúng 2.1.1.1 Phản ứng oxy hóa khử Sự tạo thành ion kết tách (hoặc nhiều) điện tử từ phân tử ngun tử mà số có tính chất nhường điện tử Những chất có khả cung cấp điện tử gọi chất khử Những chất nhận điện tử gọi chất oxi hố Q trình vận chuyển điện tử nói tương ứng với tượng oxi hố khử Q trình có vai trị quan trọng sinh học Ví dụ ion sắt hai ( Fe2+ ) nhường điện tử để trở thành ion sắt ba ( Fe3+ ) Người ta gọi Fe2+ chất khử bị oxi hố thành Fe3+ trình Ngược lại, Fe3+ chất oxi hố, nhận điện tử để trở thành Fe2+ Fe2+ + Fe3+ Fe3+ + Fe2+ Như vậy, thuật ngữ khử có nghĩa giảm hố trị ( tức giảm điện tích dương ion ) cách nhận điện tử Hai trình kèm nhau, gọi gộp lại q trình oxi hố khử Tóm lại, Phản ứng oxy hố khử phản ứng có thay đổi trạng thái oxy hóa chất phản ứng để hình thành hợp chất 2.1.1.2 Gốc gốc tự do[14] Gốc phần phân tử Ví dụ: -CH3 gốc methyl, gốc thường gặp hố sinh Gạch nối phía trái cacbon ký hiệu liên kết đồng hoá trị hợp chất hữu khác Nếu gốc –CH3 liên kết với nguyên tử hydro, carbua có tên methan ( CH4 ) Những dẫn xuất methan CH3Cl ( methyl chlorur ) CH3I ( methyl Iodur ) có phần giống nhau, gốc methyl Những gốc ethyl, benzyl, peptidyl, có phân tử lớn Một nguyên tử có nhân electron quay chung quanh Các electron thường cặp FR (free radicals viết tắt FR) phân tử nguyên tử có điện tử lẻ đơi quĩ đạo vịng ngồi mà tồn độc lập, nhiên thời gian tồn FR ngắn (khoảng 1/1.000giây) Do có mặt điện tử này, FR có thuộc tính đặc biệt quan trọng có khả nǎng ơxy hóa cao Chúng phản ứng với phân tử kế cận bao gồm protein, carbonhydrat, DNA để lấy điện tử từ phân tử Khi phân tử bị điện tử trở thành FR bắt đầu phản ứng dây chuyền Khi tiến trình bắt đầu xảy mạnh mẽ kết cuối ảnh hưởng đến tế bào sống FR tạo liên tục tế bào trình trao đổi chất thực bào… Kí hiệu FR chấm (dấu chấm điện tử độc thân), phía bên phải cơng thức hóa học, ví dụ : R Một số FR mang điện tích chúng kết hợp với điện tử phụ Người ta ký hiệu FR R – R-., dấu trừ ( - ) anion 2.1.1.3 Sự hình thành gốc tự FR tạo in vivo in vitro chế sau: – Sự đồng ly liên kết hoá trị mà phá vỡ liên kết đơn (2 điện tử) điện tử lại nguyên tử Sự đồng ly xuất hệ thống sinh học xuất có tác động lượng cao từ tia tử ngoại, nhiệt, xạ ion hố – Mất điện tử từ phân tử thơng thường – Thêm điện tử vào phân tử thông thường Một số nhóm FR có vai trị quan trọng sinh học, dẫn xuất từ ơxy gọi nhóm có ơxy họat tính (reactive oxigen species viết tắt ROS) ROS tạo thành tương đối dễ dàng có diện phân tử ôxy điện tử chuyển động hình thành ROS Nó bao gồm: + Các FR vơ : ôxy tam bội (3O2), ôxy đơn bội (1O2), anion superoxid (O2·⁻), gốc hydroxyl (·OH), nitric oxid (NO·), peroxynitrit (ONOO⁻), acid hypochlorous (HOCl), hydrogen peroxide (H2O2) + Các FR hữu : RO2· (peroxyl), RO· (alkoxy): Các gốc tự có oxy tạo thành bẻ gẫy liên kết peroxy hữu Có thể dựa vào khử chuẩn số tốc độ phản ứng FR để đánh giá độ bền hay khả phản ứng chúng 2.1.1.4 Các chất oxy hóa FR quan trọng  Nhóm có Oxy hoạt tính Phân tử O2 bao gồm điện tử đơn với với cấu hình spin chiều Bởi điện tử có spin ngược chiều xuất quỹ đạo, điện tử kết hợp phân tử O2 bị chuyển điện tử thời điểm suốt trình khử tạo hợp chất trung gian có khả phản ứng cao Hồn thành phản ứng khử O2 tạo thành H2O cần bước tạo số FR H2O2, thân H2O2 khơng FR khơng có điện tử đơn quỹ đạo bên Tuy nhiên, H2O2 xem ROS có khả dễ tạo gốc OH hoạt động cao thông qua tương tác với kim loại chuyển tiếp hoạt động  Superoxid (O2*-, O2-) - Nguồn gốc: Bức xạ ion hố (tia X, tia gamma); Q trình hơ hấp tế bào - Vai trị: trì kim loại chuyển tiếp trạng thái oxy hóa cần thiết thúc đẩy giải phóng kim loại từ protein  Gốc hydroxyl tự HO – Tính chất: bền, tồn tại: 0,000.000.001 giây – Khả phản ứng: ADN, chất béo, protein, carbohydrat – Nguồn gốc tạo gốc hydroxyl thể: đồng ly nước: Các xạ ion hóa ( V, X, γ, micro ave v.v ) Phân hủy H2O2: Ion kim loại (Fe, Cu, Cr, V ); OH tạo NO2 phản ứng O2 - với hypochlorid  Hydroperoxid (H2O2) – Nguồn gốc: enzym: superoxid dismutase, D-aminoacidoxydase, aminoxydase, glycolat oxydase, urat oxydase; Oxy hóa-khử catecholamin, cytochrom P vi thể; “Bùng nổ hô hấp” thực bào hô hấp ty thể – Vai trị: có vai trị quan trọng thực bào, sản xuất thyroxin tuyến giáp – Tính chất: Có tính oxy hóa tương đối yếu, bền (so với gốc tự do), qua màng tế bào, phản ứng với O2*- hay M+ tạo HO , kiểm soát hệ enzym chống oxy (catalase, glutathion peroxidase phụ thuộc vào selen)  Các gốc tự lipid p roxid ROO – Nguồn gốc: Sự peroxid hóa acid béo làm giải phóng gốc tự – Tính chất: khởi đầu phản ứng dây chuyền màng tế bào, làm hỏng màng tế bào Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 K t xác đ nh độ ẩm nguyên liệu Các loại nguyên liệu trước đem chiết xuất cần xác định độ ẩm Việc xác định độ ẩm cho phép ta tính trọng lượng khơ tuyệt đối khối lượng nguyên liệu đem chiết xuất (20g) Từ làm sở để tính tốn % lượng cao thu thực tế loại dược liệu khảo sát Kết xác định độ ẩm trước chiết loại nguyên liệu trình bày bảng sau: Bảng 4.1: K t xác đ nh độ ẩm nguyên liệu Tên nguyên liệu STT Khối lượng trước Khối lượng sau Độ ẩm sấy (g) sấy (g) (%) Bưởi 5,034 4,791 4,85 Chanh dây 5,022 1,252 75,06 Cam 5,003 4,755 4,96 Đậu đen xanh lòng 5,076 5,002 1,46 Đậu đỏ 5,038 4,989 0,99 Đậu nành 5,032 4,986 0,92 Đậu xanh 5,045 5,004 1,00 Đinh lăng 5,014 4,705 6,16 Lô hội 5,037 0,100 98,01 10 Mã đề 5,080 4,653 8,41 11 Mận 5,031 4,811 4,37 12 Ổi 5,029 4,893 2,70 13 Quýt 5,055 4,766 5,72 14 Sắn dây 5,010 4,903 4,13 15 Xoài 5,083 4,850 5,53 22 4.2 K t tính tốn lượng cao thu Theo quy trình chiết xuất chọn cho giai đoạn sàng lọc hoạt tính chống oxi hố, với loại dược liệu, sau trình chiết xuất ta thu loại cao: cao cồn (C), cao nước (N) Như vậy, với loại nguyên liệu ta có tổng cộng 30 cao % cao tính theo cơng thức: Trong đó: mcao : khối lượng cao thu (g) mdl : khối lượng nguyên liệu đem chiết (g) wdl : độ ẩm dược liệu đem chiết (%) Kết tính tốn trình bày bên dưới: Bảng 4.2: K t tính tốn lượng cao thu STT Tên nguyên liệu Cao Khối Khối lượng cao lượng (g) chiết (g) Độ ẩm (%) % Cao Bưởi C 1,7267 20 4,85 9,07 Bưởi N 0,7233 20 4,85 3,80 Chanh dây C 1,7503 20 75,06 35,09 Chanh dây N 1,2601 20 75,06 25,26 Cam C 2,0533 20 4,96 10,80 Cam N 1,6106 20 4,96 8,47 Đậu đen xanh lòng C 2,8003 20 1,46 14,21 Đậu đen xanh lòng N 1,4010 20 1,46 7,11 Đậu đỏ C 1,4933 20 0,99 7,54 10 Đậu đỏ N 1,4021 20 0,99 7,08 11 Đậu nành C 2,3802 20 0,92 12,01 12 Đậu nành N 0,8408 20 0,92 4,24 13 Đậu xanh C 2,4267 20 1,00 12,26 23 14 Đậu xanh N 1,6333 20 1,00 8,25 15 Đinh lăng C 0,9333 20 6,16 4,97 16 Đinh lăng N 0,6767 20 6,16 3,61 17 Lô hội C 0,3033 20 98,01 30,48 18 Lô hội N 0,2333 20 98,01 23,45 19 Mã đề C 1,5401 20 8,41 8,41 20 Mã đề N 1,0733 20 8,41 5,86 21 Mận C 1,5867 20 4,37 8,30 22 Mận N 1,3067 20 4,37 6,83 23 Ổi C 0,8867 20 2,70 4,56 24 Ổi N 0,8406 20 2,70 4,32 25 Quýt C 1,3533 20 5,72 7,18 26 Quýt N 1,0502 20 5,72 5,57 27 Sắn dây C 2,0767 20 4,13 10,83 28 Sắn dây N 1,0967 20 4,13 5,72 29 Xoài C 1,4710 20 5,53 7,79 30 Xoài N 1,8905 20 5,53 10,01  Nhận xét: Việc tính tốn lượng cao thu cho phép ta tính hiệu kinh tế nguyên liệu thực quy mô lớn Từ kết bảng ta thấy khối lượng dược liệu đem chiết (20g) lượng cao thu khác nhau, có thu lượng cao nhiều có thu Trong loại dược liệu, lượng cao cồn (C) thu thường nhiều lượng cao nước (N) Có số trường hợp cao nước nhiều Cồn thực phẩm dung mơi có độ phân cực mạnh, có khả hồ tan nhiều chất, từ chất phân cực chất phân cực mạnh Do đó, lượng cao cồn thu nhiều tất 24 Nước dung môi phân cực mạnh, chất thực vật tan nước phần lớn chất phân cực mạnh số chất cao phân tử có phân tử lượng lớn gơm, pectin, chất nhầy Vì cao nước nhiều Việc cao nước (N) thường cao cồn (C) giải thích cao nước chiết xuất thời gian ngắn (20 phút) so với cao cồn ( tiếng) 4.3 K t khảo sát khả chống oxy hóa th o phương pháp FRAP 4.3.1 Đường chuẩn Fe2+ Số liệu đường chuẩn đo sau: Bảng 4.3: K t đường chuẩn Fe2+ Nồng độ Fe2+ (M) Độ hấp thu 100 200 400 600 800 1000 0,079 0,184 0,314 0,599 0,794 0,953 Từ số liệu bảng 4.3 ta vẽ đồ thị đường chuẩn bên : Đường chuẩn Fe(II)-TPTZ 1,2 y = 0,001x - 0,0289 R² = 0,9916 A 0,8 0,6 0,4 0,2 0 200 400 600 800 C (Micromol/lit) 1000 1200 Hình 4.1: Đồ th đường chuẩn Fe2+ Trong phương pháp FRAP nồng độ Fe2+ dùng xây dựng đường chuẩn nồng độ trước phản ứng Nồng độ dùng để tính tốn giá trị FRAP 25 4.3.2 FRAP loại nguyên liệu Từ độ hấp thu mẫu đo được, dựa vào đường chuẩn ta tính giá trị FRAP Giá trị FRAP tính cho nồng độ 1mg/ml dịch chiết trước phản ứng Dịch chiết thực vật trước đem phản ứng pha loãng nồng độ cho phản ứng cho kết đo độ hấp thu nằm đường chuẩn Trong thí nghiệm nguyên liệu ổi, mận xồi có nồng độ 0,1mg/ml có tác dụng mạnh, nguyên liệu lại tác dụng yếu nên có nồng độ 1mg/ml Kết đo độ hấp thu kết tính tốn giá trị FRAP sau: Bảng 4.4: K t tính giá tr FRAP 1mg/ml mẫu STT Tên nguyên liệu Cao Nồng độ Atb ΔA (mg/ml) 593nm ± Giá tr FRAP (µM) Giá tr FRAP 1mg/ml mẫu (µM) Ổi C 0,1 0,551 0.009 579,4 5794 Ổi N 0,1 0,519 0.012 547,9 5479 Mận C 0,1 0,516 0.024 544,9 5449 Mận N 0,1 0,489 0.030 517,9 5179 Xoài C 0,1 0,335 0.008 363,4 3634 Xoài N 0,1 0,310 0.014 338,4 3384 Đậu nành C 0,558 0.021 586,9 586,9 Đậu xanh N 0,508 0,009 536,9 536,9 Đinh lăng C 0,515 0,012 543,9 543,9 10 Đinh lăng N 0,501 0,005 529,9 529,9 11 Đậu nành N 0,477 0,005 505,9 505,9 12 Đậu đỏ C 0,440 0,027 468,9 468,9 26 13 Cam C 0,410 0,010 438,9 438,9 14 Đậu xanh C 0,403 0,004 431,9 431,9 15 Mã đề N 0,380 0,007 408,9 408,9 16 Đậu đen xanh lòng C 0,354 0,015 382,4 382,4 17 Đậu đỏ N 0,314 0,032 342,9 342,9 18 Mã đề C 0,289 0,003 317,9 317,9 19 Quýt N 0,269 0,018 297,9 297,9 20 Đậu đen xanh lòng N 0,255 0,007 283,4 283,4 21 Quýt C 0,254 0.017 282,9 282,9 22 Cam N 0,233 0.024 261,9 261,9 23 Lô hội C 0,166 0.009 194,9 194,9 24 Bưởi C 0,146 0.010 174,9 174,9 25 Chanh dây C 0,100 0.036 128,4 128,4 26 Bưởi N 0,095 0,021 123,4 123,4 27 Chanh dây N 0,066 0,009 94,4 94,4 28 Lô hội N 0,063 0,012 91,4 91,4 29 Sắn dây C 0,040 0,036 68,9 68,9 30 Sắn dây N 0,016 0,018 44,9 44,9  Nhận xét: – Kết bảng xếp theo thứ tự giá trị FRAP giảm dần – Kết cho thấy cao cồn (C) cao nước (N) ổi có giá trị FRAP cao 5794 M 5479 M Thấp cao nước (N) sắn dây với giá trị FRAP 44,9 M 27 – Cao cồn thước có giá trị FRAP cao cao nước đa số trường hợp Có thể giải thích cồn có khả hồ tan nhiều chất nguyên liệu từ chất phân cực yếu đến chất phân cực mạnh ( có số flavonoid, poly phenol phân cực mạnh có tính chống oxi hố mạnh ) mặt khác, cao cồn chiết xuất khoảng thời gian dài nên khả chiết lượng chất chống oxy hóa nhiều cao nước – Như vậy, với mục tiêu sàng lọc hoạt tính chống oxi hố, phương pháp FRAP tìm loại ngun liệu có hoạt tính mạnh ổi, xồi, mận đậu nành 4.4 K t khảo sát khả chống oxy hóa th o phương pháp DPPH 4.4.1 Chỉ số DPPH loại nguyên liệu – Tất mẫu cho phản ứng với DPPH để tối Sau đo độ hấp thu bước sóng max = 515 nm – Tất mẫu pha nồng độ 1mg/ml methanol tinh khiết – Dung dịch DPPH 6.10-5 M methanol tinh khiết có độ hấp thu Abs = 0.791 nm Kết đo độ hấp thu kết tính tốn % ức chế DPPH bảng sau: Bảng 4.5: K t tính % ức ch gốc DPPH mẫu Tên nguyên liệu STT Cao Atb 515nm ΔA ± % Ức ch Ổi C 0,023 0,007 97,13 Mận N 0,030 0,009 96,23 Mận C 0,041 0,010 94,84 Ổi N 0,052 0,003 93,47 Xoài C 0,290 0,020 63,33 Xoài N 0,325 0,017 58,92 Đậu nành C 0,397 0,043 49,81 Đậu nành N 0,422 0,011 46,65 28 Đậu xanh C 0,511 0,008 35,39 10 Đậu đen xanh lòng N 0,526 0,024 34,73 11 Mã đề C 0,541 0,016 31,61 12 Đậu đỏ N 0,545 0,030 31,16 13 Đậu xanh N 0,553 0,008 30,21 14 Đậu đỏ C 0,570 0,014 28,00 15 Mã đề N 0,576 0,019 27,18 16 Quýt C 0,600 0,005 24,19 17 Quýt N 0,612 0,028 22,58 18 Đậu đen xanh lòng C 0,657 0,033 16,88 19 Đinh lăng C 0,663 0,017 16,14 20 Đinh lăng N 0,672 0,010 15,04 21 Cam C 0,673 0,032 14,94 22 Bưởi C 0,686 0,047 13,33 23 Lô hội N 0,697 0,022 11,93 24 Bưởi N 0,699 0,015 11,67 25 Sắn dây N 0,700 0,043 11,50 26 Cam N 0,703 0,027 11,18 27 Chanh dây N 0,719 0,024 9,06 28 Chanh dây C 0,724 0,050 8,53 29 Lô hội C 0,736 0,019 6,97 30 Sắn dây C 0,737 0,036 6,79 29  Nhận xét: - Bảng kết xếp theo thứ tự giảm dần % DPPH bị ức chế Kết bảng cho thấy cao chiết cồn (C) ổi có quét DPPH mạnh ( 97,13 % DPPH bị khử ) yếu cao chiết cồn (C) sắn dây, có 6,79 % DPPH bị khử - Cùng loại nguyên liệu, cao cồn (C) thường có kết khử DPPH tốt cao nước (N) Tuy nhiên, chênh lệch % loại cao nhỏ Ví dụ trường hợp cao chiết từ vỏ quýt hay đinh lăng, loại cao có chênh lệch % quét DPPH chưa đến 2% Từ bảng kết trên, ta xác định được nguyên liệu có tác dụng mạnh ổi, kế xồi, mận đậu nành 4.4.2 Đường chuẩn Vitamin C Số liệu đường chuẩn đo sau Bảng 4.6: K t đường chuẩn Vitamin C Nồng độ Vit C (mg/ml) 0,001 0,0025 0,005 0,01 0,025 0,05 % Ức chế 34,81 52,30 80,62 94,78 98,36 98,20 Từ số liệu bảng 4.6 ta vẽ đồ thị đường chuẩn bên : Đường chuẩn Vitamin C - DPPH 120 % Ức chế 100 80 60 40 20 0 0,01 0,02 0,03 C (mg/ml) 0,04 Hình 4.2: Đường chuẩn Vitamin C 30 0,05 0,06  Nhận xét: So sánh kết Bảng 4.5 với chuẩn trên, ta thấy khả quét DPPH cao ổi cao xoài tương đương với Vitamin C tinh khiết nồng độ 0,01 mg/ml chứng tỏ nguyên liệu có khả chống oxy hóa tốt Vì thời gian làm đề tài có hạn nên chưa thể xác định số IC50 tiến hành thí nghiệm sâu để nghiên cứu tính chống oxy hóa xồi ổi 4.5 So sánh k t phương pháp – Xác đ nh nguyên liệu có khả chống oxy hóa mạnh Hai phương pháp FRAP DPPH nguyên tắc lẫn chế phản ứng khác mục đích giống nhau, hai phương pháp tiêu chuẩn để đánh giá khả chống oxi hoá hợp chất tự nhiên Từ kết với hai phương pháp FRAP DPPH, ta chọn loại nguyên liệu có khả chống oxy hóa mạnh để tiến hành khảo sát khả bảo vệ gan chuột bị nhiễm độc acetaminophen phương pháp FRAP, bốn loại nguyên liệu chọn có kết sau: Bảng 4.7: K t FRAP nguyên liệu chọn STT Tên nguyên liệu Cao Giá tr FRAP (µM) Ổi C 5794 Ổi N 5479 Mận C 5449 Mận N 5179 Xoài C 3634 Xoài N 3384 Đậu nành C 586,9 Đậu nành N 505,9 phương pháp FRAP, bốn loại nguyên liệu chọn có kết bảng sau: 31 Bảng 4.8: K t DPPH nguyên liệu chọn Tên nguyên liệu STT Cao % Ức ch Ổi C 97,13 Mận N 96,23 Mận C 94,84 Ổi N 93,47 Xoài C 63,33 Xoài N 58,92 Đậu nành C 49,81 Đậu nành N 46,65 Tóm lại, qua q trình sàng lọc hoạt tính chống oxi hoá loại nguyên liệu khảo sát, ta chọn ổi, xoài, mận, đậu nành có hoạt tính tốt làm đối tượng cho giai đoạn nghiên cứu 4.6 K t khảo sát khả ảo vệ gan mơ hình chuột nhi m độc Acetaminophen Tiến hành hảo sát khả bảo vệ men gan với nguyên liệu chọn mơ hình chuột nhiễm độc acetaminophen Chuột chia thành nhóm sau: – Nhóm chứng trắng (nhóm 1): nhóm chuột bình thường khơng bị xử lý độc không sử dụng cao chiết – Nhóm độc (nhóm 2): nhóm chuột bị gây độc acetaminophen không sử dụng cao chiết – Nhóm chuột dùng cao chiết từ ổi (nhóm ): nhóm chuột bị gây độc acetaminophen, sau dùng cao chiết ổi – Nhóm chuột dùng cao chiết từ xồi (nhóm 4): nhóm chuột bị gây độc acetaminophen, sau dùng cao chiết xồi – Nhóm chuột dùng cao chiết từ mận (nhóm 5): nhóm chuột bị gây độc acetaminophen, sau dùng cao chiết mận 32 – Nhóm chuột dùng cao chiết từ đậu nành (nhóm 6): nhóm chuột bị gây độc acetaminophen, sau dùng cao chiết đậu nành ALT enzyme diện chủ yếu gan, số tế bào vân tim Sự tăng ALT huyết tương đặc trưng cho tổn thương tế bào gan Sau tiến hành khảo sát mơ hình chuột ta thu kết sau: Bảng 4.16 Hoạt lực ALT nhóm chuột thử nghiệm Bảng 4.9: Hoạt lực ALT nhóm chuột thử nghiệm Nhóm U/L 24,2 ± 97,5 ± 14 26,9 ± 33,2 ± 12 34,2 ± 40,0 ± 11 120,0 Hoạt lực ALT ( /L) 100,0 80,0 60,0 40,0 20,0 0,0 Nhóm chuột Hình 4.3: Biểu đồ hiệu bảo vệ gan sản phẩm sữa chua hoạt độ ALT huy t tương Parac tamol cảm ứng in-vivo  Nhận xét: Kết trình bày hình cho thấy hoạt độ ALT chuột gây độc bị tăng lên cao, gấp lần hoạt độ ALT nhóm chứng trắng nhóm chuột sử dụng cao chiết, hoạt độ ALT giảm rõ rệt chứng tỏ cao chiết có khả chống lại acetaminophen cảm ứng gây tổn thương gan 33 nhóm 3, chuột sử dụng cao chiết ổi có khả giảm ALT tốt nhất, giảm đến 72,41% so với nhóm độc (nhóm 2) Kết giảm ALT nhóm 4, 5, so với nhóm độc 92%, ,97% 9,02% Xét mặt thống kê kết bảo vệ gan nhóm , , có sai khác rõ rệt so với nhóm Như vậy, khả giảm ALT xếp theo thứ tự yếu dần sau: cao chiết ổi, cao chiết xoài, cao chiết mận cao chiết đậu nành 34 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau thời gian ngắn nghiên cứu số ngun liệu có tác dụng chống oxi hố khả bảo vệ men gan, rút kết luận sau: Chiết xuất thu cao 15 loại nguyên liệu (bảng 1) cồn nước Kết thu 30 loại cao khác phân thành loại cao cho nguyên liệu: cao cồn (C) cao nước (N) ( bảng 4.2 ) Sàng lọc hoạt tính chống oxi hố cao thu từ chọn cao có khả chống oxi hoá mạnh phương pháp FRAP (Ferric ion Reducing Antioxidant Po er) phương pháp DPPH (1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl) Kết xác định cao ổi có hoạt lực chống oxi hố mạnh ( bảng 4.4 4.5 ) So sánh kết hai phương pháp FRAP DPPH thống có tính logic khách quan Chọn loại nguyên liệu có khả chống oxy hóa tốt ổi, xoài, mận đậu nành để tiến hành bước thí nghiệm Đánh giá khả bảo vệ men gan nguyên liệu kể Trong ổi có khả bảo vệ men gan tốt nhất, tiếp xoài, mận đậu nành Những mặt hạn ch : Do thời gian làm đề tài có hạn nên kết đạt bước đầu cơng việc Nghiên cứu ngun liệu có tác dụng chống oxi hoá bảo vệ gan: – Chỉ khảo sát khả chống oxy hóa dung mơi cồn nước – Chưa tìm số IC50 cao chiết – Chưa khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ thời gian trích ly đến hoạt tính loại cao chiết Ki n ngh : Trong bước nghiên cứu tiếp theo, đề tài nghiên cứu nội dung: Khảo sát khả chống oxy hóa loại cao chiết số dung môi khác Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ thời gian trích ly đến hoạt tính loại cao chiết Phân lập chất tinh khiết có khả chống oxy ổi 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu ti ng Việt Nguyễn Tiến Bân (200 ), Danh mụ l ực vật Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp Đặng Văn Giáp (1997), P ân í liệu khoa học ương rìn MS- Excel NXB Giáo dục, trang 45-66 Phạm Hoàng Hộ (1997), Cây ỏ Việt Nam (tập 1), Nhà xuất Trẻ Đỗ Tất Lợi (2006), Những ây ố v vị thuốc Việt Nam (Tập III), Nhà xuất Y học Phạm Văn Vượng (2011), Ng ên cứu Flav n d v s ng lọ chống xy óa số ây ố dụng khu vự đồ nú H Nội, Tạp chí Y Dược Học Quân Sự 3-2011 Tài liệu ti ng Anh Avani Patel (2010), Estimation of Flavonoid, Polyphenolic Content and Invitro Antioxidant Capacity of leaves of Tephrosia purpurea Linn, International Journal ofPharma Sciences and Research (IJPSR), Vol.1 Gohari AR (2011), Antioxidant Activity of some Medicinal Species using FRAP Assay, Journal of Medicinal Plants, Vol.10 Verica Dragovi}-Uzelac (2010), Evaluation of Phenolic Content and Antioxidant Capacity of Blueberry Cultivars (Vaccinium corymbosum L.) Grown in the Northwest Croatia, Food Technol Biotechnol Vol.48 Noureddine Gherraf (2011), Evaluation of antioxidant potential of various extracts of Traganum nudatumdel, Plant Sciences Feed , Vol.1 – 2011 10 Adeolu A Adedapo (2009), Assessment of the medicinal potentials of the methanol extracts of the leaves and stems of Buddleja saligna, BMC Complementary and Alternative Medicine Tài liệu khác 11 www.suckhoecongdong.com/content/view/830/104/ 12 www.ungthu.org/cacbenhungthu/ut_gan 13 www.yhoc-net.com/cac-bai-viet-cu/1268-men-gan 14 www.khoahocphothong.com.vn 36 ... màng lipid chống lại ảnh hưởng gây hại q trình ơxy hóa : -carotene (CAR) + LOO˙  LOO-CAR˙ LOO-CAR˙+ LOO˙ LOO-CAR-OOL Chế phẩm beta-carotene có hàng loạt tác dụng có lợi cho sức khỏe Lợi ích... www.suckhoecongdong.com/content/view/830/104/ 12 www.ungthu.org/cacbenhungthu/ut_gan 13 www.yhoc-net.com/cac-bai-viet-cu/1268-men-gan 14 www.khoahocphothong.com.vn 36 ... tương tác với kim loại chuyển tiếp hoạt động  Superoxid (O2 *-, O 2-) - Nguồn gốc: Bức xạ ion hố (tia X, tia gamma); Q trình hơ hấp tế bào - Vai trị: trì kim loại chuyển tiếp trạng thái oxy hóa cần

Ngày đăng: 30/10/2022, 14:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan