1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl ngo xuan lam 610673b

75 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH : BẢO HỘ LAO ĐỘNG  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài : ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KHUYẾT ĐIỂM TẠI NHÀ MÁY ĐÓNG TÀU X51- HẢI QUÂN SVTH : Ngô Xuân Lâm MSSV : 610673B LỚP : 06BH1N GVHD : PGS.TS Hồng Hải Vý THÀNH PHỐ HCM, THÁNG 01/2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH : BẢO HỘ LAO ĐỘNG  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài : ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KHUYẾT ĐIỂM TẠI NHÀ MÁY ĐÓNG TÀU X51- HẢI QUÂN SVTH : Ngô Xuân Lâm MSSV : 610673B LỚP : 06BH1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn: Ngày hoàn thành luận văn: MSSV TPHCM, ngày tháng năm 2007 Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Hồng Hải Vý LỜI CẢM ƠN Trong qu trình học tập v nghin cứu Khoa - Khoa học Bảo hộ lao động trường Đại học Cơng nghệ Tơn Đức Thắng, em xin chn thnh cảm ơn thầy, gio Khoa Bảo hộ lao động đ truyền đạt cho em kiến thức v kinh nghiệm thực tế Em xin chn cảm ơn thầy trưởng khoa, phĩ khoa đ tạo điều kiện cho em nghin cứu luận văn tốt nghiệp Em xin cảm ơn thầy Hồng Hải Vý v cc thầy Phn viện Bảo hộ lao động thnh phố Hồ Chí Minh đ nhiệt tình hướng dẫn cho em hồn thnh luận văn tốt nghiệp ny Xin cảm ơn Ban lnh đạo cng cc anh, chị Nh my đĩng tu X51, đ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian tìm hiểu Nh my Với kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế, nn luận văn khơng trnh khỏi sai sĩt, em mong nhận gĩp ý thầy v cc bạn Thnh phố Hồ Chí Minh Tháng năm 2007 NGƠ XUN LM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  Tp Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2007 PGS.TS Hồng Hải Vý MỤC LỤC LIỆT KÊ HÌNH LIỆT HÊ BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY ĐĨNG TÀU X51 1.1 Q trình hình thành phát triển Nhà máy X51 1.1.1 Quá trình hình thành 1.1.2 Giới thiệu Nhà máy X51 1.2 Tổ chức bố trí nhân 1.2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 1.2.2 Sơ đồ máy tổ chức 10 1.2.3 Chức Phòng, Ban 12 1.3 Cơ sở hạ tầng 12 1.3.2 Điều kiện giao thông 12 1.3.2 Nhu cầu nguyên - vật liệu 12 1.4 Dây chuyền công nghệ sản xuất 13 1.4.1 Quy trình đóng 13 1.4.2 Quy trình sửa chữa 14 1.5 Nguồn lao động 15 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU, MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan BHLĐ ngành đóng tàu 18 2.1.1 Tài liệu nước 18 2.1.2 Tài liệu nước 19 2.2 Mục tiêu, đối tượng phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.3 Mục tiêu nghiên cứu 27 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI NHÀ MÁY ĐÓNG TÀU X51 A ĐÁNH GIÁ THỰC TRANG ATLĐ TẠI NHÀ MÁY X51 28 3.1 Hệ thống pháp luật BHLĐ 28 3.2 Hệ thống tổ chức BHLĐ Nhà máy X51 29 3.3 Kế hoạch BHLĐ Nhà máy X51 30 3.4 Việc trang bị PTBVCN 32 3.5 Hoạt động tổ chức Cơng đồn cơng tác BHLĐ 36 3.6 An toàn PPCN, điện hệ thống chống sét 36 3.6.1 An toàn PCCN sở 36 3.6.2 An toàn điện hệ thống chống sét 39 3.7 An tồn dây chuyền cơng nghệ thiết bị máy móc 40 3.7.1 Máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất 40 3.7.2 Dây chuyền sản xuất Nhà máy 43 3.8 Đánh giá máy móc, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ 44 3.9 An toàn nhà xưởng cơng trình phụ 44 3.10 Đánh giá tình hình TNLĐ Nhà máy năm qua 45 B ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC VSLĐ TẠI NHÀ MÁY X51 3.11 Đánh giá MTLĐ Nhà máy X51 47 3.11.1.Yếu tố VHK 47 3.11.2 Hơi khí độc, tiếng ồn, ánh sáng 50 3.12 Tâm lý lao động Ecgonomi 55 3.13 Tình hình sức khỏe BNN 55 CHƯƠNG 4: ĐỀ SUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KHUYẾT ĐI ỂM TẠI NHÀ MÁY ĐÓNG TÀU X51 4.1 Giải pháp TC – QL công tác BHLĐ sở 59 4.2 Các biện pháp ATLĐ 59 4.2.1 Các biện pháp an toàn PCCN 59 4.2.1 Biện pháp kỹ thuật an tồn địên đóng - sửa chữa tàu 60 4.2.3 Biện pháp kỹ thuật làm việc khơng gian kín 62 4.2.4 Biện pháp KTAT làm việc cao 62 4.3 Các giải pháp kỹ thuật VSLĐ 63 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 66 5.2 Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC BẢNG LIỆT KÊ HÌNH Hình 1: Sơ đồ mặt Nhà máy Hình 2: Sơ đồ máy tổ chức - quản lý Nhà máy Hình 3: Quy trình đóng 11 Hình 4: Quy trình sửa chữa 12 Hình 5: Hệ số tần suất TNLĐ theo ngành 18 Hình 6: Sơ đồ tổ chức BHLĐ Nhà máy 28 Hình 7: Biểu thị tần suất TNLĐ 44 Hình 8: Mặt chiếu đứng tàu 62 Hình 9: Hầm tàu có lỗ hầm 62 Hình 10: Hầm tàu có lỗ hầm 63 BẢNG LIỆT KÊ BẢNG BIỂU Bảng 1: Phân loại giới tính, tuổi, trình độ 14 Bảng 2: Thống kê loại TNLĐ ngành đóng tàu nước 16 Bảng 3: Các loại tai nạn xảy tàu 17 Bảng 4: Chứng rối loạn xương thao tác lặp đi, lặp lại 20 Bảng 5: Yếu tố ĐKLĐ 21 Bảng 6: Phân loại ĐKLĐ 21 Bảng 7: Giai đoạn phun cát 24 Bảng 8: Giai đoạn gia công khung sườn 24 Bảng 9: Giai đoạn phun sơn 24 Bảng 10: Nội dung kế hoạch BHLĐ 29 Bảng 11: Tình hình sử dụng PTBVCN 30 Bảng 12: Vị trí có nguy gây TNLĐ cháy nổ 36 Bảng 13: Trang bị PTBVCN 36 Bảng 14: Danh mục máy móc - thiết bị 38 Bảng 15: Máy móc thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ 42 Bảng 16: Thống kê TNLĐ 43 Bảng 17: Hết VKH năm 2004 46 Bảng 18: Kết VKH năm 2005 46 Bảng 19: Chất ô nhiễm 48 Bảng 20: Lượng bụi, ánh sáng, tiếng ồn năm 2004 49 Bảng 21: Lượng bụi, ánh sáng, tiếng ồn năm 2005 49 Bảng 22: TCCP nồng độ khí độc nơi làm việc 50 Bảng 23: Kết tính điểm yếu tố VKH 51 Bảng 24: Tình hình mức độ khắc nghiệt ĐKLV 52 Bảng 25: Khả lao động trước cải thiện ĐKLV 52 Bảng 26: Bảng phân loại sức khỏe 2005 54 Bảng 27: Bảng phân loại sức khỏe 2006 54 Bảng 28: Kết khảo sát sức khỏe NLĐ Công ty CNTT Sài Gòn 54 Bảng 29: Kết khảo sát sức khỏe NLĐ Nhà máy đóng tàu Bason 55 Bảng 30: Thống kê BNN Nhà máy X51 55 CÁC TỪ VIẾT TẮT  AT-VSLĐ : An toàn vệ sinh lao động  AT-VSV : An toàn vệ sinh viên  BHLĐ : Bảo hộ lao động  BNN : Bệnh nghề nghiệp  CNH- HĐH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa  CB-CNV : Cán cơng nhân viên  DCSX : Dây chuyền sản xuất  ĐKLV : Điều kiện làm việc  GVHD : Giáo viên hướng dẫn  GTVT : Giao thông vận tải  HĐ-BHLĐ : Hội đồng bảo hộ lao động  KHKT : Khoa học kỹ thuật  KHPT : Khoa học phổ thông  MTLĐ : Môi trường lao động  MTLV : Môi trường làm việc  NLĐ : Người lao động  NSDLĐ : Người sử dụng lao động  PCCC : Phòng cháy chữa cháy  PCCN : Phòng chống cháy nổ  PTBVCN : Phương tiện bảo vệ cá nhân  PXSX : Phân xưởng sản xuất  SVTH : Sinh viên thực  TCCP : Tiêu chuẩn cho phép  TNLĐ : Tai nạn lao động  VSLĐ : Vệ sinh lao động  VKH : Vi khí hậu LỜI MỞ ĐẦU Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X xác định mục tiêu phương hướng tổng quát đất nước ta thời gian tới đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, tiến tới hoà nhập với nước khu vực giới Để đạt mục tiêu đó, ngồi lĩnh vực cơng nghệ thơng tin tiên tiến GTVT có vai trị quan trọng công đổi đất nước Trong thời gian qua, tranh hạ tầng GTVT có thay đổi tồn diện; kèm theo thay đổi ngành công nghiệp sản xuất phục vụ cho GTVT ngày đầu tư sơ vật chất đáng kể: ngồi đường bộ, đường hàng khơng, cịn có đường thuỷ Đường thuỷ góp phần giảm bớt ùn tắc tải phương tiện giao thơng q trình vận chuyển hàng hố, cịn góp phần phát triển ngành du lịch, đánh bắt thuỷ sản…, đường thuỷ có đặc điểm bật khác: mức độ tai nạn thấp, chi phí vận chuyển rẻ, ngày nhân rộng ứng dụng rộng rãi để phục vụ cho đời sống, phát triển kinh tế xã hội, Quốc phịng an ninh Ngày nay, ngành cơng nghiệp đóng tàu khơng ngừng phát triển, mở rộng sản xuất, đầu tư cơng nghệ, kỹ thuật dần hồn thiện Tuy nhiên, ngành đóng sửa chữa tàu nước ta ngành khí đặc thù, có tính chất lao động nặng nhọc, cơng đoạn gia cơng phần nhiều máy móc, thiết bị cũ kỹ, nên mức độ TNLĐ cao, người công nhân phải làm việc môi trường mà TNLĐ BNN ln tìm ẩn như: giai đoạn phun cát làm vỏ tàu, hàn, sơn, cắt kim loại, điện giật, tiếng ồn, làm việc hầm tàu kín… Theo nghiên cứu Viện nghiên cứu khoa học BHLĐ Quốc gia, thống kê khoảng thời gian từ năm 1998 – 2004 số ngành nghề có hệ số tần suất TNLĐ (K) cao: Ngành Cơ khí có K = 18.6, ngành xây dựng có K = 25.7, ngành khai thác mỏ có K = 26.3 Yếu tố góp phần làm cho ngành Cơ khí có hệ số K cao máy móc thiết bị cũ kỹ, ý thức NLĐ kém, công tác BHLĐ sở thực chưa tốt Vì TNLĐ ngành ln nội dung phải đề phịng cao phải đề giải pháp cụ thể cho cơng đoạn sản xuất, từ hạn chế đến mức thấp tai nạn xảy cho NLĐ Nhà máy đóng tàu X51 nhà máy Qn đội, cơng việc đóng sửa chữa tàu để phục vụ cho Quốc phịng Ngồi ra, cịn thực đóng sửa chữa tàu dân có trọng tải nhỏ Vấn đề AT-VSLĐ Nhà máy cần phải quan tâm đặt biệt, mức độ quan tâm phải ngang hàng với sản phẩm làm Mặc dù Ban lãnh đạo Nhà máy bước thực biện pháp KHKT nhằm cải thiện MTLĐ, đảm bảo AT-VSLĐ cho công nhân, bên cạnh cịn nhiều vấn đề tồn ĐKLV Nhà máy khơng thua mức độ ô nhiễm độc hại, nặng nhọc ngành khí luyện kim Vào thời gian ngồi trời có nhiệt độ cao (nắng, Bảng 29: Kết khảo sát tình hình sức khoẻ Nhà máy đóng tàu Bason ( năm 2005 ) Tổng số lao động khảo sát 1055 người Stt Phân loại Số lượng ( người) Tỉ lệ (%) Loại I ( sức khoẻ tốt) 0 Loại II ( thuộc diện tốt) 545 51,7 Loại III ( trung bình 476 45,1 Loại IV ( yếu) 34 3,2 Loại V ( yếu) o Qua kết khảo sát ta nhận xét tình hình sức khoẻ cơng nhân ngành đóng tàu cịn nhiều vấn đề tồn tại, ta dễ dàng nhận thấy sức khẻo loại I khơng có, sức khoẻ loại III loại IV ngày tăng cao Theo số liệu thu thập từ hồ sơ khám sức khỏe NLĐ Nhà máy X51 thường mắc số bệnh tật sau: Bảng 30: BNN Nhà máy X51 Stt Loại bệnh Số lượng Tỉ lệ (%) (người) Bệnh xạm da 2,6 Bệnh điếc nghề nghiệp 12 3,5 Bệnh bụi phổi 0,9 Tại Nhà máy X51, BNN NLĐ thường xuất cơng đoạn mà cơng nhân phải làm việc mơi trường có nhiều yếu tố độc hại lúc như: công nhân làm việc phân xưởng vỏ tàu, công đoạn phun cát, làm việc hầm tàu… Bệnh bụi phổi: xuất chủ yếu công đoạn phun cát làm vỏ tàu Công đoạn sản sinh nhiều bụi, nồng độ thường đo từ ÷ 19mg/m3, SiO2 chiếm tỉ lệ đáng kể Trong trình làm việc NLĐ thường xuyên hít phải hàm luợng SiO2 vượt TCCP, việc trang bị PTBVCN chưa đáp ứng nhu cầu tính chất cơng việc Lâu ngày dẫn đến bệnh bụi phổi – Silic Bệnh điếc nghề nghiệp: Tại Nhà máy X51, mức ồn hầu hết phân xưởng điều vượt TCCP Riêng công đoạn phun cát làm vỏ tàu mức ồn đạt mức cao ( 115 dBA) Ngoài phân xưởng vỏ tàu mức ồn thường đạt 90 dBA Trong MTLV có nhiều yếu tố độc hại có nguy dẫn đến BNN cao Nhà máy trang bị 57 chưa đầy đủ PTBVCN cho NLĐ hay trang bị ý thức sử dụng NLĐ chưa cao Đó nguyên nhân gây BNN cho NLĐ Bệnh xạm da nghề nghiệp bệnh dễ nhận biết phổ biến Bệnh thường gặp ngành cơng nghiệp đóng tàu, hố dầu, luyện than… Tại Nhà máy đóng sửa chữa tàu X51, bệnh xạm da thường xuất công đoạn hàn, cắt kim loại Tại công đoạn người công nhân phải chịu tác động khói hàn, tia lửa hàn… Mặt khác, tính chất cơng việc NLĐ phải làm việc trời chịu tác động lúc tia xạ, không trang bị đầy đủ mặt nạ hàn, trang, kính hàn… Ngồi công nhân làm việc hầm tàu thường xuyên tiếp xúc, hít thở lượng dầu mỡ phế thải, q trình diễn liên tục vậy, lâu ngày dễ dẫn đến bệnh xạm da Phương pháp hạn chế loại bệnh trang bị PTBVCN, cải thiện MTLV như: thông gió, hút bụi khí độc, khép kín dây chuyền sản xuất, tránh đỗ vãi day dính dầu mỡ, hạn chế tiếp xúc với nắng, làm liều che chắn nắng cho NLĐ làm việc trời… 58 Chương ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KHUYẾT ĐIỂM Nguyên nhân tồn yếu tố nguy hiểm, độc hại sản xuất Nhà máy X51 phần xuất phát từ khâu: TC - QL, điều hành sản xuất, khâu kỹ thuật phát sinh từ máy móc, thiết bị trình độ nghề nghiệp, ý thức chấp hành quy định AT - VSLĐ NLĐ Vì vậy, việc đề xuất, kiến nghị bao gồm giải pháp khắc phục nguyên nhân xuất phát từ TC - QL kỹ thuật ATLĐ sản xuất 4.1 GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC - QUẢN LÝ CÔNG TÁC BHLĐ TẠI NHÀ MÁY X51 Dù cơng việc gì, lĩnh vực nào, khâu TC - QL chuẩn bị kỹ chu đáo, phương pháp chắn kết thực thực tế đạt hiệu cao Tại Nhà máy X51, công tác TC - QL BHLĐ khâu tách rời với công tác TC - QL kinh doanh Bộ máy TC - QL sản xuất kinh doanh quán triệt nguyên ý mà phải nắm vững nội dung hoạt động, phương hướng tiến hành công việc quy định pháp luật công tác BHLĐ để vừa tuân thủ vừa triển khai thực Hiện nay, Nhà máy X51 tổ chức máy BHLĐ Tuy nhiên, với sơ đồ tổ chức máy hoạt động công tác BHLĐ có, so với quy định Thơng tư liên so với yêu cầu đặt sản xuất, máy hoạt động chưa hiệu cần phải hoàn thiện Lãnh đạo Nhà máy, Hội đồng BHLĐ cần cố thêm phận Y tế, mạng lưới AT-VSV… Phụ trách phận Y tế cần bổ sung thêm Bác sĩ có chứng VSLĐ Xây dựng nếp: trước vào làm việc NLĐ phải nghe tóm tắt yêu cầu kỹ thuật sản xuất kỹ thuật an toàn Cần lưu ý cơng việc có nhiều yếu tố nguy hiểm xem xét, kiểm tra nhắc nhở việc sử dụng đầy đủ PTBVCN Xây dựng lại mạng lưới AT-VSV, quy định chế độ hoạt động, sinh hoạt tăng phụ cấp thêm cho người hoạt động tích cực, có hiệu 4.2 CÁC BIỆN PHÁP VỀ ATLĐ TRONG SẢN XUẤT 2.1 BIỆN PHÁP AN TOÀN VỀ PCCN Nguyên nhân phát sinh cháy nổ Nhà máy X51 sản xuất thường sử dụng thiết bị điện với công suất lớn, nên khả cháy nổ cao; cháy sơ suất sản xuất sinh hoạt Để hạn chế đến mức thấp nguy gây cháy nổ Đề tài xin đưa giải pháp sau: 59 Tại khu vực làm việc có nhiều máy hàn máy móc làm việc xưởng khí cần lắp hệ thống báo cháy: đầu báo cháy loại hoạt động theo nguyên tắc ion hoá, tức có nhiệt độ cao, xung quanh đầu báo cháy bị ion hoá tác động trung tâm trung tâm phát tín hiệu có cháy Lúc người có chuẩn bị cho việc chữa cháy kịp thời Lực lượng PCCC Nhà máy thường xuyên phối hợp với phận kỹ thuật để thường xuyên kiểm tra thiết bị điện, thiết bị áp lực để kịp thời phát có biện pháp sửa chữa hư hỏng để đảm bảo an tồn Khơng để máy móc, vật dụng lối đi, cửa hiểm để đảm bảo thơng thống tạo điều kiện thuận lợi cho việc thoát nạn triển khai đội hình chữa cháy có cố xảy Kiểm tra thường xuyên bể nước, phương tiện phục vụ PCCC Cần lập sơ đồ, phương án PCCC, giả định xảy cố, đầu hướng gió, cuối hướng gió để phân cơng rõ nhiệm vụ cho đội PCCC chỗ thực hiện, để có cố thật xảy đội PCCC chỗ sẳn sàng ứng cứu hoàn thành nhiệm vụ Tiến hành kiểm tra định kỳ để rút kinh nghiệm việc thực công tác PCCC Nhà máy để phát sai sót có biện pháp tích cực để loại trừ nguy cháy xảy Nghiêm cấm người hút thuốc khu vực sản xuất, cần treo như: “Cấm hút thuốc”, “Cấm lửa”,… Cũng cố lực lượng chữa cháy chỗ đảm bảo quân số, huấn luyện thực tập PCCC theo định kỳ Các phương tiện PCCC bố trí nơi dễ thấy, dễ lấy, thuận tiện sử dụng có cố Cần lắp hệ thống chiếu sáng dự phòng có cố, dùng điện bình ắc quy có cường độ chiếu sáng khoảng 0,5lux để làm tín hiệu cho lối thoát hiểm, nối vào hệ thống báo cháy 4.2.2 BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN TRONG ĐĨNG – SỬA CHỮA TÀU Các máy móc thiết bị phục vụ cho ngành đóng - sửa chữa tàu gồm thiết bị cố định như: máy tiện, máy khoan, dập, cắt uốn… đến thiết bị di động như: máy mài, máy khoan tay… liên quan tới hệ thống điện Do việc bảo đảm kỹ thuật an toàn điện khâu quan trọng việc đề phòng TNLĐ, PCCN Cán kỹ thuật NLĐ làm việc với thiết bị hệ thống điện phải sử dụng đầy đủ trang bị PTBVCN như: giày, găng tay cách điện dụng cụ an tồn cần thiết cho cơng việc, đồng thời phải biết sơ cấp cứu người bị điện giật Dưới số kiến nghị cần thiết thực cấp bách 60 Thay số tủ điện, mạng điện pha chôn ngầm đến thiết bị nhà xưởng Hệ thống dây điện bãi đóng cần cho vào ống bảo vệ, chơn ngầm lịng đất Cần trang bị vỏ bọc an tồn cho dây dẫn điện vị trí làm việc ụ tàu 5000T Vì dây dẫn điện thường bị kéo lê, di chuyển môi trường ẩm ướt Ngoài để loại trừ nguy hiểm trường hợp ngắn mạch (đoản mạch) cường độ dịng điện tính tốn cầu chì xác định phụ thuộc vào điện áp mạng, cường độ dòng điện thiết bị sử dụng Đối với phụ tải động lực động cơ, cường độ dòng điện tăng vượt lớn nhiều dòng làm việc mạch điện gọi dòng khởi động Trong trường hợp cường độ dòng điện cầu chì xác định phụ thuộc vào cường độ dòng khởi động Cường độ dòng khởi động nhóm nhiều động xác định theo cơng thức Ik = (PmaxKk + ∑Pi ) 1000 1,73Ud cosφ η (4-1) Trong Pmax : ∑Pi : Cơng suất động lớn nhất, KW Tổng công suất động cịn lại Với phương pháp tính (4 - 1), ta tính tốn cường độ dòng điện khởi động cho động điện sử dụng cầu chì điện Thí dụ: Chọn loại cầu chì bảo vệ cho nhóm động làm việc Nhà máy X51 sau: máy chấn góc PACIFIC, máy uốn ống thuỷ lực, máy cắt Plasmacắt, máy ứng với công suất sau: 2,2; 3,6; KW Tại Nhà máy sử dụng điện áp mạng 380/220V, ta chọn cosφ = 0,85, η = 0,75; Kk = cơng suất lớn Ta xác định dịng khởi động theo công thức (4-1) I (PmaxKk + ∑Pi ) 1000 = 1,73Ud cosφ η k Lần lượt thay số liệu vào công thức ta được: = (5,5 + 3,6 + 2,2) 1000 1,73 380 0,85 0,75 = 72A 61 Mặt khác, ta xác định dịng điện tính tốn cầu chì theo cơng thức sau: Ic = Ik 2,5 = 72 2,5 = 28,8 A (4 - 2) Vậy ta chọn dòng điện cầu chì gần với cường độ dịng điện có Ic = 28,8 A Với cách tính (4 - 2), ta tính cường độ dịng điện cầu chì gần với cường độ dịng điện máy móc thiết bị có cơng suất định mức cho phép Từ trang bị loại cầu chì thích hợp để tránh nguy tải cường độ dòng điện cầu chì, hạn chế chập điện có nguy dẫn đến cháy nổ sở sản xuất 4.2.3 BIỆN PHÁP KỸ THUẬT KHI LÀM VIỆC TRONG KHƠNG GIAN KÍN Trước làm việc hầm tàu, cần phải kiểm tra khơng khí nơi làm việc dụng cụ đo để phát hiện, phân tích loại khí độc có khơng khí Các dụng cụ đo máy đo Oxy, máy phát khí cháy… Người vào làm việc khơng gian kín phải có người bên ngồi giám sát, hoàn cảnh cụ thể phải trang bị PTBVCN mặt nạ, dây cứu nạn Về mặt nạ phòng độc, trường hợp chưa xác định khí độc phải dùng phương tiện kiểu cấp khí Đối với thợ hàn: làm việc hầm tàu không sử dụng kìm hàn tự chế, làm việc mồ hôi nhiều làm ướt áo, dễ xảy tai nạn điện giật dẫn đến chết người Đối với thợ sơn : sơn hầm kín thiết phải có hệ thống thơng gió để làm lỗng khơng khí Trang bị đèn chiếu sáng 24 V (DC) cho công nhân làm việc khoang hầm hàng, giám sát chặt chẽ họ làm việc Trang bị thêm ÷ quạt thơng gió loại hút thổi cho công nhân sử dụng 4.2.4 BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO Làm việc cao nguy có ngã cao ln hữu, trước tiến hành công việc phải kiểm tra thang, giàn giáo, dây đai an toàn, dây cứu sinh Khi lắp dựng giàn giáo phải người có chuyên môn đảm nhiệm phải lắp tiêu chuẩn: giàn giáo phải có giằng, mâm đỡ giàn giáo, phải có đủ chống chống cao 2/3 chiều cao giàn giáo… Khi mắc dây an tồn khơng mắc vào giàn giáo mà phải mắc vào dây cứu sinh, khoảng cách hai cột để căng dây cứu sinh tối đa 10 m Mặt khác, tăng cường nhắc nhỡ công nhân lại, di chuyển cao thận trọng phải sử dụng giày có độ bám tốt Dây đai an tồn phải có móc khố, hướng dẫn cho cơng nhân phải móc ln phiên móc khố di chuyển 62 Trước làm việc cao cần phải tiến hành thử tải dây cứu sinh đảm bảo an toàn cho làm việc 4.3 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT VỀ VSLĐ, CẢI THIỆN MTLV Tại cơng đoạn sinh bụi, khí độc vượt q TCVSCP nhiều lần, cần phải tính tốn hệ thống thơng gió dạng hút - thổi làm lỗng nồng độ hơi, khí, khói độc hại đạt TCCP Thường xun vệ sinh nơi làm việc để khơng có thêm bụi thứ phát, hạn chế thấp bụi lan tỏa Tự động hoá khâu phát sinh bụi Giảm thời gian tiếp xúc bụi, trang bị PTBVCN Cần ý trang bị nút tai chống ồn cho công nhân làm việc cong đoạn phun cát, gõ rỉ Đối với ngành phun cát, phun sơn phải trang bị quần áo giấy chun dùng, có hệ thống cung cấp lọc khí thở độc lập Để đảm bảo cho môi trường xung quanh ngành nghề khác nơi sản xuất Có thể đưa hệ thống phun cát theo quy trình khép kín vào sử dụng Cần phải cải thiện ĐKLV hầm tàu biện pháp thơng gió Để giúp cho giải pháp thơng gió cơng nghệ đóng - sửa chữa tàu đạt hiệu quả, đề tài xin đề xuất phương pháp tính tốn thơng gió cách chọn công suất động sau: Trong trường hợp tính tốn đúng, đảm bảo lưu lượng gió cần thiết thơng thống hầm tàu tính lưu lượng khơng khí (m3/h) giảm nhiệt độ VKH hầm đạt TCCP Theo kinh nghiệm ta tính thơng gió theo cơng thức sau: L = n.V Trong đó: (m3/h) (4-3) L: Lưu lượng gió thổi vào hầm V: Thể tích hầm, m3 N: Số lần trao đổi khơng khí khơng khí ngồi trời lùa vào hầm khối lượng khơng khí hầm Theo kinh nghiệm lấy n = 22 – 25 lần/h Thí dụ: Cần tính tốn lưu lượng thơng gió cho hầm tàu có dung tích V , ta chọn cách tính (4-3) để tính lưu lượng gió cần thiết cho hầm tàu cần thơng thống Hiện Nhà máy X51 sửa chữa tàu chở hàng có dung tích trung bình: V = 10 m * m * m = 120 m3 Thay vào công thức (4-3), ta được: L = 25 x 120 = 3000 (m3/h) Ta chọn quạt ly tâm có L cột cao áp có P = 100 Kg/m3 Từ tính công suất động quạt theo công thức: N LP 3600 x 102 x η1η2 (4-4) 63 Trong đó: η1η2 hệ số hữu ích quạt lấy 0,55 P =100 Kg/m3 , L = 3000 m3 /h Thay vào công thức (4-4) ta được: N = 3000 * 100 3600 * 0,55 * 102 = 1,5 KW Ta lấy hệ an toàn động điện 1,25 Như công suất động quạt là: Nđc = 1,5 x 1,25 = 1,85 KW Vậy với động quạt có cơng suất trên, ta chọn loại máy hút thích hợp Để thơng khí độc hầm tàu Hình 8: Mặt chiếu đứng tàu Hình 9: Thơng gió cho hầm tàu với miệng hầm 9 10 g h i CH UÙ : Vậ t kệmá y Má y hú t khí Ố ng thả i khí Hơi khí thả i Ố ng hú t mề m Miệ ng hú t 7.Hơi khí độ c Miệ ng lỗ1 Miệ ng lỗ2 10 Khô ng khí sạch, má t Trong trường hợp hầm tàu có lỗ lên xuống (Hình 9), tiến hành hút phía lỗ với lượng L (m3/h) (phải che kín lỗ chừa diện tích vừa đủ để thả ống hút xuống hầm tàu), lỗ mở trống cho khơng khí ngồi trời (khơng khí 64 mát) lùa vào với lượng L để bù vào chỗ trống hầm tàu Vì trước thơng gió cơng nhân cần phải dọn lỗ để gió lùa vào khơng lôi theo rác, đất, cát xuống hầm Sau thời gian, lượng khơng khí mát vào đầy hầm tàu Lúc lượng khơng khí hầm tàu bảo hồ, nồng độ khí độc giảm, đạt TCCP, người cơng nhân vào bên hầm tàu làm việc Hình 10:Thơng gió cho hầm tàu với miệng hầm 10 g h i CH Ú : Vậ t kêmá y Ố ng thả i khí Hơi khí độ c Má y hú t khí Ố ng hú t mề m Miệ ng hú t Hơi khí độ c 8.Hơi khí má t,sạch Lan can tà u 10 Miệ ng lỗtà u Trong trường hợp hầm tàu có lỗ chui, ta tiến hành hút khí độc cách: cho ống hút vào lỗ hầm tàu, ống hút chiếm diện tích nhỏ lỗ hầm tàu, với diện tích trống cịn lại, lượng khơng khí mát ngồi lùa vào làm lỗng nồng độ khí độc xuống đạt mức TCCP, người cơng nhân vào làm việc an tồn Nhưng trước thơng gió cần vệ sinh khu vực xung quanh lỗ hầm tàu, để đảm bảo lượng khơng khí mát khơng mang theo cát chất bẩn Vậy với ngun tắc tính tốn tổ chức thơng gió áp dụng cho tất hầm tàu tiến hành sửa chữa mà có yếu tố độc hại, nóng nực… Vậy với việc thơng thống hầm tàu cách lấy gió từ bên ngồi trì phương pháp tính trên, khả cơng nhân bị ngộ độc, ngất xỉu không xảy ra, đảm bảo an tồn cho cơng nhân làm việc Tuy nhiên, hai cách tính thơng gió trên, ta cần ý khâu đảm bảo an tồn điện cho người cơng nhân Vì sử dụng máy có động điện với công suất lớn (2 KW) Nên cần phải tiến hành kê, lót máy ván khơ để tránh trường hợp rò điện dẫn tới nguy hiễm cho NLĐ 65 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Nhà máy đóng tàu X51 đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phịng, chun đóng sửa chữa loại tàu phục vụ cho Quân chủng Hải qn Ngồi cịn đóng tàu dân có trọng tải khoảng 3000- 4000 Do đặc thù ngành cơng nghiệp đóng - sửa chữa tàu, nên công việc tiềm ẩn nguy gây ATLĐ như: làm việc với máy móc, thiết bị có nguồn điện vận hành lớn, tiếp xúc với sắt, thép có nguy bị điện giật cao; làm việc,di chuyển, leo trèo cao có nguy ngã cao; làm việc hầm tàu có nhiều khí độc có nguy ngạt thở gây chết người… tiếp xúc với chất dễ cháy mổ như: acetylen, oxy, xăng, dầu… Ngồi cịn có nguy khơng đảm bảo VSLĐ, gây BNN như: công nhân tiến hành phun cát làm vỏ tàu, gõ rỉ, sơn… Nhận thức tính chất cơng việc, Ban lãnh đạo Nhà máy thực quy định Nhà nước công tác BHLĐ gắn liền với tính chất đặc thù cơng việc, nhằm đảm bảo sức khoẻ, tính mạng NLĐ, tiến tới hồn thành mục tiêu CNH – HĐH đất nước Nhà máy X51 thực công tác BHLĐ theo Thông tư 14 đạt kết định Bên cạnh Nhà máy cịn tồn thiếu sót, cần đề biện pháp khắc phục Nhà máy X51 thành lập HĐBHLĐ theo hướng dẫn Thông tư 14 phân cấp trách nhiệm cho cán lãnh đạo, Phòng, Ban đơn vị thành viên Tuy nhiên, máy BHLĐ sở chưa đầy đủ, chưa theo Thông tư 14 đề như: chưa có Bác sĩ phụ trách cơng tác khám chữa bệnh mà Y tá đảm nhiệm Nhà máy chưa có cán chuyên trách BHLĐ, người làm công tác BHLĐ đa phần kiêm nhiệm, ln chuyển từ vị trí cơng tác khác sang Mạng lưới AT – VSV thành lập phân xưởng sản xuất hoạt đông chưa với chức năng, chưa có chế độ sách phụ trợ thích hợp dẫn đến hoạt động hiệu Nhà máy tiến hành lập kế hoạch BHLĐ song song với kế hoạch sản xuất Kế hoạch BHLĐ Nhà máy thực tương đối đầy đủ Nhưng kế hoạch BHLĐ có kế hoạch trang cấp PTBVCN chưa thực tốt, việc trang cấp PTBVCN chưa phù hợp với tính chất số cơng việc Nhà máy thực tương đối đầy đủ chế độ sách NLĐ như: tham gia bảo hiểm y tế cho NLĐ, bồi dưỡng độc hại vật, tổ chức khám sức khỏe cho NLĐ, tổ chức huấn luyện cho công nhân tuyển dụng Nhưng Nhà máy chưa thực công tác huấn luyện BHLĐ định kỳ cho công nhân Chưa tổ chức công tác tự kiểm tra BHLĐ Hầu hết máy móc thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ điều khai báo, đăng ký kiểm định cấp giấy phép sử dụng theo quy định Nhà nước Tuy nhiên cịn số máy móc thiết bị phục vụ sản xuất chưa đăng ký kiểm tra định kỳ Trong ngành đóng - sửa chữa tàu ln tiềm ẩn nguy cháy nổ cao, nên công tác PCCC Nhà máy đươc quan tâm đặc biệt Ngoài việc phối hợp với quan PCCC địa phương, Nhà máy công tác PCCC thực tương đối tốt với đội, tổ ln có mặt phân xưởng sản xuất Nhưng Nhà máy chưa lập sơ đồ PCCC Các đội trưởng phụ trách PCCC người công nhân lao động trực tiếp phân xưởng sản xuất, chưa đào tạo cơng tác PCCC Tại vị 66 trí có nguy cháy nổ cao Nhà máy chưa trang bị hệ thống báo cháy chữa cháy tự động Tại Nhà máy đa phần máy móc thiết bị phục vụ sản xuất điều cũ kỹ Nhưng trang bị đầy đủ nội quy, dẫn an tồn, quy trình vận hành Bên cạnh Nhà máy bước đầu tư trang thiết bị đại phục vụ sản xuất 5.2 KIẾN NGHỊ Bên cạnh mặt đạt được, tồn thiếu sót cơng tác BHLĐ Vì vậy, Nhà máy cần thực kiến nghị sau để dần hồn thiện cơng tác BHLĐ nhằm đảm bảo sức khỏe tính mạng cho NLĐ Khi khám sức khỏe cho cơng nhân phát bệnh phải chữa Ln theo dõi cơng nhân mắc BNN, cần có sách thích hợp ln chuyển cơng việc nguời Cần tiến hành đo VKH lần/ năm vào thời điểm khác nhau, để rút nhận xét, đánh giá MTLV Từ đưa giải pháp thích hợp Thực đầy đủ đồng giải pháp mà đề tài đưa Cần có tiêu phấn đấu giảm TNLĐ xuống mức thấp Nhà máy cần sớm tổ chức việc tự kiểm tra BHLĐ, để từ rút kinh nghiệm công tác BHLĐ Đẩy mạnh hoạt động mạng lưới AT – VSV, có chế độ bồi dưỡng cho người hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Thường xuyên vệ sinh hệ thống chiếu sáng phân xưởng sản xuất Tổ chức phong trào hướng NLĐ tham gia hoạt động lành mạnh phong trào Thể dục thể thao, nhằm nâng cao sức khỏe cho NLĐ Cần tăng cường bố trí thích hợp phịng nghỉ cho NLĐ, để họ có nơi nghỉ ngơi phục hồi sức khỏe sau ca làm việc Phải thành lập đội PCCC chuyên nghiệp, đội trưởng phải đào tạo chuyên môn PCCC Cần nghiên cứu, phân tích tính chất loại cơng việc cụ thể, để từ thực việc trang cấp PTBVCN hợp lý 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn pháp luật BHLĐ hành Viện BHLĐ – Phân viện TPHCM – tháng 10/1998 Bộ luật lao động – NXB lao động – xã hội 2002 Phan Thị Yến – Trần Thanh Hiển cộng (Phân viện BHLĐ) : Điều kiện làm việc công nhân sửa chữa hầm tàu Tạp chí BHLĐ số tháng 3/1997 Đặc san Khoa học kỹ thuật BHLĐ Hà NộI , tháng 5/1995 Đỗ Thái Bình: Vận tải biển hơm ngày mai NXB GTVT HN – 1984 Hoàng Thị Khánh - Nguyễn Văn Quán: Giải pháp tổ chức, quản lý tra ,kiểm tra BHLĐ cho sở sản xuất quốc doanh NXB Lao động – 1994 Nguyễn Văn Sắt: Vật liệu khí công nghệ kim loại NXB KH – KT – 1976 Hồng Văn Bính: Độc chất học cơng nghiệp dự phịng nhiễm độc sản xuất Viện VSYT Cơng cộng, tập I & II , tháng 11/1996 Hồng Hải Vý – Nguyễn Xuân Thảo: BHLĐ NXB Lao động – 1993 10 Hồng HảI Vý – Quy hoạch xây dựng công nghiệp – NXB Hà Nội -1999 11 Quy định tạm thờI kỹ thuật an toàn xí nghiệp khí TPHCM – 1998 12 Tạp chí BHLĐ tháng năm 2001 – 2006 13 Báo Quân đội nhân dân số 16264 - thứ sáu ngày 4-8-2006 14 Báo Quân đội nhân dân số 16235 - thứ tư ngày 17-6-2006 15 Đỗ Thái Bình: Vận tải biển hôm ngày mai – NXB GTVT.HN – 1984 68 PHỤ LỤC Article I Hình 1: Làm việc cao khơng mang dây đai an tồn Hình 2: Hệ thống điện khơng an tồn Hình 3: Cơng nhân khơng sử dụng PTBVCN Hình 4: Cơng nhân tiến hành phun cát Hình 5: Vận chuyển chất dễ cháy nổ khơng quy định Hình 6: Máy móc, thiết bị bố trí khơng ... lặn ngụp nước thải để kê, kích tàu ? ?KL? ? NLĐ ngành đóng - sửa chữa tàu Nhà máy X51 thực khắc nghiệt, hầu hết nhóm có ? ?KL? ? từ loại IV trở lên Bảng 6: Phân loại ? ?KL? ? NLĐ cơng nghệ đóng - sửa chữa... tính điểm yếu tố VKH 51 Bảng 24: Tình hình mức độ khắc nghiệt ĐKLV 52 Bảng 25: Khả lao động trước cải thiện ĐKLV 52 Bảng 26: Bảng phân loại sức khỏe 2005 54 Bảng 27:... Bảng 4: Chứng rối loạn xương thao tác lặp đi, lặp lại 20 Bảng 5: Yếu tố ? ?KL? ? 21 Bảng 6: Phân loại ? ?KL? ? 21 Bảng 7: Giai đoạn phun cát 24 Bảng 8: Giai đoạn

Ngày đăng: 30/10/2022, 13:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN