1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Anh (chị) hãy trình bày hiểu biết về nghiệp vụ tín dụng và kế toán nghiệp vụ tín dụng trong ngân hàng thương mại.

13 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 169,03 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ NĂM HỌC 2021-2022 Đề tài tập lớn: Anh (chị) trình bày hiểu biết nghiệp vụ tín dụng kế tốn nghiệp vụ tín dụng ngân hàng thương mại Trên sở đó, liên hệ thực tế phương pháp kế tốn nghiệp vụ tín dụng ngân hàng cụ thể đưa nhận xét Họ tên học viên/sinh viên Mã học viên/ sinh viên Lớp Tên học phần Giảng viên hướng dẫn : ĐỖ THU HOÀI : 1611130744 : ĐH6KTTN1 : KẾ TOÁN NGÂN HÀNG : MAI THỊ TÂM HÀ NỘI, tháng 12 / 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC i CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ KẾ TỐN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Nghiệp vụ tín dụng 1.1.2 Một số loại hình tín dụng chủ yếu 1.2 Kế toán nghiệp vụ tín dụng ngân hàng thương mại .4 1.2.1 Chứng từ sử dụng 1.2.2 Tài khoản sử dụng 1.2.3 Phương pháp kế toán .6 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH HUẾ 2.1 Giới thiệu khái quát Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Chi nhánh Huế 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển chi nhánh 2.1.2 Những hoạt động chủ yếu Chi nhánh 2.2 Thực trạng kế tốn nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Chi nhánh Huế 12 2.2.1 Các nghiệp vụ phát sinh 12 2.2.2 Chứng từ sử dụng 12 2.2.2 Định khoản nghiệp vụ phát sinh 13 2.3 Nhận xét .14 2.3.1 Ưu điểm 14 2.3.2 Hạn chế .14 i CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ KẾ TỐN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Nghiệp vụ tín dụng Nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ hoạt động cho vay, chiết khấu, bảo lãnh cho thuê tài chính, đó, hoạt động cho vay xem hoạt động sinh lời chủ yếu ngân hàng trung gian nói chung ngân hàng thương mại nói riêng 1.1.2 Một số loại hình tín dụng chủ yếu  Hoạt động cho vay trong tín dụng ngân hàng đa dạng phong phú Sau số loại hình tín dụng chủ yếu Cho vay ứng trước  Cho vay ứng trước hình thức cho vay ngân hàng cung cấp cho người vay khoản tiền vay định để sử dụng trước Người vay phải trả lãi vào lúc hoàn trả vốn gốc Cho vay ứng trước có hai loại: - Cho vay ứng trước có bảo đảm: Là cho vay có bảo đảm việc chấp, cầm cố tài sản có bảo lãnh - Cho vay ứng trước khơng có bảo đảm: Là cho vay dựa vào uy tín khách hàng Ngân hàng mà khơng cần có tài sản cầm cố, chấp bảo lãnh Do gọi cho vay tín chấp Cho vay theo hạn mức Là hình thức cho vay ngân hàng khách hàng thỏa thuận trước số tiền tối đa (gọi hạn mức tín dụng) mà khách hàng vay từ ngân hàng khoảng thời gian định Sau thỏa thuận hạn mức tín dụng, khách hàng vay làm nhiều lần khoảng thời gian thỏa thuận mà làm đơn xin vay với điều kiện tổng số tiền lần vay khơng vượt q hạn mức tín dụng Hình thức cho vay thường áp dụng với khách hàng có nhu cầu vay vốn thường xuyên Cho vay thấu chi  Là hình thức cấp tín dụng ứng trước đặc biệt Ngân hàng cho phép khách hàng chi vượt số tiền dư tài khoản vãng lai hạn mức thời hạn định sở hợp đồng tín dụng giữa ngân hàng với khách hàng Cho vay chiết khấu Là cho vay hình thức ngân hàng thương mại mua lại thương phiếu chưa đến hạn trả tiền với giá thấp số tiền ghi thương phiếu Khi đến hạn, ngân hàng địi tồn số tiền ghi thương phiếu người trả tiền thương phiếu Phần lãi ngân hàng chênh lệch giá mua số tiền ghi thương phiếu Tín dụng ủy thác thu hay bao toán (Factoring) Là nghiệp vụ đó cơng ty "factor" - cơng ty ngân hàng - cam kết mua lại khoản toán chưa tới hạn phát sinh từ hoạt động xuất khẩu, cung ứng hàng hóa dịch vụ với giá chiết khấu Các khoản nợ thường ngắn hạn (từ 30 đến 120 ngày) Tín dụng th mua (Leasing) Cịn gọi là tín dụng th mua, hình thức tín dụng trung, dài hạn thực thông qua việc cho thuê tài sản máy móc, thiết bị, động sản bất động sản khác Ngân hàng dùng vốn để mua tài sản theo yêu cầu người thuê nắm giữ quyền sở hữu tài sản cho thuê Tín dụng chữ kí (bảo lãnh) Là hình thức tín dụng trong ngân hàng khơng trực tiếp cho khách hàng vay tiền uy tín (chữ kí) mình, ngân hàng tạo điều kiện để khách hàng sử dụng vốn vay người khác đảm bảo toán hộ khách hàng 1.2 Kế toán nghiệp vụ tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.1 Chứng từ sử dụng  Các chứng từ hồ sơ vay vốn  Các chứng từ toán, chứng từ tiền mặt  Các chứng từ khác liên quan 1.2.2 Tài khoản sử dụng  Tài khoản tiền mặt VNĐ - 1011 Nội dung: phản ánh thu chi, tồn quỹ tiền mặt quỹ đơn vị ngân hàng Kết cấu: Nợ: số tiền mặt ngân hàng nhận vào quỹ Có: số tiền mắt ngân hàng trả Dự nợ: số tiền mặt tồn quỹ  Nhóm tài khoản cho vay 21 21X1: Nhóm 21X2: Nhóm 21X3: Nhóm 21X4: Nhóm 21X5: Nhóm Với X = – Ngắn hạn, – Trung hạn, – Dài hạn Nội dung: phản ánh hoạt động cho vay Kết cấu: Nợ: số tiền ngân hàng cho khách hàng vay Có: Ghi số tiền khách hàng trả nợ ngân hàng, số nợ bị/được chuyển loại Riêng 21X5: nợ xử lý, đưa ngoại bảng để theo dõi Dư nợ: số tiền khách hàng vay ngân hàng  Lãi phải thu từ cho vay 394 Nội dung: phản ánh số lãi ngân hàng dự tính thu khách hàng, khách hàng chưa toán cho ngân hàng Kết cấu: Nợ: Lãi dự thu Có: Lãi khách hàng tốn cho ngân hàng; lãi dự thu chưa thu phải xóa lãi Dư nợ: tổng số lãi dự thu khách hàng chưa toán  TK thu lãi cho vay 702 Nội dung: theo dõi thu nhập từ lãi hoạt động cho vay Kết cấu: Có: số lãi thu từ hoạt động cho vay Nợ: số tiền lãi kết chuyển vào tài khoản lợi nhuận Dư có: phản ánh số lãi ngân hàng thu chưa kết chuyển để xác định kết kinh doanh  TK dự phòng 219 (1/2) Nội dung: phản ánh số dự phòng rủi ro với nợ gốc Kết cấu: Có: số dự phịng rủi ro trích lập Nợ: số dự phòng rủi ro sử dụng hồn nhập Dư có: dự phịng rủi ro chưa sử dụng  Các tài khoản khác TK Chi phí tín dụng khác 809 TK Thu nhập tín dụng khác 709 TK Chi phí dự phịng rủi ro nợ phải thu khó địi 8822  Tài khoản ngoại bảng TK 994: Tài sản chấp cầm có khách hàng TK 941: Lãi cho vay chưa thu 1.2.3 Phương pháp kế toán Kế toán giải ngân, dự thu lãi, thu lãi thu gốc Giải ngân tiền mặt/hoặc qua TK toán…, cầm cố chấp TSĐB (1’) Định kỳ dự thu lãi Định kỳ thu lãi a Lãi dự thu = lãi phải thu b Lãi dự thu < lãi phải thu c Thu lãi chưa dự thu Thu gốc, giải chấp (4’) Kế tốn trích lập dự phòng xử lý nợ xấu CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH HUẾ 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Chi nhánh Huế 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển chi nhánh Đôi nét Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB) thành lập thức đưa vào hoạt động ngày 01/04/1963 Với tổ chức tiền thân Cục ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng nhà nước) Là ngân hàng thương mại nhà nước Chính phủ lựa chọn thực thí điểm cổ phần hóa Ngân hàng Ngoại thương thức hoạt động với tư cách NHTM cổ phần ngày 02/06/2008 sau thực thành cơng kế hoạch cổ phần hóa thơng qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng Ngày 30/06/2009, cổ phiếu VCB (mã chứng khoán VCB) thức niêm yết Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh Trãi qua 50 năm xây dựng phát triển VCB có đóng góp quan trọng cho ổn định phát triển kinh tế đất nước, phát huy tốt vai trò ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu cho phát triển kinh tế nước, đồng thời tạo ảnh hưởng quan trọng cộng đồng tài khu vực tồn cầu  Giới thiệu Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Huế Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Huế tiền thân Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam– Chi nhánh Huế thành lập theo định số 68/QĐ- NH ngày 10/08/1993 Tổng giám đốc Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh thức vào hoạt động ngày 02/11/1993 Ngày 02/06/2008 định số 421/QĐ-TCCB-ĐT Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chuyển đổi chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh Huế thành Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Huế Với tên giao dịch Vietcombank Huế Địa chỉ: 78 Hùng Vương, Thành phố Huế Điện thoại: 054.3811900 Fax: 054.3824631 Với mạnh vượt trội thương hiệu Vietcombank, hổ trợ tạo điều kiện Chính quyền địa phương, điều hành ban lãnh đạo VCB, tin tưởng ủng hộ cộng đồng doanh nghiệp, khách hàng quy mơ Chi nhánh ngày mỡ rộng Từ ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, VCB ngày trở thành ngân hàng đa hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp khách hàng đầy đủ dịch vụ tài hàng đầu lĩnh vực thương mại quốc tế Ở địa bàn Thừa Thiên Huế, VCB Huế đơn vị ngân hàng dẫn đầu mặt: huy động vốn, cho vay, toán xuất nhập khẩu, tài trợ thương mại, kinh doanh ngoại tệ, thẻ, số lượng máy ATM, chuyển tiền nước quốc tế, khả cung ứng ngoại tệ đồng Việt Nam góp phần vào việc khẳng định vị thế, thương hiệu VCB địa bàn nước quốc tế 2.1.2 Những hoạt động chủ yếu Chi nhánh Huy động vốn nhận tiền gửi toán, tiền gửi tiết kiệm cá nhân tổ chức đồng Việt Nam ngoại tệ, phát hành giấy tờ có giá Cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn thành phần kinh tế đồng Việt Nam Ngoại tệ Dịch vụ toán ngân quỹ: gồm mở tài khoản, cung ứng phương tiện tốn nước ngồi nước, thực toán xuất nhập Kinh doanh ngoại tệ: thực mua bán giao ngay, mua bán kỳ hạn loại ngoại tệ, dịch vụ quyền chọn mua (bán) dịch vụ hoán đổi ngoai tệ Phát hành thẻ VCB connect 24, VCB MTV, VCB Visa Card, VCB Master Card, VCB SG 24, VCB American Express, Thẻ đồng thương hiệu VCB Big C Visa Thu đổi ngoại tệ, sec du lịch, chi trả kiều hối, chuyển tiền nước, nước, nhận trả lương trả động, tốn hóa đơn tự động, dịch vụ EBanking, Home Banking, SMS Banking, Internet Banking… 2.2 Thực trạng kế tốn nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Chi nhánh Huế 2.2.1 Các nghiệp vụ phát sinh ĐVT: Triệu đồng Tại ngày 31/05/2021, Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Chi nhánh Huế có nghiệp vụ kinh tế sau NV1: Cơng ty Bình đến ngân hàng vay tiền, kỳ hạn tháng, lãi suất 1,3%/tháng, số tiền 200 trđ, nhận tiền mặt, biết cơng ty có tài sản đảm bảo ô tô trị giá 300 trđ NV2: Công ty Lâm Đồng đến trả nợ khoản vay kỳ hạn 12 tháng, ngày vay 31/05/2020, số tiền 600 trđ, lãi suất 1,3%/tháng, trả gốc, trả tiền mặt NV3: Cơng ty Bình Tân đến trả nợ khoản vay ngắn hạn kỳ hạn tháng, ngày vay 25/02/2021, số tiền 70 trđ, lãi suất 1%/tháng, trả tiền mặt NV4: Công ty Ngôi Sao đến trả nợ khoản vay ngắn hạn kỳ hạn tháng, ngày vay 10/03/2021, số tiền 100 trđ, lãi suất 1%/tháng, trả tiền mặt NV5: Công ty Đào Thanh đến trả nợ khoản vay ngắn hạn kỳ hạn tháng, ngày vay 10/07/2021, số tiền 220 trđ, lãi suất 1%/tháng, trả tiền mặt NV6: Bà Bình đến trả nợ khoản vay ngắn hạn kỳ hạn tháng, ngày vay 12/03/2021, số tiền 20 trđ, lãi suất 1%/tháng, trả tiền mặt 2.2.2 Chứng từ sử dụng NV1: Phiếu chi, hồ sơ vay vốn, hồ sơ tài sản đảm bảo NV2: Phiếu thu, giấy nộp tiền NV3: Phiếu thu, giấy nộp tiền NV4: Phiếu chi, hồ sơ vay vốn, hồ sơ tài sản đảm bảo NV5: Phiếu thu, giấy nộp tiền NV6: Phiếu thu, giấy nộp tiền 2.2.2 Định khoản nghiệp vụ phát sinh ĐVT: Triệu đồng NV1: a) Nợ TK 2111 - tháng – Bình Long: 200 Có TK 1011: 200 b) Nợ TK 994: 300 NV2: Số tiền công ty phải trả ngân hàng 600 x 1,3 % x 365=94,9 30 a) Nợ TK 1011: 600 Có TK 2111 - 12 tháng – Lâm Đồng: 600 b) Nợ TK 1011: 94,9 Có TK 394: 94,9 NV3: Số tiền cơng ty phải trả ngân hàng 70 x 1% x 95=2,217 30 a) Nợ TK 1011: 70 Có TK 2111 - tháng - Bình Tân: 70 b) Nợ TK 1011: 2,217 Có TK 394: 2,217 NV4: Số tiền cơng ty phải trả ngân hàng 10 x 1% x 82=2,734 30 a) Nợ TK 1011: 100 Có TK 2111 - tháng – Ngôi Ánh: 100 b) Nợ TK 1011: 2,734 Có TK 394: 2,734 NV5: Số tiền cơng ty phải trả ngân hàng 22 x 1% x 325=23,834 30 a) Nợ TK 1011: 220 Có TK 2111 - tháng – Đào Thanh: 220 b) Nợ TK 1011: 23,834 10 Có TK 394: 23,834 NV6: Số tiền phải trả ngân hàng 20 x 1% x 80=0,5333 30 a) Nợ TK 1011: 20 Có TK 2111 - tháng - bà Bình: 20 b) Nợ TK 1011: 0,5333 Có TK 394: 0,5333 2.3 Nhận xét 2.3.1 Ưu điểm Kế toán cho vay chấp hành quy trình cho vay, thu nợ, thu lãi quản lý vốn vay giúp cho kết thu lãi đạt kết khá, tiền thu lãi tiền vay theo dõi hạch toán kịp thời, tận thu lãi theo mặt thu lãi tồn đọng kiểm soát chặt chẽ theo chế độ quy định Các cán kế toán cho vay chủ động nghiên cứu, phối họp với cán tín dụng cách chặt chẽ nhằm tích cực giải thu hồi nợ hạn, khối lượng dư nợ hữu hiệu tăng, chống thất thu cho Quỹ 2.3.2 Hạn chế Đối với vay có giá trị nhỏ, kế tốn cho vay thu lãi nhiều thời gian làm tăng khối lượng cơng việc cán kế tốn, tăng chi phí thủ tục hành khơng cần thiết cho ngân hàng, gây ảnh hưởng tới việc kinh doanh khách hàng Việc theo dõi định kỳ hạn nợ cho đối tượng vay vay chưa phù họp với đặc điểm chu kỳ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 11

Ngày đăng: 30/10/2022, 09:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w