1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl le thi xuan huong 610410b

100 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP THÍCH HỢP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI CÁC VÙNG VEN KHU ĐƠ THỊ MỚI TP HỒ CHÍ MINH (TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ ĐÔ THỊ MỚI PHÚ MỸ HƯNG) GVHD : ThS.NGUYỄN THỊ THANH MỸ SVTH : LÊ THỊ XUÂN HƯƠNG MSSV : 610410B LỚP : 06MT2N Tp.Hồ Chí Minh, Tháng 01/2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CƠNG TƠN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP THÍCH HỢP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN MƠI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI CÁC VÙNG VEN KHU ĐÔ THỊ MỚI TP HỒ CHÍ MINH (TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ ĐƠ THỊ MỚI PHÚ MỸ HƯNG) SVTH : LÊ THỊ XUÂN HƯƠNG MSSV : 610410B LỚP : 06MT2N Ngày giao nhiệm vụ luận án: Ngày hòan thành nhiệm vụ luận án: TPHCM, Ngày 08 tháng 01 năm 2007 Giảng viên hướng dẫn (Ký tên) Nguyễn Thị Thanh Mỹ Đầu tiên em có lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Cô Nguyễn Thị Thanh Mỹ – người hết lòng giúp đỡ, dạy em suốt năm học vừa qua, suốt trình làm luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Thầy Nguyễn Phước Thành – Trưởng khoa Khoa học ứng dụng tạo điều kiện cho em mượn thiết bị để thực công tác quan trắc cho luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến Anh Vượng, Chị Thúy phịng Tài ngun Mơi trường Quận cung cấp tài liệu quí báo để phục vụ cho luận văn Con vô biết ơn cảm ơn Mẹ dày công cực khổ cho ăn học đến ngày Cuối cùng, Hương xin cảm ơn tất anh chị, bạn bè an ủi, động viên giúp đỡ cho Hương suốt thời gian qua NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Ngày tháng 01 năm 2007 Ký tên Nguyễn Thị Thanh Mỹ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại đô thị Bảng 1.2 Kết quan trắc nồng độ bụi (TSP) khí SO2, NO2 (mg/m3) khơng khí số điểm dân cư bên cạnh khu công nghiệp đô thị nước ta năm 1998 10 Bảng 1.3 Diễn biến mức độ ô nhiễm theo hàm lượng (mg/l) nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5) amoni (NH4+) nước sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu (Hà Nội) rạch Thị Nghè (TpHCM) từ năm 1994 đến 1998 12 Bảng 2.1 Tổng hợp nội dung điều chỉnh qui hoạch chi tiết khu đất 25 Bảng 2.2 Hiện trạng phân bố đất sử dụng khu A 28 Bảng 3.1 Kết quan trắc chất lượng khơng khí UBND Quận ngày 29/8/2006 ngã đường Hùynh Tấn Phát – Nguyễn Văn Linh 35 Bảng 3.2 Kết quan trắc chất lượng khơng khí địa điểm đặc trưng cho cụm công nghiệp khu dân cư ngày 22/8/2006 37 Bảng 4.1 Bảng thống kê số cống xả hố ga khảo sát địa bàn nghiên cứu 43 Bảng 4.2 Mơ tả vị trí lấy mẫu 45 Bảng 4.3 Các phương pháp phân tích mẫu 48 Bảng 4.4 Kết đo nhiệt độ cống xả 49 Bảng 4.5 Kết đo đạt tiêu SS vị trí giám sát 49 Bảng 4.6 Giá trị pH đo đạt điểm quan trắc 51 Bảng 4.7 Kết đo DO điểm quan trắc Bảng 4.8 Đánh giá độ thiếu hụt oxy kênh rạch vùng nghiên cứu 52 Bảng 4.9 Hàm lượng nitrat đo đạc điểm quan trắc 53 Bảng 4.10 Hàm lượng phosphat đo đạt điểm quan trắc 54 Bảng 4.11 Hàm lượng BOD5 đo đạt vị trí quan trắc 56 Bảng 4.12 Nồng độ COD nước vị trí quan trắc 57 Bảng 4.13 Thống kê cố tràn dầu ảnh hưởng đến Quận năm gần 60 Bảng 4.14 Thống kê mức độ ô nhiễm cống xả 61 Bảng 5.1 So sánh ưu nhược điểm hai phương án chọn 68 51 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Đồ thị biểu diễn nồng độ BOD5 12 Hình 1.2 Đồ thị biểu diễn nồng độ NH4+ 13 Hình 2.1 Bản đồ khu thị Phú Mỹ Hưng 24 Hình 2.2 Vùng đầm lầy bắt đầu san lấp năm 1996 27 Hình 4.1 Bản đồ vị trí lấy mẫu quan trắc 47 Hình 4.2 Đồ thị biểu diễn nồng độ SS nước thải điểm quan trắc so với tiêu chuẩn TCVN 5942 – 1995 cột B 50 Hình 4.3 Đồ thị biểu diễn nồng độ DO vị trí lấy mẫu 52 Hình 4.4 Đồ thị biểu diễn nồng độ NO3- nước điểm quan trắc 54 Hình 4.5 Đồ thị biểu diễn nồng độ PO43- nước điểm quan trắc 55 Hình 4.6 Đồ thị biểu diễn nồng độ BOD5 đo đạc vị trí quan trắc 56 Hình 4.7 Đồ thị biểu diễn nồng độ BOD5 mẫu nước quan trắc khu dân cư Trung Sơn 57 Hình 4.8 Đồ thị biểu diễn nồng độ COD đo đạc vị trí quan trắc Hình 4.9 Đồ thị biểu diễn nồng độ COD mẫu nước khu dân cư Trung Sơn 59 Hình 4.10 Đồ thị biểu diễn nồng độ chất ô nhiễm rạch Bàng thời điểm (triều cường triều kiệt) vào mùa mưa 62 Hình 4.8 Sơ đồ cơng nghệ trạm xử lý nước thải bùn hoạt tính (bể aeroten) 70 Hình 4.9 Sơ đồ cơng nghệ trạm xử lý nước thải chế lọc sinh học (sử dụng màng vi sinh vật) 70 Hình 5.1 Cấu tạo bể tự hoại cải tiến BASTAF 71 58 MỤC LỤC Nhiệm vụ luận án tốt nghiệp Lời cảm ơn Nhận xét Giảng viên hướng dẫn Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục từ viết tắt Mục lục Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Tổng quan tiến trình thị hóa Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh 1.5.1 Tiến trình thị hóa vấn đề quy hoạch đô thị 1.5.2 Tiến trình thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh 11 Chương 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI VÀ NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG QUI HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ MỚI CỦA QUẬN (trường hợp cụ thể đô thị Phú Mỹ Hưng) 13 2.1 Điều kiện tự nhiên 14 2.1.1 Vị trí địa lý địa hình 14 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 14 2.1.2.1 Địa hình thổ nhưỡng 2.1.2.2 Đặc điểm địa chất 2.1.2.3 Thủy văn 2.1.2.4 Thời tiết khí hậu 2.1.2.5 Đặc điểm dân cư 2.1.2.6 Tổ chức hành chánh 2.1.2.7 Các tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa kinh tế 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 16 2.3 Định hướng qui hoạch phát triển đô thị 17 2.4 Giới thiệu tổng quan khu đô thị Phú Mỹ Hưng 21 Chương 3: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 Hiện trạng môi trường khu đô thị Phú Mỹ Hưng khu vực vùng ven khu đô thị Phú Mỹ Hưng 28 3.1.1 Khu đô thị Phú Mỹ Hưng 28 3.1.2 Khu vực vùng ven Phú Mỹ Hưng 31 3.2 Thực trạng quản lý môi trường khu vực nghiên cứu 33 3.3 Nhận xét đánh giá 34 Chương 4: HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 37 4.1 Nguồn tiếp nhận 38 4.2 Hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt 39 4.2.1 Vị trí, phương pháp lấy mẫu phân tích mẫu 39 4.2.2 Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt khu vực nghiên cứu 42 4.2.2.1 Nhiệt độ 4.2.2.1 Hàm lượng cặn không tan (SS) 4.2.2.1 Độ pH 4.2.2.1 Hàm lượng oxy hòa tan (DO 4.2.2.1 Nitrat NO3- 4.2.2.1 Photphat PO43- 4.2.2.1 Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5) 4.2.2.1 Nhu cầu oxy hóa học (COD) 4.3 Các nguồn gây ô nhiễm cho mơi trường nước mặt 51 4.4 Đánh giá nhận xét 53 Chương 5: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẢ THI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC VÙNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ MỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 55 5.1 Giải pháp bảo vệ môi trường nước mặt 56 5.1.1 Đối với khu đô thị Phú Mỹ Hưng 56 5.1.1.1 Chế độ thủy văn, thủy triều lưu vực sông 56 5.1.1.2 Nguồn gây ô nhiễm thông số đánh giá chất lượng nước ô nhiễm 56 5.1.1.3 Mức độ cần thiết xử lý nước thải 57 5.1.1.4 Đề xuất phương án xử lý nước thải cho khu đô thị Phú Mỹ Hưng 58 5.1.2 Đối với khu vực ven khu đô thị Phú Mỹ Hưng 61 5.1.2.1 Đối với khu dân cư 61 5.1.2.2 Đối với sở sản xuất, xí nghiệp 63 5.2 Hệ thống quản lý chất thải rắn 63 5.3 Các biện pháp hạn chế ô nhiễm khơng khí 64 5.4 Bảo vệ cảnh quan đô thị 64 5.5 Các biện pháp hỗ trợ 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 Một số hình ảnh tư liệu 70 Phụ lục Tài liệu tham khảo Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: Cùng với chuyển biến tích cực mặt kinh tế - xã hội, vấn đề đô thị hóa ngày mở rộng phát triển nước Về số lượng đô thị, năm 1990 nước có khỏang 500 thị lớn nhỏ, đến năm 2000 tăng lên 649 đô thị, đến năm 2003 có 656 thị Thành phố Hồ Chí Minh thị lớn trực thuộc trung ương Với vai trò đầu tàu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa – du lịch, giáo dục – khoa học kỹ thuật – y tế lớn nước Theo định hướng phát triển không gian đô thị, bên cạnh việc cải tạo, chỉnh trang kết hợp với xây dựng khu nội thành cũ, thành phố tiếp tục mở rộng phát triển đô thị vùng đất hiệu nơng nghiệp, chi phí đền bù thấp để phát triển khu đô thị nhằm giải nhu cầu nhà người dân Các khu đô thị xây dựng theo hướng đại, có sở hạ tầng đồng bộ, giữ gìn cảnh quan đảm bảo môi trường sống với chất lượng cao Tuy nhiên, phát triển kinh tế - xã hội cho dù hình thức hay qui mơ ln phát sinh nhiều vấn đề môi trường cần quan tâm giải quyết, đặc biệt nước thải chưa xử lý từ đô thị xả thẳng vào kênh rạch gây ô nhiễm đáng báo động ảnh hưởng cảnh quan thị mà cịn ảnh hưởng đến cộng đồng dọc kênh rạch gây bất bình dân chúng Đô thị Phú Mỹ Hưng xây dựng vùng đất có hệ thống kênh rạch bao quanh nơi tiếp nhận nguồn thải từ đô thị Hệ thống kênh rạch bao quanh khu thị góp phần làm đẹp cảnh quan tăng giá trị khu đô thị Tuy nhiên, khả tiếp nhận tự làm kênh rạch, dịng sơng có giới hạn Việc xả chất thải vào nguồn nước khơng kiểm sóat kiểm sóat khơng chặt chẽ dễ dàng dẫn đến tải nguồn tiếp nhận Vấn đề không quan tâm nghiên cứu để có giải pháp xử lý kịp thời dẫn đến tình trạng nhiễm nguồn nước kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè, kênh Tân Hóa – Lị Gốm,… mà thành phố tốn nhiều kinh phí cơng sức để cải thiện chất lượng kênh Trước tình hình đó, vấn đề cấp bách đặt là: - Cần thiết nghiên cứu làm rõ nguyên nhân khách quan vấn đề môi trường vùng đô thị mới; 10 Phong Hình 11: Cống xả phía sau công viên Hình 12: Đội lấy mẫu nước Cảnh Đồi - PMH Hình 13: Chuẩn bị lấy mẫu Hình 14: Đo pH mẫu nước 87 Hình 15: Bô rác gần trường Lê Thánh Tôn Hình 16: Bãi rác bên cạnh khu phố Sky Garden Hình 17: Xe ép rác Công ty Phú Mỹ Hưng Hình 18: Rác thường tập kết bãi đất trống phía sau khu nhaø 88 ] TÀI LIỆU THAM KHẢO  1/ An Dũng Định hướng sử dụng đất đai TpHCM – Sài Gịn – TpHCM 300 địa 2/ Bùi Đức Tiển Qui hoạch đô thị - NXB Đồng Nai 3/ Bộ Khoa học – Công nghệ Môi trường – Tiêu chuẩn Việt Nam môi trường 4/ Lâm Minh Triết CTV Xử lý nước thải đô thị khu dân cư 5/ Lê Trình Quan trắc kiểm sóat ô nhiễm môi trường nước NXB KH&KT, 1997 6/ Luật Bảo vệ mơi trường nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 7/ Lương Đức Phẩm Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học NXB Giáo dục 2002 8/ Lý Khánh Tâm Thảo Nghiên cứu Cơ sở khoa học Xây dựng Khu dân cư sinh thái tải TpHCM: Nghiên cứu điển hình cho Khu thị Thủ Thiêm Đề tài cấp TP – Giai đọan Sở KH&CN, 2006 9/ Nguyễn Văn Ngà Quản lý tài nguyên nước Lưu hành nội TpHCM 11/2005 10/ Nghị định Chính phủ Qui định việc thi hành Luật Tài nguyên nước Số 179/1999/NĐ – CP ngày 30/12/1999 11/ Phạm Ngọc Đăng Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp NXB Xây dựng HN, 2004 89 12/ Trần Hiếu Nhuệ Nguyễn Việt Anh “Mơ hình xử lý nước thải chỗ phân tán áp dụng cho khu dân cư, du lịch đô thị” Trung tâm Kỹ Thuật Môi trường Đô thị Khu Công nghiệp (CEETIA) 13/ Trần Đức Hạ Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô nhỏ vừa NXB KH&KT HN, 2002 14/ Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải NXB KH&KT, HN 2002 15/ Võ Khắc Vấn Nguyên lý thiết kế Quy hoạch xây dựng vùng, điểm dân cư nông thôn điểm dân cư đô thị NXB ĐHQG 16/ UBND Quận – Phòng Tài nguyên Môi trường Báo cáo trạng môi trường năm 2006 12/2006 17/ UBND TpHCM Quy hoạch chi tiết lộ giới 22 quận, huyện TpHCM NXB Thanh Niên, 2001 18/ UBND Quận – Phịng TN&MT Chương trình phát triển đô thị gắn liền với chỉnh trang môi trường xanh đẹp Quận UBND Quận Số 07/CTr – UBND ngày 28/10/2005 19/ UBND Quận – Phòng TN&MT Chương trình thực phát triển nhà địa bàn Quận phục vụ tái định cư, chỉnh trang thị người có thu nhập thấp giai đoạn 2006 – 2010 Số 06/CTr – UBND ngày 19/10/2005 20/ Qui hoạch chi tiết lộ giới 22 quận, huyện TpHCM NXB Thanh Niên 2001 21/ www.quan7.hochiminhcity.gov.vn 22/ www.phumyhung.com.vn Phú Mỹ Hưng – Hạ tầng đồng 433ha 90 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ qui hoạch sử dụng đất đến năm 2010 Quận Phụ lục 2: Phiếu khảo sát thông tin Phụ lục 3: Tiêu chuẩn TCVN 5942 :1995 – Chất lượng nước – Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt Phụ lục 4: TCVN 6772: 2000 – Chất lượng nước – Nước thải sinh hoạt – Giới hạn ô nhiễm cho phép Phụ lục 5: Kết kiểm tra chất lượng nước mặt điểm quan trắc khu vực nghiên cứu 91 Phụ lục 1: 92 Phụ lục TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG Khoa Môi trường – Bảo hộ lao động 93 PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN Nhằm thu thập thông tin phục vụ cho luận văn tốt nghiệp vấn đề môi trường khu đô thị mà Phú Mỹ Hưng đô thị điển hình – đề tài Nghiên cứu biện pháp khả thi nhằm bảo vệ môi trường, giữ vững phát triển nhân rộng mô hình Xanh – Sạch – Đẹp khu đô thị tương lai Anh/Chị vui lòng điền thông tin vào Phiếu khảo sát thông tin Mọi thông tin cá nhân Anh/Chị giữ kín Họ & Tên: Tuoåi: Địa chỉ: Họ tên: Số ÑT: Ngheà nghiệp: 1/ Thời gian Anh/Chị sống đây? naêm 2/ Anh/Chị có hài lòng với môi trường sống nay? Không  Có  3/ Anh/Chị có nhận xét môi trường sống nay? 4/ Đối với Anh/Chị loại nước thải sau thải môi trường nhiều ngày? (Xếp theo thứ tự giảm dần)  Tắm giặt  Nấu ăn, vệ sinh nhà cửa  Nước nhà vệ sinh  Rửa xe  Khác: (nêu tên) ………………………………………………………………………………………… ……… 5/ Nước thải thóat theo đường nào?  Theo đường cống rãnh đến trạm xử lý  Theo đường cống sông rạch 6/ Nước thải có xử lý sơ trước thải ngòai: 94  Có  Không 7/ Gia đình Anh/Chị sử dụng nước từ đâu? Tên đơn vị cung cấp nước: 8/ Nhu cầu sử dụng nước hàng …………………………………………… m3 tháng gia đình? 9/ Anh/Chị có hài lòng hệ thống nước cung cấp cho sinh hoạt, ăn uống không? 10/ Rác thải sinh hoạt gia đình thu gom theo hình thức nào?  Xe rác tư nhân gom hàng ngày  Thu gom theo đường ống vận chuyển rác nhà cao tầng 11/ Quá trình thu gom rác theo nhận xét Anh/Chị: 12/ Để Phú Mỹ Hưng ngày tươi đẹp – môi trường văn minh lịch sự, xin Anh/Chị đóng góp yù kieán: Chân thành cảm ơn hợp tác Anh/Chị Trân trọng kính chào Phụ lục Tiêu chuẩn Việt Nam 5942 - 1995 95 Chất lượng nước Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt Water quality - Surface water quality standard Phạm vi áp dụng 1.1 Tiêu chuẩn quy định giới hạn thông số nồng độ cho phép chất ô nhiễm nước mặt 1.2 Tiêu chuẩn áp dụng để đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nước mặt Giá trị giới hạn 2.1 Danh mục thông số, chất ô nhiễm mức giới hạn cho phép nước mặt nêu bảng 2.2 Phương pháp lấy mẫu, phân tích, tính tốn xác định thơng số nồng độ cụ thể quy định TCVN tương ứng Bảng _ Giá trị giới hạn cho phép thông số nồng độ chất ô nhiễm nước mặt TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn A B pH - đến 8,5 5,5 đến BOD5 (20oC) mg/l 10 >35 Oxy hoà tan mg/l >6 >2 Chất rắn lơ lửng mg/l 20 80 Asen mg/l 0,05 0,1 96 Bari mg/l Cadimi mg/l 0,01 0,02 Chì mg/l 0,05 0,1 10 Crom (VI) mg/l 0,05 0,05 11 Crom (III) mg/l 0,1 12 Đồng mg/l 0,1 13 Kẽm mg/l 14 Mangan mg/l 0,1 0,8 15 Niken mg/l 0,1 16 Sắt mg/l 17 Thuỷ ngân mg/l 0,001 0,002 18 Thiếc mg/l 19 Amoniac (tính theo N) mg/l 0,05 20 Florua mg/l 1,5 21 Nitrat (tính theo N) mg/l 10 15 22 Nitrit (tính theo N) mg/l 0,01 0,05 23 Xianua mg/l 0,01 0,05 24 Phenola (tổng số) mg/l 0,001 0,02 25 Dầu, mỡ mg/l không 0,3 26 Chất tẩy rửa mg/l 0,5 0,5 27 Coliform 5000 10000 28 Tổng hoá chất bảo vệ thực vật (trừ DDT) 0,15 0,15 MPN/ 100ml mg/l 97 29 DDT mg/l 0,01 0,01 30 Tổng hoạt độ phóng xạ  Bq/l 0,1 0,1 31 Tổng hoạt độ phóng xạ  Bq/l 1,0 1,0  Chú thích - Cột A áp dụng nước mặt dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt (nhưng phải qua trình sử lý theo quy định) - Cột B áp dụng nước mặt dùng cho mục đích khác Nước dùng cho nơng nghiệp ni trồng thuỷ sản có quy định riêng _ 98 Phụ lục Chất lượng nước - Nước thải sinh hoạt – Giới hạn ô nhiễm cho phép (TCVN 6772 : 2000) Water quality - Domestic wastewater standard Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn áp dụng nước thải loại sở dịch vụ, sở công cộng chung cư nêu bảng ( sau gọi nước thải sinh hoạt ) thải vào vùng nước quy định Tiêu chuẩn áp dụng cho nước thải sinh hoạt khu vực chưa có hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung Tiêu chuẩn không áp dụng cho nước thải công nghiệp quy định TCVN 5945 – 1995 Giới hạn ô nhiễm cho phép 2.1 Các thông số nồng độ thành phần ô nhiễm nước thải sinh hoạt thải vùng nước quy định, không vượt giới hạn bảng 2.2 Các mức giới hạn nêu bảng xác định theo phương pháp phân tích quy định tiêu chuẩn tương ứng hành 2.3 Tuỳ theo loại hình, qui mơ diện tích sử dụng sở dịch vụ, công cộng chung cư, mức giới hạn thành phần ô nhiễm nước thải sinh hoạt áp dụng cụ thể theo bảng Bảng – Thông số ô nhiễm giới hạn cho phép TT 10 Thông số ô nhiễm Đơn vị Giới hạn cho phép Mức I Mức II Mức III Mức IV Mức V pH mg/l 5-9 5-9 5-9 5-9 5-9 BOD mg/l 30 30 40 50 200 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 50 60 100 100 Chất rắn lắng mg/l 0,5 0,5 0,5 0,5 KQĐ Tổng chất rắn hoà tan mg/l 500 500 500 500 KQĐ Sunfua ( theo H2S) mg/l 1.0 1.0 3.0 4.0 KQĐ Nitrat (NO3-) mg/l 30 30 40 50 KQĐ Dầu mỡ (thực phẩm) mg/l 20 20 20 20 100 Phosphat (PO43-) mg/l 6 10 10 KQĐ Tổng coliforms MPN/100 ml 1000 1000 5000 5000 10 000 99 KQĐ : Không quy định Bảng TT Loại hình sở Qui mơ, diện tích sử dụng Mức áp dụng sở dịch vụ, công cho phép cộng, chung cư theo bảng Dịch vụ/ Công cộng/ Chung cư Khách sạn Dưới 60 phòng Nhà trọ, nhà khách Mức III Từ 60 đến 200 phòng Mức II Trên 200 phòng Từ 10 đến 50 phòng Mức I Mức IV Trên 50 đến 250 phòng Mức III Trên 250 phòng Bệnh viện nhỏ, Từ 10 đến 30 giường trạm xá Trên 30 giường Bệnh viện đa khoa Trụ sở quan Từ 5000 m2 đến 10000 m2 nhà nước , doanh nghiệp, quan Trên 10000 m2 đến 50000 m2 nước ngồi, ngân hàng, văn phịng Trên 50000 m2 Trường học, viện Từ 5000 m2 đến 25000 m2 nghiên cứu sở tương tự Trên 25000 m2 Cửa hàng bách Từ 5000 m2 đến 25000 m2 hóa, siêu thị Ghi Mức II Mức II Mức I Mức I Mức III Phải khử trùng nước thải trước thải môi trường Phải khử trùng nước thải Nếu có thành phần nhiễm ngồi thông số nêu bảng tiêu chuẩn này, áp dụng giới hạn tương ứng đối với thơng số quy định TCVN 5945 - 1995 Diện tích tính khu vực làm việc Mức II Mức I Mức II Mức I Các viện nghiên cứu chuyên ngành đặc thù, liên quan đến nhiều hố chất sinh học, nước thải có thành phần nhiễm ngồi thơng số nêu bảng tiêu chuẩn này, áp dụng giới hạn tương ứng thơng số quy định TCVN 5945-1995 Mức II 100 Trên 25000 m2 Chợ thực phẩm Từ 500 m2 đến 1000 m2 tươi sống Trên 1000 m2 đến 1500 m2 Mức III Trên 1500 m2 đến 25000 m2 Mức II Trên 25000 m2 Dưới 100 m2 Mức I Mức V Nhà hàng ăn uống, nhà ăn công cộng, cửa hàng Từ 100 m2 đến 250 m2 thực phẩm Trên 250 m2 đến 500 m2 Trên 500 m2 đến 2500 m2 10 Mức I Mức IV Trên 2500 m2 Khu chung cư Dưới 100 hộ Diện tích tính diện tích phịng ăn Mức IV Mức III Mức II Mức I Mức III Từ 100 đến 500 hộ Mức II Trên 500 hộ Mức I 101 ... Owings and Merrill, Ltd.Co) nhà thi? ??t kế đồ án quy hoạch khu Nam Sài Gòn Đồ án nhận giải thi? ??t kế đô thị lần thứ 42 Tạp chí Kiến trúc tiến Mỹ (1995), giải thưởng danh dự thi? ??t kế đô thị Viện kiến trúc... – Lị Gốm,… mà thành phố tốn nhiều kinh phí cơng sức để cải thi? ??n chất lượng kênh Trước tình hình đó, vấn đề cấp bách đặt là: - Cần thi? ??t nghiên cứu làm rõ nguyên nhân khách quan vấn đề môi trường... trường, từ đề xuất giải pháp khả thi để bảo vệ môi trường khu vực phát triển đô thị Phát xuất từ vấn đề nêu trên, đề tài “Nghiên cứu giải pháp thích hợp cải thi? ??n điều kiện mơi trường nước mặt

Ngày đăng: 30/10/2022, 09:48