TRẦN THỊ THÌN eHIIIirềN(ĐỀVIWfTRMNH0 eBHềfHèWGi 1 ) NHÀ XUẤT BẢN TỔNG HỢP THÀNH PHỐ HỔ CHÍ MINH NHÀ SÁCH THANH TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THÌN CHUYÊN ĐỂ VĂN TRUNG HỌC PHổ THÔNG NHỮNG BÀI L. ...
TRẦN THỊ THÌN eHIIIirềN(ĐỀV/IW fTRMN@H0.e!BHềfHèWGi 1) NHÀ XUẤT BẢN TỔNG HỢP THÀNH PHỐ HỔ CHÍ MINH NHÀ SÁCH THANH TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THÌN CHUN ĐỂ VĂN TRUNG HỌC PHổ THÔNG NHỮNG BÀI LÀM VĂN MẪU (Tái có sửa chữa, bổ sung) TẬP HAI 12 Dùng ôn thi tốt nghiệp THPT Thi vào Cao đẳng Đại học NHÀ XUẤT BÀN T ổ N G H ộ p TP H C H Í MINH V' 'V LỜI NĨI ĐẦU Chúng tơi trân trọng giới thiệu với em học sinh sách Những làm văn mẫu 12 (gồm hai tập) Cuốn sách cung cấp kiến thức phương pháp làm nhằm giúp học sinh học tốt môn Làm văn; thời tài liệu tham khảo cho giáo viên Dựa chương trình nâng cao lớp 12 Trung học phổ thông, nêu rõ cách làm thể lo i: nghi luận xã hội, nghị luận văn học Các văn mẫu có tính chất minh hoạ cho lí thuyết gỢi ý, hướng dẫn để học sinh làm đưộc tốt Các em cố gắng nắm vững phương pháp, xác định yêu cầu đề, đọc kĩ văn mẫu, từ viết thành văn riêng Mỗi văn tác phẩm nhỏ em sáng tạo Mong sách đem lại cho em điều thiết thực bổ ích TÁC GIẢ V I DÀN Ý MỖ bài: - Văn chương xuất từ xa xưa phát triển song song với lịch sử xã hội loài người Trong kho tàng văn học nhân loại có nhiều kiệt tác bất hủ Tuy vậy, nhiều hệ cầm bút băn khoăn ý nghĩa giá trị đích thực văn chương - Đầu kỉ XX, trôn văn đàn nước ta diễn tranh luận gay gắt hai quan điểm: nghệ thuật vị nghệ thuật nghệ thuật vị nhân sinh Nhưng từ cuối thê' kỉ XIX, danh sĩ Nguyễn Văn Siêu nêu rõ quan điểm tích cực ơng văn chương: Văn chương có loại đảng thờ Có loại khơng đáng thờ Loại không đáng thờ loại chuyên văn chương Loại đáng thờ loại chuyên người Nhận định đắn gần gũi với quan niệm văn học phục vụ người, phục vụ nhân sinh Thân bài: * Thế loại văn chương chuyên văn chương - ĐĨ thứ văn chương chĩ trọng hình thức nghệ thuật mà không quan tâm tới nội dung tư tưỏng tác phẩm, tới vận mệnh người trách nhiệm nhà vàn xã hội Cực đoan tôn sùng nghệ thuật tơn giáo - Thứ văn chương thường chuộng hình thức cầu kì, thiên vẻ hào nhống bên ngồi; nội dung xa rời thoát li thực sống - Trong trào lưu Thơ trước Cách mạng tháng Tám 1945, số thi sĩ sáng tác theo quan niệm văn chương văn chương Thế Lữ khẳng định; Tơi khách tình si, Ham vẻ đẹp có mn hình, mn thể (Cây đàn muôn điệu) Thiên chức nghệ sĩ tlm Cái Đẹp vĩnh để tôn vinh ca ngợi - Những tác giả sáng tác theo quan niệm văn chương chuyên văn chương không quan tâm đến nội dung tư tưởng giá trị nhân sinh tác phẩm, họ cho văn chương, nghệ thuật không nên đả động tới vấn để liên quan tới chinh trị, xã hội, tư tưởng, đạo đức Thơ khơng cần có ý nghĩa cụ thể, rõ ràng mà thơ nghệ thuật sử dụng âm thanh, hlnh ảnh, chí ảo thuật ngôn từ mà Đến giai đoạn cuối trào lưu Thơ mói, trường phái thơ bí hiểm, thơ say, thơ loạn, thơ điên biểu tiêu cực quan niệm sai lệch nói * Thế văn chương chuyên ngườn - Đó loại văn chương quan tâm trước hốt tới vận mệnh người hướng tới mục đích phục vụ người - Các nhà văn theo quan niệm cho giá trị đích thực văn chương khơng phải chỗ dùng từ ngữ hay, hình ảnh đẹp, điển tích điển cố cầu kì , mà chỗ có ích cho người, cho xã hội nhiều hay Đây quan niệm nghệ thuật vị nhân sinh đắn tiến - Văn chương chuyên người phản ánh đời sống vật chất, tinh thần người thời đại với niểm vui, nỗi đau đời thường Nhà thơ Tô' Hữu nhận định: Văn học không văn chương mà thực chất đời Văn học sê khơng khơng đời mà có Cuộc đời nơi xuất phát, nơi tới văn học - Cách trăm năm, nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu nêu rõ chức văn chương trách nhiệm xã hội người cầm b ú t: Chở đạo thuyền không khẳm, Đâm thằng gian bút chẳng tà Đạo đạo lí nhân nghĩa, yêu nước, thương dân : thằng gian lũ quan lại sâu dân mọt nước xấu xa đáng phỉ nhổ lên án - Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thu nâng cao quan niệm tlch cực hai câu thơ: Nay thơ nên có thép, Nhà thơ phải biết xung phong {cảm tưởng đọc Thiên gia thi) Văn chương phải vũ khí chiến đấu sắc bén văn nghệ sĩ chiến sĩ mặt trận văn hoá, tư tưởng, tham gia vào nghiệp đấu tranh giành lại chủ quyền dộc lập tự thiêng liêng đất nước hạnh phúc nhân dân - Như vậy, loại văn chương đáng thờ mà danh sĩ Nguyễn Văn Siêu nhắc đến văn chương viết người, phục vụ lợi ích người Ý kiến ông đúc rút từ thực tiễn văn học nên hoàn toàn xác đáng * Có nên coi nhẹ hình thức nghệ thuật văn chương ? - CÓ ý kiến cho rằng: Văn học chân thực, sâu sắc, nhân đạo mà phải hay, phải đẹp Nội dung tác phẩm chi phối chọn lựa hình thức thể Do mà giá trị nội dung thường gắn liền với giá trị nghệ thuật Chất lượng nghệ thuật đánh giá sở thể nội dung tác phẩm thố nào? Có lơi cuốn, hấp dẫn người đọc hay không? - Văn chương sáng tạo Cái Đẹp, Cái Đẹp phải sống muôn màu muôn vẻ người Phản ánh người cách thức để văn chương đến với dời tồn lâu dài - Văn chương nghệ thuật, người viết phải ý đến tính nghệ thuật vãn chương Nguyễn Văn Siêu Cao Bá Quát người đương thời đánh giá cao: “ Thần Siêu, thánh Quát" Vì thế, chắn nghệ thuật văn chương ông phải tài tình, điêu luyện Nhưng tài nghệ văn chương phải chuyên người th'\ xứng đáng đề cao y Kết bài: - Ý kiến nêu trôn danh sĩ Nguyễn Văn Siêu tiêu biểu cho quan niệm nghệ thuật truyén thống dân tộc ta - Với quan điểm đắn này, ông cha xây dựng văn học đầy sức sống giàu tính nhân văh Đó tảng vững cho phát triển ngày mạnh mẽ văn học Việt Nam đại II BÀI LÀM Từ xa xưa, văn chương xuất phát triển song song với lịch sử xã hội loài người Trong kho tàng văn học nhân loại, có biết kiệt tác mà giá trị vượt qua giới hạn không gian, thời gian để trở thành bất hủ Ấy nhiều hệ cầm bút không nguôi trăn trở ý nghĩa giá trị đích thực văn chương Đầu kỉ XX, văn đàn nước ta diễn tranh luận gay gắt quan điểm khác nhau, chí đối lập văn chương, tiêu biểu hai trường phái: Nghệ thuật vị nghệ thuật Nghệ thuật vị nhân sinh Tuy nhiên, từ cuối kỉ XIX, danh sĩ Nguyễn Văn Siêu khẳng định: Văn chương có loại đáng thờ Có loại khơng đáng thờ Loại không đáng thờ loại chuyên văn chương Loại đáng thờ loại chuyên người Nhận định đắn gần gũi với quan điểm; Mục đích tối thượng văn học phục vụ người, phục vụ nhân sinh Thế loại văn chương chuyên văn chương'? Đó loại văn chương trọng mặt nghệ thuật, coi nghệ thuật hết, chí tơn sùng nghệ thuật tơn giáo kì bí Người cầm bút lo trau chuốt cho vẻ đẹp hình thức tác phẩm khơng quan tâm tới nội dung tư tưởng có liên quan đến vận mệnh người trách nhiệm nhà văn, nhà thơ xã hội hay không Loại văn chương thường chuộng hình thức xưa cũ cầu kì thiên vẻ đẹp hào nhống, bóng bẩy ngơn từ, cịn nội dung xa rời, li thực Những sáng tác đểu không chịu thử thách nghiêm ngặt thời gian dư luận Bài thơ vịnh Mùa thu sau tác giả Ngơ Chi Lan kỉ XV tồn hình ảnh tượng trưng, ước lệ vay mượn từ thơ Đường, thơ Tống, như: gió vàng, bóng nhạn, giếng ngọc, rừng phong: Gió vàng hiu hắt cảnh tiêu sơ, Lẻ tẻ bên trời bóng nhạn thưa, Giếng ngọc sen tàn hết thắm, Rừng phong rụng tiếng mưa Nguyễn Gia Thiều, tác giả Cung oán ngâm khúcốã lạm dụng điển tích, điển cố văn chương, sử sách Trung Hoa khiến nhiều câu thơ trỏ nên cầu kì, khó hiểu: Câu cẩm tú đàn anh họ Lý, Nét đan bậc chị chàng Vương hoặc: Cẩu thệ thuỷ ngồi trơ cổ độ, Quán thu phong đứng rũ tà huy Cho đến trào lưu Thơ xuất phát triển, làm chủ thi đàn Việt Nam vào năm ba mươi, bốn mươi kỉ XX khơng thi sĩ quan niệm văn chương văn chương Thế Lữ lúc đầu khẳng định tơn sùng Cái Đẹp: Tơi chĩ khách tình si Ham vẻ đẹp có mn hình, mn thể Mượn lấy bút nàng Ly Tao, tơi vẽ Và mượn đàn ngàn phím tơi ca Vẻ đẹp u trầm, đắm đuối hay ngây thơ Cũng vẻ đẹp cao siêu, hùng tráng, Của non nước, thi văn, tư tưởng (Cây đàn muôn điệu) Trong thơ trên, Thế Lữ cho thi nhân, nghệ sĩ khách tình si ham mê Cái Đẹp Thiên chức cao nghệ sĩ tìm Cái Đẹp, phụng Cái Đẹp không bận tâm đến vấn đề thiết thực người xã hội, đến trách nhiệm công dân thân họ Thi sĩ muốn dược sống cõi tiên để xa lánh dời trần tục coi biểu thái độ li thực Thơ văn đẹp, hay xa lạ với dân tộc phải sống đói khổ, tủi nhục ách nơ lệ thực dân, phong kiến Cực đoan nữa, vài nhà thơ, nhà văn theo quan niệm văn chương chuyên văn chương phủ nhận nội dung tư tưởng giá trị nhân sinh tác phẩm Họ cho sáng tác nghệ thuật không nên đề cập tới vấn đề liên quan tới trị, tư tưởng, đạo đức có xứng đáng gọi văn chương Hoặc khẳng định thơ khơng cần phải có nội dung, ý nghĩa cụ thể mà thơ nghệ thuật âm thanh, hình ảnh; chí ảo thuật ngơn từ mà Sang giai đoạn cuối trào lưu lãng mạn, trường phái thơ bí hiểm, thơ loạn, thơ điên biểu cụ thể quan niệm sai lệch nêu Khơng sáng tác loại bị dư luận phê bình, trích Cịn văn chương chuyên người ? Đó loại văn chương quan tâm trước hết đến số phận người sống, hướng tới mục đích phục vụ người Các nhà văn, nhà thơ theo quan điểm cho giá trị văn chương chỗ dùng từ ngữ hay, hình ảnh đạp, điển tích điển cố cầu kì, nội dung dẫn dắt người đọc xa rời thực tế có ảo tưởng sống trước mắt , mà chỗ có ích cho đời nhiều hay ít, gần hay xa Đây quan điểm nghệ thuật vị nhân sinh Các tác phẩm thuộc trào lưu thực cách mạng, kể số tác phẩm thuộc trào lưu lãng mạn có nội dung tích cực viết theo quan điểm đắn Văn chương chân phải phục vụ người, phải phản ánh đời sống vật chất, tinh thần người với niềm vui, nỗi đau muôn thuỏ Nhà thơ Tố Hữu khẳng định: Văn học không văn chương mà thực chất đời Văn học khơng khơng đời mà có Cuộc đời nơi xuất phát, nơi tới văn học Cách trăm năm, nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu nêu rõ chức văn học trách nhiệm xã hội người cầm bút: Chở đạo thuyền không khẳm, Đâm thằng gian bút chẳng tà Đạo lầ nhân nghĩa, yêu nước, thương dân Văn chương thuyền chở đạo (đạo lí làm người) ngịi bút vũ khí sắc bén để trừ gian, diệt ác, cứu đời, cứu người Chủ tịch HỔ Chí Minh tiếp thu, phát triển nâng cao ý nghĩa quan niệm tích cực cảm tưởng đọc Thiên gia thl: Nay thơ nên có thép, Nhà thơ phải biết xung phong Theo Bác văn chương phải vũ khí chiến đấu để cải tạo, xây dựng xã hội văn nghệ sĩ người chiến sĩ đứng hàng ngũ cách mạng, cống hiến, hi sinh để bảo vệ chủ quyền độc lập tự đất nước, hạnh phúc nhân dân Loại văn chương đáng thờ mà danh sĩ Nguyễn Văn Siêu nhắc tới văn chương viết người, phục vụ người Ý kiến ông rút từ thực văn học nước nhà nên hoàn toàn xác đáng Nhưng văn chương chuyên người mà coi nhẹ hình thức nghệ thuật liệu tác phẩm hút người đọc, đứng vững trước thời gian hay khơng? Có ý kiến cho rằng: Văn học chân thực, sâu sắc, nhân đạo mà phải hay, phải đẹp Vậy hai ý kiến có mâu thuẫn với chăng? Như nói, người trung tâm cũa sống mà văn chương lại gương phản chiếu sống Nếu văn chương khơng đề cập tới người khơng có giá trị Mặt khác, giá trị nội dung nghệ thuật văn chương ln gắn bó chặt chẽ với Nội dung chi phối lựa chọn hình thức thể Do mà khơng có nội dung khơng thể có hình thức Xét cho cùng, chất lượng nghệ thuật tác phẩm chủ yếu chỗ thể nội dung tác phẩm ? Văn chương sáng tạo Cái Đẹp mà Cái Đẹp lại sống Khơng có Cái Đẹp t, trừu tượng chẳng liên quan đến sống mn màu mn vẻ Phản ảnh người cách thức để văn chương đến với Chân, Thiện, Mĩ đời Một tác phẩm có giá trị lâu dài nghĩa phải vừa hay, vừa đẹp Nhà văn sáng tạo phải thực có tài tâm huyết Cái tâm lịng, tình ngưịỉ, tình đời người cầm bút Cái tâm gốc rễ bền vững làm nên giá trị thực văn chương chân Lịng thương u, cảm phục người nông dân yêu nước giúp nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu dựng nên tượng đài hùng tráng người nghĩa s ĩ nông dản lịch sử văn học Việt Nam Sự đau xót chân thành trước số phận bi thảm người lương thiện; thái độ bất bình, căm phẫn xã hội phong kiến thối nát, bất công sở để thi hào Nguyễn Du viết nên Truyện Kiều bất hủ Nhà văn Nam Cao lạnh lùng, tỉnh táo phân tích cội nguồn điều xấú, điều ác xuất phát từ giai cấp thống trị đương thời Bạo lực đen tối xã 10 hội tước đoạt quyền sống, quyền làm người chà đạp lên danh dự, nhân phẩm Những tác phẩm Đời thừa, Trăng sáng, Sống mòn, Vợ chồng A Phủ, Vợ nhặt đặc biệt Chí Phèo Nam Cao lời kêu cứu bảo vệ người, chặn đứng bàn tay tội ác tha hoá người Mấy trăm năm qua, người đời rung động sâu xa trước tiếng than xé ruột: Đau đớn thay phận đàn bà thi hào Nguyễn Du, yêu thích hay đẹp Truyện Kiều, tác phẩm chuyên người Phần tích cực, sáng Thơ coi tiếng nói trẻ trung, yêu đời tha thiết, yêu tiếng Việt sâu xa Thế hệ trẻ khơng qn thơ Xn Diệu, Nguyễn Bính, Huy Cận, Thế Lữ, Lưu Trọng Lư Những tác phẩm loại văn chương đáng thờ Văn chương nghệ thuật, người viết phải ý đến tính nghệ thuật văn chương Danh sĩ Nguyễn Văn Siêu Cao Bá Quát người đương thời đánh giá cao : Thẩn Siêu, thánh Quát Vì thế, chắn nghệ thuật văn chương hai ơng phải tài tình, điêu luyện Nhưng tài nghệ văn chương dù có tài tình, điêu luyện đến đâu phải chuyên ngườiịh'\ xứng đáng đề cao ca tụng Ý kiến danh sĩ Nguyễn Văn Siêu tiêu biểu cho quan điểm nghệ thuật truyền thống dân tộc ta Chính với quan điểm văn chương chuyên chủ người mà ông cha ta xây dựng văn học đầy sức sống giàu chất nhân văn Nền văn học sở vững cho phát triển ngày mạnh mẽ văn chương đại 11 >ĩ 0'*^ Trong phần cuối truyện, khung cảnh nghĩa địa Lỗ Tấn miêu tả kĩ: Miếng đất dọc chân thành phía ngồi cửa Tây vốn đất cõng, đường mòn nhỏ hẹp, cong queo, người hay tắt giẫm thành đường Đó ranh giới tự nhiên nghĩa địa người chết chém chết tù, phía tay trái, nghĩa địa người nghèo, phía tay phải Cả hai ndi, mộ dày khít, lớp lớp khác, bánh bao nhà giàu ngày mừng thọ Hình ảnh đường mịn đày khơng đơn ranh giới tự nhiên mà cịn ranh giới vơ hình lịng người, định kiến xã hội cảnh nghĩa địa đoạn văn mang nhiều ý nghĩa Thứ nhất; Dư luận xã hội phân biệt người làm cách mạng hi sinh đất nước với kẻ tội đồ Như chiến sĩ cách mạng bị coi “ giặc” Thứ hai: số người bị chết chém chết tù nhiều số người bị chết vi nghèo đói Hình ảnh ngơi mộ nghĩa trang nhiều bánh bao nhà giàu ngày mừng thọ hình ảnh so sánh mỉa mai, gợi lên thực trạng xã hội phong kiến Trung Hoa vừa đen tối vừa tàn bạo thời ẩy Lỗ Tấn gửi gắm hàm ý khác hình ảnh đường mịn chia đơi nghĩa địa: ranh giới người nghèo người cách mạng gần Những người làm cách mạng tầng lớp nghèo khổ bị áp bức, bóc lột đến cực, khơng cịn đường khác phải tự vùng lên để giải phóng đời mình? Nếu lúc sống họ chưa thật hiểu nhau, gắn bó với lúc chết, nghĩa địa nơi họ ỏ gần Hai bà mẹ thăm mộ tiết Thanh minh Đó bà Hoa, mẹ Thuyên bà mẹ Hạ Du - tử tù chết chém Bà Hoa đặt lễ vật trước mộ con, khấn vái khóc lóc hồi Bà làm trước mộ mình, khác mộ Thuyên bên phải đường mịn, cịn ngơi mộ nằrw bên trái đường mịn, gần đối diện Tình tác động mạnh tới suy nghĩ cảm xúc người đọc Cả người chết người sống-đều nạn nhân đau khổ, đáng thương xã hội phong kiến Trung Quốc hủ bại, bế tắc đương thời Câu hỏi đầy ngạc nhiên băn khoăn bà mẹ Hạ Du: Thế ? nhìn thấy nấm mồ trai có cánh hoa trắng hoa hồng khơng nhiều lắm, xếp thành vịng trịn tr^n, khơng lấy làm đẹp, chỉnh tề lặp lại hai lần gợi nhiều day dứt Câu hỏi thể thái độ khó hiểu bà mẹ trước hành động tham gia cách mạng chết bi thảm trai mình; đồng thời chất chứa cảm xúc chua xót, đau khổ V tự trách Đó khơng câu hỏi dành riêng cho bà mẹ Hạ Du mà dành cho tất người Ai đến đây? Chắc chắn đồng chí Hạ Du, người có cảm tình với cách mạng Họ bất chấp luật lệ nghiệt ngã quyền, can đảm bày tỏ tình cảm cách mạng Họ dám đến viếng mộ anh vá cịn kính cẩn đặt lên vịng hoa tươi: hoa trắng hoa hồng xen lẫn nhau, nằm khoanh nấm mộ khum khum Một số người khơng sợ liên luỵ Lỗ Tấn Nhà văn bày tỏ thái độ kính trọng chiến sĩ phong trào cách mạng Ngũ Tứ Ông đặt vòng hoa tưởng niệm mộ Hạ Du Đó cách ơng nêu vấn đề cấp thiết phải có phương thuốc đặc trị để cứu chữa “căn bệnh tinh thần” củangười Trung Quốc Phương thuốc khơng phải khác ngồi đường cách mạng, không nửa vời cách mạng Tân Hợi mà cách mạng triệt để quần chúng quần chúng Hình ảnh vòng hoa mộ Hạ Du chứng tỏ nhà văn Lỗ Tấn ấp ủ hi vọng vào ngày mai tươi sáng, cho dù người tham gia phong trào cách mạng Ngũ Tứ bị quyền riết khủng bố thân tác giả tâm trạng đau đớn, bàng hồng Nó làm cho chết Hạ Du bớt phần bi thảm dù có người xúc động hiểu phần ý nghĩa chết anh Đó niềm an ủi cho dũng s ĩ bôn ba chốn quạnh hiu (Cách gọi Lỗ Tấn người tham gia phong trào cách mạng Ngũ Tứ) Câu chuyện Thuốc miêu tả hai thời điểm mùa thu mùa xuân Hạ Du Thuyên chết vào mùa thu, đồng nghĩa với tàn lụi Hai chết hai người trai trẻ có số phận khác cách họ chết không giống nhau.'Thế nhưng, đến mùa xuân, hai bà mẹ có chung nỗi đau dường đồng cảm với Đặt câu chuyện vào thời điểm hai m ùa: mùa có tính chất tàn tạ, mùa có tính chất hồi sinh, tác giả dường muốn gửi gắm vào niềm hi vọng đổi thay tất yếu Dù khơng có biểu thật rõ ràng, song với cách kết cấu thời gian nghệ thuật đầy ý nghĩa tượng trưng, tác giả gieo vào lòng người đọc niềm tin, niềm hi vọng tương lai tươi sáng dân tộc Truyện ngắn Thuốc tiêu biểu cho bút pháp thực tỉnh táo, khách quan Lỗ Tấn Cốt truyện dung dị độc đáo khả lựa chọn tình tiết, cách xếp thời gian nghệ thuật đặc biệt khả tạo tính y đa nghĩa ngơn từ hình tượng Câu chuyện có chung âm điệu trầm buồn thể suy tư, lo lắng, day dứt đầy tinh thần trách nhiệm Lỗ Tấn trước số phận tương lai dân tộc Có thể coi tác phẩm giống dao mổ sắc bén tay bác sĩ tài ba, mạnh dạn cắt bỏ khối u ác tính tinh thần xã hội đương thời để cứu lấy dân tộc Trung Hoa Nhà văn Lỗ Tấn xứng đáng đại thụ văn học Trung Quốc Danh nhân văn hoá giới I DÀN Ý MỖ bài: * Giđl thiệu vài nét vể tác giả téc phẩm - Lưu Quang Vũ (1948 - 1988) nhà thơ, nhà biên kịch tiếng sân khấu Việt Nam đại - Trong vòng mười nàm, tác giả sáng tác năm mươi kịch với nội dung dề cập tới vấn đề xúc, nóng bỏng, liên quan tới đời sống tinh thần người công đổi trình phát triển đất nước - Kịch Lưu Quang Vũ gây ý kiến tranh luận trái ngược nhiều năm, tạo nên “ tượng Lưu Quang Vũ” chưa có từ trước tới Những kịch xuất sắc khẳng định tài thực tác giả Năm 2000, Lưu Quang Vũ Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật - Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt có nguồn gốc dân gian tác giả biên soạn lại lồng vào dó nhiều vấn dề mẻ có tính triết lf nhân văn sâu sắc; dược dánh giá vỏ kịch làm nên tên tuổi Lưu Quang Vũ - Đoạn trích sách giáo khoa hồi kết, thể giằng xé đau đớn hồn Trương Ba trước nghịch cảnh phải sống nhờ thân xác anh hàng thịt Qua thể vẻ đẹp tâm hồn người lao động đấu tranh bảo vệ nhân cách sống đích thực Thân bài: * Cuộc đối thoại gay gắt hổn xác Trương Ba + Mâu thuẫn kịch đoạn đẩy lên điểm đỉnh, thể qua giằng xé, dằn vặt hồn Trương Ba: không muổn trú ngụ thân xác thô kệch anh hàng thịt ^/v + Hổn Trương Ba tách khỏi thân xác anh hàng thịt đối thoại bắt đầu Tính chất triết lí ẩn chứà lời thoại nhân vật - Xác hàng thịt lên tiếng trước, giọng điệu mỉa mai, chế giễu nói tới cố gắng giải hồn Trương Ba khẳng định diều dó khơng thể xảy dược - Hổn Trương Ba mắng nhiếc xác hàng thịt với thái độ giận coi thường - Cuộc tranh luận hồn xác sau gay gắt Có lúc xác đẩy hổn vào lúng túng, bị động - Lưu Quang Vũ kê' thừa tư tưởng truyện cổ dân gian, đề cao vai trò quan trọng phần hồn so với phần xác, thời mối quan hệ mật thiết hổn xác * Bi k|ch Trương Ba qut đ|nh giải Trương Ba lâm vào tinh rắc rối, khó xử nhiều mặt, quan hệ với người thân, ông bị vợ, cháu người mà ông yồu quý xa lánh, sợ hãi - Tất điều làm cho Trương Ba đau khổ, dằn vặt, không muốn sống Lời nói chân thành chị dâu làm cho ông nhận thức rõ bi kịch mình, thúc đẩy ơng tới định chấp nhận để giải thoát khỏi hệ luỵ làm khổ ông người - Cuộc trò chuyện Trương Ba tiên cờ Đế Thích khơng làm cho Trương Ba thay đổi ý định Hành động dứt khoát Trương Ba đắn cao thượng, chứa đựng triết Hnhân sinh sâu sắc Kết bài: - Đoạn trích tập trung cao độ tư tưởng nhân văn kịch - Tác giả gián tiếp khẳng định quan điểm sống thông qua hình tượng nghệ thuật: cách sống đắn trước phải sau biết mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người, cho đời - VÔ kịch với giá trị nội dung nghệ thuật cao tôn vinh tên tuổi Lưu Quang Vũ sân khấu Việt Nam đại II BÀI LÀM Lưu Quang Vũ (1948 - 1988) trai nhà biên kịch Lưu Quang Thuận, quê gốc Quảng Nam, sống làm việc đất Bắc Thừa hưởng truyền thống văn chương dòng họ, Lưu Quang Vũ sáng tác sớm tuổi hai mươi, chiến sĩ binh chủng Phịng khơng - Khơng qn, Lưu Quang Vũ có nhiều thơ trữ tình hệ trẻ yêu thích Từ năm 1978 đến năm 1988, ơng biên tập viên tạp chí Sân khấu Trong giai đoạn thời kì đổi mới, xã hội Việt Nam có nhiều vấn đề nóng bỏng •y ỷ xúc, liên quan tới trình phát triển đất nước sống nhân dân vốn người quan tâm tới thời cuộc, Lưu Quang Vũ định chuyển hẳn sang sáng tác kịch để có điều kiện bày tỏ, thể nhận thức quan điểm trước cơng luận Chỉ vòng mười năm, năm mươi kịch với đề tài thời thiết thực Lưu Quang Vũ dàn dựng, biểu diễn khắp nước, đem lại sức sống cho sân khấu Việt Nam tạo tranh luận, đánh giá sơi nổi, chí có ý kiến hồn tồn trái ngược Người ta gọi “ tượng Lưu Qyang Vũ” tượng nói chưa xảy lịch sử sân khấu Việt Nam Những kịch như: Lời nói dối cuối cùng, Nàng Xita, Nếu anh khơng đốt lửa, Khoảnh khắc vô tận, Bệnh sĩ, Tôi khẳng định tài xuất sắc nhiệt tình cháy bỏng tình yêu thương người, đời trách nhiệm công dân cao Lưu Quang Vũ ông đột ngột tai nạn giao thông năm 1988 Năm 2000, ông Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt vốn câu chuyện dân gian có từ lâu đời tác giả Lưu Quang Vũ xây Ịdựng thành kịch nói đại, đặt nhiểu vấn đề mẻ có ý nghĩaỉ tư tưởng triết lí nhân văn sâu sắc Vở kịch cơng diễn nhiều lần ngồi nước, dư luận đánh giá kịch làm nên tên tuổi Lưu Quang Vũ Nội dung vỏ kịch tóm tắt sau; Trương Ba người làm vườn có tài chơi cờ tướng Vì nhầm lẫn Nam Tào (vị quan Thiên đình trơng coi việc sinh tử người trần gian) nên Trương Ba bị chết oan Để sửa sai, Nam Tào Đế Thích (tiên cờ) làm cho Trương Ba sống lại thân xác anh hàng thịt Mọi chuyện rắc rối xảy từ Trương Ba bị làm phiền liên tục, bị người thân sợ hãi, xa lánh Bản thân Trương Ba khó chịu phải sống thân xác khơng phải Cuối cùng, ông định trả lại thân xác cho anh hàng thịt chấp nhận chết thực để giải cho Đoạn trích đoạn kết, tập trung phản ánh tư tưỏng chủ đề kịch: Bi kịch người bị đặt vào nghịch cảnh phải sống nhờ, sống tạm trái tự nhiên khiến tâm hồn nhân hậu bị tha hoá trước lấn át thể xác phàm tục, thô lỗ vẻ đẹp tâm hồn người lao động đấu tranh chống lại giả tạo dung tục, bảo vệ quyền sống đích thực khát vọng hoàn thiện nhân cách V ổ đoạn này, điểm đỉnh mâu thuẫn kịch tác giả thể qua dằn vặt, giằng xé đau đớn hồn Trương Ba Mỏ đầu cảnh hồn Trương Ba thân xác anh hàng thịt ngồi ôm đầu hồi lâu đứng dậy, nói câu đầy bực bội, xú c: Không I Không! Tôi không muốn sống ì Tơi chán chỗ ỗ rồi, chán rồi! Cái thân thể kềnh thô lỗ này, ta bắt đẩu sợ mi, ta muốn rời xa mi tức khắc I Nếu hồn ta có hình thù riêng nhỉ, để tách khỏi xác này, dù lát! Tiếp sau đó, hồn Trương Ba tách khỏi thân xác anh hàng thịt đối thoại hồn xác bắt đầu Dưới lớp vỏ ngôn ngữ lời đối thoại nhiều tầng nghĩa khác nhau, tuỳ thuộc vào trình độ người xem kịch Lưu Quang Vũ ý đến việc dùng ngôn ngữ để phản ánh tính cách chất nhân vật Xác hàng thịt lên tiếng với giọng điệu mỉa mai, chế giễu phủ nhận cố gắng giải thoát hồn Trương Ba: Vơ ích, linh hồn mờ nhạt õng Trương Ba khốn khổ ơi, õng không tách khỏi đâu, dù tồi thân xác Hổn Trương Ba đáp lại với thái độ vừa ngạc nhiên vừa coi thường : A, mày biết nói ? Vơ lí, mày khơng thể biết nói I Mày khơng có tiếng nói, mà xác thịt âm u đui mù Hoặc có, thứ thấp kém, mà thủ có được: thèm ăn ngon, thèm rượu thịt Lưu Quang Vũ kế thừa tư tưởng truyện cổ dân gian, tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng linh hồn so với thể xác Thế tác giả tranh luận hồn Trương Ba xác hàng thịt không phần gay go, liệt Có lúc tiếng nói xác thịt dường lấn át tiếng nói linh hồn, đẩy linh hồn vào lúng túng, bị động: Nhưng tơi hồn cảnh mà ơng buộc phải quy phục! Sao ơng khinh thường nhỉ? Tôi đáng quý trọng chứ! Tơi bình để chứa đựng linh hồn Nhờ tơi mà ơng làm lụng, cuốc xơi ông nhìn ngắm trời đất, côl, người thân Nhờ có đơi mắt tơi, ồng cảm nhận giới qua giác quan Khi muốn hành hạ tâm hồn người, người ta xúc phạm thể xác Những vị chữ nhiều sách ông hay vin vào cớ tâm hồn quý, khuyên người ta sống phần hồn, để bỏ bê cho thản xác họ khổ sở, nhếch nhác Mỗi bữa tơi địi ăn tám, chín bát cơm, tơi thèm ăn thịt, hỏi có tội lỗi ? Lỗi chỗ đủ tám, chín bát cơm cho tơi ăn chứ! Tơi thơng cảm với “trị chơi tâm hồn ông” Nghĩa : y