Khéo tay hay làm Khéo tay hay làm Khéo tay hay làmkl ha thi my hanh

147 3 0
Khéo tay hay làm Khéo tay hay làm Khéo tay hay làmkl ha thi my hanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Với tất lòng biết ơn sâu sắc, em xin gởi lời cảm ơn đến PGS TS Nguyễn Vĩnh Trị tận tình hướng dẫn, truyền đạt nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu để em có hội thực tập cơng ty Geru Star, làm quen với cơng tác thiết kế hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn đến toàn thể anh chị làm việc công ty cổ phần thể thao Geru nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ để em có điều kiện thực tập học hỏi nhiều kiến thức thực tế Lời cảm ơn chân thành em xin gởi đến thầy cô phản biện tất quý thầy cô hội đồng giám khảo dành thời gian đọc, nhận xét, đánh giá góp ý để em hồn thành tốt luận văn Em xin cảm ơn thầy cô khoa Khoa Học Ứng Dụng truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian học tập trường Cuối cùng, em xin cảm ơn cha mẹ tất bạn bè giúp đỡ hỗ trợ cho em suốt q trình học tập Luận văn hồn thành thời gian ngắn nên khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy bạn bè góp ý để luận văn hồn thiện Kính chúc sức khỏe gởi lời tốt đẹp đến tất người MỤC LỤC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử hình thành phát triển bóng rổ 1.1.1 Bóng rổ giới 1.1.2 Bóng rổ Việt Nam 1.2 Luận chứng kinh tế 1.3 Công nghệ sản xuất 1.4 Vấn đề thiết kế nhà máy 1.4.1 Yêu cầu xây dựng nhà máy 1.4.2 Lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy 1.4.3 Giới thiệu địa điểm xây dựng nhà máy CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU SẢN PHẨM 11 2.1 Giới thiệu sản phẩm bóng rổ từ cao su 11 2.2 Phân loại sản phẩm 11 2.3 Phẩm chất sản phẩm 11 2.3.1 Cấu tạo 11 2.3.2 Ưu khuyết điểm bóng lưu hóa so với loại bóng khác 12 2.3.3 Quy cách bán thành phẩm sản phẩm 13 2.4 Các loại tiêu chuẩn 13 2.4.1 Tiêu chuẩn ngoại quan 13 2.4.2 Các tiêu kỹ thuật 13 2.4.3 Tiêu chuẩn bóng rổ Fiba 14 CHƢƠNG 3: ĐƠN PHA CHẾ 16 3.1 Đơn pha chế 16 3.1.1 Nguyên tắc chọn 16 3.1.2 Đơn pha chế 16 3.2 Nguyên liệu 17 3.2.1 Cao su thiên nhiên 17 3.2.2 Cao su Butyl 19 3.2.3 Cao su Styrene Butadiene 21 3.2.4 Chất lưu hóa lưu huỳnh 22 3.2.5 Chất độn 24 3.2.6 Chất xúc tiến 26 3.2.7 Các chất trợ gia công 30 3.2.8 Chất phòng lão 32 3.2.9 Chất trợ xúc tiến 33 3.2.10 Chất tạo màu 34 3.2.11 Nguyên liệu phụ 35 CHƢƠNG 4: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 36 4.1 Quy trình cơng nghệ sản xuất ruột bóng 36 4.1.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ 36 4.1.2 Thuyết minh quy trình cơng nghệ 37 4.2 Quy trình cơng nghệ sản xuất vỏ bóng 42 4.2.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ 42 4.2.2 Thuyết minh quy trình cơng nghệ 43 4.3 Cơng đoạn hồn tất bóng cao su 44 4.3.1 Giới thiệu quy trình 44 4.3.2 Thuyết minh quy trình cơng nghệ 45 4.4 Quy trình phụ 46 4.4.1 Lưu hóa van 46 4.4.2 In logo 47 CHƢƠNG 5: CÂN BẰNG VẬT CHẤT 48 5.1 Tính suất 48 5.1.1 Nguyên tắc 48 5.1.2 Tính suất thiết kế thực tế 48 5.2 Tính nguyên vật liệu 50 5.2.1 Tính nguyên vật liệu cho bán thành phẩm 50 5.2.2 Tính nguyên vật liệu cho sản phẩm 55 5.2.3 Tính nguyên vật liệu dùng năm cho loại sản phẩm 57 5.2.4 Tính nguyên vật liệu dùng ngày 58 5.3 Tính nguyên vật liệu phụ 59 5.3.1 Chất cách ly 59 5.3.2 Bao PE 59 5.3.3 Thùng carton 59 5.3.4 Xăng công nghệ 60 5.3.5 Latex 60% 60 CHƢƠNG 6: CHỌN MÁY VÀ THIẾT BỊ 61 6.1 Quy trình cán luyện 61 6.1.1 Năng suất thiết kế cho ngày sản xuất 61 6.1.2 Chọn máy thiết bị 63 6.2 Quy trình tạo hình 70 6.2.1 Máy dập keo vỏ 70 6.2.2 Máy đục lỗ van, máy dán bầu van 71 6.2.3 Máy định hình ruột 74 6.2.4 Máy quấn 75 6.2.5 Máy định hình bóng 77 6.3 Quy trình lưu hóa 77 6.3.1 Máy lưu hóa ruột 77 6.3.2 Máy lưu hóa vỏ 79 6.3.3 Máy lưu hóa bầu van van 80 6.4 Một số thiết bị khác 82 6.4.1 Máy cắt cao su 82 6.4.2 Cân định lượng 82 6.4.3 Máy gắn van 82 6.4.4 Máy sấy 83 6.4.5 Bàn in – khung lụa 83 6.4.6 Thiết bị xì bóng 84 6.4.7 Lồng chứa bóng 84 6.4.8 Thiết bị vận chuyển 85 6.4.9 Thiết bị bơm thử 85 CHƢƠNG 7: TÍNH XÂY DỰNG 87 7.1 Các nguyên tắc lựa chọn xây dựng 87 7.1.1 Nguyên tắc lựa chọn địa điểm xây dựng 87 7.1.2 Ngun tắc tính tốn xây dựng nhà máy 87 7.1.3 Bố trí tổng mặt nhà máy 88 7.2 Tính tốn mặt cơng trình 89 7.2.1 Phân xưởng sản xuất 89 7.2.2 Kho chứa nguyên liệu 89 7.2.3 Kho thành phẩm 92 7.2.4 Khu nhà hành 92 7.2.5 Các phịng cơng trình chức khác 93 7.2.6 Bố trí tổng thể mặt nhà máy 94 7.3 Tính chiếu sáng, thơng gió xưởng sản xuất 95 7.3.1 Tính chiếu sáng cho cơng trình 95 7.3.2 Thơng gió cho phân xưởng sản xuất 99 7.4 Kết cấu xây dựng 100 CHƢƠNG 8: TÍNH NĂNG LƢỢNG 101 8.1 Tính nước nhiên liệu cho lò 101 8.1.1 Tính nước cho q trình lưu hóa 101 8.1.2 Tính nhiên liệu dùng để đốt lò 104 8.2 Tính lượng khí nén chọn máy nén khí 105 8.2.1 Tính lượng khí nén dùng ngày sản xuất 105 8.2.2 Chọn máy nén khí 106 8.3 Tính nước tiêu thụ 106 8.3.1 Nước dùng cho sinh hoạt 106 8.3.2 Nước dùng cho sản xuất 107 8.3.3 Nước cung cấp cho phòng cháy chữa cháy 108 8.3.4 Tổng lượng nước sử dụng 108 8.3.5 Thoát nước 109 8.4 Tính điện 109 8.4.1 Năng lượng điện tiêu thụ cho thiết bị sản suất 109 8.4.2 Điện cho xưởng điện – động lực 110 8.4.3 Năng lượng điện dùng để chiếu sáng 111 8.4.4 Tổng điện sử dụng năm cho toàn nhà máy 112 8.4.5 Tính chọn máy biến áp 112 8.4.6 Máy phát điện dự phòng 112 CHƢƠNG 9: TÍNH KINH TẾ 113 9.1 Cơ cấu tổ chức nhân nhà máy 113 9.1.1 Sơ đồ tổ chức nhà máy 113 9.1.2 Nhiệm vụ phòng ban 114 9.1.3 Tổ chức sản xuất 115 9.2 Tính kinh tế 118 9.2.1 Tiền lương 118 9.2.2 Tổng vốn đầu tư 119 9.2.3 Tính giá thành sản phẩm 126 9.3 Phân tích hiệu đầu tư 128 9.3.1 Tổng chi phí sản xuất kinh doanh 128 9.3.2 Doanh thu hàng năm 128 9.3.3 Hiệu kinh tế 129 CHƢƠNG 10: AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH CƠNG NGHIỆP VÀ PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY 130 10.1 An toàn lao động 130 10.1.1 An toàn sử dụng máy 130 10.1.2 An toàn điện 130 10.1.3 An tồn hóa chất 131 10.2 Vệ sinh công nghiệp 131 10.2.1 Điều kiện khí hậu sản xuất 131 10.2.2 Tiếng ồn chấn động sản xuất 131 10.2.3 Hệ thống xử lý chất thải nhà máy 132 10.3 Phòng cháy chữa cháy 132 Kết luận 134 DANH MỤC BẢNG BIỂU 1.1: Số lượng người dân Mỹ chơi bóng rổ theo giới tính tuổi tác 1.2: So sánh khu công nghiệp (KCN) 2.1: Ưu, khuyết điểm bóng lưu hóa so với loại bóng khác 12 2.2: Quy cách bán thành phẩm sản phẩm 13 3.1: Đơn pha chế cho loại bán thành phẩm 16 3.2: Các tiêu chất lượng cao su SVR-3L 18 3.3: Các tiêu chất lượng Butyl 301 20 3.4: Các tiêu chất lượng SBR-1502 22 3.5: Tiêu chuẩn quy định chất lượng lưu huỳnh 24 3.6: Các tiêu chất lượng than đen loại N660 26 4.1: Kích thước keo ruột 38 4.2: Nội dung kiểm tra keo 39 4.3: Các tiêu sau lưu hóa 40 4.4: Kiểm tra ruột bóng 41 4.5: Kích thước keo vỏ 43 4.6: Số múi quy định bóng 44 4.7: Quy định thời gian quấn cho loại bóng 44 4.8: Quy cách khuôn bơm thử ruột 46 Bảng 5.1: Năng suất sản xuất thực tế loại bóng năm (sp/năm) 49 Bảng 5.2: Đơn pha chế 50 Bảng 5.3: Tỉ lệ hóa chất sử dụng đơn pha chế (%) 51 Bảng 5.4: Quy cách bán thành phẩm 51 Bảng 5.5: Khối lượng nguyên vật liệu ruột bóng (g) 52 Bảng 5.6: Khối lượng nguyên vật liệu vỏ bóng (g) 53 Bảng 5.7: Khối lượng nguyên vật liệu bầu van (g) 54 Bảng 5.8: Khối lượng nguyên vật liệu van (g) 55 Bảng 5.9: Khối lượng nguyên vật liệu cho sản phẩm (g) 56 Bảng 5.10: Khối lượng nguyên vật liệu dùng năm (kg) 57 Bảng 5.11: Khối lượng nguyên vật liệu dùng ngày (kg) 58 Bảng 5.12: Ước lượng xăng dùng cho chủng loại bóng 60 Bảng 5.13: Lượng latex 60% dùng cho bóng 60 Bảng 5.14: Lượng latex 60% dùng năm 60 Bảng 6.1: Khối lượng keo ruột loại bóng h (kg/sp) 62 Bảng 6.2: Khối lượng keo vỏ loại bóng h (kg/sp) 62 Bảng 6.3: Năng suất keo cần cán luyện ngày 62 Bảng 6.4: Số mẻ luyện ngày tuần máy luyện kín 64 Bảng 6.5: Số mẻ luyện ngày tuần máy cán trục 67 Bảng 6.6: Quy cách khối lượng keo ruột sản xuất ngày 69 Bảng 6.7: Quy cách khối lượng keo vỏ sản xuất ngày 70 Bảng 6.8: Số múi vỏ cần dùng thời gian dập keo vỏ 71 Bảng 6.9: Số mẻ thời gian đục lỗ van ngày 72 Bảng 6.10: Số mẻ thời gian dán bầu van ngày 73 Bảng 6.11: Số mẻ thời gian định hình ruột ngày 75 Bảng 6.12: Số mẻ thời gian quấn ngày 76 Bảng 6.13: Số mẻ, thời gian số dàn máy lưu hóa ruột 78 Bảng 6.14: Số mẻ, thời gian số dàn máy lưu hóa vỏ 80 Bảng 6.15: Tổng kết thiết bị dùng sản xuất 86 Bảng 7.1: Lượng nguyên liệu, hóa chất cần dùng 30 ngày 90 Bảng 7.2: Tính diện tích kho chứa nguyên liệu 91 Bảng 7.3: Diện tích khu nhà hành 93 Bảng 7.4: Diện tích cơng trình khác 93 Bảng 7.5: Bảng tổng kết khu vực nhà máy 94 Bảng 7.6: Công suất loại đèn sử dụng 96 Bảng 7.7: Các giá trị kết tính số lượng đèn cần dùng 97 Bảng 7.8: Các thông số chiếu sáng tự nhiên 98 Bảng 8.1: Lượng dùng cho trình lưu hóa ruột vỏ cho bóng rổ 103 Bảng 8.2: Lượng nước dùng làm nguội 107 Bảng 8.3: Năng lượng điện tiêu thụ cho thiết bị sản xuất năm 109 Bảng 8.4: Năng lượng điện tiêu thụ cho chiếu sáng năm 111 Bảng 9.1: Số lượng công nhân trực tiếp sản xuất khâu 115 Bảng 9.2: Số nhân viên làm việc phận quản lý 116 Bảng 9.3: Số người làm việc phận phụ trợ 117 Bảng 9.4: Tiền lương năm 118 Bảng 9.5: Tổng kết vốn xây dựng cơng trình 120 Bảng 9.6: Tổng kết vốn xây dựng nhà máy 121 Bảng 9.7: Thống kê vốn đầu tư máy móc, thiết bị 121 Bảng 9.8: Tổng kết vốn đầu tư cố định khấu hao 122 Bảng 9.9: Chi phí nguyên liệu cho năm sản xuất 123 Bảng 9.10: Chi phí nguyên vật liệu phụ cho năm sản xuất 124 Bảng 9.11: Chi phí nguyên liệu cho sản phẩm 124 Bảng 9.12: Chi phí lượng năm 125 Bảng 9.13: Chi phí lượng cho sản phẩm 125 Bảng 9.14: Tổng kết chi phí trực tiếp cho loại sản phẩm 127 Bảng 9.15: Tổng kết chi phí sản phẩm giá bán đề nghị 128 Bảng 9.16: Tổng chi phí sản xuất 128 Bảng 9.17: Tổng kết doanh thu bán hàng 128 DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Bản đồ vị trí khu cơng nghiệp Mỹ Phước 10 Hình 2.1: Một số sản phẩm bóng rổ 15 Hình 3.1: Cơng thức cấu tạo polyisoprene 17 Hình 3.2: Công thức cấu tạo IIR 19 Hình 3.3: Cơng thức cấu tạo SBR 21 Hình 3.4: Cơng thức cấu tạo DPG 27 Hình 3.5: Cơng thức cấu tạo MBT 28 Hình 3.6: Cơng thức cấu tạo MBTS 28 Hình 3.7: Công thức cấu tạo TMTM 29 Hình 3.8: Cơng thức cấu tạo TMTD 30 Hình 3.9: Cơng thức cấu tạo TMQ 32 Hình 3.10: Cơng thức cấu tạo Anti 2246 33 Hình 4.1: Quy trình sản xuất ruột bóng 36 Hình 4.2: Quy trình sản xuất vỏ bóng 42 Hình 4.3: Quy trình hồn tất bóng cao su 44 Hình 6.1: Máy luyện kín 63 Hình 6.2: Máy cán trục 66 Hình 6.3: Máy xuất trục 68 Hình 6.4: Máy định hình ruột 74 Hình 6.5: Máy quấn 75 Hình 6.6: Máy lưu hóa ruột 77 Hình 6.7: Máy lưu hóa bầu van van 80 Hình 6.8: Máy gắn van 82 Hình 6.9: In logo lên vỏ bóng 83 Hình 6.10: Thiết bị xì bóng 84 Hình 8.1: Nồi 104 Hình 9.1: Sơ đồ tổ chức nhà máy 113 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Vĩnh Trị Bảng 9.6: Tổng kết vốn xây dựng nhà máy Đối tượng Tiền xây dựng X Tiền khấu hao A Tiền thuê đất 7.261.401.600 363.070.080 Tiền xây dựng 6.443.220.000 322.161.000 Tổng 13.704.621.600 685.231.080 Vốn đầu tư cho máy móc, thiết bị: Bảng 9.7: Thống kê vốn đầu tư máy móc, thiết bị STT Máy - Thiết bị Số lượng Giá đơn vị Thành tiền (cái) (đồng) (đồng) Máy luyện kín 2.500.000.000 5.000.000.000 Máy cán trục 800.000.000 1.600.000.000 Máy xuất trục 2.000.000.000 4.000.000.000 Máy dập keo vỏ 120.000.000 120.000.000 Máy đục lỗ van 21.000.000 21.000.000 Máy dán bầu van 50.000.000 100.000.000 Máy định hình ruột 200.000.000 600.000.000 Máy quấn 13 75.000.000 975.000.000 Máy định hình bóng 12 62.000.000 744.000.000 10 Máy lưu hóa ruột 200.000.000 1.200.000.000 11 Máy lưu hóa vỏ 13 200.000.000 2.600.000.000 12 Máy lưu hóa bầu van, van 400.000.000 800.000.000 13 Máy cắt cao su 18.000.000 18.000.000 14 Máy gắn van 20.000.000 40.000.000 15 Máy sấy 100.000.000 100.000.000 16 Máy xì bóng 50.000.000 100.000.000 17 Nồi 300.000.000 300.000.000 18 Máy nén khí 50.000.000 100.000.000 19 Các thiết bị khác 600.000.000 600.000.000 Tổng cộng SVTH: Hà Thị Mỹ Hạnh 19.018.000.000 121 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Vĩnh Trị Vốn đầu tư cho thiết bị: T1 = 19.018.000.000 đồng Vốn đầu tư cho thiết bị kiểm tra, vệ sinh công nghiệp: T2 = 2% x T1 T2 = 0,02 x 19.018.000.000 = 380.360.000 đồng Vốn đầu tư cho lắp đặt, bảo trì thiết bị: T3 = 8% x T1 T3 = 0,08 x 19.018.000.000 = 1.521.440.000 đồng Tổng vốn đầu tư cho thiết bị : T = T1 + T2 + T3 = 19.018.000.000 + 380.360.000 + 1.521.440.000 T = 20.919.800.000 đồng Khấu hao hàng năm cho thiết bị: Atb = 10% x T = 0,1 x 20.919.800.000 = 2.091.980.000 đồng Bảng 9.8: Tổng kết vốn đầu tư cố định khấu hao Loại đầu tư Vốn đầu tư (đồng) Khấu hao (đồng) Xây dựng 13.704.621.600 685.231.080 Máy móc, thiết bị 20.919.800.000 2.091.980.000 Tổng 34.624.421.600 2.777.211.080 Tổng cộng 37.401.632.680 Vậy tổng vốn đầu tư cố định là: VCĐ = 37.401.632.680 đồng  Vốn lƣu động: Vốn dự trữ nguyên liệu tháng sản xuất: CP1 = CPng.lieu x Qn , đồng Với: CPng.lieu: chi phí cho loại nguyên liệu, đồng/kg Qn: khối lượng nguyên liệu dùng năm, kg/năm SVTH: Hà Thị Mỹ Hạnh 122 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Vĩnh Trị Bảng 9.9: Chi phí nguyên liệu cho năm sản xuất Nguyên liệu Đơn giá Thành tiền năm (kg/năm) (đồng/kg) (đồng) NR (SVR-3L) 247.303,65 115.000 28.439.919.750 Butyl 301 50.685,05 135.000 6.842.481.750 Cao su SBR-1502 55.302,23 110.000 6.083.245.300 Acid Stearic 7.065,82 31.000 219.040.420 Dầu DT2 14.131,64 65.000 918.556.600 Trợ phân tán FL 1.059,87 48.000 50.873.760 CaCO3 326.034,2 2.500 815.085.500 Than N660 66.999,04 14.000 937.986.560 ZnO 15.821,13 35.000 553.739.550 Paraffin wax 1.872,46 41.000 76.770.860 MBT 1.474,73 42.000 61.938.660 MBTS 1.025,32 50.000 51.266.000 DPG 1.059,87 55.000 58.292.850 TMTM 184,35 55.000 10.139.250 TMTD 180,57 40.000 7.222.800 TMQ 1.689,5 30.000 50.685.000 Anti 2246 3.195,01 92.000 293.940.920 S 8.755,32 8.000 70.042.560 Màu 5.530,22 200.000 1.106.044.000 Chỉ 88.740 45.000 3.993.300.000 Nguyên liệu Tổng SVTH: Hà Thị Mỹ Hạnh 50.640.572.090 123 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Vĩnh Trị Bảng 9.10: Chi phí nguyên vật liệu phụ cho năm sản xuất Số lượng Đơn giá Thành tiền dùng (đồng/đơn vị) (đồng) Chất cách ly keo ruột 5.355 kg 20.000 107.100.000 Chất cách ly keo vỏ 65.855 kg 48.000 3.161.040.000 Latex 60% 9.704,79 lít 60.000 582.287.400 Xăng cơng nghệ 271.728 lít 21.000 5.706.288.000 Bao PE 1.530.000 bao 250 382.500.000 Thùng carton 25.500 thùng 5.000 127.500.000 In ấn 1.530.000 sp 700 1.071.000.000 Nguyên vật liệu Tổng 11.137.715.400 Vậy tổng chi phí nguyên vật liệu năm: CPnl = 50.640.572.090 + 11.137.715.400 = 61.778.287.490 đồng Chi phí dự trữ nguyên liệu cho tháng sản xuất: CPDTNL = 61.778.287 490 = 5.148.190.624 đồng 12 Chi phí nguyên liệu cho sản phẩm: Dựa tỉ lệ khối lượng sản phẩm, ta tính chi phí ngun liệu cho sản phẩm theo cơng thức: CP SP CPnl d (d G) Với: d: tỉ lệ khối lượng G: sản lượng năm loại bóng, sp/năm Bảng 9.11: Chi phí ngun liệu cho sản phẩm Loại Khối lượng Tỉ lệ khối Sản lượng Giá thành bóng (g) lượng (sp/năm) (đồng/sp) B7 611 1,24 1.071.000 42.004 B6 551 1,12 306.000 37.939 B5 491 153.000 33.874 SVTH: Hà Thị Mỹ Hạnh 124 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Vĩnh Trị Vốn dự trữ lượng tháng sản xuất: Bảng 9.12: Chi phí lượng năm Năng Lượng tiêu thụ Lượng tiêu thụ Đơn giá Thành tiền lượng ngày năm (đồng/đơn vị) (đồng) Điện 12.381 kWh 3.590.473 1.200 4.308.567.600 Nước 2.969,2 m3 861.068 8.000 6.888.544.000 Dầu FO 218,5 lít 63.365 16.000 1.013.840.000 Tổng 12.210.951.600 Vậy tổng chi phí lượng năm là: CPnlu = 12.210.951.600 đồng Chi phí dự trữ lượng cho tháng sản xuất: CPDTNLư = 12.210.951 600 = 1.017.579.300 đồng 12 Chi phí lượng cho sản phẩm: Bảng 9.13: Chi phí lượng cho sản phẩm Loại Khối lượng Tỉ lệ khối Sản lượng Giá thành bóng (g) lượng (sp/năm) (đồng) B7 611 1,24 1071.000 8.303 B6 551 1,12 306.000 7.499 B5 491 153.000 6.696 Lương dự trữ tháng: Tổng tiền lương 22.282.920.000 đồng /năm CPDTL = 22.282.920 000 = 1.856.910.000 đồng/tháng 12 Chi phí ngồi sản xuất: Tiền bảo hiểm xã hội: BHXH = 20% x L = 0,2 x 22.282.920.000 = 4.456.584.000 đồng Chi phí quảng cáo, tiếp thị sản phẩm, xử lý môi trường,… khoảng 500,000,000 đồng SVTH: Hà Thị Mỹ Hạnh 125 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Vĩnh Trị Tổng chi phí ngồi sản xuất: CPNSX = 4.456.584.000 + 500.000.000 = 4.956.584.000 đồng Tổng vốn lưu động: VLĐ = CPDTNL + CPDTNLư + CPDTL + CPNSX = 5.148.190.624 + 1.017.579.300 + 1.856.910.000 + 4.956.584.000 = 12.979.263.924 đồng  Chi phí trả lãi vay vốn ngân hàng: Lãi vay vốn cố định: Nguồn vốn cố định: 37.401.632.680 đồng Vốn đầu tư cố định vốn vay ngân hàng dài hạn với lãi suất 22%/năm TLCĐ = 0,22 x 37.401.632.680 = 8.228.359.190 đồng Lãi vay vốn lưu động: Nguồn vốn lưu động: 12.979.263.924 đồng Vốn đầu tư lưu động vốn vay ngân hàng ngắn hạn với lãi suất 20%/năm TLLĐ = 0,20 x 12.979.263.924 = 2.595.852.785 đồng Tổng lãi vay ngân hàng: TL = TLCĐ + TLLĐ = 8.228.359.190 + 2.595.852.785 = 10.824.211.974 đồng Chi phí tiền lãi sản phẩm: CPTLsp = TL 10.824.211 974 = = 7.075 đồng/sp Go 1.530.000 9.2.3 Tính giá thành sản phẩm:  Chi phí trực tiếp: Lương cơng nhân sản xuất 12.474.000.000 đồng Số sản phẩm sản xuất năm 1.530.000 đồng Chi phí lương trực tiếp cho sản phẩm: CPlương = R 12.474.000 000 = = 8.153 đồng/sp Go 1.530.000 SVTH: Hà Thị Mỹ Hạnh 126 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Vĩnh Trị Tổng chi phí trực tiếp: CPTT = CPnl + CPnlu + CPlc = 61.778.287.490 + 12.210.951.600 + 12.474.000.000 = 86.463.239.090 đồng/năm Bảng 9.14: Tổng kết chi phí trực tiếp cho loại sản phẩm Loại sản Chi phí nguyên Chi phí Chi phí lương Tổng cộng phẩm liệu (đồng/sp) lượng (đồng/sp) (đồng/sp) (đồng/sp) B7 42.004 8.303 8.153 58.460 B6 37.939 7.499 8.153 53.591 B5 33.874 6.696 8.153 48.723  Chi phí gián tiếp: Lương cơng nhân phụ trợ 2.811.600.000 đồng Tổng khấu hao vốn cho xây dựng thiết bị 2.777.211.080 đồng Tổng chi phí gián tiếp: CPGT = CPkh + CPlp = 2.777.211.080 + 2.811.600.000 = 5.588.811.080 đồng Tổng chi phí gián tiếp cho sản phẩm: CPGT = CPGT 5.588.811 080 = = 3.653 đồng/sp Go 1.530.000  Chi phí quản lý nhà máy: Lương nhân viên không trực tiếp sản xuất 3.283.500.000 đồng Tổng lãi vay ngân hàng 10.824.211.974 đồng Tổng chi phí quản lý nhà máy: CPQL = 3.283.500.000 + 10.824.211.974 = 14.107.711.974 đồng Chi phí quản lý nhà máy tính cho sản phẩm: CPQL = CPQL 14.107.711 974 = = 9.221 đồng/sp Go 1.530.000 SVTH: Hà Thị Mỹ Hạnh 127 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Vĩnh Trị  Tính giá thành sản phẩm: Bảng 9.15: Tổng kết chi phí sản phẩm giá bán đề nghị Loại Chi phí Chi phí Chi phí quản Giá thành Giá bán sản trực tiếp gián tiếp lý nhà máy toàn đề nghị phẩm (đồng/sp) (đồng/sp) (đồng/sp) (đồng/sp) (đồng/sp) B7 58.460 3.653 9.221 71.334 85.000 B6 53.591 3.653 9.221 66.465 80.000 B5 48.723 3.653 9.221 61.597 75.000 9.3 Phân tích hiệu đầu tƣ: 9.3.1 Tổng chi phí sản xuất kinh doanh: Bảng 9.16: Tổng chi phí sản xuất Các loại chi phí Thành tiền (đồng/năm) Chi phí trực tiếp 86.463.239.090 Chi phí gián tiếp 5.588.811.080 Chi phí quản lý nhà máy 14.107.711.974 Tổng chi phí sản xuất 106.159.762.144 9.3.2 Doanh thu hàng năm: Doanh thu hàng năm: DT = (GTSPi G i ) , đồng/năm GTSPi: giá thành loại sản phẩm i, đồng/sp Gi: suất lý thuyết chủng loại bóng, sp/năm Bảng 9.17: Tổng kết doanh thu bán hàng Loại sản Giá thành toàn Giá bán đề Sản lượng tiêu Doanh thu phẩm (đồng/sp) nghị (đồng/sp) thụ (sp/năm) (đồng/năm) B7 71.334 85.000 1.071.000 91.035.000.000 B6 66.465 80.000 306.000 24.480.000.000 B5 61.597 75.000 153.000 11.475.000.000 Tổng 126.990.000.000 = 126.990.000.000 đồng/năm SVTH: Hà Thị Mỹ Hạnh 128 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Vĩnh Trị 9.3.3 Hiệu kinh tế: Thuế giá trị gia tăng: DT = 0,1 x 126.990.000.000 VAT = 10% x = 12.699.000.000 đồng/năm Tổng chi phí: Tcp = 106.159.762.144 đồng/năm Lợi nhuận trước thuế (LNTT): LNTT = - Tcp - VAT = 126.990.000.000 - 106.159.762.144 - 12.699.000.000 = 8.131.237.856 đồng Lợi tức chịu thuế (LTCT): LTCT = LNTT - KH = 8.131.237.856 - 2.777.211.080 = 5.354.026.776 đồng KH: khấu hao Thuế = 25% x LTCT = 0,25 x 5.354.026.776 = 1.338.506.694 đồng Với 25% thuế suất Lợi nhuận sau thuế (LNST): LNST = LNTT - Thuế = 8.131.237.856 - 1.338.506.694 = 6.792.731.162 đồng Thời gian hoàn vốn = = VC Đ LNST KH 37.401.632 680 6.792.731 162 2.777.211 080 = 3,908 năm Vậy thời gian thu hồi vốn khoảng 47 tháng SVTH: Hà Thị Mỹ Hạnh 129 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Vĩnh Trị CHƢƠNG 10: AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH CƠNG NGHIỆP VÀ PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY Trong trình sản xuất phải tiếp xúc với yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân mà ta gọi bệnh nghề nghiệp Những yếu tố tác động như: nóng, tiếng ồn, mùi hơi, khói bụi, hóa chất độc hại… Do cơng tác bảo hộ đặt nhằm đảm bảo an toàn đảm bảo sức khỏe cho công nhân sản xuất 10.1 An toàn lao động: - Địa điểm xây dựng nhà máy phải bảo đảm điều kiện an toàn vệ sinh, yêu cầu phòng cháy chữa cháy - Bố trí khoảng cách thích hợp khu văn phịng, phân xưởng sản xuất khu sinh hoạt 10.1.1 An toàn sử dụng máy: - Sắp xếp thiết bị có khoảng cách hợp lý để tránh cơng nhân thao tác gặp khó khăn, thăng dễ gây tai nạn - Tại thiết bị phải có bảng hướng dẫn quy trình vận hành an tồn, công nhân vận hành phải năm vững quy tắc sử dụng có khả xử lý tốt cố, thiết bị phải có phận che chắn phận truyền động nguồn điện - Khi vận hành máy cán, tuyệt đối không dùng tay lấy vật lạ tờ mủ vào máy cán, phải thường xuyên kiểm tra trục cán 10.1.2 An toàn điện: - Năng lượng cung cấp cho nhà máy chủ yếu điện năng, an toàn điện quan trọng - Các biện pháp an tồn : • Hệ thống dây điện lắp đặt máng điện có độ cao 4m Với độ cao xe nâng di chuyển hoạt động dễ dàng khơng bị cản trở • Tủ điện trung tâm phải lắp đặt nơi khô ráo, xa khu vực lò sấy Các motor thiết bị điện phải che chắn, bảo vệ tốt để tránh nước văng vào thiết SVTH: Hà Thị Mỹ Hạnh 130 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Vĩnh Trị bị Vỏ thiết bị điện phải nối qua dây dẫn tiếp đất, trước chạy máy công nhân phải kiểm tra dây tiếp đất • Phải có hệ thống chống sét cho an toàn nhà máy cột thu lơi 10.1.3 An tồn hóa chất: - Phải tn thủ nội quy an tồn hóa chất, quy trình cơng nghệ pha chế quy định vể cơng nghệ sản xuất - Đối với hóa chất dạng khí hay dạng phải bảo đảm mơi trường thơng thống Ở mơi trường có nồng độ khí độc cao phải trang bị thiết bị an tồn (mặt nạ phịng độc) Cịn dung dịch tránh khơng cho hóa chất tiếp xúc da, quần áo cách sử dụng đồ bảo hộ lao động thích hợp 10.2 Vệ sinh công nghiệp: Đối với nhà máy, vấn đề vệ sinh cơng nghiệp quan trọng q trình sản xuất sinh nhiều nhiệt, bụi, tiếng ồn hóa chất độc hại Vì vậy, thiết kế nhà máy, ta cần quan tâm đến vấn đề sau: 10.2.1 Điều kiện khí hậu sản xuất: - Là yếu tố vật lý mơi trường khơng khí khơng gian hẹp có liên quan đến điều hịa thân nhiệt (cịn gọi vi khí hậu) - Các yếu tố vi khí hậu gồm có: nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ vận chuyển khơng khí xạ nhiệt Trong trình lao động nào, yếu tố tồn đồng thời lúc tác động đến thể người làm 10.2.2 Tiếng ồn chấn động sản xuất: Trong sản xuất tiếng vang lên tiếng ồn có ảnh hưởng tốt xấu đến người chủ yếu ảnh hưởng xấu Vì vậy, chống tiếng ồn điều quan trọng vệ sinh lao động Các biện pháp chống ồn: • Nhà phải cao, rộng để giảm bớt phản xạ sóng âm, mở nhiều cửa sổ để tiếng ồn ngồi • Đặt thiết bị có tiếng ồn rung lên bệ làm giảm bớt chấn động • Bố trí mặt hợp lý bố trí phân xưởng có tiếng ồn riêng biệt Trong nhà máy chế biến cao su thiên nhiên, công đoạn gia công học gây nhiều SVTH: Hà Thị Mỹ Hạnh 131 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Vĩnh Trị tiếng ồn Tuy nhiên kết cấu nhà xưởng cao, rộng, thống (khơng có tường che cơng đoạn này) nên tiếng ồn không gây ảnh hưởng đến sức khỏe người công nhân không cần biện pháp chống ồn 10.2.3 Hệ thống xử lý chất thải nhà máy: • Đối với chất thải dạng rắn: - Chủ yếu phế phẩm cơng đoạn q trình sản xuất - Đối với cao su thừa (RC) chưa lưu hóa cán sử dụng lại - Đối với cao su lưu hóa (cao su chết) khơng dùng lại được, có giải pháp: Bỏ rác thải Băm nhỏ thành bột, sau trộn thêm chất độn để sản xuất thành sản phẩm không cần độ đàn hồi cao, cứng tốt (bánh xe cao su) • Đối với chất thải bụi dạng lỏng: - Bụi sinh từ hóa chất hỗn hợp nguyên liệu, q trình cán luyện bột cách ly cơng đoạn xuất - Xử lý bụi: bụi hút hệ thống hút bụi, sau dẫn qua nước cho lắng xuống, khí theo đường ống dẫn lên khơng - Chất thải dạng lỏng: có nước gia nhiệt, làm nguội tuần hoàn 10.3 Phịng cháy chữa cháy: - Nhà máy khơng thuộc loại dễ cháy khu vực đánh đông, cán, băm Tuy nhiên khu vực lò sấy kho thành phẩm dễ phát hỏa, phải có biện pháp đề phịng chữa cháy tích cực - Khu vực kho cần cách ly, không mang lửa vào kho, khơng hút thuốc làm việc bắn tia lửa kho, kho phải có biển cấm lửa, cấm hút thuốc, bảng hướng dẫn chống cháy - Khi lò sấy hoạt động phải kiểm tra liên tục, xảy cháy lò phải báo động, đóng cửa gió, tắt van cung cấp nhiên liệu, tắt quạt - Mặt sản xuất phải bố trí thuận lợi cho phịng cháy chữa cháy SVTH: Hà Thị Mỹ Hạnh 132 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Vĩnh Trị - Nuớc chữa cháy truyền từ bể chứa lấy từ hệ thống dẫn nước để cung cấp nước liên tục Khoảng cách từ van nước chữa cháy đến nơi phịng cháy khơng q 100 m Bể nước chữa cháy phải dùng liên tục - Phải có phương tiện chữa cháy: ống nước cao su dài 100, bình chữa cháy bố trí dọc phân xưởng , bố trí kho Khơng nối hệ thống dẫn nước chữa cháy với hệ thống dẫn nước dùng sản xuất - Tổ chức tập huấn phịng cháy chữa cháy cho cơng nhân diễn tập thao tác thường xuyên SVTH: Hà Thị Mỹ Hạnh 133 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Vĩnh Trị KẾT LUẬN Việc tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có nước để sản xuất sản phẩm có chất lượng, đạt giá trị kinh tế cao đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nước điều vơ có ý nghĩa Trên sở đó, luận văn đề cập đến việc xây dựng nhà máy sản xuất bóng rổ từ hỗn hợp cao su suất 1,5 triệu quả/năm với kết thiết kế sau: - Nhà máy đặt khu công nghiệp Mỹ Phước - Tổng diện tích nhà máy: 9.600 m2 - Tổng vốn đầu tư: 50.380.896.604 đồng - Vốn cố định: 37.401.632.680 đồng - Vốn lưu động: 12.979.263.924 đồng - Tổng chi phí sản xuất: 106.159.762.144 đồng - Tổng doanh thu hàng năm: 126.990.000.000 đồng - Lợi nhuận hàng năm: 6.792.731.162 đồng - Thời gian hoàn vốn: 47 tháng Các số liệu cho thấy tính hiệu dự án việc xây dựng nhà máy hoàn toàn hợp lý Nhận xét chung: - Đã tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có nước góp phần nâng cao hiệu kinh tế - Nhà máy xây dựng với vốn đầu tư không lớn lắm, phù hợp với lực doanh nghiệp mang lại nguồn lợi nhuận hàng năm tương đối cao - Áp dụng quy trình cơng nghệ đại sản xuất sản phẩm đạt chất lượng cao, nhiều mẫu mã, chủng loại để mang lại thuận lợi cho khách hàng việc lựa chọn Ngoài ra, giá sản phẩm thấp so với thị trường nên cạnh tranh - Nhà máy tận dụng nguồn lao động dồi nước để góp phần giải việc làm cho người lao động tình hình SVTH: Hà Thị Mỹ Hạnh 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Duy Cừ, Quy hoạch khu công nghiệp, thiết kế mặt tổng thể nhà máy cơng trình cơng nghiệp, NXB Xây dựng, 2003 [2] Lê Thị Vân Đan, Phước Minh Hiệp, Thiết lập thẩm định dự án đầu tư, NXB Thống kê, 2007 [3] Đinh Thế Hiển, Lập thẩm định hiệu tài dự án đầu tư, NXB Thống kê, 2008 [4] Nguyễn Xuân Hiền, Công nghệ học cao su, Trung tâm dạy nghề quận 3, Tp Hồ Chí Minh, 1987 [5] Hồng Minh Nam, Vũ Bá Minh, Bài giảng sở thiết kế nhà máy hóa chất, Lưu hành nội bộ, 2006 [6] Nguyễn Hữu Trí, Công nghệ cao su thiên nhiên, Nhà xuất trẻ, 2011 [7] Trần Thế Truyền, Cơ sở thiết kế nhà máy, ĐH Bách Khoa Đà Nẵng, 2006 [8] Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông Phạm Xuân Toản, Sổ tay trình thiết bị cơng nghệ hóa chất (tập 1,2), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2004 [9] http://vietnamese.cri.cn, Bóng rổ, 2011 [10] http://vhnt.org.vn, Trần Bách Hiếu, Mơn thể thao mang đặc trưng văn hoá Mỹ, 2010 [11] http://www.dpi.hochiminhcity.gov.vn, Khu công nghiệp Tân Thới Hiệp, 2011 [12] http://sanbds.vn, Khu công nghiệp đô thị Mỹ Phước, 2011 [13] http://www.taniza.vn, Khu công nghiệp Trảng Bàng, 2011 [14] http://lohoiviet.com, Tài liệu lò thiết bị gia nhiệt, Unep ... thuật, luật thi đấu trải qua nhiều thay đổi Sau đời, bóng rổ phổ biến nhanh đơng đảo quần chúng hâm mộ nhiều quốc gia Điều thơi thúc cần thi? ??t phải tiến hành thi đấu quốc tế Năm 1909 diễn thi đấu... amino alcol, thiourea, thiazole,… - Theo tốc độ lưu hóa: Chất xúc tiến trung bình: gồm họ Guandine Chất xúc tiến nhanh: tiêu biểu nhóm Thiazole Chất siêu xúc tiến: tiêu biểu nhóm Thiuram C Các... thi? ?n nhiên SVR-3L : Cao su SVR-3L IIR : Cao su butyl SBR : Cao su styrene butadiene DPG : Diphenyl guanidine MBT : Mercaptobenzo thiazole MBTS : Dibenzothiazole disulfide TMTM : Tetramethylthiuram

Ngày đăng: 30/10/2022, 02:35