kl do thi minh tam 363 1

54 1 0
kl do thi minh tam 363 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU DẦU : ĐỖ THỊ MINH TÂM : 0410129B : 04B1N SVTH MSSV LỚP Ngày giao nhiệm vụ luận văn tốt nghiệp: 1/10/04 Ngày hoàn thành luận văn: 31/12/04 TPHCM, Ngày tháng năm Giáo viên hướng dẫn PGS.TS NGUYỄN VĨNH TRỊ TP.HCM THÁNG 12 -2004 LỜI CẢM ƠN Xin cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô trường Đại Học Bán Cơng TƠN ĐỨC THẮNG Đặc biệt thầy cô, anh chị khoa Môi Trường – Bảo Hộ Lao Động tận tình truyền đạt cho tơi nhiều kiến thức kinh nghiệm chuyên môn thời gian tơi học tập trường, kiến thức quý báu làm hành trang cho công tác sau Xin cảm ơn thầy: PGS.TS: NGUYỄN VĨNH TRỊ giảng viên trường đại học bán cơng TƠN ĐỨC THẮNG; TS.NGUYỄN NGỌC BÍCH trưởng mơn chế biến Viện nghiên cứu cao su Việt Nam tận tình bảo, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Cảm ơn ban lãnh đạoViện nghiên cứu cao su Việt Nam kỹ sư, anh chị môn chế biến tạo điều kiện giúp đỡ thời gian tơi làm luận văn Kính gởi đến Ba Má, anh chị lời cảm ơn sâu sắc Ba Má ni nấng, dạy bảo để có ngày hơm Kính chúc Ba Má, thầy cơ, anh chị mạnh khỏe TP.HCH,12/2004 Sinh viên thực ĐỖ THỊ MINH TÂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN - MỤC LỤC MỤC LỤC Trang a DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ Trang d DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang e KÝ HIỆU VIẾT TẮT Trang f LỜI GIỚI THIỆU Trang CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU Trang I Sơ lược lịch sử phát triển ngành cao su Trang Lịch sử cao su giới Trang Ở Việt Nam Trang II Sơ lược công nghiệp chế biến cao su thiên nhiên Trang Quy trình chế biến cao su cốm từ mủ nước Trang 1.1 Quy trình cơng nghệ Trang 1.2 Cách tiến hành công đoạn Trang Quy trình chế biến cao su cốm từ mủ tạp Trang 2.1 Quy trình cơng nghệ Trang 2.2 Cách tiến hành công đoạn Trang 10 III Mục tiêu, phạm vi, giới hạn luận văn Trang 11 Mục tiêu luận văn Trang 11 Phạm vi, giới hạn luận văn Trang 11 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Trang 12 Nhiệt dư Trang 12 Tiếng ồn Trang 12 Khí thải Trang 13 Nước thải Trang 14 CHƯƠNG III: KẾ HOẠCH KHẢO SÁT VÀ THỰC NGHIỆM Trang 18 I Khảo sát Trang 18 II Thực nghiệm Trang 18 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trang 19 I Kết khảo sát vị trí địa lý, khí hậu nhà máy mơi trường lao động Trang 19 Trang a Vị trí địa lý nhà máy Trang 19 Các yếu tố khí hậu thời tiết Trang 19 2.1 Nhiệt độ khơng khí Trang 19 2.2 Độ ẩm không khí Trang 20 2.3 Chế độ mưa Trang 20 2.4 Chế độ gió Trang 20 2.5 Bức xạ mặt trời Trang 21 Tình hình sở hạ tầng, lao động nhà máy Trang 21 Các máy móc thiết bị sử dụng CNSX nhà máy Trang 21 II Kết khảo sát tác động môi trường Trang 22 Nhiệt dư Trang 22 Tiếng ồn Trang 23 III Kết khảo sát tác động môi trường Trang 24 Nguồn ô nhiễm khí thải Trang 24 1.1 Sự hình thành mùi NMCBCS Dầu Giây Trang 24 1.2 Một số kết khảo sát nhà máy Trang 25 Nguồn ô nhiễm chất thải rắn Trang 26 Nguồn ô nhiễm nước thải Trang 26 3.1 Các nguồn nước thải phát sinh NMCBCS Dầu Giây Trang 27 3.2 Phạm vi ứng dụng TCVN 5945–1995 NMCBCS Trang 29 Anh hưởng hoạt động nhà máy đến tài nguyên môi trường, hệ sinh thái Kinh tế – Xã hội Trang 29 IV Nghiên cứu thực nghiệm Trang 30 V Biện pháp hạn chế ô nhiễm nước thải Trang 31 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trang 33 I Kết luận Trang 33 II Kiến nghị Trang 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 35 PHỤ LỤC Trang 37 Trang b DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ SƠ ĐỒ 1: Khái quát công nghệ chế biến CSTN Trang SƠ ĐỒ 2: Qui trình chế biến cao su cốm từ mủ nước Trang SƠ ĐỒ 3: Qui trình chế biến cao su cốm từ mủ tạp Trang SƠ ĐỒ 4: Các nguồn nhiễm q trình chế biến CSTN Trang 17 SƠ ĐỒ 5: Các hệ thống xử lý nước thải cao su chủ yếu Trang 31 SƠ ĐỒ 6: Trình bày hệ thống xử lý nước thải cho NMCBCS Dầu Giây Trang 32 Trang d DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG 1: Danh sách máy móc thiết bị nhà máy Trang 22 BẢNG 2: Nhiệt độ khơng khí NMCBCS Dầu Giây Trang 22 BẢNG 3: Mức độ nguy hiểm tiếng ồn Trang 23 BẢNG 4: Tiếng ồn đo NMCBCS Dầu Giây Trang 23 BẢNG 5: Tính lị xơng Trang 25 BẢNG 6: Nồng độ khí thải từ lị xơng Trang 25 BẢNG 7: Các số liệu theo dõi chất lượng khơng khí nhà máy Trang 25 BẢNG 8: Các tiêu nước thải công đoạn NMCBCS Dầu Giây Trang 28 BẢNG 9: Số liệu tiêu nước thải NMCBCS Dầu Giây Trang 28 BẢNG 10: TCVN 5945 – 1995 nước thải NMCBCS Trang 29 BẢNG 11: Số liệu chất lượng nước thải NMCBCS Dầu Giây Trang 30 Trang e KÝ HIỆU VIẾT TẮT BOD : (Biochemical Oxygen Demand) nhu cầu oxy hóa sinh hóa CNSX : Cơng nghệ sản xuất COD : ( Chemical Oxygen Demand) Nhu cầu oxy hóa hóa học CRUSHER : Máy cán kéo CSTN : Cao su thiên nhiên DRC : ( Dry rubber concentration) Hàm lượng cao su khô HA : ( High Amoniac ) Mủ ly tâm có hàm lượng Amoniac cao HRT : ( Hydrolysis retention times ) Thời gian lư u nước LATEX : Nhựa 10 MESH : Số lỗ inch (đơn vị Anh) 11 NMCBCS : Nhà máy chế biến cao su 12.QTCN : Quy trình cơng nghệ 13 RSS1 : ( Ribber smoked sheet ) Cao su loại 14 SERUM : Huyết thanh, chứa lượng mủ 15 SS : ( Suspendis soild ) Chất rắn lơ lửng 16 SVR : (Standard Viêtnamese Rubber) Tiêu chuẩn cao su Việt Nam 17 SVR3L : Cao su có số màu khơng đổi 18 SVR5 : Cao su có 5% tạp chất 19 TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam 20 TDS : Chất rắn hòa tan 21 TS : Chất rắn tổng cộng 22 TSC : ( Total soild content ) Tổng hàm lượng chất khô Trang f Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam Bộ mơn chế biến Phịng phân tích nước thải Lai Hưng, Bến cát,Bình Dương ĐT: (0650)565136 Fax: ( 0650)564055 PHIẾU KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM Số: 139/ LM/ 20004 Nơi gởi mẩu: Công ty Cao Su Đồng Nai Tên nhà máy: Dầu giây Nguồn lấy mẩu: Nước thải nhà máy STT Chỉ tiêu pH COD BOD SS Tổng Nitơ Amoniac (tính theo N) Ký hiệu phân tích : DG1 Ngày lấy mẫu: 17/ 11/ 2004 Ngày phân tích: 18/ 11/ 2004 Đơn vị mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Kết 6,52 679 582 140 54,6 21 TCVN 5945 - 1995 5,5 - ≤ 100 ≤ 50 ≤ 100 ≤ 60 ≤1 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu ta thấy trình chế biến cao su NMCBCS Dầu Giây cho nguồn ô nhiễm sau: – Nhiệt dư: Nhiệt độ đo khu vực lị xơng 33oC nằm tiêu chuẩn cho phép, nhiệt độ chấp nhận làm việc mơi trường lâu dài không tốt cho người lao động – Tiếng ồn nhà máy khoảng 90 – 92 dBA > 77 dBA vượt tiêu chuẩn cho phép ảnh hưởng xấu đến người lao động – Khí thải: Nồng độ khí thải ( NO , SO , NH , H S…) NMCBCS Dầu Giây không cao, không vượt tiêu cho phép nhà máy chế biến mủ cốm từ mủ tạp nên sử dụng hóa chất, có cơng đoạn xơng sấy sinh loại khí nồng độ không cao ( NO = 0,013 < TCVN 5937 – 1995 = 0,4; SO = 0,128 < TCVN = 0,5…) Tuy nhiên, nước thải nhà máy có nhiều hợp chất hữu :prơtêin, lipid, hợp chất phi cao su Khi chúng phân hủy bốc lên mùi khó chịu – Chất thải rắn: Chất thải rắn sinh nhà máy bao gồm nguồn: rác thải sản xuất rác sinh hoạt không đáng kể, không ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường – Nước thải: Nhà máy chế biến cao su Dầu Giây ngày nhà máy thải khoảng 1.200m3 nước thải, nước thải nhà máy thải có nồng độ nhiễm cao, biểu qua tiêu BOD, COD, NH … cao nhiều so với tiêu chuẩn cho phép gây ảnh hưởng xấu môi trường lao động môi trường xung quanh II KIẾN NGHỊ Để khắc phục điểm trình thực đề tài thấy nhà máy CBCSDG cần thực công việc sau: – Đối với chất thải rắn: Cần thu gom chất thải rắn chỗ thích hợp, sau xử lý phương pháp đốt chơn – Cần xây dựng hệ thống xử lý khí thải nước thải cho nhà máy nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường nguồn ô nhiễm nói nói gây – Trong khu vực chế biến, nhà máy cần có hệ thống thơng gió, quạt hút, nhằm bảo đảm an toàn cho người lao động SVTH: ĐỖ THỊ MINH TÂM Trang 30 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP – Cần có đội ngũ chuyên trách làm cơng tác xử lý nước thải khí thải chuyên trách – Cần kiểm soát chế độ sử dụng nước nhà máy cách nghiêm ngặt, tránh tình trạng lãng phí nước sản xuất – Cần có biện pháp khắc phục tiếng ồn như: Cải tiến thiết bị, máy móc, cải tiến cơng nghệ theo hướng khắc phục công đoạn phát tiếng ồn – Nhà máy cần áp dụng ISO 14000 – Cần có tiêu chuẩn riêng cho nước thải ngành chế biến cao su SVTH: ĐỖ THỊ MINH TÂM Trang 31 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶNG VĂN VINH (2000) 100 năm cao suở Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp, 2000 ĐỖ CHU TRINH (2000) Báo cáo tập Viện nghiên cứu cao su Việt Nam, Bộ môn chế biến, 2000 HUỲNH LỨA, HỒ SƠN ĐÀI, TRẦN QUANG ĐẠI (2003) Lịch sử phong trào công nhân Việt Nam Nhà xuất Lao Động, 2003 HOÀNG HUỆ(1996) Xử lý nước thải Nhà xuất Xây Dựng Hà Nội, 1996 NGUYỄN NGỌC BÍCH (1998) Phác thảo phương hướng nghiên cứu xử lý nước thải viện nghiên cứu cao su Việt Nam Sinh hoạt học thuật, Viện nghiên cứu cao su Việt Nam, 1998 NGUYỄN NGỌC BÍCH (2000) Đề cương nghiên cứu xử lý nước thải nhà máy chế biến cao su Bộ môn chế biến, Viện nghiên cứu cao su Việt Nam, 2000 NGUYỄN NGỌC BÍCH (2000) Tóm tắt thông tin 20 hệ thống xử lý thuộc 12 cơng ty có ếđn tháng 6/2000 Bộ mơn chế biến, Viện nghiên cứu cao su Việt Nam, 2000 NGUYỄN THANH BÌNH (2000) Báo cáo tập Viện nghiên cứu cao su Việt Nam, Bộ môn chế biến, 2000 NGUYỄN NGỌC DUNG (1999) Xử lý nước cấp Nhà xuất xây dựng 1999 10 NGUYỄN HỮU TRÍ (2004) K hoa học kỹ thuật – cơng nghệ cao su thiên nhiên Nhà xuất trẻ, 2004 11 PHẠM HỒNG PHƯƠNG, NGUYỄN HỮU HÙNG (1997) Hiện trạng sơ chế cao su thiên nhiên Vi ệt Nam Tuyển tập báo cáo nghiên cứu khoa học Nhà xuất nông nghiệp, 1997 12 Sự cần thiết chức trạm xử lý chất thải nhà máy chế biến cao su D.A Trung tâm đào ạt o nước môi trường Yến Thượng, Gia Lâm Hà Nội, 1999 13 TÀI LIỆU KHÓA HỌC (2004 ) Xử lý nước thải nhà máy chế biến cao su Việt Nam TP HCM, 2004 14 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (2002) Tuyển tập 31 tiêu chuẩn Việt Nam mơi trường Hà Nội, 2002 15 TỔNG CƠNG TY CAO SU VIỆT NAM (2000) Báo cáo điều tra định hướng bảo vệ môi trường nhà máy chế biến cao su công ty cao su SVTH: ĐỖ THỊ MINH TÂM Trang 32 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 16 VIỆN NGHIÊN CỨU CAO SU VIỆT NAM (2000) Kết hoạt động khoa học công nghệ năm 2000 Nhà xuất nông nghiệp, 2000 17 VIỆN NGHIÊN CỨU CAO SU VIỆT NAM (2001) Kết hoạt động khoa học công nghệ năm 2001 Nhà xuất nông nghiệp, 2001 18 Các kết phân tích mẫu nước thải viện nghiên cứu cao su Viện kỹ thuật nhiệt đới Bảo vệ môi trường SVTH: ĐỖ THỊ MINH TÂM Trang 33 TCVN 5945–1995 CHẤT LƯỢNG NƯỚC TC NƯỚC THẢI CƠNG NGHIỆP Nước thải cơng nghiệp giá trị giới hạn thông số nồng độ chất ô nhiễm STT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn A B C o 01 Nhiệt độ C 40 40 45 02 pH mg/l 6–9 5,5 – 5–9 o 03 BOD5 ( 20 C) m/l 20 50 100 04 COD m/l 50 100 400 05 Chất rắn lơ lửng m/l 50 100 200 06 Asen m/l 0,05 0,1 0,5 07 Cadimi m/l 0,01 0,02 0,5 08 Chì m/l 0,1 0,5 09 Clo dư m/l 2 10 Crom ( IV ) m/l 0,05 0,1 0,5 11 Crom ( III) m/l 0,2 12 Dầu, mỡ, khoáng m/l KPHĐ 13 Dầu động thực vật m/l 10 30 14 Đồng m/l 0,2 15 Kẽm m/l 16 Mangan m/l 0,2 17 Niken m/l 0,2 18 Phốt hữu m/l 0,2 0,5 19 Phốt tổng số m/l 20 Sắt m/l 10 21 Tetracloetylen m/l 0,02 0,1 0,1 22 Thiếc m/l 0,2 23 Thũy ngân m/l 0,005 0,005 0,01 24 Tổng nitơ m/l 30 30 60 25 Tricloetylen m/l 0,05 0,3 0,3 26 Amoniac ( theo N) m/l 0,1 10 27 Florua m/l 28 Phenola m/l 0,001 0,05 29 Sulfua m/l 0,2 0,5 30 Xianua m/l 0,05 0,1 0,2 31 Bq/l 0,1 0,1 Tổng hoạt độ phóng xạ ∀ 32 Bq/l 1,0 1,0 Tổng hoạt độ phóng xa ∃ 33 Coliform MPN/100ml 5.000 10.000 TCVN 5942 – 1995 CHẤT LƯỢNG NƯỚC TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT Giá trị giới hạn cho phép thông số nồng độ chất ô nhiễm nước mặt STT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Thông số pH BOD (20oC) COD Oxy hòa tan Chất rắn lơ lửng Asen Bari Cadimi Chì Crom (IV ) Crom (III) Đồng Kẽm Mangan Niken Sắt Thũy ngân Thiếc Amoniac (theo N) Florua Nitrat ( theo N) Nitrit ( theo N) Xianua Phenola (tổng) Dầu mỡ Chất tẩy rửa Coliform Tổng hóa chất bảo vệ thực vật ( trừ DDT) DDT Tổng hoạt độ phóng xạ ∀ Tổng hoạt độ phóng xa ∃ Đơn vị mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/lg mg/l MPN/100ml mg/l mg/l Bq/l Bq/l Giá trị giới hạn A B – 8.5 5.5 – 35 >6 >2 20 80 0,05 0,1 0,01 0,02 0,05 0,1 0,05 0,05 0,1 0,1 1 0,1 0,8 0,1 1 0,001 0,002 0,05 1 1,5 10 15 0,01 0,05 0,01 0,05 0,001 0,02 0,3 0,5 0,5 5.000 10.000 0,15 0,15 0,01 0,01 0,1 0,1 1,0 1,0 TCVN 5944 – 1995 CHẤT LƯỢNG NƯỚC TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM Giá trị giới hạn cho phép thông số nồng độ chất ô nhiễm nước ngầm STT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Thông số pH Màu Độ cứng (theo CaCO ) Chất rắn tổng hợp Asen Cadimi Clorua Chì Crom(IV) Xianua Đồng Florua Kẽm Mangan Nitrat Phenola Sắt Sunfat Thũy ngân Selen Fecal coli Coliform Đơn vị Pt – Co mg/l m/l m/l m/l m/l m/l m/l m/l m/l m/l m/l m/l m/l m/l m/l m/l m/l m/l MPN/100ml MPN/100ml Giá trị giới hạn 6,5 – 8,5 – 50 300 – 500 750 – 1.500 0,05 0,01 200 – 600 0,05 0,05 0,01 1,0 1,0 5,0 0,1 – 0,5 45 0,001 1–5 200 – 400 0,001 0,01 TCVN 5939 – 1995 CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ TIÊU CHUẨN KHÍ THẢI CƠNG NGHIỆP ĐỐI VỚI BỤI VÀ CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ Giá trị giới hạn tối đa cho phép bụi hợp chất vô khí thải cơng nghiệp ( mg/m3) STT Thơng số Giá trị giới hạn A B 01 Bụi khói: + Nấu kim loại 400 200 + Bê tông nhựa 500 200 + Xi măng 400 100 + Các nguồn khác 600 400 02 Bụi + Chứa Silic 100 50 + Chứa ximăng 0 03 Antimon 40 25 04 Asen 30 10 05 Cadmi 20 06 Chì 30 10 07 Đồng 150 20 08 Kẽm 150 30 09 Clo 250 20 10 HCl 500 200 11 Flo, Axit HF ( nguồn ) 100 10 12 H2S 13 CO 1.500 500 14 SO 1.500 500 15 NOx ( nguồn ) 2.500 1.000 16 NOx ( sở sản xuất axit ) 4.000 1.000 17 H SO ( nguồn ) 300 35 18 HNO 2.000 70 19 Amoniac 300 100 + Ký hiệu + Ngày lấy mẫu + Điểm lấy mẫu tên nhà máy + Lưu lượng Ngày tháng với mã hiệu cần thiết để nhận biết, tên quan người lấy mẫu phải thể tất nhãn, cột dán chai đựng mẫu Bảo quản mẫu: Mẫu gộp thu nên phân tích thời hạn 24 Trong suốt thời kỳ trước phân tích mẫu phải giữ nhiệt độ thấp, gần với 0C ốt t Trong số trường hợp tiêu COD, đạm Kjeldahl, đạm amoni, dùng H SO đậm đặc để hạ pH mẫu đến pH < – Dung dịch chuẩn K Cr O : 0,0417M: Hòa tan 12,259g K Cr O , sấy 103 0C giờ, nước cất định mức đến lít – Acid sulphuric, trọng lượng riêng 1,84 – Dung dịch Ag SO : Hòa tan Ag SO H SO đậm đặc với tỷ lệ 5,5g Ag SO /kg H SO để – ngày cho hòa tan hồn tồn – Dung dịch thị ferroin: Hịa tan 0,695g FeSO 7H O 1,485g 1:10 phenanthroline monohydrate nước cất định mức đến 100 ml – Dung dịch chuẩn ferrous amonium sulphate (FAS), chừng 0,25M: Hòa tan 98g Fe(NH ) (SO ) 6H O nước cất Thêm 20 ml H SO đậm đặc, để nguội định mức thành lít Chuẩn độ dung dịch ngày dung dịch chuẩn K Cr O , sau: Pha loãng 10 ml dungịch d chuẩn K Cr O thành khoảng 100 ml Thêm 30 ml (2 H SO đậm đặc để nguội Chuẩn độ dung dịch FAS, dùng 0,1 – 0,15 ml – giọt) chất thị ferroin V dd K2Cr2O7 , ml Nồng độ phân tử gam dung dịch FAS (M)= x 0,25 V dd FAS dùng, ml Qui trình: + Cho 20 ml mẫu vào bình cầu dung tích 500 ml + Cho vào vài hạt thủy tinh Thêm vào 10 ml dung dịch K Cr O 0,0417M khuấy trộn + Thêm vào 30 ml dung dịch Ag SO lắc bình cầu ( Cẩn thận: khuấy hỗn hợp trước đun nóng để ngăn ngừa đốt nóng cục sơi trào) Lắp ống ngưng tụ vào bình cầu mở nước làm mát + Đậy đầu ống ngưng tụ cốc nhỏ để ngăn chặn vật liệu từ bên ngồi vào dịng hồi lưu đun Để nguội rửa ống ngưng tụ cho chảy xuống nước cất Tháo ống ngưng tụ nâng thể tích hỗn hợp thu lên gấp đơi nước cất Để nguội đến nhiệt độ phịng chuẩn độ lượng dư K Cr O FAS, dùng 0,1 – 0,15 ml ( – giọt ) dung dịch thị ferroin Lấy điểm dừng dấu hiệu chuyển màu từ xanh – xanh dương sang nâu đỏ Màu xanh – xanh dương xuất lại + Tiến hành mẫu thử không với bước trên, thay mẫu thể tích nước cất tương đương cơng thức tính: (A - B) x M x 8000 COD (mg O /l) = -Vml mẫu Trong đó: A = ml FAS dùng cho mẫu thử không; B = ml FAS dùng cho mẫu; M = Nồng độ phân tử gam FAS III Chỉ tiêu BOD BOD phép thử sinh học theo kinh nghiệm, mơ q trình làm hợp chất hữu tự nhiên trình ôxy hóa xảy sông suối, nơi mà ôxy hòa tan nước vi sinh vật sử dụng để ơxy hóa hợp chất hữu Thiết bị: Chai BOD 250 – 300 ml Rửa chai với chất tẩy rửa, súc trước dùng Để tránh lọt khí vào chai thời gian ủ, làm kín nước Làm kín đạt yêu cầu cách lật ngược chai bồn cách thủy, thêm nước miệng lọc loại chai BOD chuyên dùng Đặt cốc giấy, nhựa dùng băng nhựa bao phủ miệng loe chai để hạn chế bay nước làm kín q trình ủ Tủ ấm bồn cách thủy, điều chỉnh nhiệt độ khoảng 20 ± 10C Loại trừ ánh sáng để ngăn tạo ôxy quang hợp Máy đo ôxy hòa tan (DO) Hóa chất: + Dung ịch d đệm phosphate: Hịa tan 8,5g KH PO ; 21,75g K HPO ; 33,4g Na HPO 7H O 1,7g NH Cl khoảng 500 ml nước cất pha lỗng thành lít pH phải 7,2 mà không điều chỉnh thêm Hủy bỏ dung dịch (và dung dịch đây) có dấu hiệu sinh trưởng vi sinh vật chai đựng + Dung dịch MgSO : Hòa tan 22,5g MgSO 7H O nước cất pha lỗng thành lít + Dung dịch CaCl : Hòa tan 27,5g CaCl nước cất pha lỗng thành lít + Dung dịch FeCl : Hòa tan 0,25g FeCl 6H O nước cất pha lỗng thành lít + Dung dịch acid kiềm 1N (để trung hòa mẫu có tính kiềm acid) + Dung dịch acid: Cho vào nước cất từ từ khuấy 28 ml H SO đậm đặc pha lỗng thành lít + Dung dịch kiềm: Hịa tan 40g NaOH nước cất pha loãng thành lít Qui trình: – Chuẩn bị nước pha lỗng: Cho nước cất với số lượng cần vào chai thích hợp thêm dung dịch đệm phosphate, dung dịch MgSO , dung dịch CaCl , dung dịch FeCl , dung dịch với thể tích mg/l nước cất Nước pha lỗng khơng có BOD 0,2 mg/l, tốt không 0,1 mg/l Vì nitrate hóa vi sinh vật có tính đến phép đo BOD, khơng nên trữ nước pha lỗng vi khuẩn nitrate hóa phát triển thời gian lưu trữ Trước dùng, đưa nước pha lỗng đến 200C Làm bão hịa DO ằng b cách lắc chai lưng hay bơm khơng khí khơng cóứa ch chất hữu vào Cách khác, chứa nước pha lỗng chai nút bơng gịn thời gian đủ để bão hòa DO Các vật chứa phải – Chuẩn bị mẫu pha lỗng: Trung hịa mẫu dung dịch acid kiềm để có pH từ 6,5 đến 7,5 Dùng dung dịch với nồng độ cho chúng khơng làm lỗng mẫu q 0,5% Đưa mẫu 20 ± 0C Pha loãng mẫu nước pha loãng chuẩn bị Tỷ lệ pha loãng cho kết đáng tin cậy cho mẫu pha lỗng có lượng dư DO mg/l có BOD thấp mg/l Kết đo COD dùng để ước tính tỷ lệ pha lỗng cần thiết – - Xác định DO ban đầu: Hiệu chỉnh máy đo DO theo dẫn nhà chế tạo Tổng quát, hiệu chỉnh điện cực đo DO cách đọc DO khơng khí hay mẫu biết DO, đọc DO mẫu có DO khơng (cho vào lượng dư thừa sodium sulfite Na SO cobalt chloride COCl để có DO mẫu khơng) Cho mẫu pha lỗng vào chai BOD chuyên dùng đo DO máy đo DO Đậy nút chai làm kín nước, chai khơng có khoảng trống Đặt chai vào tủ ấm có nhiệt độ 20 ± 10C Tiến hành mẫu thử không tương tự – Xác định DO sau cùng: Sau ngày, lấy chai đo DO máy đo Đo DO mẫu thử khơng Cơng thức tính: D1 – D2 BOD (mg/l) = P Trong đó: D : DO ban đầu mẫu pha loãng, mg/l; D : DO sau ngày mẫu pha lỗng, mg/l; P: Thể tích mẫu sử dụng, dạng phân số LƯU Ý: Một biến thể BOD BOD , thừa nhận Qui trình tiến hành giống trên, với thời gian ủ ngày nhiệt độ ủ 300C IV Chất rắn lơ lửng tổng số (TSS) Chất rắn lơ lửng nước thải cao su chủ yếu hạt cao su chưa đông tụ acid Phương pháp thừa nhận để xác định hàm lượng chất rắn lơ lửng lọc qua giấy lọc sợi thủy tinh 1.Thiết bị: Gồm: + Bộ lọc vi sinh + Tủ sấy + Ống đong + Bình hút ẩm + Bơm chân khơng Qui trình: + Chuẩn bị giấy lọc sợi thủy tinh (whatman GF/C) sấy 103 – 1050C giờ, để nguội bình hút ẩm Cân trước cho vào bầu lọc + Trộn mẫu Nên dùng thể tích mẫu tối đa, chừng cịn qua lọc mà không bị nghẹt Lọc mẫu qua lọc với sức hút nhẹ từ bơm chân không + Tráng bên cốc lọc 10 ml nước cất tiếp tục hút bơm chân không bề mặt giấy lọc khô + Tháo bầu lọc, dùng kẹp gắp giấy lọc ra, sấy khô giấy lọc đĩa petri 105 C giờ, để nguội bình hút ẩm cân 103 – Cơng thức tính: A–B Hàm lượng chất rắn lơ lửng tổng số (mg/l)= x 106 C Trong đó: A: Trọng lượng giấy lọc + cặn khô ( g ) B: Trọng lượng giấy lọc ( g ) C: Thể tích mẫu lấy ( ml ) V Tổng nitơ kjeldahl (TKN) Đây số đo tổng lượng nitơ dạng NH nitơ hữu Trong nước thải cao su lượng nitơ dạng NH chiếm phần lớn tổng lượng nitơ, người ta sử dụng số lượng lớn Amoniac để bảo quản mủ nước Tổng lượng nitơ có nước thải cao su thường xác định phương pháp semi-micro Kjeldahl Cơ p hương pháp bao gồm chuyển biến nitơ liên kết ban đầu dạng hóa trị III thành Amonium hydrosulphate tác động H SO có mặt chất xúc tác Amonia thu xác định chuẩn độ sau chưng cất Thiết bị: Gồm: + Bếp công phá + Ống nghiệm borosilicate Kjeldahl 100 ml + Bộ chưng cất Kjeldahl Vapodest 20 Hóa chất: + H SO AR s.g 1,84 + H SO 0,01N: Pha từ dung dịch chuẩn H SO 1N, chuẩn độ Na CO (AR) + Dung dịch NaOH 32% w/v: Hòa tan 320g NaOH lít nước cất + Chất xúc tác: Chuẩn bị hỗn hợp nghiền kỹ, trộn 15 phần anhydrous potassium sulphate AR, phần copper sulphate pentahydrate phần selenium powder AR + Chất thị screened methyl đỏ: Hòa tan 0,1g methyl đỏ 0,05g methyl xanh 100 ml ethyl alcohol AR + Dung dịch H BO 2%: Hòa tan 40g H BO (AR) nước cất định mức thành lít Qui trình: + Dùng pipette hút thể tích mẫu trộn kỹ theo yêu cầu ( chứa 0,15 – mg nitơ) cho vào ống nghiệm micro Kjeldahl thêm kho ảng 0,65g chất xúc tác 2,5 ml H SO đậm đặc + Đun nhẹ bếp công phá tiếp tục nấu đến sôi nhiệt độ 365 – 3800C dung dịch có màu xanh khơng cịn vết vàng lơ (thường q trình cơng phá đòi hỏi rưỡi) + Để nguội pha lo ãng với 10 ml nước cất Chuyển tráng vài lần, lần ml nước cất đến thiết bị chưng cất sẵn sàng cấp nước + Cho 10 ml dung ịdch H BO – giọt chất thị screened methyl đỏ vào bình tam giác có dung tích 100 ml, để đầu ống n gưng tụ bề mặt dung dịch H BO + Chạy chương trình chưng cất với thời gian cấp NaOH = giây (20 ml dung dịch NaOH 32% w/v), thời gian chưng cất 300 giây, công suất nước P = 50% + Chuẩn độ dung dịch thu H SO 0,01N chuẩn, điểm dừng định màu thay đổi từ xanh sang tím lợt + Tiến hành mẫu thử khơng tiến trình tương tự, dùng tất hóa chất bỏ qua giai đoạn thêm mẫu Cơng thức tính: Kết biểu thị mg/l tổng số N chưa bị ôxy hóa có mẫu ml dung dịch H SO 0,01N tương đương 0,14 mg nitơ dạng NH 0,14 x V x 1000 140 x V Tổng N (mg/l) = - = V2 V2 Trong đó: V : Thể tích H SO 0,01N chuẩn ( ml ) V : Thể tích mẫu thử ( ml ) VI Đạm amôni (AN) Đạm Amôni bao gồm tổng lượng Amôni tự liên kết diện nước thải cao su Amơni liên kết có từ phản ứng Amôni acid (thường acid formic) suốt trình sản xuất cao su để tạo thành muối Amơni tương ứng Lượng đạm Amơni có nước thải cao su cao, phương pháp chưng cất chuẩ n độ thường sử dụng để ước lượng Thiết bị: Thiết bị chưng cất Hóa chất: + H SO 0,01N + Dung dịch H BO 2% w/v + Chất thị screened methyl đỏ: Hòa tan 0,1g methyl đỏ 0,05g methyl xanh vào 100 ml ethyl alcohol AR + MgO Qui trình: + Dùng pipette hút cho vào bình chưng cất thể tích mẫu thử u cầu (trung hịa trước đến pH khoảng 9,5 dung dịch NaOH 32% w/v) chứa 0,15 – 3g đạm Amơni + Pha lỗng thành 350 ml nước cất không chứa Amôni + Cho vào vài hạt thủy tinh để tránh sôi trào, nối bình với ống ngưng tụ + Đặt bình tam giác chứa 20 ml dung dịch H BO 2% – giọt dung dịch thị bên ống ngưng tụ để cho phần cuối ống ngưng tụ ngập ống dung dịch H BO + Cất với tốc độ – 10 ml phút thu 150 ml + Dùng burette có mức chia độ nhỏ để chuẩn độ nước cất thu dung dịch chuẩn H SO 0,01N chuyển màu tím lợt Cơng thức tính: ml H SO 0,01N tương đương với 0,14 mg đạm amôni Đạm Amôni (mg/l) = 0,14 x V x 1000 -V2 Trong đó: V : thể tích dung dịch H SO 0,01N sử dụng để chuẩn ( ml ) V : thể tích mẫu thử ( ml ) ... cịn sử dụng số thi? ??t bị máy móc khác BẢNG 1: Danh mục máy móc thi? ??t bị nhà máy STT TÊN THI? ??T BỊ Máy băm thô Máy cán băm liên hợp Máy cán cắt Máy cán crêpe Băng tải gàu SVTH: ĐỖ THỊ MINH TÂM ĐƠN... chế biến, tùy cơng nghệ, thi? ??t bị biện pháp nên mức độ có khác Qua tạo tác nhân gây ảnh hưởng đến nhà máy khu vực phụ cận Ước tính hàng năm cơng nghiệp chế biến cao su thi? ?n nhiên thải vào môi... luận văn kinh nghiệm hạn chế nên luận văn khơng t ránh hạn chế, thi? ??u sót mong góp ý thầy Tơi xin chân thành cảm ơn SVTH: ĐỖ THỊ MINH TÂM Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU I SƠ LƯỢC VỀ

Ngày đăng: 30/10/2022, 00:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan