Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
8,59 MB
Nội dung
0 TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ TRANG PHỤC DẠ HỘI XUÂN HÈ CHO NỮ THANH NIÊN TUỔI TỪ 20 – 30 LẤY Ý TƢỞNG NGHỆ THUẬT MÂY TRE ĐAN VIỆT NAM GVHD : TH.S NGUYỄN HỒNG KHIÊM SVTH : ĐỖ NGỌC THỦY Lớp : 10010004 Khoá : 14 Ngành :THIẾT KẾ THỜI TRANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn toàn thể ban lãnh đạo nhà trƣờng tạo điều kiện học tập tốt giảng đƣờng suốt năm học vừa qua Tôi xin cảm ơn đến chủ nhiệm khoa quý thầy cô dành nhiều tâm huyết xây dựng nên khoa Mỹ thuật công nghiệp Sau đƣợc đồng ý khoa Mỹ Thuật Công Nghiệp trƣờng Đại học Tôn Đức Thắng, thực đề tài “Sáng tác trang phục hội ứng dụng dành cho nữ niên tuổi từ 20 đến 30 lấy ý tƣởng từ nghệ thuật mây tre đan Việt Nam” Trong trình thực đề tài này, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, góp ý giảng viên ngành Thiết kế thời trang để hoàn thiện đề tài Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành giúp đỡ Tơi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến GV, Th.S Nguyễn Hồng Khiêm – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn thực đề tài này; GV, Th S Phạm Ngọc Thƣ – ngƣời giải đáp thắc mắc thực đề tài, góp ý cho luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực hoàn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày….tháng… năm…… Đỗ Ngọc Thủy CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng đƣợc hƣớng dẫn khoa học Giảng viên Thạc sĩ Nguyễn Hồng Khiêm Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chƣa cơng bố dƣới hình thức trƣớc Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh giá nhƣ số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trƣờng đại học Tơn Đức Thắng khơng liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tơi gây q trình thực (nếu có) TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Tác giả Đỗ Ngọc Thủy Thủ tục: KIỂM SỐT Q TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Mã hóa:TT/P.ĐT/06/BM02 Lần ban hành: 02 Hiệu lực từ ngày: 06/10/2014 Họ tên sinh viên: Đỗ Ngọc Thủy MSSV : 11000141 Ngành : Thiết kế thời trang Địa liên lạc : 451 – đƣờng Bình Hịa 16 – KP Đồng An – Phƣờng Bình Hịa – Thị xã Thuận An – Bình Dƣơng Số điện thoại : 0906836596 Email : ngocthuysoco@gmail.com Họ tên GVHD : Th.s Nguyễn Hồng Khiêm Điện thoại : ĐATN: Thiết kế trang phục hội xuân hè cho nữ niên tuổi từ 20-30 lấy ý tƣởng nghệ thuật mây tre đan Việt Nam Tuần/Ngày Khối lƣợng Đã thực Tiếp tục thực GVHD ký tên Duyệt sơ khảo (Đánh giá khối lƣợng hoàn thành _ %) : Đƣợc tiếp túc làm ĐATN Không tiếp tục thực ĐATN Đánh giá cấp Ngành (Đánh giá khối lƣợng hoàn thành _ %) : Đƣợc tiếp túc làm ĐATN Không tiếp tục thực ĐATN Đánh giá cấp Khoa (Đánh giá khối lƣợng hoàn thành _ %) : Đƣợc tiếp túc làm ĐATN Không tiếp tục thực ĐATN TÓM TẮT Cùng với phát triển nhân loại, ngành thời trang bƣớc khẳng định vai trị sống Trải qua nhiều kỷ với thăng trầm, biến động, mặt ngành ngày đƣợc định hình rõ rệt khơng ngừng phát triển Trong dịng chảy đó, thời trang trở thành ngành công nghiệp phát triển Việc kết hợp giá trị truyền thống thời trang, lấy giá trị làm cảm hứng sáng tác cho thời trang đƣợc nhà tạo mẫu giới thể thành cơng Nền văn hóa Việt văn hóa vơ phong phú đa dạng, đặc biệt có nhiều làng nghề truyền thống tiếng Trong trình học tập nhƣ tìm hiều giá trị truyền thống dân tộc, nhƣ bị hấp dẫn ngành nghề mây tre đan Việt Nam Tơi chọn đề tài tốt nghiệp cho : “Sáng tác trang phục hội dành cho nữ niên tuổi từ 20 đến 30 lấy ý tƣởng từ nghệ thuật mây tre đan Việt Nam” Là sinh viên chuyên ngành thiết kế thời trang thi việc chọn đề tài tốt nghiệp bƣớc cuối để củng cố lại kiến thức học suốt thời gian qua, đồng thời ứng dụng vào công việc sau Qua trình làm với hƣớng dẫn giảng viên, kết hợp với tìm tịi, nghiên cứu miệt mài giúp tơi có thêm nhiều kiến thức để hoàn thành đồ án MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đơi tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TẾ 1.1 Lịch sử đề tài nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan ý tưởng thiết kế 1.1.2 Tổng quan trang phục thiết kế 1.2 Hiện trạng thực tế đề tài CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC VÀ SÁNG TÁC 2.1 Nghiên cứu đối tƣợng sử dụng 2.1.1 Đặc điểm thể 2.2.2 Đặc điểm tâm lí 2.2 Nghiên cứu xu hƣớng mốt 2.2.1 Nghiên cứu xu hướng mốt giới 2.2.2 Nghiên cứu xu hướng mốt Việt Nam 2.3 Định hƣớng thiết kế 2.3.1 Mood board 2.2.2 Kiểu dáng 2.2.3 Màu sắc 2.2.4 Chất liệu CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SÁNG TÁC 3.1 Phác thảo mẫu 3.2 Mẫu thể 3.2.1 Mẫu số 3.2.2 Mẫu số 3.2.3 Mẫu số 3.2.4 Mẫu số 3.3 Đánh giá giá trị sáng tác 3.3.1.Giá trị mặt thẩm mỹ 3.3.2.Giá trị mặt kinh tế 3.3.3.Giá trị mặt ứng dụng Phần kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : Mặc đẹp nhu cầu xã hội văn minh Khát vọng vƣơn tới đỉnh cao đẹp, mới, tạo nên vẻ đẹp đích thực ln động lực thúc đẩy thời trang phát triển Nhằm đáp ứng nhu cầu thời trang ngày cao xã hội nói chung tầng lớp niên nói riêng, việc sáng tạo sản phẩm thời trang cao cấp mục đích hàng hàng đầu nhà thiết kế thời trang Cùng với phát triển nhân loại, ngành thời trang bƣớc khẳng định vai trò sống Trải qua nhiều kỷ với thăng trầm, biến động, mặt ngành ngày đƣợc định hình rõ rệt khơng ngừng phát triển Trong dịng chảy đó, thời trang trở thành ngành công nghiệp phát triển Mặt khác, sản phẩm thời trang không sản phẩm công nghiệp đơn thuần, mà thể tinh hoa văn hoá dân tộc, chứng tích văn minh nhân loại qua thời kỳ lịch sử Việc kết hợp giá trị truyền thống thời trang, lấy giá trị làm cảm hứng sáng tác cho thời trang đƣợc nhà tạo mẫu giới thể thành cơng Nền văn hóa Việt văn hóa vơ phong phú đa dạng, đặc biệt có nhiều làng nghề truyền thống tiếng Trong trình học tập nhƣ tìm hiều giá trị truyền thống dân tộc, nhƣ bị hấp dẫn ngành nghề mây tre đan Việt Nam Tơi chọn đề tài tốt nghiệp cho : “Sáng tác trang phục hội dành cho nữ niên tuổi từ 20 đến 30 lấy ý tƣởng từ nghệ thuật mây tre đan Việt Nam” Với mong muốn kết hợp giá trị truyền thống đại, tôn vinh nghệ thuật mây tre đan Việt Nam thơng qua tiếng nói thời trang; thể đƣợc sắc riêng, đậm đà dân tộc Việt nhƣng đại, bật, sang trọng, gợi cảm, duyên dáng Điều định hƣớng xu hƣớng thẩm mỹ, đem đến gió cho ngành thời trang, mà cịn góp phần giữ gìn phát huy giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc Việt Mục đích nghiên cứu : Khơng ngừng tìm hiểu mở rộng tầm nhìn, tiếp thu, giữ gìn, phát huy tính dân tộc mẫu thiêt kế Mang đến gió mới, góc nhìn nghệ thuật mây tre đan qua góc nhìn thời trang Tạo thiết kế đầy mẻ, nhƣng đem đến cho ngƣời mặc tinh tế, sang trọng, thoát qua việc xử lí chất liệu tỉ mỉ với hội nhập thời trang giới Đối tƣợng nghiên cứu: Nguồn gốc đặc điểm nghệ thuật mây tre đan Lịch sử đời, đặc điểm, xu hƣớng phát triển trang phục hội giới Việt Nam Đối tƣợng sử dụng nữ niên từ 20-30 tuổi Mối quan hệ thời trang đƣơng đại với giá trị văn hóa truyền thống Phƣơng pháp nghiên cứu : Phƣơng pháp thu thập thông tin Phƣơng pháp tổng hợp Phƣơng pháp phân loại hệ thống Phƣơng pháp suy luận sáng tạo PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TẾ 1.1 Lịch sử đề tài nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan nghệ thuật mây tre đa Việt Nam 1.1.1.1 Nguồn gốc Nghệ thuật mây tre đan Việt Nam xuất phát từ làng nghề thủ cơng truyền thống có từ cộng đồng cƣ dân, chủ yếu vùng ngoại vi thành phố nơng thơn Việt Nam, có chung truyền thống sản xuất sản phẩm thủ công chủng loại Việt Nam Làng nghề thƣờng mang tính tập tục truyền thống đặc sắc, đặc trƣng, khơng có tính chất kinh tế mà cịn bao gồm tính văn hóa, đặc điểm du lịch Việt Nam Các làng nghề truyền thống hầu hết tập trung vùng châu thổ sông Hồng nhƣ Hà Nội, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định Một số rải rác vùng cao châu thổ miền Trung miền Nam Sự xuất làng thủ công Mỹ nghệ bắt đầu vào năm 20 trƣớc công nguyên Sự phát triển làng thủ công lâu đời Việt Nam thời với phát triển văn hóa, xã hội nơng nghiệp Việt Nam nói chung, làng thủ cơng phần lịch sử Việt Nam Hầu nhƣ làng thủ công tập trung vùng đồng sông Hồng nhƣ Hà Nội, Bắc Ninh, Thái Ninh, Nam Định… Cũng có số làng cao nguyên, đồng miền Trung miền Nam Những làng nhƣ lụa Hà Đông, làng mây tre đan Phú Vinh, gốm Bát Tràng có mặt từ khoảng 1,700, 700 500 năm trƣớc Ngồi ra, làng thủ cơng khơng nơi sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ, đồng thời nguồn cung cấp vật liệu làm nên đồ thủ cơng mỹ nghệ Do đặc tính nơng nghiệp quan hệ làng xã Việt Nam, ngành nghề thủ công đƣợc lựa chọn dễ phát triển quy mô cá nhân mở rộng thành quy mô gia đình Dần dà, nghề thủ cơng đƣợc truyền bá gia đình thợ thủ cơng, dần đƣợc truyền lan rộng phát triển làng, hay nhiều làng gần theo nguyên tắc truyền nghề Và lợi ích khác nghề thủ công đem lại mà làng bắt đầu có phân hóa Nghề đem lại lợi ích nhiều phát triển mạnh dần, ngƣợc lại nghề mà hiệu thấp hay khơng phù hợp với làng bị mai Từ bắt đầu hình thành nên làng nghề chuyên sâu vào 47 Hình 1.41 Hình 1.42 Hình 1.43 Hình 1.44 48 Hình 1.45 Hình 1.47 Hình 1.46 Hình 1.48 49 Hình 1.49 Hình 1.51 Hình 1.50 Hình 1.52 Hình 1.53 50 Hình 1.54 Hình 1.55 Hình 1.57 Hình 1.56 Hình 1.58 51 Hình 1.59 Hình 1.61 Hình 1.60 Hình 1.62 Hình 1.63 52 Hình 1.64 Hình 1.66 Hình 1.68 Hình 1.65 Hình 1.67 Hình 1.69 Hình 1.70 Hình 1.71 53 Hình 1.72 Hình 1.74 Hình 1.73 Hình 1.75 54 Hình 1.76 Hình 1.77 Hình 1.79 Hình 1.80 Hình 1.78 55 Hình 1.81 Hình 1.82 Hình 1.83 Hình 1.84 Hình 1.85 Hình 1.86 Hình 1.87 Hình 1.88 Hình 1.89 Hình 1.90 Hình 1.91 Hình 1.92 56 Hình 1.93 Hình 1.94 Hình 1.95 Hình 1.96 Hình 1.97 Hình 1.98 Hình 1.99 Hình 1.100 Hình 1.102 Hình 1.103 Hình 1.101 Hình 1.104 57 Hình 1.105 Hình 1.109 Hình 1.113 Hình 1.106 Hình 1.110 Hình 1.114 Hình 1.107 Hình 1.111 Hình 1.115 Hình 1.108 Hình 1.112 Hình 1.116 58 Hình 1.117 Hình 1.118 Hình 1.119 Hình 1.120 Hình 1.121 Hình 1.122 Hình 1.123 Hình 1.124 Hình 1.125 Hình 1.126 Hình 1.127 Hình 1.128 59 Hình 1.129 Hình 1.133 Hình 1.137 Hình 1.130 Hình 1.134 Hình 1.131 Hình 1.135 Hình 1.132 Hình 1.136 Hình 1.138 60 Hình 2.1 Hình 2.4 Hình 2.7 Hình 2.2 Hình 2.5 Hình 2.8 Hình 2.3 Hình 2.6 Hình 2.9 61 Hình 2.10 Hình 2.11 Hình 2.12 Hình 2.13 ... KP Đồng An – Phƣờng Bình Hịa – Thị xã Thuận An – Bình Dƣơng Số điện thoại : 0906836596 Email : ngocthuysoco@gmail.com Họ tên GVHD : Th.s Nguyễn Hồng Khiêm Điện thoại : ĐATN: Thiết kế trang phục