Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
721,46 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM NƯỚC THẢI CHO NHÀ MÁY RAU QUẢ ĐÓNG HỘP DUY TIÊN GVHD SVTH LỚP MSSV : ThS NGUYỄN HOÀNG TUÂN : ĐINH VĂN HÂN : 07MT1N : 610407B TP HỒ CHÍ MINH: THÁNG 1/2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM NƯỚC THẢI CHO NHÀ MÁY RAU QUẢ ĐÓNG HỘPDUY TIÊN GVHD SVTH LỚP MSSV : ThS NGUYỄN HOÀNG TUÂN : ĐINH VĂN HÂN : 07MT1N : 610407B Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 25/09/2007 Ngày hoàn thành luận văn:……………… TPHCM, Ngày……tháng……năm 2008 Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) ThS NGUYỄN HỒNG TN TP HỒ CHÍ MINH: THÁNG 1/2008 LỜI CẢM ƠN Dưới truyền đạt dạy bảo thầy cô trường Đại Học Bán Công Tôn Đức Thắng, đặc biệt thầy cô khoa Môi Trường Bảo Hộ Lao Động Em nỗ lực cố gắng hồn thành luận văn Với lịng người học trò, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu thầy cô trường Đại Học Bán Công Tôn Đức Thắng truyền đạt dạy bảo em suốt năm học qua Thầy Nguyễn Hoàng Tuân hướng dẫn, bảo tận tình động viên em việc định hình hoàn thành luận văn tốt nghiệp Do lần đầu tiếp cận thực tế, đồng thời kiến thức thân cịn giới hạn nên khơng thể tránh khỏi hạn chế định Kính mong nhận đóng góp q thầy bạn để đề tài hoàn thiện Cuối em xin cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ em nhiều để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 01 năm 2008 Sinh viên Đinh Văn Hân I DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tính chất nước thải sinh hoạt nhà máy 10 Bảng 4.1 : Các nguyên nhân gây dòng thải 27 Bảng 4.2: Cân vật chất vài cơng đoạn phát dịng thải 29 Bảng 4.3: Các giải pháp sản xuất cho nhà máy 29 Bảng 4.4: Đánh giá lợi ích giải pháp 31 Bảng 4.5: So sánh bể Aerotank bể lọc sinh học 37 Bảng 4.6: Chỉ tiêu xử lý nước thải cần đạt 38 Bảng 4.7: Lưu lương nước thải 39 Bảng 4.8: Các thông số thủy lực mương dẫn nước thải qua song chắn vào bể điều hoà 40 Bảng 4.9: Thông số tính tốn bể lắng ly tâm đợt I 44 Bảng 4.10: Thông số tính tốn bể lắng ly tâm đợt I 53 Bảng 4.11: Các số liệu để tính tốn bể nén bùn 55 Bảng 5.1: Vốn xây dựng cơng trình 64 Bảng 5.2: Vốn đầu tư trang thiết bị 65 Bảng 5.3: Chi phí điện cho hệ thống 66 Bảng 5.4: Chi phí hóa chất 67 II DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ cơng nghệ chế biến rau đóng hộp Hình 3.1: Trích từ “Cơng nghệ xử lýnước thải phương pháp sinh học” PGS.TS_Lương Đức Thẩm 24 Hình 3.2: Cơng nghệ xử lý nước thải rau 25 Hình4.1: Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải 34 Hình 4.2: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải 35 Hình 4.3: Sơ đồ thiết lập cân sinh khối quanh aeroten 49 Hình 6.1: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải 70 III MỤC LỤC Lời cảm ơn I Danh sách bảng II Danh sách hình III CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết luận văn 1.2 Mục tiêu luận văn 1.3 Nội dung phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp thực luận văn 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƯƠNG GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NHÀ MÁY RAU QUẢ ĐÓNG HỘP DUY TIÊN 2.1 Giới thiệu sơ lược nhà máy 2.1.1 Vị trí 2.1.2 Vốn đầu tư 2.1.3 Nhu cầu lao động nhà máy 2.2 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu, hoá chất 2.3 Nhu cầu điện 2.4 Sản phẩm 2.5 Quy trình cơng nghệ sản xuất 2.6 Máy móc thiết bị 10 2.7 Vấn đề môi trường nhà máy 10 2.7.1 Môi trường nước 10 2.7.2 Mơi trường khơng khí 11 2.7.3 Chất thải rắn 11 2.7.4 Tiếng ồn 11 2.7.5 Nhiệt thừa 11 2.8 Ơ nhiễm mơi trường nước thải nhà máy rau đóng hộp 12 2.9 Sự cố hoạt động nhà máy 12 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG GHIỆP 3.1 Tổng quan phương pháp xử lý nước thải 13 3.1.1.Phương pháp xử lý học 13 3.1.2 Phương pháp hóa lý 14 3.1.3 Phương pháp hóa học 16 3.1.4 Phương pháp sinh học 17 3.2 Các phương pháp xử lý bùn cặn 22 3.3 Các phương pháp xử lý nước thải sản xuất rau đóng hộp 23 3.3.1 Xử lý bậc 23 3.3.2 Xử lý bậc 23 3.3.3 Xử lý bậc (xử lý bổ sung) 24 3.4 Một số công nghệ xử lý nước thải công nghiệp chế biến rau đóng hộp 24 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM NƯỚC THẢI CHO NHÀ MÁY RAU QUẢ ĐÓNG HỘP DUY TIÊN 4.1 Đề xuất giải pháp sản xuất cho nhà máy 26 4.1.1 Các công đoạn sản xuất nhà máy 26 4.1.2 Nguyên nhân gây dòng thải 27 4.1.3 Đề xuất giải pháp sản xuất cho nhà máy 29 4.1.3.1 Các giải pháp sản xuất 29 4.1.3.2 Chi tiết số giải pháp 30 4.1.4 Đánh giá lợi ích giải pháp 31 4.2 Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy rau đóng hộp Duy Tiên 33 4.2.1 Thành phần nước thải nhà máy 33 4.2.2 Sự cần thiết phải xử lý 33 4.2.3 Lựa chọn công nghệ xử lý thuyết minh công nghệ 33 4.2.3.1 Lựa chọn công nghệ xử lý 33 4.2.3.2 Thuyết minh công nghệ 36 4.2.4 Tính tốn cơng trình đơn vị 38 4.2.4.1 Xác định thơng số tính tốn 38 4.2.4.2 Tính tốn cơng trình đơn vị 40 a Chọn mương dẫn 40 b Tính tốn song chắn rác 40 c Bể điều hòa 42 d Bể lắng ly tâm đợt I 44 e Tính tốn bể Aeroten xáo trộn hồn toàn 46 f Tính tốn bể lắng ly tâm đơt II 53 g Tính ngăn chứa bùn 55 h Tính bể nén bùn 55 i Lọc ép dây đai 58 j Tính tốnbể lọc áp lực 59 k Tính tốn bể tiếp xúc 60 4.2.4.3 Tính tốn đường ống dẫn nước 61 a Từ bể điều hòa sang bể lắng I 61 b Từ bể lắng I sang bể aeroten 61 c Từ bể aeroten sang bể lắng II 61 d Từ bể lắng II sang bể lọc áp lực 61 e Từ bể lọc áp lực sang bể khử trùng 61 f Tính tốn đường ống dẫn nước tách từ bể nén bùn đến bể điều hòa 61 g Tính tốn đường ống dẫn nước tách từ máy ép bùn bể điều hòa 62 4.2.4.4 Tính tốn đường ống dẫn bùn 62 a Ống dẫn bùn dư + bùn tuần hoàn từ bể lắng II đến ngăn chứa bùn 62 b Ống dẫn bùn tuần hoàn từ ngăn chứa bùn aeroten 62 c Ống dẫn bùn từ ngăn chứa bùn dư đến bể nén bùn 62 d Tính tốn đường ống dẫn bùn từ bể nén bùn đến máy ép bùn 62 4.2.4.5 Tính tốn hóa chất cho bể khử trùng 63 4.2.4.6 Tính tốn hóa chất cho máy ép bùn 63 CHƯƠNG KHÁI TỐN KINH PHÍ 5.1 Vốn đầu tư xây dựng 64 5.2 Vốn xây dựng cơng trình: 64 5.3 Vốn đầu tư trang thiết bị 65 5.4 Tổng chi phí cho hệ thống: 66 5.5 Chi phí khấu hao 66 5.6 Chi phí vận hành 66 5.7 Tính toán giá thành xử lý nước thải 68 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận 69 Kiến nghị 71 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết luận văn Ngày nay, công nghiệp nước ta ngày phát triển đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nước nâng cao đời sống cho người Bên cạnh mặt tích cực, phát triển gây khơng mặt trái cần quan tâm Đó phát sinh chất thải độc hại khác gây tác động môi trường biến đổi khí hậu, làm tăng nhiệt độ khí quyển, ảnh hưởng đến sức khoẻ người… Do cần phải có biện pháp quản lí kỹ thuật để đảm bảo cho ngành công nghiệp phát triển đồng thời đảm bảo việc vệ sinh an tồn mơi trường Ngành cơng nghiệp chế biến rau đóng hộp khơng nằm ngồi xu hướng chung Ngành đầu tư nhiều trang thiết bị máy móc, sử dụng nguyên liệu nhập từ nước … không tăng suất mà chất lượng sản phẩm thay đổi đáng kể Cho đến nay, ngành trở thành ngành cơng nghiệp có vị trí quan trọng kin h tế quốc dân Nhưng bên cạnh đó, chế biến rau đóng hộp ngành gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt nước thải ngành nàychứa nhiều chất hữu cơ, độ màu cao, … Với đặc tính thế, việc giảm thiều ô nhiễm nước thải chế biến rua đóng hộp việc làm cần thiết 1.2 Mục tiêu luận văn Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy rau đóng hộp Duy Tiên 1.3 Nội dung phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu Giới thiệu đề tài Giới thiệu sơ lược nhà máy rau đóng hộp Duy Tiên Tổng quan biện pháp xử lý nước thải nói chung nước thải cơng nghệ rau đóng hộp nói riêng Các giải pháp giải pháp sản xuất cho nhà máy rau đóng hộp Duy Tiên Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy - Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung tìm hiểu đưa đưa giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy rau đóng hộp Duy Tiên 1.4 Phương pháp thực luận văn Đề tài thực số phương pháp sau Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu Phương pháp phân tích xử lý số liệu để đưa giải pháp Tham khảo ý kiến chuyên gia,… 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đề tài mang tính khả thi áp dụng vào thực tế N’ = N ×1,7 = 0,1×1,7 = 0,2 KW Nước tách từ bể nén bùn tự chảy trở lại bể điều hòa để xử lý lần Bơm bùn từ bể nén bùn sang máy ép bùn: Lưu lượng bùn sau nén để đến lọc ép dây đai: q b = 5,05m3/ngày = 1,01 m3/h (ứng với thời gian hoạt động bể nén bùn 5h/ngày) Cột áp bơm 8m tổn thất đường ống 2m, H = + = 10m Công suất bơm: N= Q × ρ × g × H 1,01 × 1000 × 9,81 × 10 = = 0,04W) 1000η 1000 × 0,8 × 3600 η: Hiệu suất bơm η = 0,8 Công suất thực tế máy bơm N’ = N ×1,7 = 0,04×1,7 = 0,07 KW i Lọc ép dây đai Nhiệm vụ: Giảm thể tích bùn, tách nước khỏi bùn nén bể nén bùn phía trước; để dễ dàng vận chuyển, chơn lấp giảm thể tích nước ngấm vào nước ngầm bãi chôn lấp … Tăng hàm lượng cặn từ 3% lên 18% Máy ép bùn lắp đặt với hệ trích ly polyme để đông tụ tách nước bùn Bồn pha hóa chất composite; motơ khuấy inox; bơm định lượng Bùn bơm vào ngăn khuấy trộn polyme để ổn định bùn qua hệ thống băng tải ép bùn loại nước ( gồm tách nước tác dụng trọng lực lực ép dây đai nhờ truyền động khí) Bùn sau ép có dạng bánh đổ bỏ Tính tốn: Khối lượng bùn đưa đến máy ép ngày Giả sử hàm lượng bùn hoạt tính sau nén C = 50kg/m3, lượng cặn đưa đến máy là: Q = C × q o = 50 × 1,01 = 50,5 kg/h = 252,5 kg/ngày (5h/ngày) Do đó, lượng cặn đưa vào máy tuần (5 ngày) : G t = ×252,5 = 1262,5 kg/tuần Xem máy lọc ép làm việc ngày , tuần làm việc ngày Lượng cặn đưa vào máy : G= 1262,5 = 50 kg/h 5×5 58 Với lượng cặn ta chọn máy ép bùn có thơng số sau: Loại máy: SE - 600 Kích thước: L×W×H (mm) = 1800×1000×1600 Nặng: 510 kg Chiều rộng băng tải: 600 mm j Tính tốnbể lọc áp lực Theo TL1 Chọn chiều cao lớp cát h = 0,5m có đường kính hiệu d c = 0,5mm, U = 1,6 Chọn chiều cao lớp than h = 1m có đường kính hiệu d c = 1,2 mm, U = 1,5 Tốc độ lọc V = 9m/h số bể lọc n = bể Diện tích bề mặt bể lọc: A= Qtbh 37,5 = = 4,2 m v Đường kính bể lọc áp lực: D= 4× A × 4,2 = = 1,635m ≈ 1,7m 3,14 × π ×n Khoảng cách từ bề mặt vật liệu lọc đến miệng phễu thu nước rửa h = H VL × e + 0,25 Trong đó: H VL : Chiều cao lớp vật liệu lọc e: Độ giãn nở lớp vật liệu lọc rửa ngược, e = 0,25 – 0,5 h = (0,5 + 1) × 0,5 + 0,25 = 1m Chiều cao tổng cộng bể lọc áp lực H = h + H VL + h bv + h thu = + (0,5 + 1) + 0,3 + 0,5 = 3,3m Trong đó: H bv : Chiều cao an toàn, h bv = 0,3m H thu : Chiều cao phần thu nước (tính từ mặt chụp lọc đến đáy bể) Lượng nước rửa lọc Rửa ngược chia làm giai đoạn (theo TL1) - Rửa khí có tốc độ v khí = m3/m2.phút thời gian t = – phút - Rửa khí nước thờigian – phút - Rửa ngược nước khoảng thờigian t = – phút với tốc độ rửa v nước = 0,4 m3/m2.phút (Bảng – 14_ TL1) Lưu lượngnước cần thiết để rửa ngược cho bể lọc W n = A × v n × t = 4,2/2bể × 0,4 m3/m2 phút ×10 phút = 8,4 m3/bể Lưu lượng bơm rửa ngược: Q n = A × v n = 4,2/2 × 0,4 × 60 phút/h = 50,4 m3/h Lưu lượng máy thổi khí 59 Q khí = A × v khí = 4,2/2bể × m3/m2.phút = 2,1 m3/phút = 126 m3/h Sau bể lọc áp lực hàm lượng cặn lơ lửng SS lại C c = mg/l, tương ứng với BOD cặn lơ lửng: BOD cặn lơ lửng = × × 1,42 × 0,68 ≈ mg/l Tổng BOD sau bể lọc áp lực: BOD sau xử lý = BOD lơ lửng + BOD hòa tan = + = 12 mg/l k Tính tốn bể tiếp xúc Nhiệm vụ bể tiếp xúc thực trình tiếp xúc clo nước thải để loại bỏ vi trùng lại nước thải trước xả nước thải vào nguồn tiếp nhận Thời gian tiếp xúc Clo nước thải 30 phút kể thời gian tiếp xúc mương dẫn nước thải từ bể tiếp xúc sông Chọn bể tiếp xúc – kiểu lắng ngang để tính tốn thiết kế Bể có cấu tạo giống bể lắng ngang khơng có thiết bị gạt cặn - Thời gian tiếp xúc riêng bể t = 30 − L 180 = 30 − = 24 (phút) v × 60 0,5 × 60 Trong đó: L: chiều dài mương dẫn từ bể tiếp xúc đến sông, L = 180(m) v: tốc độ chuyển động nước mương dẫn nước thải từ bể tiếp xúc đến bờ sơng, v = 0,5(m/s) - Thể tích hữu ích bể W = Q max h × t = 50 × 24 = 20 (m3) 60 Trong đó: Q max.h = Lưu lượng lớn giờ, Q max.h = 50 m3/h; t = Thời gian tiếp xúc riêng clo nước - Diện tích bể tiếp xúc kiểu bể lắng ngang mặt F= 20 W = = 10m 2 H1 Trong đó: H : chiều cao công tác bể tiếp xúc – kiểu bể lắng ngang, lấy 1,5 – m (Điều 6.5.9a – TL8), chọn H =2 (m) Chọn diện tích bể mặt bằng: F = b × L = × = m2 60 Nước thải sau qua bể tiếp xúc dẫn sông Nhật Tựu theo mương hở 4.2.4.3 Tính tốn đường ống dẫn nước a Từ bể điều hòa sang bể lắng I Nước thải bơm từ bể điều hòa sang bể lắng I, chọn vận tốc chảy ống là: 0,7 m/s Ta có đường kính ống tính: D= 4Qtb.ngay π ×v = × 600 = 0,112 m, chọn D = 114 mm 3,14 × 0,7 × 86400 b Từ bể lắng I sang bể aeroten Nước thải tự chảy từ bể lắng I sang bể aeroten với vận tốc 0,4 m/s D= 4Qtb.ngay π ×v = × 600 = 0,148 m, chọn D = 168 mm 3,14 × 0,4 × 86400 c Từ bể aeroten sang bể lắng II Nước thải tự chảy từ bể aeroten sang bể lắng II với vận tốc lựa chọn là: 0,4 m/s Ta có đường kính ống : D= 4Qtb.ngay π ×v = × 600 = 0,148m chọn D = 168mm 3,14 × 0,4 × 86400 d Từ bể lắng II sang bể lọc áp lực Nước từ bể lắng II bơm qua bể lọc áp lực với vận tốc 0,7m/s Ta có lưu lượng nước qua bể lọc (2 bể) = 600/2 = 300 m3/ngày đêm Tính tốn tương tự bể điều hịa ta có được: D = 79 mm Đường kính ống dẫn nước từ bể lắng II sang bể lọc là: D = 90 mm e Từ bể lọc áp lực sang bể khử trùng Nước từ bể lắng II bơm qua bể lọc áp lực với vận tốc 0,4 m/s Ta có lưu lượng nước bể lọc (2 bể) = 600/2 = 300 m3/ngày đêm Tính tốn tương tự bể điều hịa ta có được: D = 105 mm Đường kính ống dẫn nước từ bể lọc sang bể khử trùng là: D = 114 mm f Tính tốn đường ống dẫn nước tách từ bể nén bùn đến bể điều hòa Chọn vận tốc nước ống v = 0,2 m/s (tự chảy) Lưu lượng nước tách từ bể nén bùn = 10 (m3/ngày)/5h/ngày = m3/h Ta có đường kính ống nước tính: D= 4q x = π ×v 4× = 0,059m, chọn D = 60mm 3,14 × 0,2 × 3600 61 g Tính tốn đường ống dẫn nước tách từ máy ép bùn bể điều hòa Chọn vận tốc nước ống v = 0,2 m/s (tự chảy) Lưu lượng bùn sau nén để đến lọc ép dây đai: 1,01 m3/h Lưu lượng nước tách từ máy ép bùn: qx = G × 97 − 82 P1 − P2 3 = 0,85 m /h = 4,2 m /ngày (5h) = 1,01 × 100 − 82 100 − P2 Trong đó: P , P : độ ẩm bùn trước sau nén Đường kính ống dẫn nước : D= × 0,85 = 0,038m, chọn D = 42mm 0,2 × 3,14 × 3600 4.2.4.4 Tính tốn đường ống dẫn bùn a Ống dẫn bùn dư + bùn tuần hoàn từ bể lắng II đến ngăn chứa bùn Q b = Q th + Q dư = 528 + 13,05 = 541,05 m3/ngày = 22,6 m3/h Tính tương tự đường ống dẫn nước với vận tốc ống dẫn bùn là: v = 0,4 m/s D= × 22,6 = 0,141m 0,4 × 3,14 × 3600 Vì tính chất xả bùn bể lắng nên chọn ống dẫn bùn có D = 168 mm Tại ống dẫn bùn có bố trí ống nhánh có van khóa, ống vào ngăn chứa bùn tuần hoàn ống vào ngăn chứa bùn dư b Ống dẫn bùn tuần hoàn từ ngăn chứa bùn aeroten Ta có tổng lưu lượng bùn tuần hoàn aeroten là: Q th = 22 m3/h Tính tương tự đường ống dẫn nước với vận tốc ống dẫn bùn là: v = 0,4 m/s Ta D ống = 0,139m, Vì tính chất xả bùn nên chọn ống dẫn bùn có D = 168 mm c Ống dẫn bùn từ ngăn chứa bùn dư đến bể nén bùn Ta có lưu lượng bùn: Q b = m3/h (ứng với thời gian hoạt động bể nén bùn 5h/ngày) Tính tương tự với vận tốc bùn ống 0,2 m/s ta được: D = 0,072m, chọn D = 76mm d Tính tốn đường ống dẫn bùn từ bể nén bùn đến máy ép bùn Chọn vận tốc bùn ống v = 0,1 m/s 62 Lượng bùn đưa vào máy : G = 1,01m3/h Đường kính ống dẫn bùn : D= 4×G = v ×π × 1,01 0,059m, chọn D = 60mm 0,1 × 3,14 × 3600 4.2.4.5 Tính tốn hóa chất cho bể khử trùng Dùng hóa chất NaClO 10% Lưu lượng thiết kế: 600 m3/ngày đêm Liều lượng Clo: mg/l Lượng Clo châm vào bể: × 600 × 10-3 = 4,8 kg/ngày Lượng dung dịch NaClO 10% châm vào bể = 4,8/0,1 = 48 kg/ngày = 48 l/ngày Thời gian lưu ngày Thể tích bồn chứa = 50 l/ngày Chọn hai bơm châm (một hoạt động dự phòng) bơm định lượng Q = l/h, áp lực 1bar 4.2.4.6 Tính tốn hóa chất cho máy ép bùn Hóa chất cho thiết bị ép bùn thường xử dụng polyme dùng để khử nước cho bùn Lưu lượng bùn khô 252,5 kg/ngày, (5h) Liều lượng polyme = kg/tấn Liều lượng tiêu thụ = 252,5 × :1000 = 1,2 kg/ngày Hàm lượng polyme sử dụng 0,2% Lượng dung dịch châm vào : = 1,3/2 = 0,65 m3/ngày 63 CHƯƠNG KHÁI TỐN KINH PHÍ Tính tốn kinh tế việc tính tốn chi phí xây dựng cho cơng trình đơn vị, thiết bị, máy móc … chi phí vận hành trạm xử lý Trên sở chi phí xâu dựng xác định thời gian khấu hao vốn thu hồi, với chi phí vận hành tu, dự phịng Từ xác định tổng chi phí cần thiết cho hệ thống đơn vị thời gian xác định giá thành xử lý cho 1m3 nước thải 5.1 Vốn đầu tư xây dựng Hệ thống xử lý nước thải cơng trình xây dựng bê tơng cốt thép nên ước tính theo sức chứa cơng trình Giá thành xây dựng dùng để tính toán sơ 1.200.000 (VNĐ/m3 BTCT xây dựng) 5.2 Vốn xây dựng cơng trình: Bảng 5.1: Vốn xây dựng cơng trình STT Tên cơng trình Vật liệu Song chắn rác - Mương đặt song chắn BTCT rác 10 11 Bể điều hòa Bể lắng đợt I Bể aeroten Bể lắng đợt II Bể lọc áp lực Bể khử trùng Bể chứa bùn Bể nén bùn Nhà điều hành Nhà chứa hố chất 12 13 ∑ Đơn vị tính Đơn giá (triệu Số lượng VNĐ/đơn vị) Thành tiền (triệu đồng) m3 2 BTCT BTCT BTCT BTCT Thép BTCT BTCT BTCT - m3 m3 m3 m3 m3 m3 m3 m2 m2 42 25 80 43 12 9 30 10 2 2 15 2 0,8 0,8 84 50 160 86 30 24 18 18 24 Nhà để máy ném khí - m2 10 0,8 Đường nội - m2 100 0,05 Tổng vốn đầu tư xây dựng 485 64 5.3 Vốn đầu tư trang thiết bị Bảng 5.2: Vốn đầu tư trang thiết bị Đơn giá Thành (triệu Số tiền (triệu lượng VNĐ/đơn đồng) vị) 0.8 0.8 0,4 0.4 1 10 5 0,2 0.2 50 0,01 0.5 Cơng trình Tên thiết bị Vật liệu Đơn vị tính Song chắn rác - Song chắn rác - Thiết bị cào rác - Máy nghiền rác - Bơm nước thải - Máy thổi khí - Thiết bị phân phối khí - Ống phân phối khí - Lan can - Cầu thang - Máy thu váng - Ống trung tâm - Động + gạt bùn - Bơm nước - Máy thổi khí - Thiết bị phân phối khí - Ống phân phối khí - Bơm bùn tuần hồn - Lan can - Cầu thang - Máy thu váng - Ống trung tâm - Thanh gạt bùn - Bơm bùn (th + dư) - Trạm Khử Trùng - Bơm hóa chất - Bơm bùn qua ểb nén bùn - Bơm bùn qua máy ép bùn - Thanh gạt bùn - Máy ép bùn Thép Sắt Sắt Sắt Sắt Sắt PVC Cái Cái Cái Cái Cái m Sắt Sắt Thép Sắt - Bộ Cái Cái Cái Bộ 1 1 1 15 1 15 Sắt Sắt Sắt Thép Sắt Sắt Sắt Thép Sắt Sắt Thép Sắt Cái Cái Cái M Cái Bộ Cái Cái Cái Bộ Cái 1 150 1 1 1 10 0.5 0,1 1 1,5 15 10 10 0.5 15 10 1 1.5 15 10 Sắt Cái 2 Sắt Cái 2 Bộ Cái 1 15 15 Bể điều hòa Bể lắng đợt I Bể aeroten Bể lắng đợt II Bể khử trùng Bể chứa bùn Nén bùn Ép bùn 65 ∑ Tổng vốn đầu tư thiết bị 147,9 5.4 Tổng chi phí cho hệ thống: ∑ Vốn TĐT = V XD + V TB = 485.000.000 + 147.900.000 = 632.900.000 (VNĐ) Sáu trăm ba mươi hai triệu, chín trăm ngàn VNĐ 5.5 Chi phí khấu hao - Phần đầu tư xây dựng tính khấu hao 30 năm: CPKH XD =V XD /20 = 485/30 = 16,16 (triệu VNĐ/năm) - Phần đầu tư thiết bị tính khấu hao 15 năm: CPKH TB =V XD /10 = 147,9/15 = 9,86 (triệu NĐ/năm) - Tổng chi phí khấu hao CP = CPKH XD + CPKH TB = 16,16 + 9,86 = 26,02 (triệuVNĐ/năm) 5.6 Chi phí vận hành - Chi phí điện Bảng 5.3: Chi phí điện cho hệ thống Số Cơng suất STT Thiết bị lượng (KW) Bể điều hồ - Bơm bước thải 1,8 - Máy thổi khí 1,8 Bể lắng đợt - Động gạt bùn 1 Bể aeroten - Máy thổi khí 16,2 - Bơm bùn tuần hồn 1,2 Bể lắng đợt - Bơm nước thải 1,8 - Động gạt bùn 1 - Bơm bùn 1,2 Bể nén bùn - Bơm bùn từ bể chứa 0,1 bùn Số hoạt động Điện tiêu thụ KW 12 24 43.2 43.2 24 24 24 24 388,8 12 24 24 43,2 24 28,8 0,8 66 - Thanh gạt cặn Máy ép bùn - Bơm bùn từ bể nén bùn Bể khử trùng - Bơm định lượng hoá chất Tổng 0,5 0,04 0,32 0,01 24 0,24 602,56 Tổng số tiều điện phải trả năm là: T điện = 602,56 × 1.500 × 300 =271.152.000 (VNĐ/năm) - Chi phí hóa chất Bảng 5.4: Chi phí hóa chất Tên hóa Mục đích STT chất sử dụng NaClO Khử trùng Polymer Keo tụ bùn Tổng Liều lượng sử dụng 48 kg 1,2 kg Đơn giá 5.000 70.000 Thành tiền (VNĐ/ngày) 240.000 84.000 324.000 Chi phí hóa chất năm = 324.000 × 300 = 97.200.000 (VNĐ/năm) - Lương cơng nhân Với hệ thống xử lý nước cần phải có kỹ sư cơng nhân vận hành với mức lương sau Kỹ sư – triệu VNĐ Công nhân 1,2 – 1,5 triệu VNĐ Số tiền lương phải trả năm S = 12 × (2,5 + 1,5) = 48 (triệu VNĐ) - Chi phí bảo dưỡng định kỳ Q trình vận hành nhà máy khơng thể khơng tính đến chi phí bảo dưỡng định kỳ, ước tính chi phí bảo dưỡng 10 triệu VNĐ/năm Tổng chi phí vận hành năm: 67 = 271.152.000 + 97.200.000 + 10.000.000 + 48.000.000 = 426.352.000 (VNĐ/năm) 5.7 Tính tốn giá thành xử lý nước thải Tổng chi phí cho hệ thống xử lý nước thải hoạt đông năm: ∑ CP = CP VH + CP KH = 426,352 + 26,02 = 452,372 (triệu VNĐ/năm) Giá thành xử lý m3 nước thải ∑ CP/Q năm = 452.372.000 = 2.500 (VNĐ/m3) 600 × 300 68 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình thực luận văn tốt nghiệp “Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải cho nhà máy rau đóng hộp Duy Tiên 2” em có kết luận sau: Do nhà máy rau đóng hộp Duy Tiên dự án thành lập, nhà máy chưa vào hoạt động, nên trình tìm hiểu đề xuất giải pháp sản xuất cho nhà máy cịn hạn chế Vì vậy, luận văn tìm hiểu đưa giải pháp sản xuất cho nhà máy mặt lý thuyết nhằm hạn chế, giảm thiểu thất thoát nguyên liệu, nhiên liệu giảm tác động đến mơi trường, chưa tính chi phí lợi ích cụ thể thực giải pháp Đây nhà máy thành lập xây dựng với trang thiết bị đại Tuy nhiên q trình sản xuất khơng thể khơng phát sinh vấn đề mơi trường Vì nhà máy bước vào hoạt động cần phải có biện pháp cụ thể để hạn chế đến mức thấp khả gây ô nhiễm môi trường Khi bước vào hoạt động nhà máy gặp phải vấn đề môi trường Cụ thể trình sản xuất sinh hoạt phát sinh lượng nước thải gây ô nhiễm môi trường cần xử lý Vì luận văn đề xuất công nghệ xử lý nước thải cho nhà máy nhằm giảm thiểu ô nhiễm nước thải hoạt động nhà máy Qua việc so sánh phân tích cơng nghệ cơng nghệ lựa chọn cơng nghệ phương án Công nghệ miêu tả sau: 69 - Sơ đồ công nghệ phương án 1: 11 Nước vào Sông Nhật Tựu Bùn ép 10 Hình6.1: Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải Trong đó: Song chắn rác Bể điều hòa Bể lắng ly tâm đợt I Bể aeroten Bể lắng ly tâm đợt II Bể khử trùng Bể chứa bùn Bể nén bùn Máy ép bùn 10 Trạm cung cấp khơng khí Đường nước Đường bùn Đường khí Hiệu xử lý: nước thải nhà máy rau đóng hộp Duy Tiên xử lý đạt TCVN 5945 – 1995, cột A trước xả nguồn tiếp nhận 70 Kiến nghị Sau tìm hiểu dự án thành lập nhà máy, luận văn có số kiến nghị sau: Trong trình sản xuất nên sử dụng ngun vật liệu tạp chất gây nhiễm mơi trường Trong q trình nhà máy bắt đầu hoạt động thay những nhiên liệu gây nhiễm mơi trường ngun liệu gây nhiễm chi phí cao lại có lợi cho mơi trường giảm việc xử lý chất thải nhiên liệu gây ra… Khi xây dựng hệ thống xử lý nước thải phải đảm bảo yêu cầu sau: - Đúng yêu cầu kỹ thuật thiết kế - Vận hành trạm xử lý phải với nguyên lý hoạt động - Thường xuyên kiểm tra chất lượng nước thải đầu vào đầu trạm xử lý từ có điểu chỉnh phủ hợp - Sau trạm xử lý vào hoạt động phải thực đầy đủ chương trình quan trắc chất lượng nước thải nguồn tiếp nhận lập báo cáo lên quan chức có liên quan xem xét Tóm lại để giảm thiểu ô nhiễm nước thải công ty cách tối đa nhà máy cần thực song hành việc áp dụng biện pháp giảm thiểu nhiễm q trình sản xuất việc phải xử lý chất ô nhiễm phát sinh sau q trình sản xuất để đem lại lợi ích cho nhà máy kinh tế lẫn môi trường 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.PTS Lâm Minh Triết, Ths Nguyễn Thanh Hùng, Ths Nguyễn Phước Dân – “Xử lý nước thải đô thị khu công nghiệ p tính tốn thiết kế cơng trình” – Nhà xuất Đại học quốc gia TP HCM – 2004 – TL1 PGS.TS Lương Đức Phẩm - “Công nghệ xửt lý nước phưương pháp sinh học” – Nhà xuất giáo dục – 2003 – TL2 GS.PTS Hoàng Huệ – “Xử lý nức thải” – Nhà xuất xây dựng – 1996 – TL3 PTS Trịnh Xuân Lai – 2000 – “Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải” - Nhà xuất xây dựng Hà Nội – 2000 – TL4 Lâm Minh Triết (chủ biên) – “Bảng tra thủy lực mạng lưới cấp – thoát nước” – Nhà xuất đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh – TL5 W.Wesley Eckènelder – “Indutrial water Pollution control” – 1989 – TL6 “Tiêu chuẩn thải TCVN 5945 – 1995” – Bộ xây dựng – 2003 – TL7 Lâm Minh Triết – Võ Kim Long – “Tiêu chuẩn xây dựng 51 – 84” – TL8 Một số tài liệu lấy mạng Internet – TL9 10 Bộ khoa học công nghệ môi trường - “Sản xuất biện pháp giảm thiểu chất thải” – Nhà Xuất Hà Nội – 1999 11 Phịng thơng tin cơng nghi ệp QUEBEC – “Công nghệ sạch” – Trung tâm nghiênứuc công nghiệp, 12 Trung tâm sản xuất – “Tài liệu hướng dẫn sản xuất hơn” 72 ... thấp - Tổn thất nhiệt khói lị - Rò rỉ đường ống - Vận hành nồi - Hiệu suất thấp - Rò rỉ ống hơi, van - Nước nóng chảy tràn liên tục bể cấp nước lị - Khơng tái sử dụng lại nước xả lị - Tổn thất