NGHIÊN CƯU - TRAO DỔI BÀN VỀ TH0I HAN CUNG CẤP CHÚNG cư CỦA ĐIÍ0NG Sự TRONG vụ ÁN HÂN vũ HOÀNG ANH * Chứng sở quan trọng để giải vụ án Trong tố tụng dân sự, Tịa án có chứng chủ yếu thông qua việc cung cấp đương Tuy nhiên, quy định Bộ luật Tổ tụng dân năm 2015 liên quan đến thời hạn cung cấp chứng vụ án dân thiếu thống nhất, cần tiếp tục sửa đỗi, bổ sung để hoàn thiện ; Từ khóa: Thời hạn cung cấp chứng đương sự; tổ tụng dân ; Nhận bài: 31/5/2021; biên tập xong: 16/6/2021; duyệt bài: 28/6/2021 ản chất chứng minh chứng minh chứng Cụ thể, tố tụng dân làm rõ tình tiết, kiện để xác định thật đương có quyền nghĩa vụ chủ động B thu thập, cung cấp, giao nộp chứng cho khách quan vụ án dân Hoạt Tòađộng án nhằm chứng minh cho yêu cầu cung cấp chứng có hợp pháp Quy định sở quan trọng để Tịa án giải quyểt mặt nhằm phát huy tính tích cực, vụ án dân khách quan, xác chủ động đương tham gia pháp luật Nguyên tắc cung cấp vào trình tố tụng dân sự; mặt khác chứng chứng minh tố tụng dân điều kiện định, bảo đảm mục đích quy định Điều Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) năm 2015, đặt tố tụng dân xác định tảng để xây dựng thực quy định Nguyễn Minh Hằng, Bùi Xuân Trường (2016), Thời hạn cung cấp chừng Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Tạp chí Nghề Luật, số 3, tr.9 thật khách quan vụ án, bảo vệ lợi ích Nhà nước xã hội, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức1 *Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội _ Tạp chí Sơ20/2021 \ KIÊM SẤT 45 NGHIÊN CỨU - TRAO Dối Thời hạn cung cấp chứng đương tố tụng dân 1.1 Thời hạn cung cấp chứng đương Tòa án cấp sơ thẩm Việc cung cấp chứng để chứng minh đương thực từ thời điểm người khởi kiện nộp đơn khởi kiện cho Tòa án Cùng với đơn khởi kiện, người khởi kiện phải cung cấp tài liệu, chứng kèm theo để chứng minh cho quyền khởi kiện có hợp pháp Quy định giúp sàng lọc trường hợp người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện; việc khởi kiện khơng có khơng phù hợp với chất quan hệ pháp luật nội dung Việc quy định tài liệu, chứng mà đương phải cung cấp với đơn khởi kiện có thay đổi so với quy định trước Điều 165 BLTTDS năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011 Điều Nghị số 05/2012/NQ-HDTP ngày 03/12/2012 hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ hai - “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” BLTTDS sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao quy định: Cùng với đon khởi kiện, người khởi kiện phải nộp gửi kèm theo tài liệu, chứng để chứng minh họ người có quyền khởi kiện yêu cầu họ có hợp pháp Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy có nhiều trường hợp đương khơng thể cung cấp cho Tòa án tài liệu, chứng bị mất, bị thất lạc bị chủ thể khác nắm giữ Ví dụ: Trong vụ án tranh chấp đất đai, có nhiều trường hợp mà giấy tờ sử dụng để chứng minh 46 Tạp chí KIFAI SÁT_y Sơ 20/2021 việc khởi kiện có sở quan quản lý đất đai nắm giữ Trước khởi kiện, người khởi kiện đề nghị quan quản lý đất đai cho chụp giấy tờ có liên quan đến quan hệ tranh chấp, quan quản lý đất đai không cung cấp Điều dẫn đến việc người khởi kiện khơng có tài liệu, chứng đế giao nộp cho Tòa án khởi kiện Quy định BLTTDS năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011 văn hướng dẫn đánh đồng việc thực quyền khởi kiện người khởi kiện việc làm để yêu cầu người khởi kiện Tòa án chấp nhận Khắc phục bất cập này, khoản Điều 189 BLTTDS năm 2015 quy định: “ Trường hợp lý khách quan, người khởi kiện nộp đầy đủ tài liệu, chứng kèm theo đơn khởi kiện họ nộp tài liệu, chứng có để chứng minh quyền, lợi ích hợp pháp người khởi kiện bị xâm phạm” Nghĩa thời điểm khởi kiện, người khởi kiện có tài liệu, chứng cung cấp cho Tịa án tài liệu, chứng Theo Cơng văn số oĩ/2016/GĐ-TANDTC ngày 25/7/2016 Tòa án nhân dân tối cao giải đáp số vấn đề hình sự, tố tụng hình sự, dân sự, tố tụng dân hướng dẫn: Khi nộp đơn khởi kiện, người khỏi kiện không nộp kèm theo tài liệu, chứng phải có văn tường trình, giải thích lý khơng nộp tài liệu, chứng mình; xét lý người khởi kiện đáng, Tịa án tiến hành thụ lý vụ án Việc sửa đổi quy định người khởi kiện phải cung cấp tài liệu, chứng “ban đầu” thành tài liệu, chứng “hiện có”, BLTTDS năm 2015 phân biệt NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỎI “việc khởi kiện” “việc chấp nhận yêu cầu khởi kiện” người khỏi kiện, cần nhận thức rõ việc người khởi kiện khởi kiện thực quyền công dân việc tiếp cận công lý để yêu cầu đưa chấp nhận, người khởi kiện phải chứng minh để thuyết phục Tòa án yêu cầu có hợp pháp Nếu không chứng minh được, yêu cầu khởi kiện bị Tòa án bác bỏ2 Như vậy, quy định cung cấp chứng theo BLTTDS năm 2015 thuận lợi cho đương thực quyền khởi kiện Tuy nhiên, theo khoản Điều 96 BLTTDS năm 2015 quy định: “Thời hạn giao nộp tài liệu, chứng Thẩm phán phân công giải vụ án ấn định không vượt thời hạn chuẩn bị xét xừ theo thủ tục sơ thẩm ” Theo đó, đương không cung cấp chứng giai đoạn trình tố tụng mà việc cung cấp chứng bị giới hạn thời điểm định Quy định cho thấy điểm chưa chặt chẽ sau: Một là, việc trao quyền ấn định thời hạn cung cấp chứng đương giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm cho Thẩm phán dẫn đến thiếu thống áp dụng Ví dụ, có Thẩm phán ấn định thời hạn cung cấp chứng 10 ngày kể từ thời điểm thụ lý; có Thẩm phán ấn định thời hạn 03 tháng kể từ thụ lý, không dựa nguyên tắc cụ thể nào, nên cần có hướng dẫn chi tiết quy định này3 Lê Thu Hà (2015), “Cần tiếp tục đồi thủ tục tố tụng dán dự thảo Bộ luật Tố tụng dán (sửa đồi) ”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (08), 2015, tr.39 Nguyễn Minh Hằng, Bùi Xuân Trường (2016), Thời hạn cung cắp chứng Bộ luật Tồ tụng dãn năm 2015, Tạp chí Nghề Luật, số 3, tr 14 Hai là, chưa quy định chế tài để xử lý trường họp đương vượt thời hạn cung cấp chứng giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm mà Thẩm phán ấn định Ba là, chưa tương thích với quy định phiên họp giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải từ Điều 208 đến Điều 211 BLTTDS năm 2015 Mục đích phiên họp giao nộp, tiếp cận, công khai chứng (gọi tắt phiên họp tiếp cận chứng cứ) chống lại lạm quyền cung cấp chứng đương sự, bảo đảm quyền bình đẳng, quyền tiếp cận chứng quyền tranh tụng tố tụng dân Theo quy định Điều 203 BLTTDS năm 2015, phiên họp tiếp cận chứng tổ chức giai đoạn chuẩn bị xét xừ sơ thẩm, trước Tòa án đưa vụ án xét xử Nếu Thẩm phán ấn định thời điểm cung cấp chứng sau phiên họp ý nghĩa phiên họp khơng cịn Bởi đương phải tiếp cận tài liệu, chứng đối phương, gắn với yêu cầu khởi kiện cụ thể xác định xác tài liệu, chứng cần tìm kiếm để phản đối u cầu Do đó, quy định thời hạn cung cấp chứng phiên họp tiếp cận chứng cần phù họp để đảm bảo hiệu việc giải vụ án dân sự4 Khoản Điều 96 BLTTDS năm 2015 đặt ngoại lệ cho phép chấp nhận việc đương cung cấp chứng muộn Cụ thể, trường họp sau có định đưa vụ án xét xử theo thủ tục sơ thẩm, định mở phiên họp giải việc dân sự, đương Vũ Hoàng Anh (2017), Quyền nguyên đom tố tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.55 Tạp chí Sơ 20/2021 KIEV SÁT 47 NGHIÊN cúv - TRAO ĐĨI cung cấp, giao nộp tài liệu, chứng mà Tịa án u cầu giao nộp trước đương khơng giao nộp có lý đáng đương phải chứng minh lý Đối với tài liệu, chứng mà trước Tịa án khơng u cầu đương giao nộp tài liệu, chứng mà đương biết trình giải vụ việc theo thủ tục sơ thẩm đương có quyền giao nộp, trình bày phiên tịa sơ thẩm giai đoạn tố tụng trình giải vụ việc dân Có nhiều ý kiến xoay quanh quy định Có ý kiến cho rằng, để đảm bảo quyền tranh tụng tuyệt đối đương khơng nên đặt ngoại lệ việc cho phép cung cấp chứng muộn, tất chứng cung cấp sau thời hạn Thẩm phán ấn định khơng chấp nhận Cũng có ý kiến cho rằng, việc chấp nhận số ngoại lệ cho phép cung cấp chứng muộn phù hợp với thực tiễn đời sống thực tiễn xét xử Việt Nam Hiện nay, hiểu biết pháp luật người dân hạn chế, việc tham gia tố tụng thường thân đương thực hiện, khơng có hỗ trợ bắt buộc Luật sư, vậy, theo ý kiến thứ không bảo vệ quyền lợi hợp pháp người dân Bên cạnh đó, đời sống dân ln diễn phức tạp, khơng thể dự liệu hết tình xảy nên có trường hợp lý khách quan mà đương giao nộp chửng thời hạn Một số lý dễ nhận thấy đương bị ốm đau, bệnh tật đương biết tồn chứng Cũng có ý kiến cho rằng, nên có hướng dẫn cụ thể “có lý đáng” Tạp chí 48 KIÊM SẤT-/ Sỏ20/2021 quy định khoản Điều 96 BLTTDS năm 2015 Thiết nghĩ, với phong phú, đa dạng quan hệ dân diễn biến phức tạp đời sống, đưa nguyên tắc tiêu chí chung để đánh giá tính đáng Do đó, quy định khoản Điều 96 BLTTDS năm 2015 cho phép Thẩm phán linh hoạt áp dụng tình cụ thể Tuy nhiên, điều dễ dẫn đến việc chấp nhận cho bên đương cung cấp chứng muộn gây bất lợi cho việc tiếp cận chứng bên Bên cạnh đó, theo khoản Điều 96 BLTTDS năm 2015: “Trong q trình Tịa án giải vụ việc dân sự, đương có quyền nghĩa vụ giao nộp tài liệu, chứng cho Tòa án Trường họp tài liệu, chứng giao nộp chưa bảo đảm đủ sở để giải vụ việc Thẩm phán yêu cầu đương giao nộp bổ sung tài liệu, chứng cứ” Quy định có khả ảnh hưởng đến mục đích việc giới hạn thời điểm cung cấp chứng bị lợi dụng Thẩm phán tạo hội cho bên đương cung cấp chứng sau thời điểm ấn định nhằm hạn chế khả tranh tụng đối phương 1.2 Thời hạn cung cấp chứng đương Tòa án cấp phúc thẩm Trong thời hạn kháng cáo thủ tục tố tụng dân sự, đương có quyền kháng cáo án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật cho án, định chưa bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp Khoản Điều 272 BLTTDS năm 2015 quy định: “Kèm theo đơn kháng cáo, người kháng cáo phải gửi tài liệu, chứng bổ sung (nếu có) để chứng minh cho kháng cáo có hợp pháp” NGHIÊN CƯU - TRAO DỔI Quy định không đặt điều kiện để chấp nhận chứng mới, dẫn đến việc đương lợi dụng quy định nhằm giấu chứng Tòa án cấp sơ thẩm, chờ đến kháng cáo đưa Vì vậy, cần phải sửa đối quy định cho chặt chẽ Bên cạnh đó, việc cung cấp bổ sung chứng giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm Tịa án chấp nhận theo quy định Điều 287 BLTTDS năm 2015 trường hợp cụ thể sau: Một là, trường họp tài liệu, chứng mà Tòa án cấp sơ thẩm yêu cầu giao nộp đương không cung cấp, giao nộp lý đáng Đây trường hợp đương khơng thể có tài liệu, chứng để xuất trình cho Tịa án cấp sơ thẩm Do đó, đương xuất trình chứng chứng minh có lý đáng Tịa án cấp phúc thẩm chấp nhận chứng Hai là, trường hợp tài liệu, chứng mà Tòa án sơ thẩm không yêu cầu đương giao nộp đương khơng thể biết q trình giải vụ việc theo thủ tục sơ thẩm Trường hợp này, đương tồn chứng nên khơng thể cung cấp cho Tịa án cấp sơ thẩm, vụ án xét xử phúc thẩm, đương biết đến tồn chứng Nếu đương chứng minh lý cung cấp chứng muộn đáng chứng cung cấp Tịa án cấp phúc thẩm chấp nhận 1.3 Thời hạn cung cap chứng đương thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Giám đốc thẩm, tái thẩm cấp xét xử mà thủ tục đặc biệt nhằm xét lại nhũng án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật Ở thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm, đương khơng có quyền kháng cáo mà có quyền đề nghị chủ thể có thẩm quyền kháng nghị theo Điều 331 BLTTDS năm 2015 Chứng vụ án dân sở quan trọng để người có thẩm quyền kháng nghị xác định có sai lầm, vi phạm pháp luật nghiêm trọng xâm phạm đến quyền lợi đương có tình tiết làm thay đổi nội dung vụ án dân Theo đó, Điều 330 BLTTDS năm 2015 quy định việc cung cấp, bổ sung chứng thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm, cho phép đương cung cấp tài liệu, chứng cho người có thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm tài liệu, chứng chưa Tịa án cấp sơ thẩm, Tòa án cấp phúc thẩm yêu cầu đương giao nộp yêu cầu giao nộp đương khơng giao nộp có lý đáng tài liệu, chứng mà đương biết trình giải vụ án Quy định góp phần bảo đảm nguyên tắc tranh tụng tố tụng dân sự, quy định Điều 24 BLTTDS năm 2015 nội dung quyền tranh tụng đương phải cung cấp tài liệu, chứng nhằm thuyết phục Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, Điều 330 BLTTDS năm 2015 bộc lộ điểm không hợp lý Theo quy định Điều BLTTDS năm 2015 cung cấp chứng tố tụng dân sự, đương phải có nghĩa vụ chủ động, tự giác, nỗ lực thu thập tài liệu, chứng để cung cấp cho Tòa án nhằm chứng minh u cầu đưa có hợp pháp Quy định xuất Tạp chí Sô 20/2021 VkI ÈM Sát 49 NGHIÊN CƯU - TRAO DỐI phát từ lý do: Đương chủ thể đưa yêu cầu phản đối yêu cầu nên phải cung cấp chứng để chứng minh việc yêu cầu phản đối yêu cầu có hợp pháp Đương chủ thê quan hệ pháp luật nội dung (người cuộc) nên thường biết rõ các tình tiết, kiện vụ án dân thường nắm giữ phần lớn tài liệu, chứng vụ án dân Đương chủ thể có quyền lợi trực tiếp từ việc giải vụ án dân Theo đó, Tịa án khơng chứng minh thay đương mà hỗ trợ đương thu thập tài liệu, chứng sau đương nồ lực thu thập Việc quy định đương cung cấp chứng bổ sung thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm trường họp Tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm yêu cầu đương giao nộp đương không giao nộp dẫn tới cách hiểu Tòa án phải làm nhiệm vụ chứng minh thay đương Nghĩa Tòa án phải xác định chứng cần giao nộp yêu cầu đương phải cung cấp - điều làm tính chủ hịa giải Trong trường hợp có nhiều phiên họp thời hạn phải ấn định trước diễn phiên họp đầu tiên” Thứ hai, sửa đổi khoản Điều 272 BLTTDS năm 2015 việc cung cấp bổ sung chứng đương nộp đơn kháng cáo phúc thẩm sau: “Kèm theo đơn kháng cáo, người kháng cáo có thê cung cấp bổ sung tài liệu, chứng (nếu có) để chứng minh cho kháng cáo có hợp pháp tài liệu, chứng chưa cung cấp cho Tịa án cấp sơ thẩm có lý đáng tài liệu, chứng mà đương không thê biết trinh giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” Thứ ba, sửa đổi Điều 287 BLTTDS năm 2015 cung cấp chứng đương Tòa án cấp phúc thẩm sau: “Đương có quyền cung cấp bổ sung tài liệu, chứng cho Tòa án cấp phúc thẩm tài liệu, chứng chưa cung cấp Tịa án cấp sơ thẩm có lý đáng tài liệu, chứng mà đương biết trình giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” động tự giác chứng minh đương Thứ tư, sửa đổi Điều 330 BLTTDS năm Kiến nghị hoàn thiện pháp luật tố tụng dân cung cấp chứng 2015 cung cấp chứng đương thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm sau: đương Thứ nhất, sửa đổi khoản Điều 96 “Đương có quyền cung cấp bổ sung tài BLTTDS năm 2015 thời hạn cung cấp liệu, chứng cho người có thẩm quyền chứng đương Tòa án cấp sơ kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm thẩm sau: “Thời hạn giao nộp tài liệu, tài liệu, chứng chưa cung cấp chứng Thẩm phán phân công Tòa án cấp sơ thẩm, Tòa án cấp phúc thẩm giải vụ việc ấn định Thời hạn phải ấn định trước diễn phiên họp giao nộp, tiếp cận, công khai chứng ! Tạp chi 50 ; KIÉM SÁ I Sơ 20/2021 có lý đáng tài liệu, chứng mà đương khơng thể biết q trình giải vụ án”.o ...NGHIÊN CỨU - TRAO Dối Thời hạn cung cấp chứng đương tố tụng dân 1.1 Thời hạn cung cấp chứng đương Tòa án cấp sơ thẩm Việc cung cấp chứng để chứng minh đương thực từ thời điểm người khởi kiện... hạn thời điểm cung cấp chứng bị lợi dụng Thẩm phán tạo hội cho bên đương cung cấp chứng sau thời điểm ấn định nhằm hạn chế khả tranh tụng đối phương 1.2 Thời hạn cung cấp chứng đương Tòa án cấp. .. xử phúc thẩm, đương biết đến tồn chứng Nếu đương chứng minh lý cung cấp chứng muộn đáng chứng cung cấp Tòa án cấp phúc thẩm chấp nhận 1.3 Thời hạn cung cap chứng đương thủ tục giám đốc thẩm, tái