Thamquanmột“lớphọctìnhthương”
miễn phíởẤn Độ
Một ngôi trường khác thường nằm ởmột vị trí khác thường và được điều hành bởi một thầy giáo
cũng khác thường. Rajesh Kumar Sharma có công việc bình thường hằng ngày là trông coi một
tiệm tạp hóa ở Shakarpur, nhưng mỗi buổi sáng anh đều dành ra 2 giờ để dạy học cho ít nhất 30 trẻ
em rất nghèo sinh sống ở New Delhi, thủ đôẤn Độ. Ban đầu khi mới thành lập lớp học, anh có
được 140 em học sinh, sau một năm 70 em đã vào học trường chính quy.
Cách đây vài năm người thầy giáo “bất đắc dĩ” 43 tuổi này đã ghé ngang qua trạm xe điện đang
được xây dựng ở Delhi và đã gặp thấy cảnh nhiều trẻ em đang đứng chơi ở đây thay vì ngồi trong
một lớp học. Khi anh hỏi thăm phụ huynh các em thì tất cả họ đều nói rằng trong vùng này không có
một ngôi trường nào, và không một ai quan tâm. Thời còn là sinh viên, anh đã buộc phải bỏ họcở
năm thứ ba vì hoàn cảnh kinh tế khó khăn, nhìn thấy cảnh này anh đã động lòng vì không muốn
những đứa trẻ này lớn lên mà không được học hành đến nơi đến chốn như anh.
Sau một thời gian đắn đo suy nghĩ, anh đã quyết định lập ra một“lớphọctìnhthương” ngay tại đây,
một lớp học ngoài trời, giữa những cột trụ khổng lồ và bên dưới làn đường xe điện. Vì nằm dưới
tuyến đường ray nên cứ vài phút là có một chiếc xe điện chạy ngang qua dẫn tới sự gián đoạn của
lớp học.
“Thầy chúng em bảo chúng em rằng khi bạn sống trong cảnh nghèo khổ, bạn nên cởi mở đầu óc
của mình ra, và điều đó chỉ có thể thực hiện được qua giáo dục,” Abhishek, 15 tuổi, mộthọc sinh
của Sharma kể lại cho Indian Express.
Bên cạnh Sharma còn có thêm một giáo viên khác hỗ trợ, Laxmi Chandra, một nghiên cứu sinh
(postgraduate), anh dạy môn khoa học. “Tôi không điểm danh. Các em học sinh rất thích đến lớp
bởi vì không có những rào cản giống như một trường học bình thường. Thật sự thì tôi muốn giữ nó
được như vậy,” anh nói.
Lớp học này không hề có ghế ngồi, hay bàn học. Các em phải ngồi trên những tấm chiếu như có
thể thấy trong hình. Cũng không có bảng đen. Thay vào đó có 2 khoảng trống được sơn đen để làm
“bảng”. Đã có một số nhà từ thiện đóng góp sách vở, giày dép, quần áo, cho các em vì gia đình quá
nghèo không thể mua được. Có một nhà từ thiện ẩn danh khác mỗi ngày còn mang đến một bao
bánh biscuits và nước trái cây cho các em, như một nguồn động lực nhỏ giúp các em đến lớp đều
đặn.
. Tham quan một “lớp học tình thương”
miễn phí ở Ấn Độ
Một ngôi trường khác thường nằm ở một vị trí khác thường và được điều hành bởi một thầy. thời gian đắn đo suy nghĩ, anh đã quyết định lập ra một “lớp học tình thương” ngay tại đây,
một lớp học ngoài trời, giữa những cột trụ khổng lồ và bên