1 Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ I (1914 – 1918) I Nguyên nhân chiến tranh Nguyên nhân sâu xa - Sự phát triển không kinh tế trị chủ nghĩa tư cuối XIX đầu XX làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng nước đế quốc: + Các nước đế quốc “già” (Anh, Pháp) có hệ thống thuộc địa rộng lớn + Các nước đế quốc “trẻ” khơng có có thị trường, thuộc địa ⇒ Mâu thuẫn đế quốc vấn đề thuộc địa ngày sâu sắc, nhiều chiến tranh nhằm tranh giành thuộc địa diễn - Đầu kỉ XX, châu Âu hình thành hai khối đế quốc đối lập gay gắt: + Phe Liên minh: Đức – Italia – Áo-Hung + Phe Hiệp ước: Anh – Pháp – Nga ⇒ Cả hai khối đế quốc ôm mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ ⇒ Chiến tranh tránh khỏi Duyên cớ: - 28/6/1914, Thái tử Áo – Hung bị ám sát Xéc-bi ⇒ giới quân phiệt Đức, Áo chớp hội để gây chiến tranh III KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH - Phe Liên minh thất bại hoàn toàn - Chiến tranh để lại thảm hoạ nặng nề nhân loại: + 10 triệu người chết + 20 triệu người bị thương + Nền kinh tế châu Âu bị kiệt quệ + Chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đơla - Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, nhà nước Xô Viết thành lập đánh dấu bước chuyển biến to lớn cục diện trị giới - Tính chất: Chiến tranh giới thứ chiến tranh đế quốc, phi nghĩa Bài CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 I CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 Tình hình nước Nga trước cách mạng a Chính trị - Đầu kỉ XX, Nga nước quân chủ chuyên chế, đứng đầu Nga hồng Ni-cơ-lai II - Năm 1914, Nga hồng đẩy nước Nga vào chiến tranh đế quốc, gây nên nhiều hậu nghiêm trọng b Kinh tế: suy sụp, lạc hậu, kiệt quệ, nạn đói xảy nhiều nơi c Xã hội - Đời sống nhân dân lao động 100 dân tộc khác đế quốc Nga vô cực - Phong trào phản đối chiến tranh địi lật đổ Nga hồng diễn khắp nơi ⇒ Nước Nga tiến sát đến cách mạng Từ Cách mạng tháng Hai đến Cách mạng tháng Mười a Cách mạng tháng Hai 1917 * Diễn biến: - 2-1917, cách mạng bùng nổ biểu tình vạn cơng nhân thủ Pê-tơrơ-grát - Sau đó, phong trào lan nhanh khắp thành phố, chuyển từ tổng bãi cơng trị sang khởi nghĩa vũ trang * Kết quả: - Chính quyền Nga hồng bị lật đổ - Cục diện hai quyền song song hình thành: + Các xơ viết đại biểu cơng-nơng-binh + Chính phủ lâm thời tư sản ⇒ Nga trở thành nước Cộng hồ * Tính chất: cách mạng dân chủ tư sản kiểu b.Thắng lợi Cách mạng XHCN tháng Mười 1917 a Hoàn cảnh - 4-1917, Luận cương tháng tư Lê-nin thông qua chuyển từ cách mạng DCTS sang cách mạng XHCN - Đầu 10-1917, khơng khí CM bao trùm nước * Diễn biến: - Đêm 24-10, khởi nghĩa bắt đầu - Đêm 25-10, quân khởi nghĩa chiếm Cung điện Mùa Đơng, quyền tư sản sụp đổ - Đầu 1918, thắng lợi hoàn toàn đất nước Nga III Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI - Trong nước + Cách mạng tháng Mười làm thay đổi vận mệnh đất nước số phận nhân dân Nga + Mở kỉ nguyên nhân dân lao động làm chủ đất nước vận mệnh - Thế giới + Cách mạng tháng Mười làm thay đổi cục diện giới + Cổ vũ mạnh mẽ, để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu cho cách mạng giới, có Việt Nam Bài 10 LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921 - 1941) I CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI VÀ CƠNG CUỘC PHỤC KINH TẾ (1921 - 1925) Chính sách kinh tế * Hoàn cảnh + Nền kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng + Tình hình trị khơng ổn định, lực lượng phản cách mạng dậy chống phá nhiều nơi + 3-1921, Đảng Bơn-sê-vích định thực Chính sách Kinh tế * Nội dung - Nông nghiệp: Thay chế độ trưng thu lương thực thừa chế độ thu thuế lương thực - Công nghiệp + Tập trung khôi phục công nghiệp nặng 3 + Tư nhân hóa xí nghiệp 20 cơng nhân + Khuyến khích tư nước ngồi đầu tư kinh doanh Nga + Nhà nước nắm giữ ngành kinh tế chủ chốt - Thương nghiệp, tiền tệ: + Tư nhân tự buôn bán + Đẩy mạnh mối quan hệ nông thôn với thành thị + Năm 1924, phát hành đồng Rúp ⇒ Thực chất: chuyển đổi từ kinh tế nhà nước nắm độc quyền sang kinh tế nhiều thành phần đặt nhà nước kiểm soát * Tác dụng + Nhân dân Xô viết vượt qua khó khăn to lớn, giúp nước Nga hồn thành khơi phục kinh tế + Để lại nhiều học kinh nghiệm công xây dựng chủ nghĩa xã hội nhiều nước giới Bài 11 TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) THIẾT LẬP TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI THEO HỆ THỐNG VECXAI – OASINHTƠN - Chiến tranh giới thứ kết thúc, nước tư tổ chức Hội nghị hồ bình Véc-xai (1919-1920) Oasinhtơn (1921 -1922) nhằm: + Ký hòa ước với nước bại trận + Phân chia quyền lợi - Kết quả: + Một trật tự giới thiết lập thường gọi hệ thống Véc-xai Oasinhtơn + Các nước tư thắng trận giành nhiều quyền lợi xác lập áp đặt, nô dịch với nước bại trận, gây nên mâu thuẫn sâu sắc nước đế quốc + Để trì trật tự giới mới, Hội Quốc Liên thành lập (1920) với tham gia 44 nước CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1929 - 1933 VÀ HẬU QUẢ CỦA NÓ a Nguyên nhân - Các nước tư sản xuất ạt, chạy theo lợi nhuận dẫn đến tình trạng cung vượt xa cầu - Tháng 10-1929, khủng hoảng kinh tế bùng nổ Mĩ lan toàn giới tư b Hậu - Kinh tế: tàn phá nặng nề kinh tế nước tư - Chính trị - xã hội: + Bất ổn định + Nhân dân lao động bị thất nghiệp rơi vào tình trạng đói khổ + Những đấu tranh, biểu tình diễn nhiều nơi c Biện pháp đối phó: + Anh – Pháp – Mĩ: tiến hành cải cách kinh tế - xã hội, đổi quán trình quản lý sản xuất 4 + Đức – Italia – Nhật Bản thiết lập chế độ độc đài phát xít d Quan hệ quốc tế: + Hình thành hai khối đế quốc đối lập: bên Anh, Pháp, Mĩ bên Đức, I-tali-a, Nhật + Cả hai khối riết chạy đua vũ trang báo hiệu nguy chiến tranh BÀI 12 + 14: NƯỚC ĐỨC + NHẬT BẢN GIỮA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1914 – 1918) I – NƯỚC ĐỨC (1929 – 1939) NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939 a Khủng hoảng kinh tế Đảng Quốc xã lên cầm quyền - Cuộc khủng hoảng kinh tế giới cuối năm 1929 giáng địn nặng nề làm kinh tế trị - xã hội Đức khủng hoảng trầm trọng => giai cấp tư sản không đủ sức mạnh để trì chế độ cộng hịa tư sản - Các lực phản động, hiếu chiến, đặc biệt Đảng Quốc xã mở rộng ảnh hưởng quần chúng - Ngày 30/1/1933, Hit-le lên làm Thủ tướng, mở thời kỳ đen tối lịch sử nước Đức b Nước Đức năm 1933 – 1939 * Chính trị - Cơng khai khủng bố Đảng phái dân chủ tiến bộ, đặt Đảng Cộng sản vòng pháp luật - Năm 1934, Hit-le tự xưng làm Quốc trưởng suốt đời, cộng hòa Vaima sụp đổ * Kinh tế - Tổ chức kinh tế theo hướng tập trung mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân - Thành lập Hội đồng kinh tế (7/1933); ngành công nghiệp dần phục hồi hoạt động khẩn trương, đặc biệt công nghiệp quân sự, * Đối ngoại: tăng cường hoạt động chuẩn bị chiến tranh: - Rút khỏi Hội Quốc liên để tự hành động (tháng 10/1933) - Ra lệnh tổng động viên (1935), xây dựng nước Đức trở thành trại lính khổng lồ - Kí với Nhật Bản “Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản” hình thành khối phát xít Đức Italia - Nhật Bản II NHẬT BẢN(1929 – 1939) Cuộc khủng hoảng kinh tế Nhật Bản - Khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 làm kinh tế Nhật bị giảm sút trầm trọng: + Sản xuất cơng – thương nghiệp đình đốn + Nơng nghiệp suy sụp, ngành kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề lệ thuộc vào thị trường bên - Hàng triệu người thất nghiệp; - Mâu thuẫn xã hội lên cao đấu tranh nhân dân lao động bùng nổ liệt Quá trình qn phiệt hóa máy nhà nước a Ngun nhân lựa chọn đường quân phiệt hóa máy nhà nước - Có thị trường, thuộc địa ⇒ khó trút gánh nặng khủng hoảng lên vai nhân dân nước thuộc địa - Thiếu vốn, nguyên – nhiên liệu, thị trường tiêu thụ - Có truyền thống quân phiệt, hiếu chiến b Đặc điểm q trình qn phiệt hóa máy nhà nước - Kéo dài suốt thập niên 30 kỉ XX - Diễn thông qua đấu tranh, trừng, đảo quân đẫm máu tập đồn qn phiệt (ví dụ: nhóm “sĩ quan trẻ”, phái “tướng lĩnh già”, ) - Quá trình quân phiệt hóa gắn liền với chiến tranh xâm lược bành trường thuộc địa + 9/1931, Nhật Bản chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc, biến vùng đất thành thuộc địa + Năm 1933, dựng lên “Mãn Châu quốc”, Phổ Nghi đứng đầu ⇒ Nhật Bản trở thành lò lửa chiến tranh châu Á giới Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt nhân dân Nhật Bản - Trong năm 30 kỉ XIX, đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt nhân dân Nhật diễn sôi - Phong trào đấu tranh nhân dân Nhật Bản đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản, nhằm phản đối sách xâm lược hiếu chiến quyền Nhật - Hình thức đấu tranh: biểu tình, bãi công, thành lập Mặt trận nhân dân ⇒ Làm chậm lại q trình qn phiệt hóa máy Nhà nước Nhật BÀI 13 – NƯỚC MĨ (1929 -1939) CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1929 – 1933 Ở MĨ a Nguyên nhân: Sản xuất ạt, chạy đua theo lợi nhuận ⇒ tình trạng “cung” vượt “cầu” b Phạm vi, quy mô - Ngày 29/10/1929, khủng hoảng bắt đầu lĩnh vực tài – ngân hàng - Từ lĩnh vực tài – ngân hàng ⇒ lan sang ngành kinh tế khác - Từ Mĩ, khủng hoảng nhanh chóng lan rộng tồn giới tư c Hậu quả: - Tàn phá nghiêm trọng ngành sản xuất nông – công thương nghiệp nước Mĩ - Hàng trăm triệu người thất nghiệp, phong trào đấu tranh người lao động diễn sơi Chính sách Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven a Chính sách - Cuối năm 1932, Tổng thống Ru-dơ-ven thực hệ thống sách biện pháp nhà nước lĩnh vực kinh tế - tài trị - xã hội, gọi chung Chính sách - Chính sách bao gồm: + Đạo luật điều chỉnh nông nghiệp + Đạo luật ngân hàng + Đạo luật phục hưng công nghiệp - Đạo luật phục hưng công nghiệp quan trọng 6 ⇒ Bản chất: tăng cường vai trị nhà nước quản lí điều tiết kinh tế - Kết quả: + Đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng + Xoa dịu mâu thuẫn giai cấp, góp phần làm cho nước Mĩ trì chế độ dân chủ tư sản b Chính sách đối ngoại - Thi hành sách láng giềng thân thiện khu vực Mĩ Latinh - Công nhận thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xơ - Thực sách “trung lập”, khơng tham dự vào vấn đề quốc tế xảy bên châu Mĩ ... Nơng nghiệp: Thay chế độ trưng thu lương thực thừa chế độ thu thuế lương thực - Công nghiệp + Tập trung khôi phục công nghiệp nặng 3 + Tư nhân hóa xí nghiệp 20 cơng nhân + Khuyến khích tư nước... nước nắm giữ ngành kinh tế chủ chốt - Thương nghiệp, tiền tệ: + Tư nhân tự buôn bán + Đẩy mạnh mối quan hệ nông thôn với thành thị + Năm 1924, phát hành đồng Rúp ⇒ Thực chất: chuyển đổi từ kinh... chức kinh tế theo hướng tập trung mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân - Thành lập Hội đồng kinh tế (7/1933); ngành công nghiệp dần phục hồi hoạt động khẩn trương, đặc biệt công nghiệp quân sự, *